intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sử dụng miếng vá hộp sọ bằng vật liệu nhân tạo PEEK: Đánh giá ban đầu trên 30 bệnh nhân tại bệnh viện đa khoa khu vực Bãi Cháy - Quảng Ninh

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

73
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm đánh giá kết quả điều trị tạo hình hộp sọ bằng vật liệu PEEK tại bệnh viện Đa khoa khu vực Bãi Cháy - Quảng Ninh. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sử dụng miếng vá hộp sọ bằng vật liệu nhân tạo PEEK: Đánh giá ban đầu trên 30 bệnh nhân tại bệnh viện đa khoa khu vực Bãi Cháy - Quảng Ninh

Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012<br /> <br /> SỬ DỤNG MIẾNG VÁ HỘP SỌ BẰNG VẬT LIỆU NHÂN TẠO PEEK:<br /> ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU TRÊN 30 BỆNH NHÂN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA<br /> KHU VỰC BÃI CHÁY - QUẢNG NINH<br /> Bùi Công Khê*, Phan Văn An*, Nguyễn Dũng Việt**, Lê Ngọc Dũng***, Nguyễn Đức Trọng***,<br /> Vũ Xuân Diện***, Bạch Sỹ Minh***<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: đánh giá kết quả điều trị tạo hình hộp sọ bằng vật liệu PEEK tại bệnh viện Đa khoa khu vực Bãi<br /> Cháy - Quảng Ninh.<br /> Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả tiến cứu 30 trường hợp tạo hình hộp sọ bằng<br /> vật liệu PEEK tại bệnh viện Đa khoa khu vực Bãi Cháy - Quảng Ninh từ 6/2010 đến 12/2011.<br /> Kết quả: 20-60 tuổi chiếm 76,67%, nguyên nhân chấn thương chủ yếu vẫn là tai nạn giao thông 60%. Đa<br /> phần những trường hợp khuyết xương sọ lớn đã được ghép xương tự thân bị thất bại. Có 1 bệnh nhân sử dụng<br /> mảnh ghép PEEK bị lỏng mảnh ghép sau theo dõi 6 tháng.<br /> Kết luận: tấm vá khuyết sọ toàn phần bằng vật liệu y sinh PEEK đáp ứng hoàn toàn các tiêu chuẩn y học để<br /> đưa vào ứng dụng lâm sàng.<br /> Từ khóa: vật liệu tạo hình hộp sọ PEEK<br /> <br /> ABSTRACT<br /> USING A NOVEL SYNTHETIC PATIENT-SPECIFIC PEEK CRANIAL IMPLANT FOR SYNTHETIC<br /> CRANIOPLASTY: AN INTIAL EVLUATION ON 30 PATIENTS AT BAI CHAY HOSPITAL<br /> Bui Cong Khe, Phan Van An, Nguyen Dung Viet, Le Ngoc Dung, Nguyen Duc Trong, Vu Xuan Dien,<br /> Bach Sy Minh* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 4 - 2012: 118 - 121<br /> Objective: evaluate the results of cranioplasty with biomedical material Polyether Ether Ketone at Bai Chay<br /> hospital.<br /> Methods: retrospective of 30 patients treated at Bai Chay Hospital Quang Ninh, using biomedical material<br /> Polyether Ether Ketone, from 6/2010 to 12/2011.<br /> Results: the most common cause of cranial defect is traffic accident (60%). Age is ranging from 20 to 60,<br /> male comprises 77%, mean time follow up is 6 months. Frontal deficit is 33.33%, temporal: 26.67%. Mean<br /> square of cranial deficit from 5 to 10 cm2 comprises up to 50%.<br /> Conclusion: using PEEK in cranialplasty is safe and cosmetic.<br /> Keyword: Polyether Ether Ketone cranialplasty<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Hiện nay trên thế giới, vật liệu y sinh<br /> polyetheretherketon (PEEK) được lựa chọn làm<br /> các dụng cụ cấy ghép trong y tế như: tấm vá<br /> <br /> khuyết sọ, đĩa đệm cột sống, tạo hình hàm mặt<br /> …<br /> Tại đại học Washington - Hoa Kỳ đã sử<br /> dụng miếng vá sọ PEEK phẫu thuật trên 11<br /> bệnh nhân cho đánh giá kết quả ban đầu tốt,<br /> <br /> *Trung tâm Công nghệ Vật liệu - Bộ KHCN, **Bệnh viện quân y 17 Đà Nẵng<br /> ***Bệnh viện đa khoa khu vực Bãi Cháy-Quảng Ninh<br /> Tác giả liên hệ: BS Bùi Công Khê<br /> ĐT: 0912370966<br /> Email: buicongkhe@gmail.com<br /> <br /> 118<br /> <br /> Chuyên đề Phẫu Thuật Thần Kinh<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012<br /> Đại học Y Maatricht – Hà Lan phẫu thuật tạo<br /> hình sọ mặt cho kết quả tốt và hãng Martin<br /> (CHLB Đức) đã sản xuất và chào bán các tấm<br /> vá sọ PEEK ra thị trường(1,3).