Sự thật và hư cấu trong tiểu thuyết lịch sử nhìn từ hình tượng nhân vật hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ trong hai tác phẩm: Sông Côn mùa lũ (Nguyễn Mộng Giác) và gió lửa (Nam Dao)
lượt xem 4
download
Một trong những đặc điểm của tiểu thuyết lịch sử nhìn từ phương pháp sáng tác là sự kết hợp giữa tính chân thực khách quan của lịch sử với khả năng hư cấu, tưởng tượng để mỗi câu chuyện, nhân vật hiện lên trong tác phẩm như một chỉnh thể nghệ thuật sống động, không chỉ là hình ảnh thuộc về quá khứ mà còn là “tấm gương” phản chiếu những vấn đề hiện tồn của con người và đời sống xã hội. Bài viết trình bày sự thật lịch sử và hư cấu nghệ thuật trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam qua các giai đoạn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sự thật và hư cấu trong tiểu thuyết lịch sử nhìn từ hình tượng nhân vật hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ trong hai tác phẩm: Sông Côn mùa lũ (Nguyễn Mộng Giác) và gió lửa (Nam Dao)
- VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT SỰ THẬT VÀ HƯ CẤU TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ NHÌN TỪ HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT HOÀNG ĐẾ QUANG TRUNG - NGUYỄN HUỆ TRONG HAI TÁC PHẨM: SÔNG CÔN MÙA LŨ (NGUYỄN MỘNG GIÁC) VÀ GIÓ LỬA (NAM DAO) ĐỖ THỊ THU THỦY Tóm tắt Một trong những đặc điểm của tiểu thuyết lịch sử nhìn từ phương pháp sáng tác là sự kết hợp giữa tính chân thực khách quan của lịch sử với khả năng hư cấu, tưởng tượng để mỗi câu chuyện, nhân vật hiện lên trong tác phẩm như một chỉnh thể nghệ thuật sống động, không chỉ là hình ảnh thuộc về quá khứ mà còn là “tấm gương” phản chiếu những vấn đề hiện tồn của con người và đời sống xã hội. Là một anh hùng dân tộc, sự nghiệp chính trị gắn liền với triều đại Tây Sơn và giai đoạn bão táp của lịch sử những năm cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX, Quang Trung - Nguyễn Huệ trở thành nhân vật trong một số tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ trung đại đến hiện đại, trong đó đáng kể nhất là hai tác phẩm: Sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng Giác và Gió lửa của Nam Dao. Phân tích mối tương quan giữa yếu tố thuộc về “sự thật lịch sử” và tưởng tượng, hư cấu trong cách nhìn, cách miêu tả về nhân vật này, bài viết khẳng định sự vận động tư duy tiểu thuyết lịch sử cũng như sự đa dạng của phong cách cá nhân trong sáng tác văn học Việt Nam sau 1975. Từ khóa: Sự thật, hư cấu, tiểu thuyết lịch sử, Quang Trung - Nguyễn Huệ, Sông Côn mùa lũ, Gió lửa Abstract One of the characteristics of historical fiction seen from the creation method is the combination of the objective truthfulness of history and the possibility of fiction and imagination so that each story and character appears in the work as a perfect whole of living art , not only an image of the past but also a “mirror” reflecting existing problems of human and social activities. As a national hero, the political career associated with the Tay Son dynasty and the stormy period of the history of the late eighteenth and early nineteenth centuries, Quang Trung - Nguyen Hue became a character in several Vietnamese historical novels from the medieval to the modern, the most significant of which are two works: Con River in flood season by Nguyen Mong Giac and Fire Wind of Nam Dao. Analyzing the correlation between the element of “historical truth” and imagination, fiction in the view, the way of description of this character, the article affirms the movement of historical novel thinking as well as the diversity of individual styles in Vietnamese literary creation after 1975. Keywords: Truth, fiction, historical fiction, Quang Trung - Nguyen Hue, Con river in flood season (Sông Côn mùa lũ), Fire Wind (Gió Lửa) 1. Sự thật lịch sử và hư cấu nghệ thuật trong [11, tr.1725]. Đảm bảo tính chân thật, khách tiểu thuyết lịch sử Việt Nam qua các giai quan của lịch sử, vì thế, trở thành nguyên tắc đoạn, thời kỳ “ràng buộc” đối với nhà văn. Điều này cũng 1.1. “Tiểu thuyết lịch sử là thuật ngữ chỉ đồng nghĩa với việc: nhà văn không thể viết một loại hình tiểu thuyết hoặc tác phẩm tự sự tiểu thuyết lịch sử nếu thiếu những nghiên hư cấu lấy đề tài lịch sử làm nội dung chính” cứu công phu, những hiểu biết sâu sắc về nhân Số 30 (Tháng 12 - 2019) VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 73
