Bài giảng Sử dụng kháng sinh thích hợp & chương trình quản lý kháng sinh tại bệnh viện Chợ Rẫy
lượt xem 12
download
Nội dung của bài giảng trình bày sử dụng kháng sinh thích hợp và Thực trạng đề kháng kháng sinh trong nhiễm khuẩn bệnh viện; cải thiện việc dùng kháng sinh trong bệnh viện – chương trình quản lý kháng sinh; xây dựng hướng dẫn điều trị kháng sinh trong bệnh viện & Bài học kinh nghiệm. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng Sử dụng kháng sinh thích hợp & chương trình quản lý kháng sinh tại bệnh viện Chợ Rẫy để nắm chi tiết nội dung kiến thức.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sử dụng kháng sinh thích hợp & chương trình quản lý kháng sinh tại bệnh viện Chợ Rẫy
- SỬ DỤNG KHÁNG SINH THÍCH HỢP & CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ KHÁNG SINH TẠI BVCR Appropriate Use of Antimicrobials & Antimicrobial Stewardship Programme in Cho Ray Hospital PGS.TS. TRẦN QUANG BÍNH Bệnh viện Chợ Rẫy
- Nội Dung Sử dụng kháng sinh thích hợp và Thực trạng đề kháng kháng sinh trong nhiễm khuẩn bệnh viện Cải thiện việc dùng kháng sinh trong bệnh viện – Chương trình quản lý KS Xây dựng hướng dẫn điều trị kháng sinh trong bệnh viện & Bài học kinh nghiệm
- Điều trị kháng sinh thích hợp (Appropriate use of antibiotics) Sử dụng kháng sinh thích hợp là sự sử dụng có tính đến hiệu quả & chi phí mà hiệu quả điều trị lâm sàng đạt tối đa, giảm tối thiểu độc tính liên quan đến thuốc và đề kháng kháng sinh. (WHO 2000).
- Kháng sinh trị liệu trong: nhiễm khuẩn từ cộng đồng & nhiễm khuẩn bệnh viện
- Nhiễm Khuẩn Mắc Phải Từ Cộng Đồng Community Acquired Infections • Các tác nhân gây bệnh trong NKCĐ khác với NKBV • Phần lớn nhiễm trùng là nhiễm virus đặc biệt NK đường hô hấp Viêm phổi thùy • Tác nhân vi khuẩn thường nhạy cảm tốt với nhiều loại kháng sinh qui ước • Các VK đề kháng cao e.g. MRSA, VRE, MDR TB mắc phải từ cộng đồng có tần xuất thấp
- Sử dụng KS không thích hợp trong cộng đồng Tự điều trị KS, dùng KS không đủ liều KS có thể mua dễ dàng tại cửa hàng thuốc. Sử dụng KS cho những bệnh không phải nhiễm trùng Sử dụng KS không đúng trong chăn nuôi, thú y …
- Đề kháng kháng sinh chủ yếu trong NKBV Loại vi khuẩn Tác nhân Vấn đề kháng S. aureus MRSA, VISA/VRSA Gram-positive cocci Enterococci VRE E. coli ESBL producer K. pneumoniae Chromosome BL, NDM1 Gram-negative bacilli P. aeruginosa MDR & PDR A. baumannii MDR & PDR S. maltophilia MDR & PDR Các tác nhân đa kháng (MDR pathogens) thúc đẩy việc MDR – multidrug resistant cần các KS mới cho việc chọn lựa điều trị PDR – pan drug resistant Rice LB. Curr Opin Pharmacol. 2003;3:459-463.
- Các yếu tố nguy cơ nhiễm GNB và lan rộng đề kháng kháng sinh trong bệnh viện Mức độ nặng của bệnh trong số bn nội trú Tăng nhiễm các VK kháng thuốc từ cộng đồng (viện điều dưỡng / phục hồi chức năng) Sử dụng nhiều PP xâm lấn: nội KQ, mở KQ, catheter nội mạch, sonde dạ dày... Điều trị thích hợp trễ, điều trị kéo dài tại ICU, bn suy giảm miễn dịch nặng Sử dụng KS không thích hợp: 3rd cephalosporin, quinolone... Tăng sử dụng nhiều loại KS, đặc biệt trong các đơn vị hồi sức Shlaes et al. Clin Infect Dis 1997; 25: 584-599 Pfaller MA and Segreti J. Clin Infect Dis 2006;42 (suppl 4):S153-63
- Sử dụng KS không thích hợp trong bệnh viện Chưa chú ý đến việc xác định nguyên nhân gây bệnh (chỉ cần KS nào tốt nhất cho nhiễm khuẩn?), thiếu thông tin hoặc không quan tâm về đề kháng KS Điều trị KS không thích hợp có thể chọn lọc đề kháng KS: chọn sai KS ban đầu có thể dẫn đến kháng KS. Lạm dụng KS phổ rộng hoặc phối hợp KS. Chưa điều chỉnh liều KS phù hợp, khoảng cách liều KS chưa hợp lý (vd: không chỉnh liều KS Vancomycine, aminoglycosides cho phù hợp với người suy thận, cao tuổi …).