<br /> Do đó nội dung chính của báo cáo này là<br /> đánh giá kết quả ban đầu sử dụng các mảnh vá<br /> hộp sọ toàn phần PEEK do VN chế tạo trên 30<br /> bệnh nhân tại BV Đa khoa khu vực Bãi Cháy –<br /> Quảng Ninh(2).<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Đối tượng<br /> Chúng tôi thực hiện phẫu thuật tạo hình<br /> khuyết hộp sọ cho 30 bệnh nhân có khuyết sọ<br /> do nhiều nguyên nhân khác nhau: do chấn<br /> thương, do nguyên nhân mổ cũ, sau thời gian<br /> đã ổn định của lần mổ trước.<br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Quảng Ninh trên 30 bệnh nhân từ tháng 6/2010<br /> đến tháng 12/ 2011.<br /> <br /> Tuổi và giới<br /> Bảng 1. Phân bố tuổi ở 30 BN có khuyết sọ:<br /> Nhóm tuổi<br /> Số BN<br /> Tỷ lệ (%)<br /> <br /> < 20<br /> 3<br /> 10%<br /> <br /> 20-40<br /> 14<br /> 46,67%<br /> <br /> 40-60<br /> 9<br /> 30%<br /> <br /> Trên 60<br /> 4<br /> 13,3%<br /> <br /> Tổng<br /> 30<br /> 100%<br /> <br /> Nhận xét: Tuổi bệnh nhân khuyết sọ gặp<br /> nhiều nhất từ 20-60 tuổi chiếm 76,67% lứa tuổi<br /> này nằm trong lứa tuổi lao động chính của xã<br /> hội.<br /> Nam chiếm 77%, nữ 23%<br /> <br /> Nguyên nhân chấn thương:<br /> Bảng 2: Nguyên nhân chấn thương<br /> Nguyên Nhân<br /> Số BN<br /> Tỷ lệ (%)<br /> <br /> Tai Nạn<br /> Tai Nạn Tai Nạn<br /> Giao Thông Lao Động Sinh Hoạt<br /> 18<br /> 6<br /> 6<br /> 60%<br /> 20%<br /> 20%<br /> <br /> Tổng<br /> 30<br /> 100%<br /> <br /> Chúng tôi thực hiện theo phương pháp tiến<br /> cứu và tham khảo thêm báo cáo của Đại học<br /> Washington – Hoa Kỳ đánh giá ban đầu trên 11<br /> bệnh nhân sử dụng miếng vá PEEK cho kết quả<br /> thẩm mỹ tốt với thang điểm đánh giá cao (trung<br /> bình 4.7). Sau khi tiến hành phẫu thuật không có<br /> biến chứng với các vết thương khác, không có<br /> vấn đề về tái tạo xương, hoặc bị lỏng ốc vít. Có<br /> một bệnh nhân bị nhiễm trùng ở tháng thứ 8.<br /> <br /> Nhận xét: Nguyên nhân chấn thương chủ<br /> yếu vẫn là tai nạn giao thông 60% tuy nhiên tỷ<br /> lệ này có thấp hơn so với các nghiên cứu khác.<br /> <br /> Thời gian từ phẫu thuật giảm áp suất hộp sọ<br /> đến khi vá khuyết hộp sọ từ 3 đến 25 tháng<br /> (trung bình 8,2 tháng). Diện tích bề mặt khiếm<br /> khuyết của hộp sọ dao động từ 42 – 150 cm2<br /> (trung bình 72 cm2). Miếng vá rất dễ dàng điều<br /> chỉnh kích cỡ và cấy ghép nhìn từ góc độ kỹ<br /> thuật.<br /> <br /> Thời gian ghép mảnh PEEK<br /> <br /> Kết luận của báo cáo: Miếng vá hộp sọ bằng<br /> vật liệu PEEK cung cấp một phương pháp an<br /> toàn, với kết quả thẩm mỹ tốt, dễ sử dụng trong<br /> việc vá hộp sọ bằng vật liệu nhân tạo.