- VĂN HÓA NGHIÊN CỨU vật, giai đoạn mà mình quan tâm. Tuy nhiên, theo lối biên niên. Đến thế kỷ XVIII bắt đầu là một loại của tiểu thuyết, tiểu thuyết lịch sử xuất hiện một số tiểu thuyết lịch sử chương cũng mang đặc trưng riêng của tác phẩm văn hồi chữ Hán như: Nam triều công nghiệp diễn học được khu biệt bởi tính chất hư cấu, tưởng chí (1719, Nguyễn Khoa Chiêm), Hoàng Việt tượng. Đặc tính này không chỉ xác lập ranh giới long hưng chí (1899, Ngô Giáp Đậu), điển hình giữa tiểu thuyết lịch sử và sử ký mà còn cho hơn cả là Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia thấy sự rộng mở, phong phú trong những tìm văn phái. Tuy vẫn còn ảnh hưởng bút pháp kiếm, khái quát về con người, đời sống do biên sử ký song tiểu thuyết chương hồi đánh dấu độ của hư cấu, tưởng tượng nghệ thuật mang bước phát triển trong tư duy nghệ thuật thể lại. Một là, khả năng tái hiện nhân vật trong loại xét ở nhiều phương diện: tổ chức kết cấu, sự toàn vẹn, có tính cách, số phận riêng trong xây dựng nhân vật, giọng điệu… Tuy nhiên, tương quan với các nhân vật, các mối quan phải sang đầu thế kỷ XX, cùng với tác động của hệ khác mà sử liệu ít hoặc không đề cập tới. bối cảnh lịch sử và công cuộc hiện đại hóa văn Chính vì vậy, hư cấu thường gắn liền với chủ học, tiểu thuyết lịch sử mới nở rộ và phát triển ý nhà văn: đem đến một cách diễn giải/diễn thành dòng riêng với đặc trưng khu biệt về ngôn khác về lịch sử, nhiều khi xa lạ với mặc loại thể. Ngoài một số tác phẩm viết theo lối cũ định truyền thống. Nhà văn Nam Dao gọi đó (chữ Hán, kết cấu chương hồi) ảnh hưởng văn là cách “truy lùng sự sống tàng ẩn trong lịch học Trung Hoa như Trùng Quang tâm sử (Phan sử”, khiến lịch sử có một diện mạo, chỉnh thể Bội Châu), đáng chú ý là sự xuất hiện loạt tiểu đủ đầy, bao gồm cả vấn đề “nhân quần xã hội thuyết văn xuôi quốc ngữ ảnh hưởng lối viết và thân phận con người”. Hai là, khai thác câu phương Tây như: Giọt máu chung tình, Gia chuyện lịch sử cũng là một cách để tư duy về Long phục quốc (Tân Dân Tử); Tiếng Sấm đêm những vấn đề của hiện tại, của “thời ta sống” đông, Trần Nguyên chiến kỷ, Việt Thanh chiến sử chứ không phải chỉ là chuyện đã qua. Ở đây, (Nguyễn Tử Siêu); Vua Hàm Nghi, Hồi chuông nhân vật và sự kiện lịch sử chỉ là cái cớ, là lựa Thiên Mụ (Phan Trần Chúc); Chiếc ngai vàng, chọn nghệ thuật. Bằng khả năng tưởng tượng, Đỉnh non thần, Trong cơn binh lửa (Lan Khai); Bà óc phán đoán, trải nghiệm cá nhân, nhà văn chúa Chè, Loạn kiêu binh (Nguyễn Triệu Luật); cảm nhận từ quá khứ những vấn đề hiện tồn Tiêu Sơn tráng sĩ (Khái Hưng); Lê Thái Tổ, Thoát của con người và xã hội. Trong trường hợp này cung vua Mạc, bà quận Mỹ (Chu Thiên); Vũ Như tác giả không câu nệ bất cứ điều gì, kể cả đôi Tô, Đêm hội Long Trì, An Tư công chúa (Nguyễn khi “cưỡng bức lịch sử” để thai nghén ra tiểu Huy Tưởng) [11, tr.1728]... Ở những sáng tác thuyết. này, việc lựa chọn và khai thác đề tài lịch sử ít 1.2. Nhìn trong tiến trình văn học Việt Nam, nhiều có sự phân hóa theo các xu hướng, trào những tác phẩm tự sự lịch sử xuất hiện đầu lưu văn học đương thời nên trong nhiều tác tiên dưới hình thức sử ký, phản ánh tính chất phẩm chất tiểu thuyết nổi trội hơn yếu tố lịch văn - sử bất phân trong tư duy nghệ thuật sử. trung đại như: Đại Việt sử ký (Lê Văn Hưu, thế kỷ Bối cảnh lịch sử, xã hội Việt Nam từ 1945 về XIV), Đại Việt sử ký toàn thư (Ngô Sĩ Liên, thế kỷ sau với nhiều biến động mang tính bước ngoặt XV), các bộ cương mục, thực lục,… ở các thế kỷ gắn liền với vận mệnh dân tộc là tiền đề để sau. Tuy quy mô, thể thức có ít nhiều khác biệt tiểu thuyết lịch sử tiếp tục phát triển và có sự song về căn bản dạng tác phẩm này đều tuân vận động trong tư duy nghệ thuật ở từng giai thủ nguyên tắc của sử ký: ghi chép lại sự kiện, đoạn, thời kỳ. Các sáng tác từ 1945 - 1975 như: câu chuyện “người thật, việc thật” của quá khứ Bóng nước Hồ Gươm (Chu Thiên), Người Thăng 74 Số 30 (Tháng 12 - 2019)
- VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT Long (Hà Ân), Núi rừng Yên Thế (Nguyên Hồng), trong cõi)… và những cây bút không chuyên: Cờ nghĩa Ba Đình (Thái Vũ),… thường mang Thâm Giang Trần Gia Ninh (Kim thiếp vũ môn), cảm hứng ngợi ca, tự hào về truyền thống Đan Thành (Đất Việt trời Nam),… khiến việc yêu nước, tinh thần quật khởi chống xâm lược phản ánh và “xử lý” những vấn đề của lịch sử của cha ông qua việc xây dựng hình tượng trở nên đa dạng hơn bao giờ hết. Đó là chưa những anh hùng dân tộc xả thân vì nghĩa lớn. kể khá nhiều truyện ngắn của những cây bút Đây cũng là cảm thức chung của văn học giai giàu kinh nghiệm nghệ thuật như Nguyễn Huy đoạn này gắn với mục tiêu “phục vụ chính trị, Thiệp (Phẩm tiết, Vàng lửa, Kiếm sắc), Sương cổ vũ chiến đấu”. Vì vậy, tác giả luôn coi trọng Nguyệt Minh (Dị hương), Trần Vũ (Mùa mưa tư liệu và tính chân thật lịch sử, xem đây là yếu gai sắc, Gia phả)… Các tác giả huy động nhiều tố quan trọng hàng đầu. Các chi tiết hư cấu nguồn tư liệu từ chính sử tới dã sử, từ truyền nếu có, cũng chỉ là sự “thêm thắt”, bổ trợ góp thuyết tới nghiên cứu, khảo sát thực tế, rồi phần tạo dựng không khí sử thi lãng mạn cho bằng hư cấu, tưởng tượng phục dựng lại quá các câu chuyện, nhân vật. Từ 1975 đến nay, khứ trong hình thế đủ đầy, toàn vẹn hoặc thiết đặc biệt là sáng tác sau 1986 của các tác giả: kế, tân tạo lại lịch sử theo cách nhìn nhận riêng Hoàng Quốc Hải (Tám triều vua Lý, Bão táp triều của mình để đối thoại, phản biện, hiểu sâu sắc Trần), Võ Thị Hảo (Giàn thiêu), Nguyễn Xuân hơn các vấn đề cũng như nhìn nhận chân xác Khánh (Hồ Quý Ly), Nguyễn Quang Thân (Hội bản thân và cuộc sống. Trong xu hướng đổi thề), Nguyễn Mộng Giác (Sông Côn mùa lũ), mới của toàn bộ nền văn học sau 1975, biên độ Nam Dao (Đất trời, Gió lửa, Bể dâu), Nguyễn Thế của hư cấu, tưởng tượng trong những sáng tác Quang (Nguyễn Du, Khúc hát những dòng sông, về đề tài lịch sử cũng được nới rộng tới mức tối Thông reo ngàn Hống), Ngô Văn Phú (Cờ lau đa. Lịch sử trong tiểu thuyết đôi khi là một “tùy dựng nước, Tuyên phi Đặng Thị Huệ), Vũ Ngọc tiện ý thức” với những ứng xử táo bạo thách Tiến (Quỷ vương, Kẻ sĩ thời loạn), Bùi Việt Sỹ thức tư duy nghệ thuật truyền thống, song (Chim ưng và chàng đan sọt), Phùng Văn Khai nhờ thế, lại mang một dáng vẻ sống động, (Phùng vương, Ngô Vương), Lưu Sơn Minh (Trần gần gũi, đặt ra và lý giải nhiều vấn đề hiện tồn Khánh Dư, Trần Quốc Toản), Uông Triều (Sương mang tính phổ quát của con người và đời sống mù tháng Giêng), Trần Thanh Cảnh (Đức thánh đương đại. Trần), Trần Thùy Mai (Từ Dụ thái hậu),… lịch sử 2. Nhân vật Quang Trung - Nguyễn Huệ: được sống lại theo một cách khác thông qua ràng buộc lịch sử và biên độ của tưởng tượng sự hư cấu và mang đậm dấu ấn cá nhân, cá 2.1. Xét về bản chất, hư cấu là nguyên tính của nhà văn. “Ngoài dòng chính sử, còn có tắc của sáng tạo nghệ thuật. Tuy nhiên, khác phần lịch sử hình thành qua khả năng tưởng với tác phẩm văn học thông thường, hư cấu tượng, óc phán đoán, và sự cảm nhận từ quá trong tiểu thuyết lịch sử luôn chịu sự “ràng khứ những vấn đề của con người và xã hội hiện buộc” nhất định liên quan tới nguồn sử liệu vẫn còn tồn tại. Ở đây, biến cố lịch sử trở thành hoặc truyền thuyết như một ký ức mặc định đối tượng đem soi dưới lăng kính chủ quan, của cộng đồng, đặc biệt với các nhân vật anh nhào nặn lại để rồi, qua ngòi bút người viết, hùng dân tộc: Phùng Hưng, Ngô Quyền, Trần thành tiểu thuyết… Lịch sử đó là lịch sử sống” Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ… [3, tr.9]. Sự xuất hiện của một đội ngũ tác giả Tuy nhiên, nét khác thường từ con người, cuộc đông đảo, nhiều thế hệ, trong đó có cả những đời, tính cách, số phận của các nhân vật này người viết trẻ: Trường An (Thiên hạ chi vương, cũng là một “hấp lực” với nhà văn bởi khả năng Vũ tịch, Hồ Dương), Phạm Thúy Quỳnh (Trăng “tiểu thuyết hóa”. Điển hình cho những sáng Số 30 (Tháng 12 - 2019) VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 75
- VĂN HÓA NGHIÊN CỨU tạo này là các tiểu thuyết về Quang Trung - thuyết lịch sử, cũng như lịch sử là xương cốt Nguyễn Huệ và cuộc khởi nghĩa Tây Sơn trong của tiểu thuyết lịch sử” [4, Tập 3, tr.606-607]. Với bối cảnh diễn ra nhiều biến động dồn dập, quan điểm và chủ đích rõ ràng như vậy, Sông bão táp của lịch sử dân tộc những năm cuối Côn mùa lũ đã tái hiện một giai đoạn đầy biến thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX. “So với các nhân động, bão táp của lịch sử dân tộc những năm vật anh hùng trong lịch sử Việt Nam, có lẽ ít cuối thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XIX qua vương ai mà cuộc đời và sự nghiệp nhiều chất “hư nghiệp đầy thăng trầm của ba anh em đất cấu” như Nguyễn Huệ: “những biến cố xảy ra Tây Sơn và những sóng gió, ly hợp trong gia trong vòng mấy chục năm dính dáng tới ông đình ông giáo Hiến - thày dạy của hai anh em đều đầy kịch tính, tương đối dễ cho ngòi bút Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ, cũng từng là quân trong việc tưởng tượng sáng tạo. Chúng, tự sư cho Nguyễn Nhạc ở những ngày đầu khởi bản thân đã nhuốm vẻ tiểu thuyết” [8]. Có thể dựng sự nghiệp. Biến cố thời cuộc đan xen với thấy sự “quyến rũ” nghệ thuật của nguyên mẫu bi kịch cá nhân mà trung tâm là mối tình đau lịch sử này ngay từ sáng tác đương thời như khổ, tuyệt vọng giữa An - con gái ông giáo Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô gia văn phái) Hiến và Nguyễn Huệ - người học trò xuất sắc, cho tới sau này với những khám phá ngày cũng là tâm giao tri kỷ của ông. Trên nền bức càng mới lạ, sống động trong các sáng tác của tranh lịch sử ấy, hình ảnh người anh hùng đất Nguyễn Huy Thiệp (Phẩm tiết), Lê Đình Danh Tây Sơn đã được tác giả tái hiện một cách toàn (Tây Sơn bi hùng truyện), Trần Vũ (Mùa mưa gai vẹn: vừa là nhân vật lịch sử, vừa là con người thế sắc), đặc biệt là hai tiểu thuyết: Sông Côn mùa sự. Hơn thế, yếu tố lịch sử và yếu tố thế sự hòa lũ (Nguyễn Mộng Giác) và Gió lửa (Nam Dao). quyện vào nhau tạo nên sự “thống nhất trong Ngoài sự bề thế của thể loại tiểu thuyết so với đa dạng” giữa tài năng xuất chúng và những các truyện ngắn về cùng đề tài, điểm đáng lưu giới hạn, sự dũng mãnh và yếu đuối, danh ý ở hai tác phẩm này chính là bởi mối quan vọng quyền lực và nỗi cô độc, lý tưởng cao cả tâm và cách tác giả của chúng tư duy về lịch sử, và khát vọng đời thường… nhờ thế không chỉ đem đến chân dung nhân Là người anh hùng mang tầm vóc lịch sử, vật độc đáo, khác biệt ở từng tác phẩm mà còn Nguyễn Huệ trong Sông Côn mùa lũ không chỉ qua đó gửi đi những thông điệp về con người, là một dũng tướng tài ba - linh hồn của khởi đời sống và sáng tạo nghệ thuật, góp phần nghĩa Tây Sơn với kỳ tích chiến trận lẫy lừng vào vận động cũng như thành tựu của nền văn khắp trong Nam ngoài Bắc: đánh bại thế lực xuôi Việt Nam giai đoạn sau 1975. chúa Trịnh ở Bắc Hà, tàn quân chúa Nguyễn ở 2.2. Viết Sông Côn mùa lũ trong những năm Nam Hà, chiến thắng hai đạo quân xâm lược tháng gian nan nhất của cuộc đời mình (1978 hùng mạnh ở phía Nam lẫn phía Bắc,… mà còn - 1981), cùng với kinh nghiệm sáng tạo phong là một nhà chính trị “thông tuệ” khác thường, phú trước đó, Nguyễn Mộng Giác từng chia có tư chất thông minh sắc sảo, khả năng quan sẻ quan điểm của ông về cuốn tiểu thuyết và sát nhận định thực tế, lòng tự tin và khát vọng nhân vật mình theo đuổi: “Tôi nghĩ một cuốn mãnh liệt “giong cương cho lịch sử đưa xa về tiểu thuyết lịch sử đúng nghĩa luôn luôn phải phía trước”. Con người mà ngay từ thời trai trẻ là một cuốn lịch sử thế sự. Bản chất của tiểu đã toát lên vẻ “điềm tĩnh và cao ngạo” ấy cũng thuyết là thế sự. Tiểu thuyết lịch sử mà thiếu không phải chỉ là biểu tượng cho sức mạnh, thế sự, thì hoặc là một thứ sử thi giả dùng khát vọng của tầng lớp “chân đất áo vải” vì làm tài liệu tuyên truyền, hoặc chỉ là một mớ những truy bức và lẽ sinh tồn nên phải phất tài liệu sử vô giá trị... Thế sự là da thịt của tiểu cờ khởi nghĩa mà còn là mẫu nhân vật văn hóa 76 Số 30 (Tháng 12 - 2019)
- VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT hội tụ đặc điểm văn hóa Việt Nam, vừa gần gũi khiển cỗ xe của lịch sử thẳng tiến về phía trước, bình dị vừa hấp dẫn cao siêu. “Thành công lớn “làm lay đổ đến tận gốc những nền móng cố của Nguyễn Mộng Giác là đã trình bày thuyết cựu, dựng nên một trật tự mới” [4, Tập 3, tr.484]. phục và nhuần nhuyễn sức hấp dẫn văn hóa Sự trẻ trung quyết đoán, tính năng động thực của người anh hùng nông dân Nguyễn Huệ, tiễn, tinh thần dân chủ và khát vọng cải cách thách thức những định kiến lịch sử” [10]. Cốt xã hội,… đã tạo nên sức hấp dẫn mạnh mẽ cách văn hóa và bản chất trí thức của con của con người chính trị - con người văn hóa người này đã hiển lộ ngay từ khi còn là cậu Nguyễn Huệ, khiến ông từ một kẻ “áo vải chân học trò ở đất An Thái, từ ánh mắt sáng mừng đất” sinh trưởng nơi “xó núi” có thể thu phục rỡ, cách lắng nghe trân trọng, niềm hân hoan những trí thức Bắc Hà ở tầm cao của trí tuệ, say mê trong từng buổi học. Chàng thanh niên làm chủ một dải giang sơn rộng lớn và giàu Nguyễn Huệ ngay từ ngày đó, cũng đã chứng truyền thống văn hiến từ Thuận Hóa tới Thăng tỏ nội lực văn hóa mạnh mẽ và riêng khác của Long. Từ cảm quan lịch sử, tác giả đã khắc họa mình trong “khoái cảm phạm thượng”, không hình tượng Quang Trung - Nguyễn Huệ như là ngại ngần chất vấn, phủ nhận những giáo điều sự hội tụ của hình mẫu lý tưởng nhà chính trị sách vở đã trở nên cổ hủ, lỗi thời trước chuyển - nhà văn hóa mang đặc tính dân tộc và thời biến mới mẻ và dữ dội của lịch sử. Sau này, đại với một thiện cảm không giấu giếm. Ở trên bước đường tạo dựng sự nghiệp chính một khía cạnh khác, trải nghiệm đời sống và trị, ở mỗi giai đoạn, mỗi biến cố, chất văn hóa kinh nghiệm nghệ thuật cũng đã giúp Nguyễn ấy luôn lan tỏa và “can dự” vào ứng xử, hành Mộng Giác không bị trượt theo xu hướng sử động, lựa chọn của ông, mà tinh thần chung thi lãng mạn trước hào quang tỏa rạng của là sự dung hòa, cộng sinh giữa tri thức sách vở người anh hùng đã trở thành niềm tự hào, kiêu và tính năng động thực tiễn, coi trọng giá trị hãnh của người dân Bình Định quê hương truyền thống và sự hào hứng trước cái mới lạ, ông. Bằng cảm quan thế sự, Nguyễn Mộng ý thức tuân thủ trật tự và sự dũng cảm phá bỏ, Giác cũng đồng thời đem đến một tìm kiếm thay thế… Đặt trong tương quan với các nhân khác không kém phần thú vị về Quang Trung vật trí thức Nho sĩ đương thời như Nguyễn - Nguyễn Huệ trong những bình dị đời thường, Thiếp, Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Trần Văn với đủ “thất tình lục dục”, hờn giận yêu ghét Kỷ, Nguyễn Hữu Chỉnh,… Nguyễn Huệ không như biết bao con người bình thường khác. Đó có được sự uyên bác, thâm sâu của chữ nghĩa, là một Nguyễn Huệ suốt đời yếu đuối, thất bại học vấn nhưng lại là người có tầm nhìn xa trong mối tình đầu đời với An, từ những si mê trông rộng, bén nhạy với những chuyển biến đến lúng túng ngây dại khi lần đầu bắt gặp vẻ thời cuộc. Trước những khúc quanh và ngã rẽ đẹp dịu dàng, thánh thiện của người bạn gái; phức tạp của lịch sử, ông cũng như nhiều trí những e dè, xấu hổ đến khổ sở mỗi khi gặp An thức đương thời đều phải đứng trước những mà không biết làm sao để giãi bày đến những lựa chọn, đôi khi không tránh khỏi sự tranh ghen tuông đố kỵ và nỗi tiếc nuối, đau đớn đấu, giằng xé. Tuy nhiên, trong lúc nhiều nhà khôn cùng khi đối diện với đôi mắt căm hận và Nho cựu thần Lê Trịnh còn đang “bồn chồn, tư thái độ bất cần của An trong ngày hợp hôn với lự” giữa trùng vi của những giáo điều thi thư, Lợi. Ngay cả sau này khi đã trở thành vị tướng của nỗi băn khoăn giữa “chính thống” và “ngụy dũng mãnh dạn dày chinh chiến hay là một triều”, “xuất” hay “xử”, ở lại Bắc phò Lê hay vào hoàng đế “cửu ngũ chí tôn”, Nguyễn Huệ vẫn Nam theo Nguyễn Ánh, thì Nguyễn Huệ đã không sao tránh được sự bối rối cố hữu và nỗi dũng cảm táo bạo gánh vác trách nhiệm điều sợ hãi vu vơ mỗi lần giáp mặt người bạn gái Số 30 (Tháng 12 - 2019) VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 77
- VĂN HÓA NGHIÊN CỨU thuở nào, nỗi sợ hãi như mang theo cả ám ảnh góc nhìn thế sự và chiều sâu nhân văn, Nguyễn đầy mặc cảm về giới hạn không thể vượt qua Mộng Giác nhận ra đằng sau những khuynh của bản thân. Trong quan hệ với Nguyễn Nhạc, đảo, tan rã, thay thế của các vương triều là nỗi sự cả nể, kiêng dè vì áp lực của tình thân cũng đau, sự mất mát của con người, kể cả những khiến Nguyễn Huệ đầy bị động trong những anh hùng xuất chúng ở đỉnh cao danh vọng và toan tính, sắp đặt chính trị, để vuột mất hạnh quyền lực như Nguyễn Huệ. Đó là phát hiện, phúc quý giá của đời mình, cuối cùng cũng đóng góp đáng kể của ông vào vận động của không tránh khỏi vòng luẩn quẩn của bi kịch tư duy nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam “huynh đệ tương tàn” mà chính bản thân cũng sau 1975. là người can dự. Khắc họa cái đời thường mềm 2.3. Nếu Nguyễn Mộng Giác cố gắng hòa yếu trong con người Nguyễn Huệ, tác giả đồng quyện giữa yếu tố lịch sử và yếu tố thế sự, tức thời khai thác tiếng nói nội tâm sâu thẳm và là hướng tới một tương quan hài hòa giữa “sự chân thật trong giằng xé giữa tình yêu và tình thật” và “hư cấu” trong việc khai thác đề tài lịch anh em, giữa xúc cảm mãnh liệt và bản tính sử thì Nam Dao lại chủ trương gỡ bỏ tối đa nhút nhát, tham vọng quyền lực và ưu tư thân những ràng buộc lịch sử để nhường chỗ cho phận. Như tất thảy mọi người, Nguyễn Huệ tự do hư cấu nghệ thuật: “Trong bộ tiểu thuyết cũng khao khát có lúc được sống thoải mái, lịch sử này, mọi nhân vật, kể cả những nhân buồn vui bình thường, được “buông thả, khỏi vật có thật trong chính sử, đều là những nhân phải đanh mặt, nhíu mày, mím môi, gồng vai, vật tiểu thuyết, thế cách tác giả đối thoại với lớn tiếng…”. Nhưng tài năng, đi liền với quyền lịch sử. Thậm chí tác giả không câu nệ bất cứ lực và danh vọng, ở khía cạnh đối lập của nó, điều gì, kể cả đôi khi cưỡng bức lịch sử để thai không chỉ tước đoạt những niềm vui giản dị nghén ra tiểu thuyết” [3, tr.10]. Gió lửa có khá đời thường mà còn khiến ông đối diện với một nhiều nhân vật, tình tiết, biến cố trùng lặp với bi kịch khác: nỗi cô đơn của kẻ khác thường. Sông Côn mùa lũ song vấn đề trung tâm của “Ông ngờ ngợ nhận ra sức mạnh khuất phục lịch sử được đề cập trong tiểu thuyết này lại của quyền lực, nên khi tiếp xúc với cấp dưới, vượt ra khỏi chiều kích của một câu chuyện cụ ông cố tỏ ra đơn giản, bình tĩnh, hòa nhã để thể, mang ý nghĩa phổ quát. Đó chính là chiến khoảng cách giữa ông với họ bớt xa. Nhưng tranh ròng rã, “thứ ác nghiệp đang còn rình rập các chiến công liên tiếp ông lập được lại tạo ẩn náu chỉ đợi cơ hội là lại làm cho lệ rơi máu cho ông một thứ quyền lực vô hình gần giống đổ” mà căn nguyên sâu xa là tình trạng “ruỗng quyền lực của thần linh đối với kẻ chiêm bái. rã trong bạo lực”, “nhiễm độc trong tâm thức” Càng ngày ông càng cảm thấy cô đơn, thèm xã hội bởi tham vọng quyền lực và những ngộ muốn cuộc sống đơn giản, thèm muốn được nhận lầm lạc về giá trị. Cho nên hư cấu là một khuất lấp trong dòng sống bình thường của cách đối thoại với lịch sử, vừa để “bắt mạch mọi người. Càng muốn hòa hợp với sự dung chẩn bệnh”, vừa “giải phẫu để suy ngẫm, hội dị, lịch sử càng tách lìa ông với phần còn lại, chẩn”, cuối cùng “cắt bỏ từng phần” những độc buộc ông phải đứng một vị trí cao sáng hơn. tố văn hóa đó. Từ đó bắt đầu những hệ lụy phức tạp, những Trong tâm thế đối thoại, phản biện lịch sử, bon chen tầm thường mà từ thời còn trẻ, ông Gió lửa tái hiện một không gian ngột ngạt trải ghét cay ghét đắng,… chiến công của ông gây dài từ Bắc đến Nam ở buổi Trịnh tàn, Lê mạt ra những hệ quả đau lòng, quấy rầy ông chẳng với xung đột, nội chiến kéo dài giữa các thế lực khác nào một kẻ thù khuất mặt dai dẳng và chính trị: nhà Lê - Trịnh, Tây Sơn, Nguyễn tràn ranh mãnh” [4, Tập 2, tr.478]. Khai thác lịch sử từ đầy những toan tính, hận thù, chết chóc,… 78 Số 30 (Tháng 12 - 2019)
- VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT trong đó không hiếm cảnh huyết lệ giữa cha bạnh ra như cằm hổ mang, mắt rừng rực lửa con, vợ chồng, anh em, bạn hữu. Xuất hiện có màu đỏ của máu, Tự biết có nói thêm cũng bắt đầu từ phần sau của tác phẩm, khi mà Gió vô ích. Con người đã dày dạn chiến trận đứng Đàng trong đã nổi lên cùng những biến cố “nồi cạnh căng bật như cánh cung để phóng đến da sáo thịt”, hình ảnh Nguyễn Huệ hiện lên mục tiêu của mình theo đường thẳng của mũi trước hết như là hiện thân của sức mạnh quyền tên bay đi, không mủi lòng quan tâm đến bất lực và bạo lực, thứ sức mạnh nhuốm vẻ lạnh cứu gì khác sự chiến thắng” [3, tr.355]. Nhưng lùng đến tàn nhẫn. Nếu trong Sông Côn mùa nhìn sâu vào bản thể, ở phần sâu kín nhất là lũ, Nguyễn Huệ cũng có lúc tỏ ra vô tâm, tàn hình ảnh một Nguyễn Huệ đầy cô độc, yếu nhẫn, thậm chí phải hy sinh tình riêng để hoàn đuối. Cũng giống như Sông Côn mùa lũ, cái yếu thành đại nghiệp, song về căn bản ông vẫn đuối cô độc của Nguyễn Huệ được nhà văn là con người nhân hậu và hướng thiện, luôn khai thác đầy tinh tế và chân thật qua bi kịch tìm cách thoát khỏi sự kìm tỏa của những tra- tình yêu của Nguyễn Huệ với người bạn gái tên nh đoạt quyền lực, thì ở Gió lửa, Nguyễn Huệ An, một bi kịch mang theo nỗi đau, sự day dứt ngay từ đầu đã chủ động bước vào vòng xoáy và luôn dày vò ông trong suốt cuộc đời, ngay cả khi ở tột cùng danh vọng quyền lực. Tuy những tranh đoạt ấy: “Nước đục lắm rồi. Ai nhiên, ở Sông Côn mùa lũ, những nhớ nhung, thò tay xuống trước, kẻ đó có nhiều may mắn khổ sở, day dứt, tiếc nuối của An và Nguyễn vớ được con cá độc nhất sống trong bùn. Có Huệ cũng là hiện thân của một tình yêu cao lấm tay, chờ nước trong rồi lại rửa, có sao đâu” cả, thuần khiết, không toan tính vụ lợi, dù trải [3, tr.353]. Cần khẳng định một điều, thực ra qua bất kỳ sóng gió hiểm nguy nào cũng suốt những phẩm tính anh hùng nổi trội trong con đời thủy chung với nhau, yêu thương đùm bọc người Nguyễn Huệ từng được Nguyễn Mộng lẫn nhau. Với Nguyễn Huệ, đó là nguồn mạch Giác khai thác triệt để trong Sông Côn mùa lũ trong lành và quý giá, tuy khổ đau nhưng cũng cũng ít nhiều được đề cập trong tác phẩm này: rất đỗi ngọt ngào, ấm áp, là minh chứng của khả năng điều binh khiển tướng, nhãn quan một bản thể sâu sắc và tinh tế. Trong Gió lửa, thực tế, tinh nhạy trước biến động thời cuộc, mỗi khi nhớ về An, Nguyễn Huệ lại thấy chập lý tưởng xã hội lớn lao… Nhưng dường như chờn hình ảnh người con gái mảnh dẻ, yểu là một chủ ý có phần cực đoan, áp đặt, trong điệu bên cầu ao năm nào cùng câu trả lời nửa tiểu thuyết của mình, Nam Dao đã “trưng bày” như trách cứ, nửa như giễu cợt: “…chẳng phải và đẩy tới tối đa những phần lầm lạc, u tối bản vì mặt Huệ mụn, mà vì Huệ không biết thế nào thể trong con người Nguyễn Huệ, khiến người là hạnh phúc. Thứ hạnh phúc bình thường” [3, đọc có cảm giác qua sự mô tả của nhà văn, tr.370]. Câu nói ấy luôn văng vẳng bên tai, giày lịch sử đã bị làm cho “méo mó” đến khó chấp vò Nguyễn Huệ, đôi khi đánh thức một góc sâu nhận. Sự phát triển của nhân cách Nguyễn kín nào đó khiến ông lờ mờ nhận ra hình như Huệ từ lúc còn thanh niên đến trước khi đăng mình đã đánh mất thứ gì đó thật sự đáng quí quang ngôi vương theo chiều hướng trỗi dậy trong cuộc đời. “Ngồi một mình trong ánh nến không gì kìm hãm nổi của bản tính hiếu chiến chập chờn, Huệ nhắm mắt lại, hình dung ra và tham vọng quyền lực. “Khoái cảm của chiến khuôn mặt An thuở ngồi bên cầu ao, lại tự hỏi thắng” đã dẫn dắt người thanh niên Nguyễn mình thế nào là hạnh phúc… Có phải chăng là Huệ trên hành trình chinh chiến dằng dặc suốt những giây phút rạo rực, tung quân vào yểm thời trai trẻ, xem đó như là nghĩa lý của cuộc kích, tính toán đường đi nước rút của địch, đời mình: “Nhìn khuôn mặt Huệ gồ lên, cằm công thành, phá ải. Có phải chăng là khi thu Số 30 (Tháng 12 - 2019) VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 79
- VĂN HÓA NGHIÊN CỨU quân lương, vàng bạc, châu báu chiếm được? lịch sử binh biến, máu lửa, hoang tàn, chia cắt Có phải chăng là chỉ một câu nói lớn, một cái trên dải đất này, một kỷ nguyên đã thấp thoáng trừng mắt, một lời giễu cợt mà đủ làm đám bóng những thương thuyền đến từ Tây dương bề tôi cứng họng, thắt tim, dập đầu vâng dạ. mang theo khát vọng tiếp thu được cách nhìn, Đó là, nói gọn lại, quyền uy. Nó thể hiện con cách nghĩ, và những giá trị mới. Trong thời người Huệ. Nhưng tại sao khi giết xong địch, khắc khẩn trương đó của cuộc chiến, một chiếm xong thành, thu vào tay châu báu, quát người đang đầy cao ngạo như Nguyễn Huệ gọi cho người ta vâng dạ, Huệ lại cảm thấy bỗng nhiên tái mặt khi nghe thuộc hạ đáp trống rỗng, để một nỗi cô đơn mênh mang ập lời: “Muốn biết, phải thử sống một cuộc sống vào làm tan đi tất cả những cái gì vừa tạo ra, bình thường, từ đó mới thông hiểu được niềm biến chúng thành vô nghĩa vô lý… Trả lời đi, hạnh phúc của những kẻ bình thường, thưa đợi gì nữa An ơi… Thế nào là hạnh phúc bình Vương thượng” [3, tr.520]. Cái mà Nguyễn Huệ thường?” [3, tr.372]. Do thế, bi kịch tình yêu của muốn biết ở đây là “cái phải làm gì” khi ông Nguyễn Huệ với An là một “bi kịch kép”: vừa bị đăng quang ngôi vương. Trong khoảnh khắc chối từ, vừa bị giễu cợt. Hơn thế, sự giễu cợt ấy, lời nói của An bên cầu ao ngày nào lại văng của An đánh trúng vào “tử huyệt” Nguyễn Huệ, vẳng bên tai. Thì ra cái nghĩa lý của hạnh phúc người mà ngay từ đầu định mệnh đã bị cuốn mà Nguyễn Huệ suốt đời kiếm tìm lại gắn với vào vòng quay của những trận chiến sinh tử, những niềm vui, mong ước tưởng như nhỏ bé, gần như suốt đời không có cơ hội để biết thế đời thường. Lần đầu tiên Nguyễn Huệ ý thức nào là hạnh phúc đời thường. Đó không phải về sứ mạng lịch sử nặng nề nhưng cao cả của là một giễu cợt bông đùa nông nổi mà là một mình: “sống làm cái gạch nối từ hiện tại vào phán xét nhức nhối, cho thấy nỗi bất hạnh một tương lai tươi sáng hơn”. Cái ý nghĩ táo lớn nhất trong cuộc đời một con người không bạo ấy đã hối thúc ông “phải sống một cuộc hẳn là nỗi đau của tình yêu bị khước từ, mà là sự trống rỗng bản thể bởi những ngộ nhận về sống bình thường, từ đó mới thấu hiểu được giá trị. Đặt ra một tương quan đối nghịch giữa niềm hạnh phúc của những kẻ bình thường”, quyền lực và nhân tính, hình tượng Nguyễn bắt đầu từ việc “nhịn ăn để hiểu thế nào là nỗi Huệ mang tính luận đề về chiến tranh, bóng sợ chết đói của những người bình thường” [3, tối và cái ác, trong đó con người vừa là chủ thể, tr.558]. Cái đói là một bài học lớn nhất trong vừa là nạn nhân của chính mình. cuộc đời Nguyễn Huệ, giúp ông hiểu ra căn nguyên của sự thịnh, loạn. Bên cạnh binh đao, Một điều hết sức thú vị trong Gió lửa là sự biến đổi theo chiều hướng tích cực của gươm giáo, súng đạn, cái đói cũng là một đe nhân vật, kéo gần khoảng cách giữa nhân vật dọa đến sự bấp bênh của sinh mạng, cũng Nguyễn Huệ trong văn chương và người anh ẩn chứa một sức mạnh khủng khiếp hủy diệt hùng Nguyễn Huệ trong lịch sử. Nó bắt đầu từ nhân tính và tồn vong của một dân tộc. Những thời điểm Nguyễn Huệ chuẩn bị cho trận chiến biến chuyển tích cực trong con người Nguyễn lớn nhất trong cuộc đời binh nghiệp của ông, Huệ bắt đầu từ sự nhận thức về những điều trận chiến làm rung chuyển lịch sử và rung bình dị mà sâu xa thuộc về nhân sinh và nhân chuyển lòng người: đối đầu với 20 vạn quân tính. Vì vậy, những khám phá và tái hiện nhân xâm lược Mãn Thanh. Đó là thời điểm mà cả vật người anh hùng này trong Gió lửa, tuy có Nguyễn Huệ lẫn các thuộc hạ của ông, những chỗ “liều lĩnh”, cực đoan trong các tương quan nhân sĩ Bắc Hà đều dự cảm về một “kỷ nguyên đối nghịch và phức tạp song cũng đặt ra và mới” sắp đến, thay thế cho gần hai trăm năm giải đáp được những vấn đề hóc búa thuộc về 80 Số 30 (Tháng 12 - 2019)
- VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT “thách đố bản thể” cũng như câu chuyện còn Tài liệu tham khảo để ngỏ về những vấn đề dân tộc trong chiều 1. Hoa Bằng (1953), Quang Trung - anh hùng dài lịch sử không thiếu hào hùng nhưng cũng dân tộc, Nxb. Bốn phương, Sài Gòn. đầy bi kịch của mình. 2. Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam Thay cho lời kết 1975 - 1995: Những đổi mới cơ bản, Nxb. Giáo dục, Hà Nội. Trong một nghiên cứu của mình, GS. Trần Đình Sử đã chỉ ra mối tương quan và sự khác 3. Nam Dao (2014), Gió lửa, Người Việt Books xuất bản, Hoa Kỳ. nhau trong quan niệm về lịch sử giữa chủ 4. Nguyễn Mộng Giác (2016), Sông Côn mùa nghĩa lịch sử truyền thống và chủ nghĩa tân lịch lũ, trọn bộ 3 tập, Nxb. Hội Nhà văn & Công ty sử, theo đó, chủ nghĩa lịch sử truyền thống TNHH sách Phương Nam, Hà Nội. quan niệm rằng mọi sự thực được chép vào 5. Nhiều tác giả (2009), Nghiên cứu Văn học Việt sách sử là chân lý khách quan, trong khi đó Nam - những khả năng và thách thức/Literary Study chủ nghĩa tân lịch sử với tính hoài nghi khoa in Vietnam: Possibilities and Challenges, Nxb. Thế học lại cho rằng “lịch sử chỉ là diễn ngôn, là giới, Hà Nội. văn bản”, tức là sự ghi chép, trình bày diễn đạt 6. Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại các sự kiện đã xảy ra theo một quan điểm nào Nam thực lục, Tổ Phiên dịch Viện Sử học phiên đó, chứ không phải sự thật như nó vốn có. Tất dịch, Nxb. Giáo dục, Hà Nội. nhiên tính khách quan vẫn có ở các sự kiến lớn, 7. Trần Đình Sử (2016), “Về tiểu thuyết lịch sử”, nhưng luôn có những nội tình trong đó không in trong Những vấn đề văn học và ngôn ngữ Nam ai biết, cũng không được ghi chép lại bởi nhiều Bộ, Nxb. Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ lý do, để lại những khoảng mờ, khoảng trắng Chí Minh. của lịch sử. Như vậy, lịch sử phải được văn bản 8. Trần Hữu Thục, “Nhân vật Nguyễn Huệ trong Sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng hóa, diễn ngôn hóa. Mà diễn ngôn hóa thì phải Giác”, https://nguyenmonggiac.com/bai-viet-ve- khai thác các tiềm năng, khả năng trong sự thật. nguyen-mong-giac/238-nhan-vat-nguyen-hue- Ở phương diện này, tiểu thuyết và lịch sử gần trong-song-con-mua-lu-cua-nguyen-mong-gi- nhau [7]. ac.html Sự vận động của tư duy tiểu thuyết lịch sử 9. Tạ Chí Đại Trường (2014), Lịch sử nội chiến ở Việt Nam sau 1975 nhìn từ cách “ứng xử” của Việt Nam từ 1771 đến 1802, Nxb. Tri thức và Công nhà văn với câu chuyện, nhân vật của quá khứ ty Văn hóa & Truyền thông Nhã Nam phối hợp về căn bản ảnh hưởng chủ nghĩa tân lịch sử. xuất bản, Hà Nội. Bằng việc gia tăng và nới rộng biên độ của hư 10. Đỗ Minh Tuấn, “Sông Côn mùa lũ” của cấu tưởng tượng cùng những tìm tòi về bút Nguyễn Mộng Giác: Sự khám phá nhân cách văn hóa Việt”, http://www.vanhoanghean.com.vn/ pháp, các tác giả đã đem đến những kiến giải chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/dien-dan/30- mới về lịch sử theo cách nhìn, cách tiếp cận và nhung-goc-nhin-van-hoa/11162-song-con- quan điểm riêng của mình, thể hiện khả năng mua-lu-cua-nguyen-mong-giac-su-kham-pha- khai thác các tiềm năng, khả năng trong sự thật, nhan-cach-van-hoa-viet góp phần tạo nên sự phong phú của sáng tạo 11. Từ điển văn học (Bộ mới) (2004), Nxb. Thế nghệ thuật trong bối cảnh đổi mới mạnh mẽ giới, Hà Nội. của văn học đương thời. Ngày nhận bài: 12 - 12 - 2019 Đ.T.T.T Ngày phản biện, đánh giá: 18 - 12 - 2019 (TS., Trưởng Khoa Viết văn Báo chí, Trường ĐHVHHN) Ngày chấp nhận đăng: 27 - 12 - 2019 Số 30 (Tháng 12 - 2019) VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 81
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu lý phi đao - tập 19
13 p | 103 | 15
-
Vận nước
22 p | 123 | 7
-
Long hổ phong vân - tập 25
12 p | 78 | 6
-
Những yếu tố tạo nên sự bất hủ của diễn văn tuyên ngôn độc lập của chủ tịch Hồ Chí Minh
9 p | 62 | 4
-
Sự thật lịch sử và hư cấu nghệ thuật trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khánh
8 p | 64 | 3
-
Cấu trúc và nghệ thuật thể hiện nhân vật lịch sử Trần Hưng Đạo trong chiến lược quân sự ở bão táp triều Trần
10 p | 69 | 2
-
Cậu Hai Miên: Từ đời thực bước vào tác phẩm
13 p | 38 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn