intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sử dụng kháng sinh tiêm truyền và pha thuốc kháng sinh tiêm vào dung dịch tiêm truyền - Lê Mới Em

Chia sẻ: Phạm Thị Thi | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:38

148
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Sử dụng kháng sinh tiêm truyền và pha thuốc kháng sinh tiêm vào dung dịch tiêm truyền - Lê Mới Em" trình bày một số nội dung chính sau: Nguyên tắc chung khi pha thuốc tiêm vào dung dịch tiêm truyền. Những chú ý và giải pháp hạn chế khi pha thuốc. Hướng dẫn pha một số thuốc kháng sinh tiêm vào dung dịch tiêm truyền tại bệnh viện.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sử dụng kháng sinh tiêm truyền và pha thuốc kháng sinh tiêm vào dung dịch tiêm truyền - Lê Mới Em

  1. SỬ DỤNG KHÁNG SINH TIÊM TRUYỀN VÀ PHA THUỐC KHÁNG SINH TIÊM VÀO DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀN
  2. I. SỬ DỤNG KHÁNG SINH TIÊM TRUYỀN TẠI BỆNH VIỆN. II. PHA THUỐC KHÁNG SINH TIÊM VÀO DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀN. 1. Nguyên tắc chung khi pha thuốc tiêm vào dung dịch tiêm truyền. 2. Những chú ý và giải pháp hạn chế khi pha thuốc. 3. Hướng dẫn pha một số thuốc kháng sinh tiêm vào dung dịch tiêm truyền tại bệnh viện.
  3.  Bệnh nhân A, nữ, 43 tuổi. Bệnh nhân vào viện với triệu chứng sốt 400, vàng da, có rét run. Đau hạ sườn phải âm ỉ, gan to, mềm, đau tức khi khám, tinh thần chậm chạp và có biểu hiện lú lẩn. Trước đó 7 ngày bệnh nhân có điều trị sỏi mật và dị ứng nặng với kháng sinh nhóm β – lactam.  Xét nghiệm: Neutrophil tăng, CRP tăng, Bilirubin trực tiếp tăng.  Siêu âm: Giãn đường mật trong và ngoài gan.  Bệnh nhân được chẩn đoán Nhiễm trùng đường mật/sỏi mật.
  4. Chọn KS nào phù hợp và có nên phối hợp KS không ? Liều dùng và cách sử dụng thế nào để đạt hiệu quả tối ưu?
  5. TÁC NHÂN GÂY BỆNH NGƯỜI BỆNH (Vi khuẩn) THUỐC (Kháng sinh)
  6. – Chlamydia pneumoniae Thường gặp – Mycoplasma pneumoniae – Haemophilus influenzae – Legionella spp – Moraxella catarrhalis – Streptococcus pneumoniae – Staphylococcus aureus Thường gặp khi bệnh nặng – Pseudomonas aeruginosa – Gram-negative bacilli Cefotaxim ?? ? Virus Virus - -Influenza, Influenza,Parainfluenza Parainfluenza - -Respiratory Respiratorysyncytial syncytialvirus virus(RSV) (RSV) - -Human Humanmetapneumomia metapneumomiavirusvirus - -Picornaviruses, Picornaviruses,Coronavirus Coronavirus - -Adenovirus Adenovirus Sanjay Sethi-Chest 2000;117;380S-385S
  7. Trừ thế hệ 5 (Ceftaroline)
  8. I. SỬ DỤNG KHÁNG SINH TIÊM TRUYỀN TẠI BỆNH VIỆN.
  9. Ciprofloxacin lactate 200mg/100ml. Metronidazol 500mg/ 100ml.
  10.  Đặc điểm  Là dẫn chất thuộc nhóm 5 – nitro – imidazol  Kháng sinh phụ thuộc nồng độ.  Phổ kháng khuẩn tác động trên: ▪ Đơn bào: Trichomonas vaginalis , Entamoeba histolytica, Giardia lamblia, Balantidium coli. ▪ Nhiễm khuẩn kỵ khí: Bacteroides fragilis, Clostridium species.
  11. Basic Principles in the Diagnosis and Management of Infectious
  12. Lippincott Illustrated Reviews: Pharmacology, Sixth
  13. Basic Principles in the Diagnosis and Management of Infectious Diseases
  14.  Kháng sinh thuộc nhóm Fluoroquinolon  Kháng sinh diệt khuẩn phụ thuộc nồng độ và phụ thuộc thời gian và có PAE ≥ 2 giờ  Gram (-): AUC/MIC ≥ 125.  Gram (+): AUC/MIC ≥ 30.  Tác dụng tốt với các VK kháng lại các KS thuộc nhóm khác và được coi là thuốc tác dụng mạnh nhất trong nhóm.  Phối hợp với các nhóm kháng sinh khác Beta lactam, Aminosid… Dược thư quốc gia Việt Nam 2012 Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ Y Tế 2015
  15. Robert B. Raffa, PhD. Scott M. Rawls, PhD, Netter’s Illustrated Pharmacology,
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2