intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sự khác biệt hình thái sọ mặt răng giữa trẻ có khớp cắn hạng 3 và trẻ có khớp cắn hạng 1 bình thường

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

50
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm khảo sát sự khác biệt các đặc điểm hình thái sọ-mặt-răng giữa trẻ có sai khớp cắn hạng III và trẻ có khớp cắn hạng I bình thường. Đề tài thực hiện nghiên cứu 35 phim sọ nghiêng của trẻ 12 tuổi có sai khớp cắn hạng III được vẽ nét.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sự khác biệt hình thái sọ mặt răng giữa trẻ có khớp cắn hạng 3 và trẻ có khớp cắn hạng 1 bình thường

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> SỰ KHÁC BIỆT HÌNH THÁI SỌ-MẶT-RĂNG GIỮA TRẺ CÓ KHỚP CẮN<br /> HẠNG III VÀ TRẺ CÓ KHỚP CẮN HẠNG I BÌNH THƯỜNG<br /> Nguyễn Như Trung*, Đống Khắc Thẩm**, Hoàng Tử Hùng**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Khảo sát sự khác biệt các đặc điểm hình thái sọ-mặt-răng giữa trẻ có sai khớp cắn hạng III và trẻ<br /> có khớp cắn hạng I bình thường.<br /> Phương pháp nghiên cứu: 35 phim sọ nghiêng của trẻ 12 tuổi có sai khớp cắn hạng III được vẽ nét. Các số<br /> đo được so sánh với nhóm chứng có khớp cắn hạng I bằng kiểm định t-test.<br /> Kết quả: Cho thấy so với trẻ có khớp cắn hạng I, trẻ sai khớp cắn hạng III có chiều dài nền sọ trước ngắn<br /> hơn, khớp thái dương hàm di ra trước hơn, xương hàm trên (XHT) lùi sau hơn, xương hàm dưới (XHD) nhô ra<br /> trước hơn, răng cửa trên lùi sau trục răng thẳng đứng hơn, răng cửa dưới nhô ra trước hơn.<br /> Từ khóa: Hạng III, sai khớp cắn, sọ mặt, hình thái.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> THE DIFFERENCES IN THE CRANIOFACIAL MORPHOLOGY BETWEEN CLASS III<br /> MALOCCLUSION CHILDREN AND CLASS I CHILDREN<br /> Nguyen Nhu Trung, Đong Khac Tham, Hoang Tu Hung<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 2 - 2012: 45 - 50<br /> Objectives: This study investigated the differences in the craniofacial morphology between class III<br /> malocclusion and class I children.<br /> Methods: Lateral cephalometric films of 35 twelve-year-old Vietnamese children who had class III<br /> malocclusion were traced on acetate papers. T-test was performed to analyse the differences of the variables<br /> between class III group and class I group.<br /> Results: Showed that comparing with class I group, class III group had features such as shorter anterior<br /> cranial base, more anteriorly glenoid fossa position, maxillary retrusion, mandibular protrusion, upright and<br /> retruded maxillary incisors, protruded mandibular incisors.<br /> Key words: Class III, malocclusion, craniofacial, morphology.<br /> một số tác giả khác cho rằng hình thái nền sọ ở<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> người có sai khớp cắn hạng III không khác so<br /> Việc chẩn đoán, lập kế hoạch điều trị cho<br /> với người có khớp cắn hạng I(1,5). Theo Baccetti,<br /> bệnh nhân có sai khớp cắn hạng III vẫn được<br /> vị trí khớp thái dương hàm di ra trước nhiều<br /> xem là một trong những vấn đề phức tạp và khó<br /> hơn ở người có sai khớp cắn hạng III(3). Vị trí của<br /> khăn nhất đối với các bác sĩ chỉnh hình răng<br /> XHT so với nền sọ (S-N-A) có thể lùi sau, bình<br /> mặt. Những nghiên cứu về hình thái sẽ giúp ích<br /> thường hoặc nhô ra trước(11,30). XHT lùi sau xảy<br /> trong chẩn đoán và điều trị. Bjork, Sanborn nhận<br /> ra hoặc ở chiều hướng xoay hoặc do giảm kích<br /> thấy nền sọ trước ngắn lại, góc nền sọ nhỏ hơn<br /> thước theo chiều trước sau có thể dẫn đến sai<br /> so với người có khớp cắn hạng I(6,24). Tuy nhiên,<br /> khớp cắn hạng III(10). Chiều dài hiệu quả XHD<br /> * Bệnh viện Hoàn Mỹ<br /> ** Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Tp.HCM<br /> Tác giả liên lạc: ThS Nguyễn Như Trung ĐT: 0908434963<br /> <br /> Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br /> <br /> Email: nguyennhutrung9999@gmail.com<br /> <br /> 45<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br /> <br /> hoặc chiều dài thân XHD có sự gia tăng về kích<br /> thước ở người có sai khớp cắn hạng III. Tuy<br /> nhiên, sự gia tăng kích thước này không những<br /> xảy ra trong giai đoạn sớm ở bộ răng sữa mà<br /> còn tiếp tục đến tuổi trưởng thành(4).<br /> Mục tiêu của nghiên cứu là so sánh sự khác<br /> biệt các đặc điểm hình thái sọ-mặt-răng giữa trẻ<br /> có sai khớp cắn hạng III và trẻ có khớp cắn hạng<br /> I bình thường.<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> 35 trẻ ở độ tuổi 12 (11 nam, 24 nữ) được<br /> chọn ra từ những bệnh nhân đến khám và điều<br /> trị tại bộ môn Chỉnh Hình Răng Mặt, khoa Răng<br /> Hàm Mặt, Đại học Y Dược TP.HCM.<br /> <br /> Tiêu chuẩn chọn mẫu<br /> Có cha mẹ, ông bà nội ngoại là người Việt,<br /> dân tộc Kinh.<br /> Không bị chấn thương và có dị tật bẩm sinh<br /> vùng hàm mặt.<br /> Không mắc các bệnh lý toàn thân gây rối<br /> loạn tăng trưởng.<br /> Không có điều trị chỉnh hình răng mặt trước<br /> đây.<br /> Có đủ các răng trên cung hàm ngoại trừ<br /> răng khôn.<br /> Khớp cắn: răng cối lớn vĩnh viễn thứ I có<br /> tương quan hạng III Angle ở cả hai bên.<br /> <br /> Tiêu chuẩn loại trừ<br /> Sai khớp cắn hạng III giả.<br /> <br /> test cho hai mẫu độc lập để xác định sự khác<br /> biệt nếu có giữa các đặc điểm nghiên cứu.<br /> Ngoài phương pháp thống kê toán học, hình<br /> thái đồ được sử dụng để nêu bật sự tương đồng<br /> và khác biệt giữa các đặc điểm hình thái sọ- mặtrăng ở trẻ có sai khớp cắn hạng III và trẻ có<br /> khớp cắn hạng I bình thường. Để vẽ hình thái<br /> đồ, chúng tôi chọn hệ trục tọa độ (X,Y), với<br /> phần phía trên trục X mô tả các số đo về góc,<br /> phía dưới trục X mô tả các số đo về khoảng<br /> cách.<br /> Giá trị trung bình của nhóm hạng I nằm trên<br /> trục Y, hai bên là các giá trị 1 độ lệch chuẩn.<br /> Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của nhóm<br /> hạng III sẽ ở bên trái trục Y nếu có giá trị nhỏ<br /> hơn, hoặc ở bên phải trục Y nếu có giá trị lớn<br /> hơn giá trị trung bình, độ lệch chuẩn của nhóm<br /> hạng I.<br /> <br /> KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br /> Nền sọ, góc nền sọ, vị trí khớp thái dương<br /> hàm<br /> Nền sọ trước<br /> Một số nghiên cứu cho rằng chiều dài nền<br /> sọ trước ở người có sai khớp cắn hạng III nhỏ<br /> hơn(12,15,24), ít có sự khác biệt(5,27), hoặc không có<br /> sự khác biệt(1,29) so với người có khớp cắn hạng I.<br /> Trong nghiên cứu này, chiều dài nền sọ<br /> trước (S-N) ở trẻ có sai khớp cắn hạng III nhỏ<br /> hơn trẻ có khớp cắn hạng I (p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2