<br /> <br /> KẾT QUẢ<br /> Phẫu thuật tạo hình khuyết hổng hộp sọ<br /> bằng tấm vá sọ toàn phần PEEK do Việt Nam<br /> chế tạo tại BV Đa khoa Khu vực Bãi Cháy –<br /> <br /> Nguyên nhân mổ cũ<br /> Bảng 3: Nguyên nhân mổ<br /> Nguyên<br /> Nhân<br /> Số BN<br /> Tỷ lệ (%)<br /> <br /> NMC DMC - TN VTSN<br /> 6<br /> 20%<br /> <br /> 6<br /> 20%<br /> <br /> Lún sọ<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 7<br /> 23%<br /> <br /> 30<br /> 100%<br /> <br /> 11<br /> 36%<br /> <br /> Bảng 4: Thời gian ghép mảnh PEEK<br /> Thời gian ≤ 3 tháng 3 – 6 tháng ≥ 6 tháng<br /> Số BN<br /> 8<br /> 16<br /> 6<br /> Tỷ lệ (%)<br /> 26.7%<br /> 53,3%<br /> 20%<br /> <br /> Tổng<br /> 30<br /> 100%<br /> <br /> Nhận xét: Đa số các trường hợp vá lại xương<br /> sọ được tiến hành sau khi phẫu thuật lần 1 đã<br /> ổn định, tuy nhiên một số ít trường hợp lún sọ ở<br /> chúng tôi thực hiện vá xương sọ ngay.<br /> <br /> Vị trí ghép sọ<br /> Bảng 5: Vị trí ghép sọ<br /> Vị trí<br /> Số BN<br /> Tỷ lệ (%)<br /> <br /> Trán Thái dương Đỉnh<br /> 10<br /> 8<br /> 5<br /> 33,3%<br /> 26,7%<br /> 16,7%<br /> <br /> Chẩm Tổng<br /> 7<br /> 30<br /> 23,3% 100%<br /> <br /> Kích thước ổ khuyết<br /> Bảng 6: Kích thước ổ khuyết<br /> <br /> Chuyên đề Phẫu Thuật Thần Kinh<br /> <br /> 119<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> Kích thước<br /> Số BN<br /> Tỷ lệ (%)<br /> <br /> 10cm<br /> 10<br /> 33,3%<br /> <br /> Tổng<br /> 30<br /> 100%<br /> <br /> Nhận xét: Đa phần những trường hợp<br /> khuyết xương sọ lớn đã được ghép xương tự<br /> thân bị thất bại do tiêu xương, nhiễm trùng.<br /> <br /> Kết quả phẫu thuật so sánh với các vật liệu<br /> khác<br /> Bảng 7: Kết quả phẫu thuật<br /> Kết quả<br /> Mảnh<br /> PEEK<br /> Mảnh<br /> Titan<br /> <br /> Tốt<br /> N<br /> <br /> %<br /> <br /> Tụ dịch<br /> N<br /> %<br /> <br /> Nhiễm trùng<br /> Tổng<br /> N<br /> %<br /> <br /> 28 93,3%<br /> <br /> 2<br /> <br /> 6,7%<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0%<br /> <br /> 30<br /> <br /> 27<br /> <br /> 3<br /> <br /> 10%<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0%<br /> <br /> 30<br /> <br /> 90%<br /> <br /> Kết quả khám lại sau 6 tháng<br /> Bảng 9: Kết quả khám lại sau 6 tháng<br /> Kết quả<br /> Mảnh<br /> PEEK<br /> Mảnh<br /> Titan<br /> <br /> Tốt<br /> N<br /> <br /> %<br /> <br /> Lỏng mảnh ghép Tụ dịch<br /> N<br /> %<br /> N<br /> %<br /> <br /> Tổng<br /> (n)<br /> <br /> 29 96,7%<br /> <br /> 1<br /> <br /> 3,3%<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0%<br /> <br /> 30<br /> <br /> 29 96,7%<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0%<br /> <br /> 1<br /> <br /> 3,3%<br /> <br /> 30<br /> <br /> Nhận xét: Trong số 60 bệnh nhân khuyết sọ<br /> được ghép có 1 bệnh nhân sử dụng mảnh ghép<br /> PEEK bị lỏng mảnh ghép, và 1 bệnh nhân sử<br /> dụng mảnh titan bị tụ dịch sau mổ 6 tháng<br /> <br /> Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân bị tụ dịch sau mổ<br /> của mảnh titan nhiều hơn bệnh nhân ghép sọ<br /> bằng mảnh PEEK một bệnh nhân nhưng con số<br /> này không có ý nghĩa thống kê với P>0,05<br /> <br /> Thời gian nằm viện<br /> Bảng 8: Thời gian nằm viện<br /> Thời gian<br /> Số BN<br /> Tỷ lệ (%)<br /> <br /> 7 ngày<br /> 3<br /> 16<br /> 11<br /> 10%<br /> 53,3%<br /> 36,7%<br /> <br /> Tổng<br /> 30<br /> 100%<br /> <br /> Nhận xét: Thời gian nằm viện trung bình là<br /> 7 ngày.<br /> <br /> Hình 1: Thực hiện tại Bệnh viện của Đại học<br /> Washington Hoa Kỳ<br /> <br /> Hình 2: Thực hiện tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Bãi cháy Quảng Ninh<br /> <br /> BÀN LUẬN<br /> Trong 30 bệnh nhân được tạo hình khuyết<br /> hỗng hộp sọ bằng tấm vá sọ toàn phần được chế<br /> tạo từ vật liệu y sinh PEEK, chúng tôi nhận thấy:<br /> Việc sử dụng tấm vá sọ toàn phần có thể<br /> đáp ứng mọi yêu cầu về kích thước và vị trí sọ<br /> khuyết. Kể cả trường hợp khuyết sọ lớn > 10<br /> cm. Mảnh vá PEEK dễ sử dụng trong quá<br /> trình phẫu thuật.