Sự kiện hỏi đáp về Chiến thắng Điện Biên Phủ: Phần 2
lượt xem 11
download
Sự kiện hỏi đáp về Chiến thắng Điện Biên Phủ: Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Hiệp định Giơnevơ; Bác Hồ với Điện Biên Phủ; một số văn kiện Đảng về Điện Biên Phủ; những con số và sự kiện có liên quan. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sự kiện hỏi đáp về Chiến thắng Điện Biên Phủ: Phần 2
- VI HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ 73. Ngày 26 tháng I I nám 1953y khi trả lời phỏng vấn của m ột nhà báo Thuy Đ iển vê việc giải quyết cuộc chiến tranhy Chủ tịch H ồ C hí Minh khẳng định điều gì? Cuộc chiến tranh ở Việt Nam là do Qúnh phủ Pháp gây ra. Nhân dân Viột Nam phải cầm vũ khí anh dũng chiến đấu bảy, tám năm nay chống kẻ xâm lược chứứi để bảo vệ nền độc lập và quyền tự do được sống hoà bình. Hiện nay nếu thực dân Pháp tiếp tục cuộc chiến tranh xâm lược thì nhân dân Việt Nam quyết tâm tiếp tục cuộc chiến tranh ái quốc đến thắng lợi cuối cùng. Nhưng nếu ctúnh phủ Pháp đã rút được bài học ữong cuộc chiến tranh mấy năm nay, muốn đi đến đình chiến ở Việt Nam bàng cách thương lượng và giải quyết vấn đề Việt Nam theo lôì hòa bình thì nhân dân và Chúìh phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa sẩn sàng tiếp ý muốn đó. ... Cơ sở của việc đình chiến ở Việt Nam là Chính phủ Pháp thật thà tôn trọng nền độc lập thật sự của nước Việt Nam. 93
- C hiến thắng Điện Biên Phủ - S ự kiện - Hoi uá Đap ... Nếu có những nước trung lập nào muôn cô' gắng để xúc tiến việc chấm dứt cuộc chiến tranh ở Việt Nam bằng cách thương lượng, thì sẽ được hoan nghênh, nhưng việc thương lượng đình chiến chủ yếu là một việc giữa Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa với Chính phủ Pháp”.' 74. Tác đ ộ n g của bài p h á t b iểu này đối với d ư luận quốc tế? Tuyên bô của Chủ tịch Hồ Chí Minh với báo Expressen Thuỵ Điển đã gây tiếng vang lớn tại Pháp và trên thế giới. Các đoàn thể nhân dân và nhiểu nhà chmh trị Pháp đòi Chmh phủ Lanien tiến hành đàm phán với Chúih phủ Hổ Chí Mũih. Dưới sức ép của dư luận, ngày 3 tháng 12, Chmh phủ Pháp phải tuyên bô muốn biết lập trưòmg của Việt Miiứi bằng con đường chứih thức và tỏ ý sẵn sàng xem xét việc lập lại hòa bình, bảo đảm độc lập cho các quốc gia liên kết. 75, H ộ i n g h ị G iơ nevơ về Đ ô n g D ương diễn ra vào thờ i g ia n nào, có bao n h iêu p h iê n họp, bao n h iêu đoàn đại biểu th a m gia? Hội nghị Giơnevơ vể Đông Dương bắt đầu từ ngày 8 tháng 5 năm 1954 và kết thúc vào ngày 21 1. Hổ Chí Minh, Toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.7, tr. 168, 169. 94
- Hiệp định Giơnevơ tháng 7 năm 1954. Hai đồng Chủ tịch Hội nghị là Ngoại trưỏmg Anh Eden và Ngoại trưởng Liên Xô Molotov. Hội nghị đã trải qua 75 ngày thưcmg lượng với 31 phiên họp, trong đó có 7 phiên toàn thể và 24 phiên họp hẹp cấp trưỏrng đoàn. Hội nghị Giơnevơ về Đông Dương có 9 đoàn đại biểu tham gia, gồm có đại diện của 5 nước lớn Liên Xô (Molotov), Trung Quốc (Chu Ân Lai), Anh (Eden), Mỹ (J. Dulles), Pháp (Georges Bidault) và các cô vấn của họ. Đoàn của Việt Nam Dân chủ cộng hòa do Phạm Văn Đồng dẫn đầu, đoàn của Quốc gia Việt Nam do Nguyên Quốc Định dẫn đầu, đoàn của Vương quốc Campuchia do Nhiếp Tiêu Long dẫn đầu, và đoàn của Vương quốc Lào do Phoui Sananikone dản đầu. Đại diện lực lượng kháng chiến Pathet Lào và Khơme Itsarak cũng có mặt tại Giơnevơ, nhưng không được các đoàn phương Tây chấp nhận tham gia hội nghị. (Riêng đoàn của Pháp, lúc đầu do Georges Bidault làm trưởng đoàn, nhưng bước sang giai đoạn đàm phán thứ hai trở đi, trưởng đoàn là Thủ tướng Pháp Mendès France). 76. Sự kiện nào đ á tác động rất mạnh m ẽ đến hội nghị Giơnevơtheo hướng có lợi cho ta? Đó là chiến thắng giòn giã của quân và dân ta trên chiến trường Điện Biên Phủ. Tin chiến thắng 95
- C hiến thắng Điện Biên Phũ - S ự kiện - Hoi và Đáp Điện Biên Phủ tới Giơnevơ đúng vào lúc hội nghị bát đầu thảo luận vấn đề Đông Dưomg. Chiến thắng Điện Biên Phủ thực sự là một đòn choáng váng đối với Chính phủ Pháp ngay trước ngày khai mạc hội nghị. Phái đoàn Việt Nam đã bước vào bàn đàm phán trong tư thế người chiến thắng. 77. H ội nghị G iơnevơ trải qua m ấy g iai đoạn? Hội nghị Giơnevơ trải qua ba giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất, từ ngày 8 tháng 5 năm 1954 tới ngày 19 tháng 6 năm 1954, với 6 phiên toàn thể và 17 phiên họp hẹp cấp trưỏmg đoàn. Giai đoạn thứ hai, từ ngày 20 tháng 6 năm 1954 đên ngày 9 tháng 7 nâm 1954, là thòi gian các trưởng đoàn vế nước báo cáo; tại Giơnevơ các chuyên viên tiếp tục làm việc, diễn ra 6 phiên họp hẹp. Giai đoạn thứ ba, từ ngày 10 tháng 7 năm 1954 đến ngày 21 tháng 7 năm 1954, diễn ra các cuộc gặp gỡ tay đôi, tay ba hoặc nhiều bên giữa các trưởng đoàn, một phiên họp hẹp cấp trưỏmg đoàn và một phiên họp toàn thể, bế mạc hội nghị. 78. N ộ i du ng lập trường đàm ph án của Việt N am tại hội nghị G iơnevơ là gì? Lập trường đàm phán của Việt Nam ưong việc giải quyết chiến tranh ở Đông Dương gổm tám điểm: 96
- Hiệp định Giưneuơ • Pháp công nhận độc lập, chủ quyển, thống nhất và toàn vẹn lanh thổ của Việt Nam, Campuchia và Lào' • Ký hiệp định về việc rút quân đội nước ngoài ra khỏi Việt Nam, Campuchia và Lào trong thời hạn do các bên tham chiến ấn định; • Tổ chức tổng tuyển cử tự do ở Việt Nam Campuchia và Lào để thành lập chính phủ thống nhất trong mỗi nước; • Chính phủ Viột Nam Dân chủ cộng hoà, Chính phu Campuchia và Chính phủ Lào sẽ xem xét việc tự nguyên gia nhập Liên hiệp Pháp cùng với những điểu kiện gia nhập; • Việt Nam Dân chủ cộng hoà, Campuchia và Lào công nhận các quyền lợi kinh tế và vân hoá của Pháp tại ba nước. Sau khi các chính phủ duy nhất ở tưng nươc được thanh lâp se cùng nước Pháp quy định các quyền này theo nguyên tắc bình đẳng và tôn trọng quyền lợi của nhau; • Hai bên cam kết sẽ không truy tố những người hợp tác với đối phương trong thời gian chiến tranh- • Trao đổi tù binh; • Ngừng bán trên toàn Đông Dương; điều chỉnh các khu vực mà hai bên chiếm giữ; đình chỉ đưa quân đội và thiết bị quân sự mới vào Đông Dương; thành lập uỷ ban gồm đại diện của các bên tham chiến để kiểm tra bảo đảm thực hiện hiệp định đình chiến. 97
- C h iến thắng Điện Biên Phủ - S ự kiện - Hỏi vá Đáp 79. N ội dung lập trường đàm phán của Pháp tại hội nghị Giơnevơ? Pháp chỉ đề cập giải quyết các vấn đề quân sự, lẩn tránh những vấn đề chính trị. v ề vấn đề Việt Nam, gồm 5 điểm: . Tập kết quân đội hai bên vào vùng quy định; • Giải giáp lực lượng dân quân du kích; . Trao trả tù binh dân sự và quân sự; • Kiểm soát quốc tế; • Đình chỉ chiến sự Về phía Lào và Campuchia, có 4 điểm: . Rút quân đội của Việt Nam Dân chủ cộng hoà khỏi hai nước này; • Giải giáp lực lượng dân quân du kích; . Trao trả tù binh quân sự và dân sự; • Kiểm soát quốc tế. 80. Các hiệp định đinh chiên được ký vào lúc nào? Các hiộp định đình chỉ chiến sự tại Việt Nam và Lào được ký lúc 2 giờ 45 Ịáiút ngày 21 ứiáng 7 năm 1954; Hiộp định đình chỉ chiến sự tại Campuchia được ký vào lúc 11 giờ ngày 21 tháng 7 năm 1954. Nhung để giúp Thủ tướng Mendès France giữ được lời hứa với Quốc hội và nhân dân Pháp sẽ giải quyết váh đề Đông Dưong trong vòng một ứiáng, nên thời gian được ghi ở cuối các hiệp định là ký lúc 24 giờ ngày 20 ứiáng 7 năm 1954. 98
- Hiệp định Giưneuư 81. Những văn kiện chính của H iệp định Giơnevơ? Ba hiệp định đình chỉ chiến sự ở Việt Nam Lào và Campuchia Bản tuyên bố cuối cùng của Hội nghị Bản tuyên bô riêng của Mỹ ngày 21 tháng 7 năm 1954 Ban tuyên bô của Chính phủ Pháp ngày 21 tháng 7 nãm 1954 khảng định nguyên tắc tôn trọng độc lập và chủ quyển, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, Lào, Campuchia trong việc giải quyết tất cả các vấn để có liên quan tới việc tái lập và củng cố hòa bình ở ba nước. Các công hàm trao đổi giữa Thủ tướng Viột Nam Dân chủ cộng hòa Phạm Văn Đồng và Thủ tướng Pháp Mendès France. 82. Nội dung chính của Hiệp định đình chỉ chiên sự ở Việt Nam? Hiộp định đình chỉ chiến sự ở Việt Nam có sáu loại điểu khoản, với 47 điểu: \. Giới tuyến quân sự tạm thời' và khu phi quán sự, gồm chín điếu khoản, trong đó quy định việc 1. Giới tuyến quân sự tạm thời ờ Viẹt Nam là ở vĩ tuyến 17 (B.T). 99
- C hiến thắng Điện Biên Phú - S ự kiện - Hói và Đáp Quân đội nhân dân Việt Nam tập kết ở phía bắc, quân đội Liên hiệp Pháp ở phía nam giới tuyến, với một khu phi quân sự; thời hạn di chuyển hoàn toàn lực lượng hai bên không vượt quá 300 ngày. II. Nguyên tắc và cách thức thi hành hiệp định, gồm sáu điều khoản, trong đó theo nguyên tắc ngừng bắn trên toàn cõi Đông Dương, sự đình chỉ chiến sự phải đồng thời trên toàn cõi Việt Nam. III. Cấm đưa thêm quán đội, nhân viên quán sự, vũ khí đạn dược mới, căn cứ quán sự, gồm năm điều khoản, trong đó cấm không được đưa thêm vào Viột Nam bộ đội và nhân viên quân sự, vũ khí, dụng cụ chiến tranh, tuy nhiên cho phép thay thế ngang cấp, một thay một; cấm không được thành lập căn cứ quân sự mới, cấm không được lập căn cứ quân sự ngoại quốc, không gia nhập liên .minh quân sự, không bị sử dụng để gây lại chiến tranh hoặc phục vụ cho một chính sách xâm lược. IV. Tù binh và thường dán bị giam giữ, gồm một điểu khoản, quy định tất cả tù binh và thường nhân Việt, Pháp hoặc quốc tịch khác bị giam giữ từ đầu chiến tranh sẽ được tha trong vòng 30 ngày. V. Điều khoản linh tinh, gồm sáu điều khoản, trong đó quy định tư lệnh hai bên trừng phạt những người thuộc quyền mình làm trái điều khoản hiệp định; cho phép các chuyên viên liên quan vào trong 100
- Hiệp đinh Giơnevơ vùng của phía bên kia lấy thi hài của quân nhân hoặc từ binh chết. VI. Ban liên hợp và Ban quốc tế ở Việt Nam gồm 17 điều khoản, trong đó quy định thành lập một ban liên hợp, với sô đại biểu bàng nhau của Bộ tổng tư lệnh hai bên; thành lập một Ban quốc tế giám sát và kiểm soát thực hiện hiệp định gồm các nước Ấn Độ, Ba Lan, Canada, với số đại biểu bằng nhau, do Ân Độ làm chủ tịch.' 83. Nội dung chính của Bản Tuyên b ố cuối cùng? Lúc 15 giờ ngày 21 tháng 7 năm 1954, diễn ra phiẽn họp toàn thể cuối cùng của hội nghị. Trong phiên họp này, Lời tuyên bô của Hội nghị Gictnevơ được cồng bố. Thay cho việc các bên ký vào văn kiện này, phần đầu bản Tuyên bô đưa tên các nước tham gia Hội nghị Giơnevơ về Đông Dưomg: Cao Miên, Quốc gia Việt Nam, Hoa Kỳ, Pháp, Lào, Việt Nam Dân chủ cộng hoà, Trung Quốc, Anh và Liên Xô. Bản Tuyên bố cuối cùng gồm 13 điều: 1. Hội nghị chứng nhận các bản Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Cao Miên, Lào và Việt Nam; 2. Hội nghị tin tưởng việc thi hành bản Tuyên bố và 1. Xem: Ngoại giao Việt Nam 1945-2000. Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2002, tr. 157-158. 101
- C hiên thắng Điện Biên Phủ - S ự kiện - Hói uà Đáp các Hiệp định đình chỉ chiến sự làm cho Cao Miên, Lào, Việt Nam từ nay có thể đảm nhận độc lập, chủ quyển hoàn toàn; 3. Hội nghị chứng nhận tuyên bố của hai chính phủ Cao Miên và Lào về việc để tất cả mọi công dân tham gia tổng tuyển cử tiến hành trong năm 1955; 4. Hội nghị chứng nhận những điều khoản cấm đưa vào Việt Nam quân đội và nhân viên quân sự ngoại quốc, cũng như vũ khí đạn dược; chứng nhân những tuyên bô của Chính phủ Cao Miên và Lào chỉ yêu cầu viện trợ quân sự, nhân viên, huấn luyện viên trong phạm vi cần thiết để bảo vệ lãnh thổ hiệu quả; 5. Hội nghị chứng nhận Hiệp định về Việt Nam định rằng không được thành lập càn cứ quân sự nước ngoài, không tham gia liên minh quân sự; chứng nhận những tuyên bố của hai chính phủ Cao Miên và Lào nói rằng sẽ không ký kết bất cứ hiệp định nào với nước khác buộc họ phải tham gia một khối liên minh quân sự không phù hợp với nguyên tắc của Hiến chưomg Liên hợp quốc, hoặc nếu hiệp định đó buộc họ phải lập những căn cứ quân sự nước ngoài khi mà an ninh hai nước đó không bị đe doạ; 6. Hội nghị chứng nhận rằng mục đích căn bản của Hiệp định về Việt Nam là giải quyết các vấn đề quân sự để đinh chỉ chiến sự và giới tuyến quân sự 102
- Hiệp định Giơneuơ chỉ có tính chất tạm thời, không thể coi là một ranh giới về chính trị hay về lãnh thổ; 7. Hội nghị tuyên bố đối với Việt Nam, việc giải quyết các vấn để chính trị thực hiện trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ; cuộc tổng tuyển cử sẽ được tổ chức vào tháng 7 năm 1956; kể từ ngày 20 tháng 7 năm 1955, hai bên sẽ gặp gỡ để thương lượng về vấn để đó; 8. Phải để cho tất cả mọi người Viột Nam tự do lựa chọn vùng họ muốn sinh sống; 9. ở Bắc và Nam Viột Nam, Lào và Cao Miên không được báo thù những người đã hợp tác với một trong hai bên trong chiến tranh; 10. Hội nghị chứng nhận tuyên bố của Chính phủ Pháp nói rằng sẵn sàng rút quân đội Pháp khỏi Cao Miên, Lào và Việt Nam, trừ tụrờng hợp do thoả thuận hai bên, một số có thể ở lại những điểm nhất định, trong thời gian nhất định; 11. Hội nghị chứng nhận tuyên bố của Chính phủ Pháp sẽ tôn trọng độc lập, chủ quyén, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ Cao Miên, Lào, Việt Nam; 12. Trong quan hệ với Cao Miên, Lào, Việt Nam, mỗi nước tham gia hội nghị cam kết tôn trọng chủ quyền, độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của mỗi nước và không can thiệp vào nội trị của các nước đó; 103
- C hiến thắng Điện Biên Phủ - Sự kiện ■Hat vá Đáp 13. Các nước tham gia hội nghị sẽ hỏi ý kiế nhau về mọi vấn đề mà Ban giám sát và kiểm soát quốc tế chuyển tới, nhằm nghiên cứu những biện pháp cần thiết bảo đảm tôn trọng các hiệp định đình chỉ chiến sự.‘ 84. Thủ tướng P h áp M endès F rance đ ã nhận xét n hư th ế nào vê lời văn của hiệp định? Mendès France đã thừa nhận: “Lời văn hiệp định đôi khi tàn nhẫn bởi vì nó xác nhận những sự kiện tàn nhẫn”^. 85. Ý nghĩa của việc k ý kết H iệp định Giơnevơ? Ghi nhận thắng lợi to lớn của của nhân dân Việt Nam sau chín năm kháng chiến đầy hy sinh gian khổ chống thực dân Pháp xâm lược. Chấm dứt ách thống trị của thực dân Pháp ở Việt Nam cũng như trên toàn cõi Đông Dương. Các nước lớn tham gia Hội nghị đã công nhận và cam kết tôn trọng các quyến dân tộc cơ bản của nhân dân Viột Nam là độc lập, chủ 1. Xem: N goại giao Việt Nam 1945-2000, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr. 158-159. 2. Trích theo cuôn N goại giao Việt Nam 1945-2000, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr. 162. 1Ổ4
- Hiệp đinh Giưnevơ quyén, thông nhất, toàn vẹn lãnh thổ, tạo cơ sở chính trị và pháp lý quan trọng cho cuộc đấu tranh để giải phóng hoàn toàn đất nước ta. Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, trở thành căn cứ địa vững chắc cho cuộc đấu tranh hoàn thành cách mạng dân tộc, dân chủ ở miền Nam. 105
- C hiến thắng Điện Biên Phu - S ự kiện - Hói ưà Đáp VII BÁC HỔ VỚI ĐIỆN BIÊN PHỦ 86. Toàn văn bức thư của Bác gửi cán bộ và chiến s ĩ ở m ặt trận Điện Biên Phủ?' “ T h â n á i g ử i c á n b ộ v à c h iế n s ĩ m ạ t tr ậ n Đ iệ n B iê n P h ủ Thu - Đông năm nay, các chú lại có nhiệm vụ tiến quân vào Điện Biên Phủ để tiêu diệt thêm sinh lực địch, mở rộng thêm căn cứ kháng chiến, giải phóng thêm đồng bào còn bị giặc đè nén. Năm ngoái, các chú đã anh dũng chiến đấu, tiêu diệt nhiều địch, đã thắng lợi to. Bác rất vui lòng. Nảm nay, sau những cuộc chỉnh huấn chính trị và quân sự, các chú đã tiến bộ hom. Các chú phải chiên đấu anh dũng hom, chịu đựng gian khổ hom phải giữ vững quyết tâm trong mọi hoàn cảnh: Quyết tâm tiêu diệt địch. 1. Nguổn: Hổ Chí Minh, Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, 2002, t.7, tr. 198. 106
- Bac Hô VỚI Điện Biên Phu Qnxếí tủm giữ vũnig chính sách, Quyết tâm tranh nhiều thắng lợi. Bác và Chính phủ chờ tin thắng lợi để khen thưcmg các chú. Chào thân ái và quyết thắng Tháng 12 năm 1953 HỒ CHÍ MINH” 87. N gày 22 tháng 12 năm 1953, Bác H ố đ ã trao lá cờ cho Quán đội nhân dân Việt Nam nhằm động vién các đơn vị thi đua giết giặc lập công trong chiến dịch Đ iện Biên Phủ. Trên lá cờ đó viết dòng chữ gi? Lá cờ của Bác mang dòng chữ: “Quyết chiến Quyết thắng” . Lá cờ này được trao luân lưu cho các đơn vị lập thành tích đặc biệt. Bộ đội pháo cao xạ đã được nhận cờ sau đợt sơ kết thứ nhất của chiến dịch. Ngày 7 tháng 5 nãm 1954, lá cờ Quyết chiến Quyết thắng đã tung bay trên nóc sở chỉ huy của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. 88. Toàn văn bức thư của Bác khen ngợi bộ đội, dán công, thanh niên xung phong và đồng bào Táy Bắc đã chiến thắng vẻ vang ở Điện Biên Phủ?^ “Quân ta đã giải phóng Điện Biên Phủ. Bác và 1. Hồ Chí Minh, Sdd, \X .T T 1 . 107
- C hiến thắng Điện Biên Phủ - S ự kiện ■Hỏi và Đáp Chính phủ thân ái gửi lời khen ngợi cán bộ, chiến sĩ, dân công, thanh niên xung phong và đồng bào địa phương đã làm tròn nhiệm vụ một cách vẻ vang Thắng lợi tuy lớn nhưng mới là bắt đầu. Chúng ta không nên vì thắng mà kiêu, không nên chủ quan khinh địch. Chúng ta kiên quyết kháng chiến để tranh lại độc lập, thống nhất, dân chủ, hoà bình. Bất kỳ đấu tranh vể quân sự hay ngoại giao cũng đếu phải đấu tranh trường kỳ gian khổ mới đi đến thắng lợi hoàn toàn. Bác và Chính phủ sẽ khen thưỏmg những cán bộ chiến sĩ, dân công, thanh niên xung phong và đổng bào địa phương có công trạng đặc biệt. Chào thân ái và quyết thắng Ngày 8 tháng 5 nám 1954 HỒ CHÍ MINH” Toàn văn thư chúc mừng chiến thắng và quyết định khao quân khi chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc của B ác Hồ?^ “ T h ư g ử i to à n t h ể c á n b ộ v à c h iế n s ĩ ở m ậ t tr ậ n Đ iệ n B iê n P h ủ Trước hết Bác gửi lời thân ái thăm các chú thương binh. 1. Hổ Chí Minh, Sđd, tr.276. 108
- Bác Hồ VỚI Điện Biên Phu Toàn thê các chú cũng như cán bộ và chiến sĩ ở toàn quốc đã quyết tâm tranh được thắng lợi lón để chúc thọ Bác. Bác quyết định khao các chú. Khao thê nào tuỳ theo điều kiện, nhưng nhất định khao. Thế là Bác cháu ta cùng vui. Vui để cố gắng mới, để khắc phục khó khăn mới và để ưanh thắng lợi mới. Bác và Chính phủ định thưởng cho tất cả các chú huy hiệu “Chiến sĩ Điện Biên Phủ’’. Các chú tán thành không? Bác dặn các chú một lần nữa; Chớ vì thắng mà kiêu, chớ chủ quan khinh địch, phải luộn luôn sẩn sàng làm trọn nhiêm vụ Đảng và Chính phủ giao cho các chú. Bác hôn các chú Bác HỒ CHÍ MINH” 90. N gay sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Bác H ồ đ ã làm m ột bài thơ ca ngợi tinh thần chiến đấu anh dũng, quả cảm của bộ đội, dân công ta. N ội dung bài th ơ đó như th ế nào?' QUÂN TA TOÀN THẮNG ở ĐIỆN BIÊN PHỦ 20 tháng 11 năm cũ, Giặc Pháp nhảy dù Điện Biên Phủ. 1. Nguồn; HỒ Chí Minh, Sđd, t.7, ư .n i- 2 1 9 . 109
- _____ C hiến thăng Điện Biên Phù - S ự kiên - Hói ưà Đáp Hăm mốt tiểu đoàn tinh nhuệ nhất Xe tăng, súng lớn đẩy chồng chất. Chúng khoe rằng: “kế hoạch Na va Thật là mạnh dạn và tài hoa. Phen này Việt Minh phải biết tay, Quan thầy Mỹ thì vui lòng thay!” Các báo phản động khắp thế giới Inh ỏi tâng bốc Nava tới. Bên ta thì: Bộ đội, dân công quyết một lòng, Xẻ non, đắp suối, vượt qua sông, Khắc phục khó khăn và hiểm trở: Đánh cho giặc tan mới hả dạ; Lăng lẽ chuẩn bị suốt tháng ngày, Không quản gian khổ và đắng cay; Quyết tâm làm cho tròn nhiệm vụ, Đã hứa với Bác, Đảng, Chính phủ. 13 tháng 3 ta tấn công, Giặc còn ở trong giấc mơ nồng: “Mình có thầy Mỹ lo cung cấp; Máy bay cao cao, xe tăng thấp, Lại có Nava cùng Cônhi, Những tay tướng giỏi nắm chỉ huy. Chúng mình chuyến này nhất định tháng, Việt Minh ắt thua chạy quýnh cảng”. 110
- Bác Hô với Điện Biên Phù Hofn 50 ngày, la đánh đồn, Ta chiếm một đồn lại một đồn, Quân giặc chống cự tuy rất hăng, Quân ta anh dũng ít ai bằng. Nava, Cônhi đều méo mặt, Quân giặc tan hoang ta vây chặt. Giặc kéo từng loạt ra hàng ta. Quân ta vui hát “khải hoàn ca”. Mười ba quan nãm đều hàng nốt, Tên tướng chỉ huy cũng bị nhốt. Một vạn sáu ngàn tên giặc Tây, Đểu là tù binh hoặc bỏ thây. Thế là quân ta đã toàn thắng Toàn thắng là vì rất cố gắng. Chiến sĩ viết thư dâng Cụ Hổ: “Xin Bác vui lòng mà nhận cho Món quà chúc thọ sinh nhật Bác, Chúng cháu cố gắng đã sắm được.’ 111
- C hiến tháng Điện Bién Phủ - S ự ktện ■Hot và Đáp VIII MỘT SỐ VĂN KIỆN ĐẢNG VỀ ĐIỆN BIÊN PHỦ 91. Đ ề án Tổng Quân uỷ trình Bộ Chính trị vê chủ trương tác chiên của ta trong Thu Đông 1953‘? Tmh hình và âm mưu của địch ở đồng bằng Bắc Bộ sau khi địch rút khỏi Nà Sản 1" Địch rút khỏi Nà Sản là đ ể tập trung lực lượng giữ vững đồng bằng. Việc địch rút Nà Sản là một sự thay đổi lớn trong tình hình quân sự Bắc Bộ. Trước đây, ở Bắc Bộ có hai chiến trường; từ nay chỉ có một (trừ Lai Châu). Vùng Tây Bắc phần lớn đã trở nên một căn cứ địa giải phóng, tiếp giáp với vùng giải phóng rộng lớn của Thượng Lào. Trước đây chủ lực địch phân tán trên hai chiến trường: đồng bằng và rừng núi Tây Bắc; từ nay lực lượng địch tập trung lại để làm nhiệm vụ chiến lược chính của chúng ở Việt Nam: giữ vững đổng bằng Bắc Bộ. 1. Nguồn: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1984, tr. 29-30. 112
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
56 CÂU HỎI TỰ LUẬN VÀ ĐÁP ÁN MÔN TƯ TƯỞNG HCM (Phiên bản 2)
77 p | 1113 | 502
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh: Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng HCM
4 p | 843 | 100
-
Tổng hợp 1000 câu hỏi đáp về Thăng Long - Hà Nội (Tập 1): Phần 1
114 p | 302 | 50
-
Sự kiện - Hỏi và Đáp về Đại thắng mùa xuân: Phần 1
136 p | 135 | 25
-
Sự kiện - Hỏi và Đáp về Đại thắng mùa xuân: Phần 2
142 p | 133 | 22
-
Môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - Hỏi và đáp: Phần 2
84 p | 125 | 19
-
NGOẠI GIAO TRONG CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC THỜI TRẦN (thế kỷ XIII) – PHẦN 3
6 p | 82 | 13
-
Sự kiện hỏi đáp về Chiến thắng Điện Biên Phủ: Phần 1
106 p | 25 | 10
-
Nhớ lại và suy nghĩ - Chương 16: Những trận đánh nhằm giải phóng Ucraina
31 p | 154 | 8
-
Tây Sơn phò Lê diệt Trịnh 2
6 p | 84 | 6
-
Tìm hiểu về đặc khu rừng Sác - Hồ Sĩ Thành
151 p | 12 | 6
-
Hỏi và đáp về cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước: Phần 2
41 p | 29 | 5
-
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh hội nhập quốc tế tại trường Đại học kiến trúc Hà Nội
8 p | 40 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn