intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương trình quản lý sử dụng kháng sinh (AMS) tại bệnh viện Bình Dân - PGS.TS.BS. Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng

Chia sẻ: Nu Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:47

57
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Chương trình quản lý sử dụng kháng sinh (AMS) tại bệnh viện Bình Dân" được biên soạn cung cấp đến người học cơ sở thực hiện Chương trình AMS; các hoạt động/ kinh nghiệm của Bệnh viện Bình Dân; kế hoạch giai đoạn sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương trình quản lý sử dụng kháng sinh (AMS) tại bệnh viện Bình Dân - PGS.TS.BS. Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng

  1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG KHÁNG SINH (AMS) TẠI BỆNH VIỆN BÌNH DÂN PGS.TS.BS. Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng ThS. DS. Huỳnh Lê Hạ
  2. NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1. Cơ sở thực hiện Chương trình AMS 2. Các hoạt động/ kinh nghiệm của BVBD 3. Kế hoạch giai đoạn sắp tới April 4, 2019
  3. Có đến 50% trường hợp KS được sử dụng là không hợp lý (WHO – 2014) 35% 32% 33% 30% 25% 20% 16% 15% 10% 10% 5% 3% 4% 0% Không phải VK quần cư Điều trị kéo Không điều Phổ kháng Phổ kháng nhiễm hoặc dài không chỉnh KS khuẩn rộng khuẩn không khuẩn ngoại nhiễm cần thiết kịp thời không cần hợp lý thiết Các yếu tố liên quan điều trị KS không hợp lý 1 Dellit Clin Infect Dis 2007 2 Davey Clin Microbial Infect 2008 3 Hecker Arch intern Med 2003
  4. KS ban đầu không thích hợp/ không đầy đủ liên quan đến kết cục điều trị kém Micek et al. Pharmacotherapy 2005;25:26–34 82% 77% 70% 61% 57% 50% 43% 32% 26% 19% 9% 5% Mỗi giờ chậm trễ điều trị KS thích hợp làm tăng tỷ lệ tử vong khoảng 7.6% Kumar A et al. Crit Care Med 2006;34:1589-1596
  5. SO SÁNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH HỢP LÝ VÀ KHÔNG HỢP LÝ Appropriate antimicrobial treatment Inappropriate antimicrobial treatment p < 0.05 p < 0.001 70 p < 0.001 60 p < 0.02 50 40 p = 0.02 30 20 10 0 Bacteraemia1 Community- S. aureus Ventilator- Bacteraemia in acquired bacteremia3 acquired ICU patients5 bacteraemia2 pneumonia4 1. Ibrahim EH, et al. Chest. 2000; 118:146–55; 2. Valles J, et al. Chest 2003; 123:1615–24; 3. Khatib R, et al. Eur J Clin Microbiol Infect Dis 2006; 25:181–5; 4. Teixeira PJZ, et al. J Hosp Infect 2007; 65:361–7; April 4, 2019 5. Garnacho-Montero J, et al. J Antimicrobial Chemother 2008; 61:436–41
  6. Nhiễm khuẩn kháng thuốc – “đại dịch!” Super BUGs (Nosocomial) Gr (+) Enterococci, Staphylococci Gr (–) Klebsiella ESBLs, AmpC, Nhiễm khuẩn Gr (-) E.coli MBL, KPC… đa kháng/siêu kháng gây rất Pseudomonas Porin loss, Efflux pump... nhiều khó khăn trong điều trị Acinetobacter (MDR-XDR-PDR) April 4, 2019
  7. HẬU QUẢ CỦA VI KHUẨN ĐA ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH
  8. Phát triển KS mới Sử dụng KS hợp lý nhằm duy trì đời sống các KS còn hiệu lực April 4, 2019 Clin Infect Dis. 2010;50:1081-1083
  9. CHƯƠNG TRÌNH AMS VÀ TÁC ĐỘNG April 4, 2019
  10. AMS VÀ KINH TẾ • Giảm lượng kháng sinh sử dụng 22–36% • Tiết kiệm chi phí $ 200.000–900.000. • Lợi ích có thể thấy ở cả cơ sở y tế lớn và cơ sở y tế nhỏ • AMS không phải là chương trình tiến hành ở một thời điểm mà cần một quá trình liên tục. April 4, 2019
  11. Hướng dẫn thực hành AMS của Hiệp hội Bệnh Nhiễm khuẩn Hoa Kỳ (IDSA) Objective: Optimize clinical outcome and minimize unintended consequences of antimicrobial usage/ toxicity/ selection of pathogen and emergence of resistance April 4, 2019
  12. HÀNH ĐỘNG QUỐC GIA PHÒNG CHỐNG KHÁNG THUỐC
  13. TẦM QUAN TRỌNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN BN được chỉ định KS thích hợp ngay từ đầu Nâng cao kết quả điều trị, phòng ngừa (KSDP) Mang lại hiệu quả kinh tế - y tế Góp phần kiểm soát đề kháng KS
  14. Các nhân tố chính của chương trình AMS 1. Quyết tâm của Lãnh Đạo (Leadership comitment) ▪ Bệnh viện 2. Trách nhiệm giải trình (Accountability) ▪ Người chịu trách nhiệm chính 3. Hiểu biết về thuốc (Drug expertise) ▪ Chuyên gia về thuốc kháng sinh 4. Hành động (Action) 5. Giám sát (Tracking) 6. Báo cáo (Reporting) 7. Giáo dục (Education) Lê Minh Hùng. “Xây dựng ban đầu chương trình Quản lý kháng sinh tại April 4, 2019 bệnh viện” - Lớp đào tạo Y khoa liên tục ngày 08/04/2017
  15. NỘI DUNG 1. Cơ sở thực hiện Chương trình AMS 2. Các hoạt động / kinh nghiệm của BVBD 3. Kế hoạch giai đoạn sắp tới April 4, 2019
  16. BA GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI AMS 1 2 3 TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TẠI CÁC KHOA LS CỦA CHƯƠNG TRÌNH - Thành lập Ban QLKS. - Đáp ứng LS, LOS, LOT. - Thu thập & phân tích dữ liệu vi - Tối ưu hóa việc sử dụng KS. - Tiêu thụ KS (DOT, DDD). sinh. - Giám sát, đánh giá & phản hồi. - Nghiên cứu khoa học, xuất bản. -Soạn thảo & ban hành (PROCESS OUTCOME) Guidelines. (CLINICAL & ECO. OUTCOME) 5/2016 Phát hành 2014 - Triển khai giám sát toàn Guideline QĐ thành lập Ban giám sát tại BV trong năm 2017; 2014 các Khoa trọng - Kết hợp đánh giá tổng điểm thể hiệu quả của Chương trình 2017-2018
  17. ĐÃ IN – DÁN POSTER April 4, 2019
  18. ĐÃ CÀI ĐẶT THÀNH CÔNG MỘT SỐ CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ AMS LÊN MẠNG INTRANET CỦA BV April 4, 2019
  19. Nguyên tắc hoạt động của Tiểu ban giám sát sử dụng kháng sinh Tiểu ban giám sát sử dụng kháng sinh Nhóm • 2 BS khoa Niệu Niệu • 1 DS lâm sàng • 1 BS/DS KSNK Nhóm • 2 BS khoa Tổng quát Tổng • 1 DS lâm sàng quát • 1 BS/DS KSNK Nhóm tổng kết & xử lý • 1 DS lâm sàng số liệu April 4, 2019
  20. Nguyên tắc hoạt động của Tiểu ban giám sát sử dụng KS - Kiểm tra ở 4 Khoa LS: Niệu A, Niệu B, Tổng quát 1, Tổng quát 2 - Mỗi tháng thu thập tối thiểu 100 mẫu khảo sát - Bình quân mỗi Khoa được thu thập 25 phiếu/ tháng - Khảo sát chung phiếu kháng sinh dự phòng và điều trị - Họp ban quản lý Kháng sinh định kỳ tuần cuối của mỗi tháng April 4, 2019
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0