<br /> <br /> 120<br /> <br /> Về vật liệu Polyether ether ketone là loại<br /> vật liệu y sinh mới có tính tương thích sinh<br /> học tốt cũng tương tự như dùng lưới Titan,<br /> đều đạt trên 96,67 %, trong đó mảnh ghép<br /> PEEK bị lỏng mảnh ghép 1 ca, mảnh Titan bị<br /> tụ dịch sau 6 tháng. Các kết quả cũng đạt<br /> tương tự như của đại học Washington – Hoa<br /> Kỳ và Maatricht – Hà Lan(4,5,6).<br /> <br /> Chuyên đề Phẫu Thuật Thần Kinh<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012<br /> KẾT LUẬN<br /> Với các tấm vá sọ đơn và toàn phần bằng vật<br /> liệu y sinh mới PEEK do Trung tâm Công nghệ<br /> Vật liệu - Viện Ứng dụng Công nghệ - Bộ Khoa<br /> học và Công nghệ chế tạo theo công nghệ CAD<br /> – CAM đáp ứng được các yêu cầu của bác sĩ<br /> phẫu thuật thần kinh trong nước, như các Bệnh<br /> viện Quân y 17 Đà Nẵng, Bệnh viện Đa khoa<br /> khu vực Bãi cháy - Quảng Ninh, Bệnh viện Đa<br /> khoa Thanh Hóa đã đưa vào điều trị trên 50<br /> bệnh nhân đạt kết quả tốt, tương tự như các<br /> công trình đã công bố của Đại học Washington<br /> Hoa kỳ, Đại học Maastrich – Hà Lan, có thể<br /> khẳng định là các tấm vá khuyết sọ toàn phần<br /> bằng vật liệu y sinh PEEK đáp ứng hoàn toàn<br /> các tiêu chuẩn y học để đưa vào ứng dụng lâm<br /> sàng. Đây là các sản phẩm mang tính độc đáo<br /> của Việt Nam so với thế giới, có hiệu quả về<br /> khoa học và kinh tế phù hợp với Việt Nam.<br /> <br /> Chuyên đề Phẫu Thuật Thần Kinh<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Phương pháp chế tạo miếng vá sọ toàn phần đã<br /> được cấp bằng sáng chế tháng 8/2012.<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1.<br /> <br /> 2.<br /> <br /> 3.<br /> <br /> 4.<br /> <br /> 5.<br /> <br /> 6.<br /> <br /> Bùi Công Khê, Phan Văn An, Lê Chí Hiếu (2010). Ứng dụng lâm<br /> sàng mảnh vá hộp sọ kích thước lớn theo công nghệ, Tạp chí y<br /> học thực hành số 733-734, Hội nghị phẫu thuật thần kinh lần thứ<br /> XI, Hội PTTK Việt Nam.<br /> Le CH, Boher E. et al.(2002). Design and Manufacturing of<br /> Personalized Implants and Standar dized Templates for<br /> Cranioplasty Applications. IEEE ICIT’02 Proceedings – 2002 IEEE<br /> International Conference on Industrial Automations, Bangkok,<br /> Thailand, Vol 2: 1025-30<br /> Nguyễn Công Tố (2003). Kỹ thuật tạo hình khuyết hổng vòm sọ<br /> bằng vật liệu tổ hợp carbon “Intost-2”. Y học thực hành, số 4: 3839.<br /> Phan VA, Bui CK et al (1998). Development and Application of<br /> Carbon Fiber (Cloth) Reinforced Plastics for Replacement of The<br /> Cranial Vault Defects in Vietnamese, First Asian-Autralian<br /> Conference on Composite Materials (ACCM-1), October 9th, 1998<br /> Osaka, Japan, 410-1.<br /> Phan VA, Bui CK, and Kosticov VI (1997). Preparation of carbon<br /> material for medicine. The 9th International Conference on<br /> Biomedical Engineering, Singapore, 323-5.<br /> Saringer W, Knosp E et al (2002). Cranioplasty with individual<br /> carbon fiber reinforced polymere (CFRP) medial grade implants<br /> based on CAD/CAM technique. Acta Neurochir (Wien), 144 (11):<br /> 1193-203.<br /> <br /> 121<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2