- Vấn đề nổi bật của vi khuẩn là khả năng để “thoát khỏi“ hiệu quả của ESCAPE các thuốc kháng sinh ..... E Enterococcus faecium S Staphylococcus aureus C Clostridium difficle Tăng độc lực của C. difficile A Acinetobacter baumannii P Pseudomonas aeruginosa K. pneumoniae, Enterobacter E Enterobacteriaceae spp., các chủng kháng khác gồm cả Escherichia coli và Proteus spp. Peterson LR. Clin Infect Dis. 2009;49:992-3.
- Cải thiện việc sử dụng kháng sinh trong bệnh viện April 7, 2011 World Health Day NO ACTION TODAY, NO CURE TOMORROW
- VẤN ĐỀ ĐẶT RA Chiến lược sử dụng KS hiệu quả : Cứu sống BN & giảm TV do NKBV Rút ngắn thời gian điều trị Tiết kiệm chi phí Hạn chế, giảm đề kháng KS. Quản lý kháng sinh (Antimicrobial stewardships): giải pháp?
- Tử vong và chọn lựa kháng sinh khởi đầu theo kinh nghiệm Adequate init. antibiotic Inadequate init. antibiotic 90 81 80 70 63 61.4 % mortality 60 50 41.5 44 38 40 33.3 30 24.7 20 16.2 15 10 0 Alvarez- Rello Luna Kollef Clec'h * * * * Lerma * p
- Điều trị thích hợp sớm là mấu chốt của vấn đề cứu sống BN Survival – Patients with Septic Shock 82% 77% 70% 61% 57% 50% 43% 32% 26% 19% 9% 5% Time to Appropriate Antimicrobial Rx following Onset of Hypotension (Hrs) n = 2,731 Kumar et al. Duration of hypotension before initiation of effective antimicrobial therapy is the 14 critical determinant of survival in human septic shock. Crit Care Med. 2006 Jun;34(6):1589-96.
- Thời gian để điều trị hiệu quả AMSP có thể khuyến cáo điều trị thích hợp nhưng nếu thời gian cho thuốc không thích hợp, kết quả có thể không cải thiện Có thể xác định thời gian từ khi BS ra y lệnh đến thời gian “treo” (Nursing hang time) của ĐD?
- Cần biết thời gian “treo” là bao nhiêu? Mất bao nhiêu BS ra y lệnh KS thời gian? Y lệnh phải được chyển xuống ĐD thực hiện y lệnh tiêm TM Khoa Dược ĐD nhận thuốc tiêm TM Phòng pha chế thuốc TM Thuốc TM được chuyển xuống ICU
- Thực tiễn trong điều trị KS Chẩn đoán cần: chính xác - sớm Lâm sàng: Rx KS thích hợp sớm, cần có hướng dẫn trị liệu – nội khoa & KS phòng ngừa trong phẫu thuật Kết quả vi sinh học – KS đồ Xây dựng tiêu chí đánh giá đáp ứng trị liệu, và phác đồ điều trị ngắn ngày Ứng dụng PK & PD để tối ưu hiệu quả Rx
- Thiết lập điều trị thích hợp ban đầu Rx theo kinh nghiệm KS phổ rộng được khởi đầu sớm ngay khi NK nặng được nghi ngờ. Chọn lựa KS có thể phủ tất cả VK gây bệnh trong NK nặng . Những yếu tố được xem xét : • Số liệu vi sinh học • Đơn trị liệu vs. trị liệu phối hợp • Liều lượng và số lần dùng • Tính thấm của thuốc • Thời điểm cho thuốc • Độc tính • Nguy cơ ảnh hưởng đến kháng thuốc • Sử dụng KS trước đó Kollef MH et al. Chest 1999;115:462-474. Kollef MH. Clin Infect Dis 2000;31(Suppl 4):S131-S138.
- Xây dựng chương trình quản lý KS (AMSP) Đề kháng KS ngày càng gia tăng Các KS mới được nghiên cứu, sử dụng rất ít. Vấn đề đặt ra là làm thế nào duy trì hiệu quả của các KS hiện có (nhiệm vụ quản lý KS): Hạn chế sự đề kháng KS Kéo dài hiệu quả của các thuốc hiện có Cải thiện kết quả của bn Giảm các chi phí do nhiễm trùng liên quan đến chăm sóc y tế (HAIs) Antimicrobial Stewardship – Current Opinion in Infectious Diseases 2011 24 (supp) S11-S20
- Tại sao BVCR xây dựng AMSP? Tăng số lượng BN nhập viện Tăng chi phí thuốc điều trị. Một số chủng MRSA giảm nhạy cảm với Vancomycine & tăng điều trị phối hợp. Tăng tần xuất vi khuẩn Gram âm và các vi khuẩn không lên men sinh ESBLs và AmpC Beta-lactamase. Giảm kho dự trữ KS dẫn đến không có nhiều chọn lựa điều trị & thách thức lớn cho bác sĩ trong thực hành lâm sàng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng 7 nguyên tắc khi sử dụng kháng sinh
2 p | 776 | 145
-
Bài giảng Sử dụng kháng Histamin ở phụ nữ có thai và cho con bú – BS. Trần Thị Vân Anh
26 p | 84 | 10
-
Bài giảng bộ môn Dược lý học: Thuốc kháng sinh
14 p | 64 | 10
-
Bài giảng Chương trình quản lý sử dụng kháng sinh (AMS) tại bệnh viện Bình Dân - PGS.TS.BS. Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng
47 p | 56 | 8
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 11 - DS. Trần Văn Chện
43 p | 31 | 8
-
Bài giảng Kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật – PGS. TS. Phạm Thị Thúy Vân
54 p | 50 | 7
-
Bài giảng Sử dụng kháng sinh hợp lý tại bệnh viện trong điều trị nhiễm khuẩn - PGS. TS. Phạm Thị Thúy Vân
63 p | 49 | 7
-
Bài giảng Thuốc kháng sinh - Nguyễn Hồng Phúc
77 p | 20 | 6
-
Bài giảng Tối ưu phác đồ kháng sinh tại khoa Hồi sức tích cực thông qua nhóm đa ngành: Lâm sàng, vi sinh và dược lâm sàng - BS. Nguyễn Hoàng Anh
69 p | 37 | 5
-
Bài giảng Sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn huyết dai dẳng do MRSA: Tiếp cận dược lý lâm sàng
102 p | 39 | 5
-
Bài giảng Dược lý học - Bài 14: Thuốc kháng sinh kháng khuẩn
29 p | 50 | 5
-
Bài giảng Tình hình bệnh lao, lao kháng thuốc và ý thức sử dụng kháng sinh hợp lý trong nhiễm khuẩn hô hấp cộng đồng - BS. Nguyễn Viết Nhung
35 p | 60 | 4
-
Bài giảng Phân tích sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi cộng đồng tại Bệnh viện Nhi Trung ương - PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hương
35 p | 40 | 2
-
Bài giảng Vi trùng Gram âm đa kháng thuốc: Cập nhật thông tin sử dụng kháng sinh - Bs. Lê Nguyễn Nhật Trung
5 p | 37 | 2
-
Bài giảng Hiệu quả của chương trình quản lý kháng sinh trong việc kiểm soát sử dụng kháng sinh tại khoa Hồi sức tích cực và dự phòng trong phẫu thuật - TS. BS. Phạm Thị Ngọc Thảo
39 p | 34 | 2
-
Bài giảng Khảo sát các chủng vi khuẩn gây bệnh và việc sử dụng kháng sinh trong điều trị nội trú tại Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình thành phố Hồ Chí Minh
35 p | 35 | 2
-
Bài giảng Sử dụng procalcitonin để ngưng kháng sinh trên bệnh nhân viêm phổi thở máy có cấy đàm âm
17 p | 32 | 2
-
Bài giảng Sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi - ThS. Đoàn Văn Khánh
39 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn