sự SUY GIẢM SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ở MỘT LÀNG VEN ĐÕ HÀ NỘI<br />
DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CỔNG NGHIỆP HÓA- ĐỠ THỊ HÓA<br />
• • •<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
P han Thi Ngoe'<br />
<br />
<br />
Tóm tắt: Ở tất cả các quốc gia, trong đó có Việt Nam , đất nông nghiệp là tài sản<br />
quý giá nhất, nguồn lực quyết định để người nông dân tồn tại và phát triển. Tuy<br />
nhiên, quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa ở Việt Nam , mà cụ thể là ở khu vực<br />
ven đô Hà Nội trong hơn hai thập kỷ vừa qua đã kèm theo quá trình chuyển đổi<br />
diện tích rất lớn đất nông nghiệp thành đất phi nông nghiệp để phục vụ các mục<br />
tiêu phát triển, làm cho diện tích đất nông nghiệp tính trên đầu người và quy mô<br />
ruộng đất ở các làng giảm đi nhanh chóng, đồng nghĩa với vị trí nền tảng của<br />
nền nông nghiệp bị mất dần và tỷ trọng của nó ngày càng bị thu hẹp. Câu hỏi<br />
đặt ra là, trong điều kiện diện tích đất nông nghiệp còn lại ít ỏi, bị xen ghép với<br />
các hoạt động sinh kế khác và hệ thống thủy lợi không còn hoạt động thì người<br />
nông dân sẽ duy trì hoạt động canh tác nốn% nghiệp như thế nào, sự biến đổi của<br />
"nghề nông" ở các vùng ra sao và đối tượng duy trì làm nghề nông là những ai?<br />
Một số vấn đề sẽ được luận giải qua trường hợp nghiên cứu một làng ven đô cụ<br />
thể của Hà Nội.<br />
<br />
Từ khóa: Vùng ven đô, thu hồi đất, nông nghiệp ven đô, sinh kế.<br />
<br />
1. MỞ ĐẨU<br />
<br />
Ở m ột quốc gia nông nghiệp n h ư Việt N am , đ ất nô n g n gh iệp là<br />
tài sản quý giá nhất, n g u ồ n lực quyết định để người n ô n g d ân tồn<br />
tại và p h át triển. Tuy nhiên, quá trình công nghiệp hóa - đô thị hóa ở<br />
Việt N am nói chung, k h u vực các làng ven đô Hà Nội nói riêng (cụ thể<br />
là làng Gia Trung, h u y ện Mê Linh, th àn h phố H à Nội) trong kh oảng<br />
hai thập kỷ vừa qua đã kèm theo quá trình chuyển đổi diện tích rất lớn<br />
đất nông nghiệp để phục vụ m ục tiêu xây dự ng các k hu công nghiệp,<br />
khu đô thị và các hoạt động phi nông nghiệp khác. Dẫn đ ến diện tích<br />
<br />
<br />
* Bảo tàng Nhân học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.<br />
s ự S U Y GIẢM SẢN XUẤT NÔNG N G H IỆP ở MỘT LÀNG VEN ĐÔ HÀ NỘI... 213<br />
<br />
đất nông nghiệp tính trên đ ầu người và quy mô ru ộng đ ất ở các làng<br />
giảm n h an h chóng, đồng nghĩa với vị trí nền tảng của sản xuất nông<br />
nghiệp bị m ất dần và tỷ trọ n g ngày càng bị thu hẹp. Điều này hàm<br />
nghĩa, dưới sự thúc đẩy của quá trình công nghiệp hóa - đô thị hóa,<br />
nền nông nghiệp ven đô - p h ư ơ n g thức sinh kế truyền thống của người<br />
nông dân sẽ ngày càng bị biến đổi và suy giảm. Tùy theo vị trí và năng<br />
lực tự thân m à người n ô n g d â n chuyển sang làm nhiều loại hình sinh<br />
kế mới (công nhân, kinh d o an h nhà trọ, buôn bán dịch vụ v.v), trong<br />
khi còn m ột bộ p h ận nông d ân vẫn d uy trì và bám lấy nghề nông như<br />
một ph ư ơ n g thức m ưu sinh "không dễ từ bỏ".<br />
<br />
Câu hỏi đặt ra là, trong điều kiện diện tích đất nông nghiệp còn<br />
lại ít ỏi, bị xen ghép với các hoạt động sinh kế khác và hệ thống thủy<br />
lợi không còn hoạt động thì người nông d ân sẽ duy trì hoạt động canh<br />
tác nông nghiệp n h ư thế nào, sự biến đổi của "nghề nông" ra sao và<br />
đối tượng d u y trì làm nghề n ô n g là n h ữ n g ai? Báo cáo này m ong m uốn<br />
khảo sát n h ữ n g biến đổi của hoạt động sản xuất nông nghiệp, của<br />
nghề nông trong chiến lược sinh kế với tham chiếu là n h ữ n g người<br />
nông dân sống ở các làng ven đô Hà Nội qua vấn đề nghiên cứu "Sự<br />
su y giảm sản xuất nồng nghiệp ở một làng ven đô Hà Nội dưới tác động của<br />
công nghiệp hóa - đô thị hóa".<br />
<br />
2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ KHẮI NIỆM<br />
<br />
2.1. Tinh hình nghiên cứu<br />
<br />
Cho đ ến nay, tầm quan trọng của đất nông nghiệp và nhữ n g<br />
biến đổi của đất nông nghiệp đã được đề cập trong các nghiên cứu<br />
của nhiều tác giả khác n h au trên thế giới. Lungisile N tsebeza (2010)<br />
qua n gh iên cứu "Land and Livelihoods in rural South Aírica: W hat<br />
prospects for agricultural activities" chỉ ra rằng, N am Phi cho đ ến nay<br />
là ví d ụ rõ ràng n h ất cho việc diễn ra quá trình thu hồi đất đai. Trong<br />
nh ữ n g th ập kỷ đầu của thế kỷ XX, ở đất nước này, hơn 90% đ ất đai<br />
của d ân bản địa bị cưỡng chế thu hồi, làm giảm số lượng lớn nông<br />
dân. N h ữ n g người còn lại tro n g k hu vực nông thôn đã buộc phải dựa<br />
vào các h o ạt động phi n ô n g nghiệp chủ yếu dưới h ìn h thức tiền gửi<br />
214 Phan Thị Ngọc<br />
<br />
<br />
từ n h ữ n g lao động di cư m ang lại. Tinh trạn g thiếu đất sản xuất là tác<br />
n h ân ngăn cản sự ngư n g trệ của sản xuất n ô n g nghiệp, d ẫn đến hiện<br />
tượng di cư ồ ạt đ ến các khu vực đô thị. Vai trò của đ ất n h ư m ột chiến<br />
lược sinh kế của người n ô n g dân ngày càng ít quan trọng. Sự suy giảm<br />
giá trị của đất cũng được n h ìn thấy trong bản chất và h ìn h thức tổ<br />
chức và đấu tranh chống lại chế độ thực d ân và phân biệt chủng tộc ở<br />
N am Phi. N ăm 1994, N am Phi bắt tay vào chư ơ ng trình cải cách ru ộng<br />
đất, về m ặt lý thuyết, nó tạo ra m ột tình h u ố n g để người da đen -<br />
nh ữ n g người trước đây đã chán n ản các hoạt động n ô n g nghiệp, bây<br />
giờ có thể tiếp cập được đất đai, tạo cơ hội sinh kế cho h àn g triệu người<br />
