intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sự kiện Mỹ thông qua PNTR có làm ảnh hưởng đến chính sách tỷ giá của Việt Nam không?

Chia sẻ: Bcjxc Gdfgf | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:21

68
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

PNTR (Permanent Normal Trade Relations) - Quy chế quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn). Quy chế quan hệ thương mại bình thường (NTR) mà Mỹ sử dụng chính là Quy chế tối huệ quốc (MFN) mà WTO đang sử dụng. Năm 2001, Việt Nam được trao NTR nhưng trên cơ sở xem xét theo từng năm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sự kiện Mỹ thông qua PNTR có làm ảnh hưởng đến chính sách tỷ giá của Việt Nam không?

  1. Nhóm 5 TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI
  2. Câu hỏi 1 (nhóm 2) Sự kiện Mỹ thông qua PNTR có làm ảnh hưởng đến chính sách tỷ giá của Việt Nam không?
  3. Trả lời câu hỏi 1  PNTR (Permanent Normal Trade Relations) - Quy chế quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn).  Quy chế quan hệ thương mại bình thường (NTR) mà Mỹ sử dụng chính là Quy chế tối huệ quốc (MFN) mà WTO đang sử dụng. Năm 2001, Việt Nam được trao NTR nhưng trên cơ sở xem xét theo từng năm.
  4. Trả lời câu hỏi 1 (tt)  Thượng nghị sỹ Max Baucus, một trong những người bảo trợ và ủng hộ PNTR mạnh nhất, cho rằng: “bằng việc thông qua PNTR chắc chắn hàng hóa do Mỹ sản xuất sẽ vào thị trường Việt Nam nhiều hơn".  vì quyền lợi của chính doanh nghiệp Mỹ.
  5. Trả lời câu hỏi 1 (tt)  Ảnh hưởng nhiều đến đầu tư và thương mại.  Đầu tư: lâu nay Mỹ đã là một nước đóng góp đáng kể cho FDI vào Việt Nam thông qua đầu tư trực tiếp từ Mỹ hoặc thông qua các nước thứ ba, nhưng sau khi PNTR được thông qua, doanh nhân Mỹ sẽ còn đầu tư nhiều hơn nữa vào Việt Nam. (chính sách điều hành tỷ giá lâu nay đã tính tới những liên hệ đối với lĩnh vực đầu tư nhằm đảm bảo môi trường đầu tư ổn định)
  6. Trả lời câu hỏi 1 (tt)  Xuất khẩu: Việt Nam đã tiếp cận thị trường Mỹ hết sức thuận lợi kể từ khi BTA Việt - Mỹ được phê chuẩn vào năm 2001, hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam vào thị trường Mỹ đã tăng nhanh qua từng năm.  Nhập khẩu: Phần lớn hàng hóa là  Có công nghệ cao.  Dịch vụ.  Những thương hiệu lớn  Không có nhiều đối thủ cạnh tranh từ phía các doanh nghiệp nội địa (Không cần cạnh tranh bằng giá rẻ).
  7. Trả lời câu hỏi 1 (tt)  Kết luận:  Sự kiện này không ảnh hưởng trực tiếp đến việc điều chỉnh chính sách tỷ giá của Việt Nam.  Cùng với những yếu tố khác (thành viên WTO, tiến trình hội nhập…) tác động rất mạnh mẽ đến nền kinh tế Việt Nam  ảnh hưởng đến chính sách điều hành tỷ giá.
  8. Câu hỏi 2 (nhóm 4) Dự trữ ngoại tệ của Việt Nam có đúng là cao không? Giải thích thêm về việc dự trữ ngoại tệ tương đương với 12 tuần nhập khẩu?
  9. Trả lời câu hỏi 2 (tt)  Để đo lường quy mô dự trữ ngoại tệ, xác định mức dự trữ đó là đủ hay còn thiếu, một trong những chỉ tiêu được sử dụng là tỷ lệ lượng dự trữ ngoại tệ / giá trị 1 tuần nhập khẩu trong năm tiếp theo.  Quy mô dự trữ ngoại tệ dùng để đánh giá khả năng thanh toán của quốc gia nhằm tài trợ cho nhu cầu nhập khẩu.
  10. Trả lời câu hỏi 2 (tt)  Việt Nam, năm 2005: 7.730 triệu USD ~ 10 tuần NK (Nguồn: Vietnam 2005 Article IV Consultation- IMF, trích dẫn từ “Tăng dự trữ ngoại hối nhà nước để đáp ứng yêu cầu hội nhập”, TS Lê Thị Tuấn Nghĩa – Nguyễn Thị Thanh Huyền, Tạp chí Ngân hàng, số 22, tháng 11/2006, trang 8 – 12)  1 tuần NK (2006): 773 triệu USD
  11. Trả lời câu hỏi 2 (tt)  Tổng trị giá hàng hóa NK quý I/2006: 8.832 triệu USD (Nguồn: GSO, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=413&thangtk )  Thực tế 1 tuần NK: 8.832 triệu USD/12 tuần = 736 triệu USD
  12. Trả lời câu hỏi 2 (tt)  Dự trữ nhiều hay ít?  Phụ thuộc nhiều yếu tố  Khả năng của nền kinh tế  Không phải dự trữ ngoại tệ càng nhiều là càng tốt (việc tích lũy quá nhiều ngoại tệ có thể làm phát sinh thêm nhiều loại chi phí).  Yuchin Chen, Sebastian Fosati, WU - “Is Bigger Always Better? Optimal Foreign Reserves Management in Emerging Economies”
  13. Trả lời câu hỏi 2 (tt)  Thông thường hiện nay, dự trữ của một quốc gia đáp ứng được 12-14 tuần nhập khẩu thì được đánh giá là đủ (IMF).  Đến nay, theo thông báo của Ngân hàng Nhà nước được TTXVN trích dẫn, dự trữ ngoại tệ đã lên tới 12 tỉ USD. (Nguồn: TTXVN, ngày 11/12/2006. http://www.vnagency.com.vn/TrangChu/VN/tabid/58/it )
  14. Trả lời câu hỏi 2 (tt)  Mục tiêu đến năm 2010, dự trữ ngoại tệ đạt mức 18-20 tuần nhập khẩu.  VN: $8.863 billion (2005 est.) rank 59/153 (Nguồn: CIA Factbook https://www.cia.gov/cia/publications/factbook/ran )
  15. Trả lời câu hỏi 2 (tt)  Nhật Bản – anh nhà giàu:  số 1 thế giới đến cuối tháng 6/2004  626,27 tỉ USD, tháng 10/2006. (Nguồn: MOF http://www.mof.gov.vn/Default.aspx?tabid=82&ItemID=4301 )  Trung Quốc - người khổng lồ vươn vai: “Dự trữ ngoại hối của Trung Quốc đang tăng với tốc đ ộ khoảng 18 tỷ USD mỗi tháng và đạt mức 1.000 tỷ USD vào ngày 6/11/2006.” (Nguồn: vnexpress.net, 7/11/2006 http://vnexpress.net/Vietnam/Kinh-doanh/Quoc-te/2006/11/3B9F0 )
  16. Trả lời câu hỏi 18 (tt)  Tham khảo: TS Lê Thị Tuấn Nghĩa – Nguyễn Thị Thanh Huyền, Tăng dự trữ ngoại hối nhà nước để đáp ứng yêu cầu hội nhập, Tạp chí Ngân hàng, tháng 11/2006. URL: http://www.sbv.gov.vn/Tintuc/tcnh/nguyendinhtrung/Ti
  17. Câu hỏi 3 (nhóm 3) Những dấu hiệu của một đồng tiền có khả năng chuyển đổi là gì?
  18. Trả lời câu hỏi 3  Những đồng tiền có tính chuyển đổi cao trên thế giới: USD, EUR, GBP, JPY…  Điều kiện: nền kinh tế mạnh, hàng hóa có tính cạnh tranh cao (tiên quyết), vị thế của quốc gia.  VND nằm trong số những đồng tiền có khả năng chuyển đổi thấp. VND vẫn chưa trở thành phương tiện thanh toán quốc tế.
  19. Trả lời câu hỏi 3 (tt)  Dấu hiệu: Định nghĩa của IMF, “đồng tiền tự do chuyển đổi là đồng tiền của một nước hội viên mà IMF nhận thấy trong thực tế đồng tiền này được sử dụng rộng rãi để thanh toán các giao dịch quốc tế và được mua bán rộng rãi trên thị trường ngoại hối chủ chốt”.  Được sử dụng làm đồng tiền định giá và thanh toán trong các hoạt động XNK hàng hóa và dịch vụ.  Được sử dụng trong các quan hệ đầu tư, vay mượn, tín dụng giữa các nước.  Tự do hóa hoàn toàn giao dịch vãng lai.
  20. Trả lời câu hỏi 3 (tt)  Thực tế:  Nâng cao khả năng chuyển đổi của VND trong khu vực, trước hết là khối ASEAN.  Xây dựng cơ chế để VND được sử dụng trong các quan hệ đầu tư, tín dụng và thanh toán xuất nhập khẩu.  Cho phép nhà đầu tư sử dụng VND tham gia góp vốn FDI tại Việt Nam.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
24=>0