đang sinh sống tại các vùng nông thôn. Tuy n h iên trong lời kết bài báo,<br />
tác giả đưa ra cảnh báo: cải cách ruộng đ ất ở N am Phi kh ô n g phải là<br />
thuốc chữa bách b ện h cho vấn đề thất nghiệp trước sự bất lực trong<br />
việc giải quyết việc làm ở khu vực đô thị.<br />
Dưới m ột góc n h ìn khác, nghiên cứu "Land, íarm ing, livelihoods<br />
and poverty: R ethinking the links in the ru ral South, Jonathan Rigg<br />
(2009) lại chỉ ra xu h ư ớng p h át triển hiện nay của sản xuất nông nghiệp<br />
ở khu vực nông thôn p h ư ơ n g N am , đó là cuộc sống và sinh kế của<br />
người nông d ân ở nông th ô n phư ơng N am ngày càng tách rời khỏi<br />
đ ất đai và nông nghiệp. Theo tác giả, sinh kế ở nhiều nơi và của nhiều<br />
hộ gia đình ở nông thôn p h ư ơ n g N am từ trước đến n ay chủ yếu p h ụ<br />
thuộc vào nông nghiệp sản xuất nhỏ. Tuy nhiên, trong vài thập thập<br />
kỷ trở lại đây, các hoạt động phi nông nghiệp ngày càng giữ vai trò chi<br />
phối trong nền kinh tế và đời sống người n ô n g dân. M inh chứng mà<br />
nghiên cứu đưa ra là n h ữ n g kinh nghiệm lịch sử trong sự biến đổi của<br />
nông nghiệp ở N hật Bản, Đài Loan và H àn Q uốc, nơi cảnh quan nông<br />
thôn đã được chuyển hóa sâu sắc trong 30 hay 40 năm trước.<br />
Ngoài ra, Tổ chức Lương thực và N ông nghiệp Liên H ợp Quốc<br />
(FAO) trong n h ữ n g năm vừa qua đã tổ chức n hiều chương trình nghiên<br />
cứu về nông nghiệp, n h ất là nông nghiệp ven đô ở n hiều kh u vực trên<br />
thế giới thông qua các nghiên cứu trường hợp, nhằm cung cấp chính<br />
sách và hỗ trợ kỹ thuật, và bắt đầu xây d ự n g m ột cơ sở th ô n g tin về đặc<br />
điểm của nền n ô n g nghiệp ở khu vực ven đ ô và đô thị. Các nghiên cứu<br />
s ự SU Y GIẢM SẢN XUẤT NÔNG N G H IỆP ở MỘT LÀNG VEN ĐÔ HÀ NỘI.. 215<br />
<br />
đã đóng góp cho sự hiểu biết hơn về các vấn đề và đặc trưng của nông<br />
nghiệp ven đô và đô thị. (FAO, 2007).<br />
<br />
Có thể thấy, các nghiên cứu về hoạt động sản xuất nông nghiệp có đối<br />
tượng chủ yếu là vùng nông thôn khu vực Nam Bán cầu, bao gồm vùng<br />
nông thôn châu Phi và châu Á, nơi mà nông nghiệp giữ vai trò nguồn sinh<br />
kế quan trọng và hình thành bản sắc văn hóa của người nông dân. Dù là<br />
phát triển theo xu hướng nào thì đất đai và sản xuất nông nghiệp ở các<br />
khu vực trên đều đã và đang bị biến đổi, ngày càng bị thu hẹp, vị trí và vai<br />
trò của người nông dân ngày càng giảm và xu hướng hoạt động phi nông<br />
nghiệp ngày càng gia tăng và chiếm vị trí quan trọng.<br />
Ở Việt N am thời gian qua, m ột số nghiên cứu về khu vực ven đô<br />
Hà Nội thư ờ ng bàn về n h ữ n g tác động của quá trình th u hồi đất nông<br />
nghiệp đến đời sống người nông dân và trong các công trình nghiên<br />
cứu, sách chuyên khảo về k h u vực ven đô cũng thường nhắc đ ến các<br />
từ khóa n h ư "nông n g h iệp ven đô", "đất nông nghiệp", "nông dân".<br />
Tuy nhiên, tro n g bối cảnh th u hồi đất nông nghiệp ồ ạt để phục vụ mục<br />
tiêu p hát triển công nghiệp, đô thị ở khu vực ven đô hiện nay thì nền<br />
"nông nghiệp ven đô" sẽ n h ư thế nào, "đất nông nghiệp" bị biến động<br />
đến đâu và cuộc sống của người "nông dân" m ất đất ra sao thì nhữ ng<br />
d ẫn chứng đư a ra chưa đú cụ thể, vừa chưa đ ủ sâu sắc để đ án h giá<br />
khách quan giả thuyết n g h iên cứu đưa ra.<br />
Công trìn h nghiên cứu "Biến đổi kinh tế - xã hội ở vù n g ven đô Hà<br />
N ội trong quá trình đô thị hóa" của N guyễn H ữu M inh và đồng nghiệp<br />
ngay từ 2005 đã kh ẳn g đ ịn h có sự dịch chuyển cơ cấu nghề nghiệp, cơ<br />
cấu nguồn th u và m ức sống của người nông dân sau khi bị thu hồi đất.<br />
Xu hướng chuyển đổi n g h ề nghiệp đang hướng đến các hoạt động<br />
h ư ởng lương và trợ cấp, sản xuất thủ công và buôn bán dịch vụ. Đ ồng<br />
thời cũng chỉ ra sản xuất n ô n g nghiệp ở các vùng ven đô vẫn giữ một<br />
vị trí đáng kể trong hoạt đ ộ n g sinh kế của nông dân. Tuy nhiên, vị trí<br />
của nền nông nghiệp ven đô được du y trì và sản xuất n h ư thế nào thì<br />
nghiên cứu này chưa đề cập tới.<br />
<br />
N g h iên cứ u " S ử dụng vốn xã hội trong chiến lược sinh kế của nông dân<br />
ven đô Hà N ội dưới tác động của đô thị hóa" (2007), N guyễn D uy Thắng<br />
216 Phan Thị Ngọc<br />
<br />
<br />
cho rằng công nghiệp hóa, đô thị hóa là để p h át triển, n h ư n g sự p h át<br />
triển này cũng tạo sức ép và thách thức cho nông d ân v en đô. Việc th u<br />
hồi đất đã dẫn đến số hộ th u ần nông giảm m ạnh. T hành p hố đã có<br />
chính sách đền bù, hỗ trợ n h ằm chuyển đổi nghề cho các hộ bị thu hồi<br />
đất. lu y nhiên, việc đào tạo nghề m ang lại hiệu quả kh ô n g cao, đặc biệt<br />
là nh ữ n g lao động n ữ độ tuổi từ 35 đến 40.<br />
Nhiều thảo luận về vị trí và xu hư ớng p h át triển của n ô n g nghiệp<br />
ven đô cũng được bàn luận, nghiên cứu "N ông nghiệp và phát triển đô<br />
thị tại Hà Nội" của Denis Sautier, Đào Thế Anh, Phạm Công N ghiệp,<br />
N guyễn Ngọc Mai (2013) đã thừa nhận vai trò tích cực của n ô n g nghiệp<br />
ven đô trong việc giải quyết việc làm, cung cấp thực ph ẩm và các dịch<br />
vụ phục vụ cho toàn đô thị. Vì vậy, cần d u y trì hoạt đ ộ n g n ô n g nghiệp<br />
ở vùng ven đô, đây là vấn đề quan trọng không chỉ về m ặt kinh tế m à<br />
cả về xã hội.<br />
Có thể thấy, các vấn đề liên quan đ ến đất đai và n ền n ô n g nghiệp<br />
ven đô được cả xã hội quan tâm và nghiên cứu với nhiều hư ớng tiếp cận<br />
khác n h a u (kinh tế học, xã hội học, q uản lý V.V.). Tuy n hiên, v ẫn chư a có<br />
nhiều các công trình nghiên cứu Dân tộc học - N hân học về vấn đề này.<br />
Khảo sát của tôi tại địa bàn nghiên cứu cho thấy, các chủ trương,<br />
chính sách phát triển của N hà nước có n h ữ n g tác động tích cực đến đời<br />
sống người nông dân làng Gia Trung, song việc thu hồi h ơ n 70% diện<br />
tích đất nông nghiệp của làng đã khiến cho nền nông nghiệp ở đây bị<br />
sụt giảm nghiêm trọng, thậm chí bị "chững lại". Để hiểu được hiện trạng<br />
và xu hướng p h át triển của nông nghiệp hiện nay ở Gia Trung, tôi tập<br />
trung nghiên cứu vào n h ữ n g biến động đất đai của làng trong lịch sử,<br />
đặc điểm của nông nghiệp và vị trí của người nông dân Gia Trung trong<br />
khoảng hơn m ột thập kỷ vừa qua. Trong nghiên cứu này, tôi tiến hành<br />
điền dã dân tộc học ở địa bàn nghiên cứu. Trên thực địa, các phư ơng<br />
pháp nghiên cứu cơ bản của ngành học n h ư quan sát tham gia, phỏng<br />
vấn sâu được sử d ụ n g để khai thác và thu thập tài liệu d ân tộc học.<br />
Ngoài ra, tôi cũng đã khảo sát và khai thác các nguồn tài liệu thành văn<br />
là các văn bản của các cấp chính quyền N hà nước và các tổ chức chính<br />
trị - xã hội ở địa phương. N guồn tài liệu này cho p h ép tôi có được nhữ ng<br />
s ự SUY GIẢM SẢN XUẤT NÔNG N G H IỆP ở M ỘT LÀNG VEN Đ ô HÀ NỘI. 217<br />
<br />
thông tin đ ịn h lượng, n h ư m ột số số liệu thống kê, để kết hợp với các tài<br />
liệu định tính thu được từ q u an sát tham gia và phỏng vấn.<br />
<br />
2.2. Một số khái niệm<br />
<br />
* Làng ven đô<br />
<br />
Trong nghiên cứu về làng Việt và những biến đổi kinh tế và xã hội ở<br />
làng Việt truyền thống và hiện đại trong gần hai thập kỷ trở lại đây, khái<br />
niệm làng không còn là vấn đề mới, nhưng 'làng ven đô' là một khái niệm<br />
mới, thể hiện sự giới hạn của các làng Việt thuộc vùng ven các đô thị mà cụ<br />
thể trong nghiên cứu này là của thành phố Hà Nội. Bản chất biến đổi của<br />
nó là một trong nhữ ng đặc điểm quan trọng nhất để định nghĩa về ven đô.<br />
<br />
Khi nghiên cứu về v ù n g ven đô trong quá trình tái lãnh thổ ở<br />
Đ ông N am Á, M icheal Leaf cho rằn g vùng ven đô Đ ông N am Á có thể<br />
coi là n h ữ n g địa giới theo ít n h ấ t 3 nghĩa.<br />
<br />
Thứ nhất, ch ú n g là n h ữ n g địa giới của sự đô thị hóa theo nghĩa<br />
rộng n h ất của từ này, bắt n g u ồ n từ sự m ở rộng ra bên ngoài của cái<br />
thường gọi là n h ữ n g chức n ă n g đô thị trên khắp các khu vực với đà<br />
gia tăng kh ô n g ngừng.<br />
Thứ hai, sự gia tă n g n h a n h c h ó n g các hoạt đ ộ n g p h i n ô n g nghiệp.<br />
<br />
Thứ ba, vùng ven đỏ còn là đ ư ờ n g ranh giới, địa giới h àn h chính.<br />
Đây là kết quả của quá trình tái lãnh thổ do N hà nước thực hiện thông<br />
qua chính quyền địa phương. Theo kiểu xác định lại ranh giới đô thị hạt<br />
nhân, hoặc được tiến h àn h theo kiểu tăng thêm (trường hợp các quận<br />
mới vốn thuộc v ù n g nông th ôn của thành phố Hồ Chí Minh), hoặc theo<br />
kiểu sáp n h ập các tỉnh p h ụ cận n h ư chính quyền thành phố Hà Nội đã<br />
thực hiện vào tháng 8 năm 2008 (Michael Leaf, 2008, tr.461-481).<br />
Dưới góc độ quản lý, các n h à hoạch định chính sách đã đưa ra một<br />
số định nghĩa về v ù n g ven đô, có thể tóm tắt n h ư sau: "về m ặt địa lý,<br />
vùng ven đô được hiểu là k h u vực kế cận với th àn h phố. V ùng ven đô<br />
là nơi vừa có các hoạt đ ộ n g đặc trư ng cho nông th ô n vừa có các hoạt<br />
động m an g tính chất đô thị. V ùng ven đô không tồn tại độc lập mà<br />
nằm tro n g m ột m iền liên th ô n g nông thôn - ven đô - đô thị. Các mối<br />
218 Phan Thị Ngọc<br />
<br />
<br />
quan hệ tương tác lẫn n h au của các bộ phận hợp th àn h hệ th ố n g n ô n g<br />
thôn - ven đô - đô thị được thể hiện ở chỗ nông thôn và ven đô là nơi<br />
cung cấp thường xuyên, lâu dài lương thực thực phẩm , ng u ồ n n g u y ên<br />
liệu và nguồn lao đ ộ n g cho đô thị, ngược lại đô thị tạo ra thị trư ờ ng để<br />
tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp, tạo cơ hội việc làm và nơi ở cho các<br />
dòng di dân từ nông thôn đ ến đô thị và cung cấp các sản ph ẩm p h ụ c<br />
vụ cho sản xuất nông nghiệp (N guyễn Duy Thắng, 2009, tr.80).<br />
<br />
N ếu xem xét từ tiêu chí địa giới hành chính thì: "Làng ven đô ở đây<br />
được hiểu bao gồm ngoài các làng thuộc các huyện ngoại th à n h n h ư<br />
Thanh Trì, Gia Lâm, Sóc Sơn, Đ ông Anh, Từ Liêm còn có tất cả các làng<br />
thuộc các quận: c ầ u Giấy, Tầy Hồ, Thanh Xuân, H oàng Mai và Long<br />
Biên, vốn là các làng (thuộc xã, huyện) được chuyển thành các làng<br />
trong phường (thuộc quận) trong khoảng thời gian mươi năm trở lại<br />
đây" (Ngô Văn Giá, 2007, tr.7). Theo quan niệm này thì toàn bộ các làng<br />
thuộc các huyện mới sáp nhập năm 2008 của tỉnh Hà lầ y và h u y ện Mê<br />
Linh được xác định là ranh giới mới của các làng ven đô. M ột lần nữa,<br />
địa giới các làng ven đô của H à Nội được m ở rộng về biên độ và quy mô.<br />
N hư vậy, khái niệm làng ven đô được hiểu m ột cách tư ơ n g đối là<br />
các làng thuộc k hu vực ngoại th àn h của thành phố Hà Nội. Theo đó,<br />
vùng ven đô là m ột k hu vực có địa giới hành chính không ổ n đ ịn h , có<br />
thể biến đổi theo hư ớng được tách ra, nhập vào hoặc điều ch ỉn h dưới<br />
tác động của chính sách và kế hoạch phát triển của N hà nước.<br />
* N ông nghiệp ven đô<br />
Hiện nay, vẫn chưa có khái niệm thống nhất về "nông nghiệp ven<br />
đô". Trong các chương t ì n h nghiên cứu về nông nghiệp ở khu vực ven<br />
đô và đô thị trên thế giới, Tổ chức Lương thực và N ông nghiệp Liên H ợp<br />
Quốc (FAO) thường xuyên sử dụng thuật ngữ "UPA" - để chỉ hoạt động<br />
nông nghiệp ở khu vực đô thị và khu vực ven đô. Trong đó, "nông nghiệp<br />
ven đô là hoạt động sản xuất nông nghiệp diễn ra ở ngoại vi các thành<br />
phố, có xu hướng thay đổi m ạnh mẽ trong thời gian qua; gắn với dòng<br />
dân di cư từ nông thôn vào khu vực đô thị; giá đất nông nghiệp tăng và<br />
ngày càng bị thu hẹp. N hững thay đổi này ảnh hưởng đến hệ thống sản<br />
xuất nông nghiệp, trong đó rõ nhất là sự chuyển đổi từ cây trồng chủ lực<br />
s ự SUY GIẢM SẢN XUẤT NÔNG N GH IỆP ở MỘT LÀNG VEN ĐÔ HÀ NỘI. 219<br />
<br />
(cây lúa) sang các loại cây rau màu và sản xuất thực phẩm (thịt, trứng, sữa)<br />
gắn với đời sống đỏ thị" (FAO, 2007, tr.5).<br />
Ở Việt N am , "nông nghiệp ven đô" là chỉ khu vực nông nghiệp ven<br />
các đô thị hay ven các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, vùng có đông<br />
dân cư. Đặc điểm của nông nghiệp ven đô là ít đất sản xuất trong khi<br />
thừa lao động (do lao động nông nghiệp chưa chuyển kịp sang ngành<br />
nghề khác bởi nhiều nguyên nhân khác nhau). N ông nghiệp ven đô cực<br />
kỳ có ý nghĩa với đô thị, hay khu công nghiệp vì sản phẩm nông nghiệp<br />
làm ra sẽ cung cấp trực tiếp cho dân cư vùng đó [http://vi.wikipedia.org].<br />
Quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa diễn ra m ạnh mẽ ở nhiều<br />
làng ven đô đang đặt ra vấn đề cấp bách là phải xây dựng các mô hình<br />
sản xuất nông nghiệp p h ù hợp với điều kiện đất đai, thị trường v.v. giúp<br />
người dân ổn định cuộc sống. N hữ ng quan sát đương đại trong thời<br />
gian qua cho thấy, các lãnh thổ nông nghiệp và hoạt động sản xuất nông<br />
nghiệp ở m ột số làng ven đô Hà Nội đang có những chuyển dịch theo<br />
hướng nông nghiệp đô thị, sản xuất thực phẩm chất lượng cao, trồng<br />
hoa, cây cảnh để cung cấp cho Hà Nội. Đơn cử, tại m ột số xã/phường<br />
như Phú Lãm, Biên Giang, Văn Q uán, Mê Linh v.v... cùng với các ngành<br />
nghề dịch vụ, buôn bán, việc phát triển các mô hình trồng rau an toàn,<br />
hoa, cây cảnh không chỉ tạo việc làm, mà còn góp phần đáng kể tăng thu<br />
nhập cho nông dân. H ay xu hướng "trồng cỏ" để trang trí nhà cửa, biệt<br />
thực, khách sạn v.v. của nông dân huyện Từ Liêm đã tìm được mô hình<br />
nông nghiệp p h ù hợp trong bối cảnh đất chật người đông. Từ nhữ ng<br />
thành công này, nhiều hộ nông dân sau thu hồi đất đã tìm được các<br />
mô hình sản xuất, kinh doanh p h ù hợp, hiệu quả cao. N hư vậy, nông<br />
nghiệp ven đô là m ột n ền nông nghiệp sản xuất hàng hoá cung cấp cho<br />
khu vực đô thị, có ý nghĩa quan trọng với khu vực đô thị.<br />
<br />
3. LÀNG GIA TRUNG VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRƯỚC KHI THU HỐI ĐẮT<br />
<br />
3.1. Lịch sử biến đổi hành chính làng Gia Trung<br />
<br />
Trong lịch sử, chỉ riêng tên gọi và lịch sử h ìn h th àn h làng Gia<br />
Trung đã cho thấy có n h iều biến đổi. Căn cứ theo 'Phả k ý' của họ<br />
N guyễn (họ có n hiều đời n h ất làng), theo n h ữ n g sắc p h o n g th àn h<br />
hoàng còn lại của đ ìn h làng và theo bia "Hậu phật bi ký" ghi ở chùa<br />
220 P h a n ĩh ị Ngọc<br />
<br />
<br />
Đại Bi của làng thì Gia Trung được th àn h lập năm C hính H òa 11 n h à<br />
Lê (1690) với tên th ô n Hạ, xã Gia Thượng, huyện Kim H oa (năm 1841,<br />
đổi tên là h u y ện Kim A nh), p h ủ Bắc Hà, trấn Kinh Bắc (nay là tỉn h<br />
Bắc Ninh). N ăm Q uý Tỵ, niên hiệu T hành Thái th ứ 5 (1893), làng<br />
thuộc xã Gia Trung gồm th ô n Hè và thôn Đồng. Thời P h áp thuộc,<br />
năm 1901, chính quyền thực d ân Pháp thành lập tỉnh Phù Lỗ. N gày<br />
10/12/1903, tỉn h P hù Lỗ đổi tên th àn h tỉnh Phúc Yên, h u y ện Kim A nh<br />
thuộc về tỉnh mới này.<br />
<br />
Từ sau Cách m ạng tháng 8, địa giới hành chính của làng có n h iều<br />
thay đổi. Tháng 4/1946, lúc này có tên Gia Trung, làng được sáp n h ập<br />
với các làng bên bờ nam sông Cà Lồ thành lập xã Đại Đồng. Cuối 1954,<br />
làng thuộc xã H oà Bình. N ăm 1956, làng sáp nhập vào xã Q u an g M inh.<br />
N ăm 1978, xã Q uang M inh và m ột số xã nằm bên bờ sông Cà Lồ của<br />
huyện Kim Anh (cũ) được sáp n h ập vào huyện Mê Linh, h u y ện ngoại<br />
thàn h H à Nội. Đ ến tháng 7 năm 1991, toàn bộ hu y ện Mê Linh tách khỏi<br />
Hà Nội trở về tỉnh Vĩnh Phú (nay là tỉnh Vĩnh Phúc). N gày 29/5/2008,<br />
toàn bộ h u y ện Mê Linh được sáp nhập vào thành p hố H à Nội, làn g Gia<br />
Trung được đổi th à n h tổ d ân p hố 6 và 7 thị trấn Q u an g M inh1, h u y ện<br />
Mê Linh, H à Nội.<br />
<br />
Trước khi diễn ra quá trình th u hồi đất nông nghiệp và bị sáp nhập<br />
vào H à Nội, cảnh q u an làng Gia Trung m ang n h ữ n g nét đặc trư n g của<br />
nông thôn Việt. K huôn viên của làng chia làm hai k hu chính: k h u cư<br />
trú (xóm/đội) và k hu canh tác (đồng ruộng). Trong đó, khu d ân cư có<br />
chiều dài khoảng lk m (từ k hu vườn c ầ u - đầu làng phía Tầy đ ến cổng<br />
C hùa - đ ầu làng phía Đông), chiều ngang khoảng 400m, trước m ặ t có<br />
các cánh đồng. H ướng p h át triển lúc đầu của làng là từ Tầy sang Đ ông<br />
và mỗi họ thư ờ ng quây q u ần trong m ột khu dân cư nhỏ; khi d ân cư đã<br />
tương đối đông thì chia làm hai khu vực, lấy con đ ư ờng chạy dọ c giữa<br />
làng làm d an h giới, nửa làng phía Bắc gọi là mái sau, nửa làn g phía<br />
<br />
<br />
1 D ù có đ iề u c h in h v ề m ặ t đ ịa giới h à n h c h ín h , n h ư n g v ớ i n g ư ờ i d â n , G ia T ru n g<br />
v ẫ n là m ộ t là n g . T ro n g n g h iê n c ứ u n ày, tôi coi G ia T ru n g là m ộ t c ộ n g đ ồ n g là n g<br />
c h ứ k h ô n g s ử d ụ n g tê n gọi h à n h c h ín h m ới.<br />
s ự SUY G IẢ M SẢN XUẤT NÔNG N G H IỆP ở MỘT LÀNG VEN ĐÔ HÀ NỘI... 221<br />
<br />
Nam gọi là mái trước, d ân cư mái sau đông hơn mái trước, về sau gọi<br />
là đằng Đ ình (nay là tổ d ân phố số 6) và đằng C hùa (tổ dân ph ố số 7Ỵ.<br />
<br />
N h ư vậy, lịch sử h ìn h th àn h của làng Gia Trung là quá trình p h át<br />
triển trải qua n hiều biến đổi về h àn h chính, một quá trình p h át triển<br />
liên tục n h ư n g hay bị đ ứ t quãng. N ếu tính từ khi lập làng (năm C hính<br />
Hòa 1690) cho đ ến thời N guyễn và Pháp thuộc (trên 300 năm), Gia<br />
Trung chỉ có 2 lần thay đổi địa giới h àn h chính thực sự, thì từ năm 1946<br />
đến năm 2008 (khoảng 50 năm ), làng đã chứng kiến đ ến 6 lần thay<br />
đổi lớn nhỏ. Đây vừa là quá trình có tính cưỡng bức vừa có tính định<br />
hướng, đ ồ n g thời bản th â n cộng đ ồ n g làng cũng không ngừ n g tự điều<br />
chỉnh đ ể thích nghi với n h ữ n g điều kiện mới.<br />
<br />
3.2. Biến đông đất đai và một số đặc điểm của sản xuất nông nghiệp ở Gia Trung trước khi<br />
thu hồi đất<br />
<br />
* S ự biến động đất đai làng Gia Trung trước khi thu hồi đất<br />
<br />
Vào đầu th ế kỷ XIX, diện tích đất tự nhiên (còn gọi đ ất bao đạc)<br />
của làng Gia Trung là 252,36 ha (701 m ẫu Bắc Bộ)2, gồm 30,96 ha (86<br />
mẫu) đất thổ cư và 221,76 ha (616 m ẫu) đất trồng trọt. Riêng ru ộng đất<br />
trồng trọt được p h ân bổ n h ư sau:<br />
<br />
<br />
1 Theo Nghị định số 39/2008/NĐ -C P của Chính phủ về việc điều chỉnh<br />
đ ịa g iớ i h à n h c h ín h xã, p h ư ờ n g , t h à n h lậ p th ị trấ n , p h ư ờ n g th u ộ c h u y ệ n<br />
M ê L in h , H à N ộ i. T h à n h lậ p th ị trấ n C hi Đ ô n g th u ộ c h u y ệ n M ê L in h trê n cơ sở<br />
đ iề u c h ỉn h 486 h a d iệ n tíc h tự n h iê n v à 9.861 n h â n k h ẩ u c ủ a xã Q u a n g M in h ;<br />
th à n h lậ p th ị tr ấ n Q u a n g M in h th u ộ c h u y ệ n M ê L in h tr ê n cơ sở 889,6 h a d iệ n<br />
tích tự n h iê n v à 19.126 n h â n k h ẩ u c ò n lại c ủ a xã. T hị tr ấ n Q u a n g M in h h iệ n n a y<br />
là s ự h ợ p n h ấ t 6 th ô n /là n g c ủ a xã Q u a n g M in h trư ớ c kia: G iai L ạc, Ấ p Tre, G ia<br />
Tần, G ia T ru n g , G ia T h ư ợ n g v à th ô n Đ ồ n g .<br />
2 Mẫu là một đ ơ n v ị đ o lường diện tíc h c ũ c ủ a m ộ t số nước như T ru n g Quốc v à Việt<br />
N a m . T ro n g h ệ th ố n g đ o lư ờ n g cổ c ủ a V iệt N a m , m ẫ u là m ộ t đ ơ n vị đ o diện tích.<br />
M ộ t m ẫ u b ằ n g 10 s à o h a y b ằ n g 10 c ô n g (1 c ô n g = 1 sào), 1 c ô n g h a y 1 sà o đ ấ t<br />
N a m b ộ là 1000 m 2, T ru n g b ộ là 500 m 2, Bắc b ộ là 360 m 2. T ù y th e o t ừ n g v ù n g m à<br />
đ ơ n vị đ o lư ờ n g c ủ a m ẫ u đ ư ợ c tín h k h á c n h a u , c h ẳ n g h ạ n , 1 m ẫ u ở Bắc Bộ =<br />
3600 m2, Trung Bộ = 4.970 m 2, Nam Bộ = 10.000 m 2.<br />
222 Phan Thị Ngọc<br />
<br />
Bảng 1: Ruộng đất trổng trọt ở Gia Trung đẩu thế kỷ X IX<br />
<br />
D iên<br />
•<br />
tích Quy đổi Tỷ lệ<br />
Stt Loại ruộng hecta(ha)<br />
(mẫu Bắc Bộ) (%)<br />
1 Ruộng công 70 25,2 11,3<br />
<br />
2 Ruộng tư (ruộng của tư gia) 335 120,6 54,3<br />
<br />
3 Ruộng xâm canh 151 54,36 24,5<br />
<br />
4 Ruộng chùa họ (nửa công, nửa tư) 60 21,6 9,7<br />
<br />
Nguồn: Theo tài liệu địa bạ làng Gia Trung năm 1805.<br />
<br />
Số liệu từ Bảng 1 cho thấy vào đầu thế kỷ XIX, ngoài 86 m ẫu đất<br />
thổ cư thì diện tích đất trồng trọt của làng Gia Trung có sự p h ân hóa<br />
lớn, trong đó, ru ộng đất tư hữu (thực chất là ru ộ n g của các tư gia trong<br />
làng) đã tương đối cao và phức tạp, được phân bố ở tất cả các xứ đồng<br />
của làng. Ruộng đất xâm canh (tức p h ần diện tích đất của làng do<br />
người làng khác sở hữu và canh tác hoặc cho thuê) lúc n ày đã p hát<br />
triển m ạnh (151/616 mẫu), trong đó phần diện tích đất do người làng<br />
T hụy H à (Đông Anh) canh tác là 49 m ẫu, diện tích đất do người làng<br />
Đ ông Đồ sở hữu và canh tác là 80 m ẫu v.v. N h ữ n g con số này cho thấy,<br />
ruộng đất tư hữ u và hiện tượng xâm canh thời điểm này ở Gia Trung<br />
đ ã c ó th ể c h u y ể n n h ư ợ n g h o ặ c m u a b á n . M ộ t h iệ n tư ợ n g k h ô n g c h ỉ<br />
xuất hiện ở Gia Trung m à còn nhiều địa ph ư ơ n g khác ở đ ồ n g bằng<br />
sông H ồng, đ ồ n g nghĩa với ru ộng đất công ngày càng giảm, bị thu hẹp<br />
và p h ân bố không đ ều ở các xứ đồng.<br />
<br />
Sang thời kỳ tập thể hóa nông nghiệp (từ 1960), làng Gia Trung<br />
được tổ chức th àn h H ợp tác xã với quy m ô đến từ n g đội sản xuất1, thời<br />
điểm này tình h ìn h ru ộ n g đất của làng có nhiều biến đ ộ n g theo hướng<br />
th u giảm diện tích đất n ô n g nghiệp.<br />
<br />
<br />
<br />
1 T h ờ i k ỳ n ày , là n g G ia tr u n g đ ư ợ c c h u y ể n t h à n h 8 đ ộ i s ả n x u ấ t (đ ộ i 1 đ ế n 8),<br />
tro n g đ ó đ ộ i 1-4 th u ộ c v ề n ử a là n g p h ía đ ằ n g Đ ìn h (n a y là tổ d â n p h ố số 6), đ ộ i<br />
5-8 n ằ m ở n ử a là n g p h ía đ ằ n g C h ù a (tổ d â n p h ố số 7).<br />
sự SU Y GIẢM SẢN XUẤT NỒNG NGH IỆP ở M ỘT LÀNG VEN Đ õ HÀ NỘI.. 223<br />
<br />
Bảng 2; Sự thu giảm diện tích đất nông nghiệp ở Gia Trung trong thời kỳ tập<br />
thể hóa nông nghiệp<br />
Diện tích Quy đổi<br />
Thu giảm diện<br />
Năm Lý do thu giảm diện tích thu giảm hecta<br />
tích ở xứ đổng<br />
(mẫu Bắc Bộ) (ha)<br />
Xây dựng hệ thống kênh<br />
1963 Đổng Đám Da 40 14,4<br />
mương (kênh Tây)<br />
Xây dựng con đường đi<br />
1965 Đổng Hối 3,2 1,15<br />
lại sau làng<br />
1965 Mở đường đi Do Nhân 2 0,72<br />
Chính quyến lấy đất giao Đổng Hối 5,8 2,09<br />
cho làng Gia Thượng Vườn Cẩu 3,8 1,37<br />
Đông Bậm,<br />
1977 Giao cho làng Gia Tân 5,8 2,09<br />
Đổng Lân<br />
Đám Da,<br />
Giao cho làng Chi Đông A' r-Ị-1 / 50 18<br />
Cãu láo<br />
<br />
N guồn: Số liệu được tổng hợp từ tuyển tập<br />
“Quê hương Gia Trung" năm 1985.<br />
<br />
N hư vậy, trong n h ữ n g năm p h át triển kinh tế theo m ô hình hợp<br />
tác xã n ô n g nghiệp ở Gia Trung không chỉ làm "chuyển đổi n ền sản<br />
xuất n ông nghiệp lấy hộ gia đ ìn h làm đơn vị kinh tế cơ bản sang nền<br />
k inh tế n ô n g nghiệp lấy hợp tác xã là đơn vị sản xuất chính" (N guyễn<br />
Văn Sửu, 2013, tr.139), mà còn làm cho diện tích đ ất nông nghiệp làng<br />
Gia Trung bị chia nhỏ, gây trở ngại không ít cho việc cải tiến kỹ thuật<br />
trồ n g trọt và đặc biệt là cho việc cơ giới hóa.<br />
Đ ầu n h ữ n g năm 1990, với m ục đích giảm xung đột trong nông<br />
nghiệp, C h ín h p h ủ đã ban h à n h N ghị đ ịn h 64/CP (năm 1993) về việc<br />
giao đất n ô n g nghiệp cho hộ gia đình, cá n h ân sử d ụ n g ổn đ ịn h lâu dài.<br />
Trong đợt giao quyền sử d ụ n g đất này, Gia Trung có 129 ha đất nông<br />
nghiệp, tro n g đó 95% quỹ đ ất được giao ổn đ ịn h cho các hộ gia đình,<br />
5% còn lại do xã quản lý. Trung bình, mỗi n h ân khẩu được n h ận 1 sào<br />
6 thước (tương đư ơng 504m2), trong đó, 10-15% hộ gia đ ìn h có diện tích<br />
từ 1 đến 3 sào, từ 3 đ ến 6 sào chiếm khoảng 60% số hộ, khoảng 15%-<br />
20% hộ được chia 7 sào đ ến 1 m ẫu. Do n h ấn m ạnh đ ến tính công trong<br />
quá trình giao đất, n ên diện tích đ ất nông nghiệp được chia nhỏ, vì thế<br />
224 PHianThị Ngọc<br />
<br />
<br />
mỗi hộ gia đình được giao đất d ù chỉ với mức tru n g bình Iơín 500 m 2/<br />
khẩu n h ư n g lại có từ 4 đến 8 m ảnh ruộng.<br />
Tóm lại, quá trình p h át triển của làng Gia Trung từ đầi tlhế kỷ XIX<br />
đến n h ữ n g năm 90 của thế kỷ XX cùng với n h ữ n g biến lổ i liên tục<br />
về h àn h chính thì diện tích đất đai, nhất là đất nông n g h ệ p của làng<br />
cũng bị biến động theo hư ớng thu giảm diện tích. Khi hoài th à n h quá<br />
trình giao quyền sử d ụ n g đất n ô n g nghiệp cho các gia đn_h cũ n g là<br />
thời điểm các chương trình công nghiệp hóa, đô thị hóa đ iợ c th ú c đẩy<br />
bởi chính quyền N hà nước diễn ra ở khu vực ven đô Hà M i, làm ản h<br />
hưởng trực tiếp và m ạnh mẽ đ ến cộng đồng làng Gia Trurg, m ột cộng<br />
đồng làng chỉ cách tru n g tâm Hà Nội 15 km và cách sân :>ay Nội Bài<br />
10 km. Hệ quả từ các chương trình này là đã thu hồi đất rô n g n g h iệp<br />
ồ ạt ở Gia Trung và các cộng đồng làng xung qu an h được Tiển khai từ<br />
cuối n h ữ n g năm 1990 trở đi.<br />
* Đặc điểm nền nông nghiệp truyền thống làng Gia Trung<br />
Trước khi diễn ra quá trình th u hồi đất, diện tích đất r ô n g n g h iệp<br />
và đất ở của làng Gia Trung được bố trí thành n h ữ n g khcng gian khá<br />
riêng biệt, vì thế n h ìn từ trên cao chúng ta có thể n h ận thấy n h ữ n g<br />
không gian sản xuất gắn với không gian cư trú n h ư n g khcng đan xen,<br />
hòa trộn với nhau. Với m ột m ật độ d ân cư khá cao, cộng với hệ th ố n g<br />
thủ y lợi hoàn thiện, hầu hết diện tích đất nông nghiêp của làng Gia<br />
Trung đều được sử d ụ n g để sản xuất nông nghiệp, mỗi năm canh tác<br />
2 đến 3 vụ lúa và màu.<br />
Gồm các loại cây trồng chủ yếu như: (1) Cây lúa: là cây ữ ồ n g chính<br />
trong mọi thời kỳ p h át triển của d ân làng, đồng thời là căn cứ để tính<br />
"Bãibỏ thuế". Tùy theo n ăn g suất cây trồng hàng năm m à có n h ữ n g quy<br />
đ ịn h riêng. C hính quyền p h o n g kiến không đ án h th u ế hoặc đánh thuế<br />
thấp n h ữ n g năm n ăn g suất cây trồng thấp hay m ất mùa; còn n h ữ n g<br />
năm được m ùa thì n ăn g suất của cây lúa trên các loại ruộng được chia<br />
làm 3 loại để đ ịn h th u ế điền: nhất đẳng điền 1tính thuế 3 thăng/1 sào Bắc<br />
Bộ, nhị đẳng điền 2 thăng/1 sào, tam đẳng điền 1 thăng/1 sào2,<br />
<br />
<br />
1 Cách tính thuế điền vào thời Nguyễn.<br />
2 Thăng h a y T h ư n g : Đơn v ị đ o t h ể tíc h cổ c ủ a V iệt N a m .<br />
s ự SU Y GIẢM S Ầ N XUẤT NÔNG N G H IỆP ở MỘT LÀNG VEN ĐÔ HÀ NỘI...<br />
<br />
<br />
Với n h ữ n g cải tiến và hoàn thiện hệ thống thủy lợi trong thời kỳ<br />
tập thể h ó a nông nghiệp đã thay đổi hoạt động canh tác trồng trọt của<br />
người n ô n g dân Gia Trung. N ếu trước kia chỉ cấy vụ đông, các vụ khác<br />
trồng rau m àu; cây lúa và hoa m àu đều trông chờ vào nước tự nhiên<br />
thì thời đ iểm này cấy 1 năm 2 vụ lúa, các loại cây hoa m àu và cày công<br />
nghiệp n g ắ n ngày khác đều có nước tưới chủ động.<br />
<br />
(2) C ây thầu dầu: được trồng phổ biến ở Gia Trung, cả ở chân<br />
ruộng tốt v à xấu và chiếm m ột diện tích lớn so với các cây hoa màu<br />
khác bởi đ ây là loại cây tập quán của làng. Ngoài ra, nông dân Gia<br />
Trung cũ n g trồng thêm các loại đậu, khoai (khoai lang, khoai sọ) v.v.<br />
như ng với quy mô tự ph át, n hỏ lẻ ở hộ gia đình và p h ân tán ở nhiều<br />
cánh đồng. Việc chăn nuôi ở đây không m ang tính chất kinh doanh,<br />
c h ỉ p h ụ c V Ị1 c h o s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p v à t i ê u d ù n g t r o n g g i a đ ì n h .<br />
<br />
Q ua cơ cấu vật nuôi, cây trồng ở Gia Trung, thấy rằng ở đây tồn tại<br />
một nền sản xuất nông nghiệp truyền thống m ang đặc trưng của làng xã<br />
vùng đồng bằng Bắc bộ là cây lúa, con lợn ở quy mô nhỏ, chưa có tính chất<br />
của một n ền sản xuất hàng hóa. Sản xuất nông nghiệp không chỉ thu hút<br />
một phần cơ bản lực lượng lao động của các hộ gia đình nông dân mà còn<br />
là một ngu ồ n sinh kế quan trọng của nhiều hộ gia đình ở cộng đồng làng<br />
trước khi bị tác động bởi quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa.<br />
<br />
4. HOẠT<br />
•<br />
ĐỘNG<br />
•<br />
SẢN XUẤT NÕNG NGHIỆP<br />
•<br />
ở GIA TRUNG ỈAU KHI BỊ• THU HỐI ĐẤT<br />
<br />
4.1. Quá trình chuyển đổi đất nỏng nghiệp<br />
<br />
Sau khi tình Vĩnh Phúc được tái lập (1997 )\ ủ y ban nhân dân tính<br />
đã ban h àn h nhiều quy định, quyết định liên quan đến vấn đề chuyển<br />
đổi m ục đích sử d ụ n g đất để phát triển công nghiệp của tính. Q uy hoạch<br />
<br />
<br />
1 Kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa IX đã thông qua Nghị quyết (ngày 26/11/1996)<br />
v ề v iệ c tá i l ậ p t í n h V ĩn h P h ú c v à t ì n h P h ú T h ọ . T ỉn h V ĩn h P h ú c c h ín h th ứ c<br />
đ ư ợ c tá i lậ p v à đ i v à o h o ạ t đ ộ n g t ừ n g à y 01/01/1997. K h i tá c h ra , t ỉ n h V ĩn h<br />
P h ú c c ó d i ệ n tíc h 1.370,73 k m 2, d â n số 1.066.552 n g ư ờ i, g ồ m 6 đ ơ n v ị h à n h<br />
c h í n h c ấ p h u y ệ n : th ị x ã V ĩn h Y ê n , v à 5 h u y ệ n L ậ p T h ạ c h , V ĩn h T ư ờ n g , Y ê n<br />
L ạ c , T am Đ ả o v à M ê L in h .<br />
226 Phan Thị Ngọc<br />
<br />
<br />
p hát triển công nghiệp phải dựa trên cơ sở phân bổ hợp lý các ng ành<br />
nghề trong từng khu, cụm công nghiệp theo hướng các n g àn h nghề<br />
phải p h ù hợp với nhau, hỗ trợ nhau, thúc đẩy các thành p h ần kinh tế<br />
p hát triển. Tính đến hết năm 2004, tổng diện tích đất d àn h cho các khu,<br />
cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh là 2.542,28 ha (chiếm 1,85% tổng diện<br />
tích đất tự nhiên) trong đó đất nông nghiệp bị thu hồi là 1.522,76 ha.<br />
<br />
Với n h ữ n g th u ận lợi do vị trí địa lý m ang lại, tỉnh V ĩnh Phúc đã<br />
quy hoạch xã Q u an g M inh th àn h m ột xã trọng điểm về công nghiệp,<br />
đô thị và dịch vụ, tru n g tâm kinh tế - xã hội phía đông nam của tỉnh.<br />
Làng Gia Trung được xác đ ịn h là địa bàn p h át triển công n g h iệp trọng<br />
điểm của khu công nghiệp Q uang M inh, vì thế làng có diện tích đ ất<br />
nông nghiệp bị th u hồi lớn và triệt để n h ất xã Q u an g M inh.<br />
Q uá trình thu hồi đ ất nông nghiệp đầu tiên ở Gia Trung là việc<br />
th u hồi 24 ha đ ất n ô n g nghiệp để xây dự ng đ ư ờng cao tốc Bắc T hăng<br />
Long - Nội Bài (1996). Tuy nhiên, việc thu hồi với quy m ô lớn, tốc độ<br />
n h an h và ồ ạt chỉ diễn ra từ năm 2001 - 2005. Trong k h oảng thời gian<br />
này, h ơ n 70% (91/129 ha) quỹ đất d ù n g cho sản xuất n ô n g nghiệp của<br />
làng bị th u hồi, là n h ữ n g diện tích đất ven lộ, đất m àu m ỡ „bờ xôi<br />
ru ộ n g mật" và chủ yếu là đất n ô n g nghiệp quỹ I đã giao ổn đ ịn h cho<br />
các hộ gia đình. D ẫn đ ến sự sụt giảm n h an h chóng về qu y mô, diện<br />
tích đất n ô n g nghiệp và lực lượng lao động nông nghiệp. Thời điểm<br />
này, tâm lý bám "đất" của người nông d ân bị lay chuyển tậ n gốc.<br />
<br />
N hư vậy, đi ngược lại xu hướng của các năm 1990 và do các chính<br />
sách quy hoạch xây dự ng công nghiệp và đô thị, các năm đầu thế kỷ XXI<br />
sẽ chứng kiến m ột sự sụt giảm đáng kể diện tích đất nông nghiệp ở làng<br />
Gia Trung nói riêng và nhiều làng ven đô giáp ranh Hà Nội nói chung.<br />
<br />
4.2. Nông nghiệp Gia Trung trong bối cảnh hiện nay<br />
<br />
Sau khi được sáp n h ập vào th àn h phố H à Nội (2008), làng Gia<br />
Trung còn 38 ha đất nông nghiệp (chủ yếu là đ ất nông n g h iệp h ạn g 3,<br />
4, 5 và 6) n h ư n g nằm rải rác và m anh m ún ở nhiều cánh đ ồ n g và bị xen<br />
ghép với nhiều h o ạt động kinh tế khác (nhà máy, xí nghiệp, đ ư ờ n g bẻ<br />
tông, đường ống dẫn nước thải V.V.).<br />
s ự S U Y GIẢM SẢN XUẤT NÔNG N GH IỆP ở MỘT LÀNG VEN ĐÔ HÀ NỘI.. 227<br />
<br />
N ếu trước đây, 70% diện tích đất nông nghiệp của làng do kênh<br />
m ương cu n g cấp nước, 30% diện tích phải bơm hoặc chờ nước tự nhiên<br />
thì nay hệ th ố n g kênh m ư ơ ng đã bị san lấp hoặc bị ngăn cách. N ông<br />
dân m uốn canh tác được phải tự be bờ lấy nước ở n h ữ n g thửa ruộng<br />
gần n g u ồ n nước hoặc trông chờ nước tự nhiên. Ngoài ra, cùng với quá<br />
trình đô thị hóa và p h át triển công nghiệp đã làm cho p h ần diện tích<br />
đất nôn g nghiệp còn lại ở Gia Trung không chỉ bị giảm sút về số lượng,<br />
chất lư ợ ng đ ất m à độ phì của đất cũng giảm d ần do bị ô nhiễm năng.<br />
N h ữ n g n g u y ên n h ân này làm cho người nông dân lo lắng không dám<br />
đầu tư h ết khả năng vào sản xuất và xuất hiện tâm lý làm nông nghiệp<br />
"cầm chừng". Hệ quả là "cây lúa" không còn được người nông dân Gia<br />
Trung coi trọng và m ang giá trị kinh tế n h ư trước kia nữa, mà chuyển<br />
sang trồ n g các loại rau m àu để phục vụ nhu cầu tại phương.<br />
K hoảng 30% hộ d ân Gia Trung vẫn canh tác và sống dựa vào nông<br />
nghiệp ở n h ữ n g mức độ khác nhau. Lực lượng tham gia chủ yếu là<br />
lao đ ộ n g n ữ tru n g tuổi (từ 35 đ ến 60 tuổi), họ là n h ữ n g người khó tìm<br />
được việc làm mới n ên vẫn bám trụ với m ảnh đất ít ỏi còn lại. Ngoài<br />
canh tác trên p h ần đ ất còn lại của gia đình, nhiều người d ân còn tận<br />
d ụ n g n h ữ n g m ảnh ru ộ n g bỏ hoang để canh tác mà không phải đóng<br />
thuế hay chi trả bất cứ m ột khoản nào. Tuy nhiên, do tính chất của nền<br />
n ô n g n g h iệ p m ớ i n ê n n g o à i t h ờ i g ia n là m n ô n g , n h iề u la o đ ộ n g n ô n g<br />
nghiệp còn kiêm thêm n h iều công việc khác để tạo ng u ồ n th u nhập<br />
như: chăn nuôi với quy m ô nhỏ, xây n hà trọ cho th u ê hoặc làm n h ữ n g<br />
công việc tự do khác.<br />
<br />
5. KẾT LUẬN<br />
<br />
Làng Gia Trung được lựa chọn n h ư m ột ví d ụ m inh họa cho<br />
n h ữ n g biến đổi về diện tích đất nông nghiệp và sự mai m ột của nghề<br />
nông trước tác động của công nghiệp hóa và đô thị hóa. Do diện tích<br />
canh tác n ô n g nghiệp còn lại quá ít và do quy hoạch chưa hoàn tất<br />
nên lãnh thổ sản xuất n ô n g nghiệp hiện nay ở Gia Trung không ổn<br />
định, bị biến động m ạn h và bị xen ghép với nhiều hoạt động kinh tế<br />
nhau, tạo th àn h m ột d ạn g kiến trúc "da báo" với các m ảng không gian<br />
nông nghiệp, công nghiệp, nhà ở, dịch vụ v.v... nằm xen cài với nhau,<br />
228 Phan Tfiị Ngọc<br />
<br />
<br />
gây n ên sự m ất cân đối tro n g p h á t triển trong khi vẫn không đ áp ứ n g<br />
đủ n h u cầu không gian của người dân.<br />
<br />
Việc giảm tỷ lệ cư d ân n ô n g n g h iệp là rõ n ét n h ấ t và ph ù h ợ p với<br />
xu thế công nghiệp hóa, đ ô th ị hó a ở Gia Trung. Tuy nhiên, sự th o á t<br />
ly với nghề n ô n g của ngư ời n ô n g dân Gia Trung chưa xuất p h á t từ<br />
n h u cầu nội tại, có ch u ẩn bị, m à là sự bắt buộc. H oạt đ ộ n g sản xuất<br />
n ô n g nghiệp được d u y trì h iện nay đ an g đối m ặt với sự phát triển<br />
không b ền vững, n g u y cơ m ất đi sinh kế tru y ề n th ống đang d iễ n ra<br />
từng ngày. Khẩu hiệu "người cày có ruộng" đ an g dần trở thành xa lạ<br />
với người n ô n g dân, cái "m ác" n ô n g dân h iệ n nay thực chất k h ô n g<br />
p h ản ánh đầy đ ủ các đ ộ n g thái p h á t triển b ên trong của cộng đ ồ n g<br />
làng này.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
Ngô Vương Anh (1998), Sự biến đổi của Phú Thượng - một xã nông nghiệp ven đô<br />
trong quá trình đô thị hóa, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ<br />
I, tập I: tr. 400-407.<br />
Nguyễn Sinh Cúc (2010), Một số vấn đề về nông nghiệp, nông dân và nông thôn<br />
Việt Nam trong quá trình đổi mới qua con số thống kê - thực trạng và giải pháp,<br />
in trong Kỷ yếu hội thảo Khoa học "Những vấn đề kinh tế - xã hội ở nông<br />
thôn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa", Nxb. Đại học Quốc gia<br />
Hà Nội, tr.77.<br />
Denis Sautier, Đào Thế Anh, Phạm Công Nghiệp, Nguyễn Ngọc Mai (2013),<br />
Nông nghiệp và phát triển đô thị tại Hà Nội, in trong Kỷ yếu "Phát triển bền<br />
vững vùng ven các đô thị tại Việt Nam", Diễn đàn Kinh tế và Tài chính Việt<br />
- Pháp (khóa IX), Nxb. Chính trị Quốc gia, tr.108-148.<br />
Department for International Development (DFID). 2002a. Better livelihoods<br />
for poor people: the role of land policy. London. Downloaded from<br />
h t t p : / / w w w . d f i d .g o v . u k / .<br />
<br />
Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO). 2007.<br />
Proíitability and Sustainability of Urban and Peri-urban Agriculture, by<br />
René van Veenhuizen George Danso. Rome.<br />
Jonathan Rigg. 2009. Land, íarming, livelihoods, and poverty: Rethinking the<br />
links in the rural South. VVorld Development, 34.1:180-202. Dovvnloaded<br />
from http://agris.fao.org/agris-search/search.do? truy cập ngày 30.06.2016.<br />
s ự SU Y GliM SẢN XUẤT NÔNG N G H IỆP ở MỘT LÀNG VEN Đ Ô HÀ NỘI... 229<br />
<br />
Phạm Sự Liêm, Làng ven đô, làng nội đô và nông nghiệp đô thị, Nguồn: http://<br />
wvw.tonghoixaydungvn.org.<br />
MichaelLeaí, (2000), ''Vùng ven đô của Việt Nam: việc quản lý hành chính sự phát<br />
trùn đô thị của Hà Nội", Tạp chí Xã hội học, số 3 (71), tr. 11-22.<br />
Nguyễi Hữu Minh (2005), Biến đổi kinh tế - xã hội ở vùng ven đô Hà Nội trong quá<br />
trhh đô thị hóa".<br />
Lungisie xNJtsebeza, 2010, Land and Livelihoods in rural South Aírica: What<br />
prospects for agricultural activities? Downloaded from http://www.<br />
rinisp.org.<br />
Nông nỷĩiệp ven đô, Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki.<br />
Trần Th Minh Ngọc (2010), Việc làm của nông dân trong quá trình công nghiệp hóa,<br />
hiệĩ áại hóa vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2020, Nxb. Chính trị Quốc gia,<br />
Hè Nội.<br />
Lê Dư Phong (2007), Thu nhập, đời sống, việc làm của người có đất bị thu hồi để xây<br />
dựĩgcác khu công nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, các công<br />
trhhcông cộng phục vụ lợi ích quốc gia, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.<br />
Vủ Huy Phúc (1979), Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu thế kỷ XỈX, Nxb.<br />
Khoa học Xã hội, Hà Nội.<br />
Nguyễr Ngọc Thanh, Nguyễn Thế Trường (chủ biên) (2009), Tác động của đô<br />
thịhca - công nghiệp hóa tới phát triển kinh tế và biến đổỉ văn hóa - xã hội ở tỉnh<br />
Vhh Phúc, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.<br />
Nguyễr Euy Thắng (2009), "Tác động của đô thị hóa đến các mặt kinh tế - xã<br />
h ạ cia vùng ven đô và những vấn đề cần quan tâm", Tạp chí Xã hội học,<br />
s ố l (105), tr. 80-86.<br />
<br />
Lê Văn rnrởng (2008). Nhận dạng nông nghiệp đô thị Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo<br />
quốc tế Việt Nam học lần thứ III, tập IV, tr. 299-308.<br />
Báo cáokhh tế - xã hội làng Gia Trung từ 2001 - 2010.<br />
Nguyễr. \ă n Sửu (2014). Công nghiệp hóa, đô thị hóa và biến đổi sinh kế ở ven đô<br />
Hà bồi, Nxb. Tri thức, Hà Nội.<br />
The Speciil Programme for Food Security (FAO). 2001. Urban and Peri-urban<br />
Agriailture. Downloaded from http://www.fao.org.<br />