Sử thi Chương Han của người Thái Việt Nam - Trường hợp điển hình cho hình thức quá độ giữa văn học dân gian và văn học viết
lượt xem 1
download
Sử thi Chương Han của người Thái Việt Nam là một tác phẩm độc đáo, thể hiện sự giao thoa giữa văn học dân gian và văn học viết. Là một hình thức nghệ thuật truyền miệng, sử thi này không chỉ lưu giữ những giá trị văn hóa đặc sắc của dân tộc Thái mà còn phản ánh những biến đổi trong bối cảnh xã hội hiện đại. Qua việc phân tích Chương Han, chúng ta có thể thấy rõ quá trình chuyển mình của văn học truyền thống sang văn học viết, đồng thời làm nổi bật vai trò của các yếu tố văn hóa trong việc hình thành bản sắc dân tộc. Bài viết sẽ khám phá những đặc điểm nổi bật của sử thi Chương Han, từ đó khẳng định giá trị của nó như một trường hợp điển hình trong dòng chảy văn học Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sử thi Chương Han của người Thái Việt Nam - Trường hợp điển hình cho hình thức quá độ giữa văn học dân gian và văn học viết
- 52 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl học viết (VH viết) trong một số (không hề S Ử T H I« W tfy W C Ủ A là quá ít) các hiện tượng văn học dân gian tiêu biểu cho “thời kì quá độ từ truyền thống truyền miệng sang truyền thông NGƯỜI THÁI VIỆT NAM - văn tự” ồ khắp nơi trên thế giới. TRƯỚNG HỌP ĐIỂN HÌNH • 2. Sử thi Chương^, có các tên gọi như sử thi Chương Han, sử thi Khản Chương, CHO HÌNH THỨC QUẮ ĐÔ sử thi Thạo Hùng, Thạo Chương... là một trường ca rất nổi tiếng, được lưu truyển GIỮA VĂN HỌC DÂN GIAN phổ biến không chỉ ở dân tộc Thái Việt Nam, đặc biệt là dân tộc Thái vùng Tây VÀ VÃN HỌC VIẾT Bắc, mà còn có mặt rộng khắp trong cộng đồng ngưòi Thái ỗ Thái Lan, Mianma, PHẠM ĐẶNG XUÂN HƯƠNG Nam Trung Quốc... Đây là một bản sử thi có giá trị nội dung, nghệ thuật lớn, được 1. Theo N.P.Podơnhepca: “...Văn học các chuyên gia nghiên cứu về sử thi đánh dân gian được ghi chép là hình thức quá giầ cao, coi đó là một trong những kiệt tác độ giữa văn học dân gian và văn học hàng đầu của văn học dân gian Đông thành văn. Sáng tác của tác giạ dân gian Nam Á lục địa. Cốt truyện kể về những được ghi lại và dần dần sau này, việc sử chiến công của cuộc đời ngưòi anh hùng dụng bản ghi ấy bước vào hệ thống và thế Chương Han trong cuộc chiến đấu đánh là đã có điều kiện để bắt đầu thòi kì quá dẹp mọi lực lượng cát cứ phân tranh đem độ từ truyền thấng truyền miệng sang đến sự thếng nhất toàn bộ địa bàn cư trú truyền thống văn tự. Điều nhận xét trên cho ngưòi Thái (chiến tranh mỗ đất), điều đây cũng giải thích luôn cả những hiện hoà mâu thuẫn và hân thù giữa hai lực tượng được phát hiện trong các di tích lượng chính là ngưòi Keo Mèn và người của văn học cổ phương Đông mang những Thái, từ đó phát triển xã hội thái bình, thịnh trị, an vui. đặc điểm của sáng tác truyền miệng nhưng ngày nay lại đến với chúng ta Bài viết này xin được chỉ ra một số trong hình thức sáng tác có vãn tự. Hiện đặc điểm riêng biệt, độc đáo ồ bản sử thi tượng này chứng tỏ rằng, những lớp mới Chương của ngưòi Thái Việt Nam vối liên quan đến các thòi kì khác nhau cứ đánh giá ban 'đầu cho rằng: sử thi dần dần được bể sung vào cái hạt nhân cơ Chương ỏ Việt Nam là một trưòng hợp bản đã thấm trong mình di sản của văn điển hình cho “hình thức quá độ” giữa học truyền miệng dân gian...”*). (1 VHDG và VH viết mà Podơnhepca đã chỉ ra trên đây. Nhận xét của Podơnhepca trên đây 2.1. Phương thức tồn tạ i bằng văn đã cùng một lức đề cập đến ba đặc tính quan trọng: phương thức tồn tại bằng chữ bản chữ Thái c ổ viết, vai trò của lực lượng ghi chép, sáng Môi trường sinh tồn của sử thỉ tác là các trí thức dân gian và môì quan Chương ở Việt Nam là môi trường văn hệ giữa văn học dân gian (VHDG) và vãn hoá dân gian, nhưng có điều đặc biệt là
- TẠP CHÍ VHDG s ố 5/2010 53 cho đến nay, sử thi này đang được biết thật theo mạch tư tưỗng của một cơ cấu đến (được tìm thấy) ở cả ba dạng tồn tại có tầng lớp ngưòi thông trị bản mưòng đặc trưng của tác phẩm văn học dân gian: mà tác phẩm đã sản sinh và thịnh hành ẩn (tồn tại trong trí nhớ của tác giả dân trước đây (!). Vây chúng tôi muốn gọi đây gian và người lưu giữ văn hoá dân gian), là tác phẩm dân gian có ghi chép thành lưu (tồn tại bằng vãn bản chữ cổ), và hiện văn bản của ngưòi Thái là đúng hơn cả”(2). (tồn tại thông qua diễn xướng). Trong Sử thi Chương Han của ngưòi Thái ồ lĩnh vực sử thi ở Việt Nam, cùng một lúc Tây Bắc hiện còn được lưu hành bằng các có cả ba dạng tồri tại như vậy chỉ có ỗ sử văn bản chữ Thái cổ (Thái đen). Theo tư thi Thối và sử thi Chăm, vôn là hai dân liệu của tác giả Phan Đăng Nhật và tộc sốm có chữ viết từ lâu đời. Bằng chữ Nguyễn Ngọc Tuấn trong cuốn Chương viết họ đã ghi chép đó ô định và trau ’n Han - sử thi Thái®\ các văn bản nói chuốt các tác phẩm văn học cổ, trong đó chung đều thiếu nhiều đoạn, không hoàn có sử thi của mình. Chính dạng tồn tại chỉnh, do ngưòi xưa thích đoạn nào chép lưu bên cạnh các dạng ẩn, hiện đã làm lại đoạn ấy. Vì vậy phải dựa vào nhiều dị cho sử thi này có những đặc điểm khác hản mới có thể phục nguyên được toàn biệt với các nhóm sử thi Tây Nguyên, sử văn. Bản dịch của cuốn sách này cũng thi Mường... đã được phát hiện trước đây. phải dựa trên việc hiệu đính và khảo dị Nhà nghiên cứu cầm Trọng khi ba văn bản gốc: bản của cụ Lò Văn Saư, nghiên cứu về hai luồng văn học Thái bản Nam, xã Chiềng Chung, huyện Mai cũng đã chỉ ra rằng: “...đặc trưng cơ bản Sơn, Sơn La, viết bằng bút lông trên giấy của nền văn học này là vừa có truyền dương; bản của cụ cầm Bao, nguyên cần miệng lại vừa ghi chép thành văn bản. bộ Sở Văn hoá Tây Bắc, viết bằng bút sắt Chúng tôi muốn hiểu chữ “truyền miệng” trên giấy học sinh và bản của cụ Lò Văn ở đây theo nghĩa cuả nó. Vậy ván học úi, bản Phiêng Ngùa, xã Chiềng Sôm, thị truyền miệng của ngưồi Thái nằm trong xã Sơn La, viết bằng bút sắt trên giấy học phạm vi phi văn tự... Ngược lại, chúng tôi sinh, có tham khảo thêm bản Thái văn cổ cũng lại hiểu chữ “thành văn bản” theo lưu trữ tại Phòng Văn nghệ - Sỗ vãn hoá đúng nghĩa đen của nó. Đó là nhhững tác Tây Bắc. Cuốn Chương Han của tác giả phẩm ghi chép để ngưòi đời nhìn trên Vương Trung(4 cũng được sưu tầm, giới ) mặt chữ mà nắm ngôn ngữ hình tượng và thiệu và dịch trên cơ sỗ tham khảo bản nội dung vấn đề. Chẳng hạn, có một tác của cụ Lò Lò Văn Saư. Sử thi Khủn phẩm trưòng ca kể về một nhân vật văn Chưỏng của người Thái ỏ Nghệ An cũng hoá thần thoại tên là Chương Han... được lưu bằng các văn bản chữ Thái cổ Truyện thần thoại kể bằng thơ hùng Quỳ Châu. Đó là một loại chữ thuộc hệ tráng, giàir hình tượng nên người Thái ở thống chữ pali như chữ Thái cổ ở nhiều khắp nơi cũng có thể thuộc rồi truyền vùng trong nước (chữ Thái cổ bắt nguồn miệng để hát và múa từng đoạn mình ưa từ chữ Phạn bắc, bao gồm tám loại hình) thích... Cho dù như thế cũng không thể nhưng lại khác hẳn các loại chữ kia ở chỗ goi đây là tác phẩm truyền miệng; đồng là nó được ghi theo cách viết của chữ Hán thòi cũng chưa thể xếp vào loại hình văn truyền thống, và hình dạng các kí tự cũng học chính thống vì nội dung cũng chưa hơi khác. Tuy nhiên người đã đọc được
- 54 NGHIẾN cứ u - TRAO ĐỔI chữ Thái ở nơi khác, nếu được hướng dân Chương và tìm một buối trình -diễn sử thi qua là eó thể đọc dược chữ Thái Quỳ Chương để mà tham dự là rất khó. Còn Châu. G8. Phan Đăng Nhật chủ biên GS. Phan Đăng Nhật cũng đã nói rằng cuộn Khủn Chưởng - Anh hùng ca Thái việc ông tìm ra sử thỉ Khản Chưởng của cho bịết: Để xây dựng một khung Khủn ngưòi Thái Nghệ An bắt nguền từ việc ông Chưởng, giôhg như bản thiết kế một công ngò đoán rằng đằng sau một cốt truyện cổ trình xây dựng, cấc tác giả đã lấy chất Chưỗng Ôm, Chưởng Noọỉ được kể nhiều ỏ liệu tờ nguồn tư liệu rải rác trong sách vàvùng này hẳn là có một sử thi nhưng nay trong trí nhớ của nhân dân. Nhưng có đã mất mốt và biến dạng rất nhiều, không một thực tế là: Mặc dầu không ít người dễ mà phục hồi được, nếu như không mất biết đêh nội dung Khản Chưởng, nhưng công phu lâu dài và phải dựa vào nhiều di vào cu thể thì rấ t hiếm ngưồi hát được người. Do đó, với mục đích phải tìm hiểu đầy đủ... Nhiều ngưòi biết Khủn Chưỗng môi trường sông của sử thi Khủn Chưởng nạy đã qua đời, Và do dó giáo sư khẳng và để phục hồi nó trong và cùng với môi dịnh: Chính may mắn nhờ sách chữ Thái trường này, giai đoạn cuối của cồng cuộc cổ mà chúng tôi mới có, cãn cứ đầy dủ dể phục hồi lại Khủn Chưởng®. sưu tầm và phục hồi sử thi Khủn Chưởng đã được xác định là: Đưa sử thi Khản Có mệt điều đống tiểc là ngày nay Chưởng trỗ về với nhân dân, cụ thể là chúng ta khó cộ' thể quan sát được một cung cấp cho nhân dân tác phẩm Khủn. cách đầy đủ, trợn vẹn và sinh động “đồi Chưởng đầy đủ, tổ chức cạc lớp tập huấn sống thực” của nhũng sở thi này. Khác chữ Thái cổ và giảng về Khủn Chưởng, vối sử thi Tây Nguyên, sử thi Mường... tập huấn hát Chựởng, múa Chưởng, khóc được xác dinh là sử thi sống, ngỉũa là cho Chưởng® - nghĩa là có phần nào ngược lại đến thối kì cận hiện đại chúng ta vẫn còn với quy trình sưu tầm, phục hồi các sử thi dược chựng kiến những buổi trình diễn sử sống ồ Tây Nguyên, Mường...- các sử thi thi và những cuộc thưảng thức sử thi say đến với chúng ta ngày nay nhờ nhân dân sưa của công chúng, thì ỗ sử thi Chương vẫn có thể thuộc và “biểu diễn” nổ theo của người Thái những buộ’i trình diễn đúng nguyên gốc!. như thế không còn nhiều, hoặc nếu có thì 2.2. M ệt chinh th ể văn học nghệ chỉ ỗ một vài đoạn trong tác phẩm (Lễ hội th ụ ật hoàn hảo, có cấn tạo ch ặt chẽ, Kí xa của người Thái Quỳ Châu có diễn và cổ b ể nung nhiều ỉàp m ớ i màn Khóc Chường) hoặc ộ phạm vi nhỏ Chất lượng nghệ thuật của văn học hẹp của một nhóm người có vốn liếng văn dân gian Thái nối chung, của sã thi Thái học. Môi trường sống của sử thi Chương nói riêng từ lâu dã được khẳng định. Sử tồn tại phin nhiều trong trí nhớ của mọi thi Thái, tiêu biểu là sô thi Chương, có người mà hiếm khi được tái hiện đầy dủ một cấu tạo chặt chẽ hơn, có tính lôgíc trong đòi sống của cộng dồng. PGS. hơn và cố nghệ thuật thơ ca trau chuôi, Hoàng Lương - một người con của dân tộc tinh vi hơn so vớỉ sử thi của các dân tộc Thái cho biết; Khác với truyện thợ Xống anh em. chụ xon xao, hiện nay lên Sơn La, Lai Sử thi Chương của người Thái là mật Chậu tìm người hiết hát, biết kể sử thỉ tác phẩm tự sự trường thiên hằng thơ chứ
- TẠP CHÍ VHDG SỐ 5/2010 55 không phải bằng lồi nói vần, hay vãn xuôi Bày mọi mâm dồ củ bạc, vàng xen lẫn văn vần. Người Thái có lịch sử Tứ bề xếp đầy chum rượu lớn thơ ca từ lâu đời và phát triển rất đồng Trong nguyên vốn tiếng Thái động từ đều, từ ca dao trữ tình đến ca dao kí sự íẳng có nghĩa là “xếp lên, chổng lên”. Việc (ghi chép sự việc), từ ca dao kí sự đến ca lặp đi lặp lại động từ tang: tang ho, tang dao tự sự, rồi từ ca dao tự sự đến thơ ca pán, tẳng hắm... trong nhiều câu thơ vừa tự sự trung bỉnh và dài...
- 56 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl Thái Tây Bắc có một cốt truyện cổ tương đến cõi Liến Pán luông - Thiên đô nơi vị ứng là truyện Chàng Chương dũng cảm(e . > Then tối cao là Then Luông ngự trị, Có Còn bản Khủn Chưởng (người Thái Nghệ thể kể tên các vị Then đó như sau: An) có truyện văn xuôi, truyên thơ tương + Then Luông: còn gọi là Then lớn ứng là truyện Chưởng Ôm, Chưởng Phạ Khưng, vị thần tối cao cai quản khắp Noọi®\ Kết quả là cốt truyện của sử thi cõi, đóng đô ỗ Liến Pán Luông (Thiên đô) Chương có một sự lồng ghép rất đỗi tự chôn này do Then Chăng (thần giữ đô) cai nhiên giữa các tình huống của thần thoại, quản. Trong sử thi, Then lớn Phạ Khưng truyền thuyết, truyện cổ tích... với tình chính là cha thượng giới của Chương; huống của sử thi. Trong một bài viết + Then Chằng ỏ Liến Pán: thần tạo khốc, bài “Chiến trân trong sử thi Chương Han”(1 ), chúng tôi đã chỉ rõ trong 0 ra hạnh phúc và công danh. Then cũng là sử thi Chương Han có một cốt truyện thần tình yêu sắp đặt cho trai gái thành chiến tranh được lồng trong cốt truyện về đôi, thành lứa, nơi đặt hai ngọn nến cuộc đời của một vị thần nhập thế. Sự “minh, nén” để chàng trai, cô gái tới bói lồng ghép này rất tự nhiên và nguyên sơ hỏi Then về đường tình duyên; (đặc trưng nguyên hợp), và như vậy rõ + Then Chứ: ngự trị mưòng Ngàm; ràng là đã cố một cốt truyện, một tình + Then Thươk Thiên Thượng: thần tư huống sử thi được lồng trong một cốt pháp, phụ chính Thiên giới, giúp việc cho truyện, một tình huông thần thoại (thần Then Chất - Then Chát (Then tượng thoại sáng tao}. Truyện Chương Han trưng và điều khiển tuổi thọ): Đây là không chỉ kể về người anh hùng Chương Then tượng trưng cho sự cứng nhắc, Han lỗi lạc với những chiến công hiển nguyên tắc cao độ. Nếu như hạn chết đã hách, lãnh đạo tộc người Thái tìm đất quy định, Then Chất - Then Chát đã xoá dựng mưòng thành cồng mà nó còn là câu Bổ, hồn ngưòi còn chần chừ nấn ná thêm chuyện kể về hành trạng và chiến công chưa muấn thoát khỏi thể xác để biến của Then Chương, lí giải vì sao Then trỏ thành “phi” thì Then Thươk sẽ ra tay thành vị Then tượng trưng cho chiến kiên quyết Ịôi về Mường Then vối tổ tiên; tranh và là một trong 12 vị Then lón của + Then Pặp: thần sổ sách; mường tròi. + Then Lường mắt đỏ (chảu ta đanh Cùng với đó là cả một kho huyền khók pha): cận vệ Then Luông, chúa tể thoại Thái được hệ thống một cách toàn vùng trdi quạ lạc ỗ dưói tầng trời cao vẹn, đầy đủ mà chỉ có một tác phẩm sớm nhất; được ghi chép mới có thể lưu giữ được. Ngữôi đọc có thể hình dung một cách cụ + Then Nhọt (Tõng Sọk): là con Then thể về vũ trụ ba tầng của người Thái, Lường, Then ở chính giữa, cũng làm ra trong đó hình ảnh của Mường Phạ gió mát; (mường Trồi) được tái hiện một cách rõ + Then Thóng: thần giữ ranh giới Tối nét từ cõi tiếp giáp tròi đất cho đến các Sáng. Thống có nghĩa một nửa tức là một mưòng tròi rộng lón nơi vô số các vị Then nửa cõi trồi dành cho linh hồn của người (tượng trưng cho các hiện tượng tự nhiên chết sau khi thành “phi” sẽ trú ngụ. Sử và xã hội) cư ngụ, và cuôĩ cùng lên tân thi Chương Han ca ngợi, mường của Then
- TẠP CHÍ VHDG SỐ 5/2010 57 Thóng là mường đẹp rộng triệu dặm, là Ngoài ra, các địa danh ỏ vùng tiếp mưòng muôn mỏ Bạc Vàng, là mường ba giáp cõi tròi và đất, ỏ mưòng trời cao cũng triệu loài hoa thơm, có rồng thiêng bay được miêu tả sinh động, rõ nét. lượn lấp lánh và ngựa có cánh rong ruổi Cốt truyện cũng được thay đổi, bô’ ào ào...; sung thêm nhiềú lớp mới so với cốt truyện + Then Liên Pan mắt đỏ (chầu ta đanh cổ để thỏa mãn yêu cầu của thể loại, là khók phây. dâng mường Ôm, mưòng Ai dấu vết của “những lớp mối liên quan đến ngoài trời, dâng chốn So Lo đẳy nắng, dâng các thòi kì khác nhau cứ dần dần được bổ triệu sáu ruộng Quật Que cho Chương; sung vào cái hạt nhân cơ bản đã thấm + Then Quàng (Phạ Huồn Ta Kheo, trong mình di sản của văn học truyền mắt xanh): thần coi binh mã; miệng dân gian...”. Trong cốt truyện cổ, Chương chỉ là con cầu tự của một ông lão + Then Pú Luông: giữ ranh giới giữa bà lão nghèo, có một con trâu độc nhất để người và ma quỷ thần thánh; cúng dâng vua thần xin con, đến sử thi + Then Lôm: thần gió, chủ Mường Chương Han, Chương là con cầu tự của Piêng tròi thấp; đức vua Khun Chom, trị vì cả một vùng + Then Thúm: then chủ cửa mưa Ná Khống rộng lổn, muôn có con nôì dõi nắng, lũ lụt (Tu phôn tu đét); để “giữ gìn xứ sồ phồn vinh”. Chuyên thuộc phạm vi một gia đình đã chuyển + Then Ví: chúa xứ Chiềng Cun trên thành chuyện trọng đại của cả một triều tròi, làm nước lụt; đại, một dân tộc, phù hợp với đề tài phản + Then Xi Là: thân hình chuốt thon; ánh của sử thi. Nhân vật chính trong + Then Tử: then không tham gia truyện cổ cũng không sớm bệc lộ nguồn chiến trường, nhưng thừa thắng Chương gốc và pnẩm chất phi thường của mình vì .xông lên đánh; nó không có “một nhiệm vụ của cộng đồng đang chờ nó giải quyết”. Do đó, nhân vật + Then Tứk: then không tham gia không đi tìm cây kiếm thần - vũ khí để chiến trường, nhưng thừa thắng Chương hành động mà do dân làng cầu cúng nên xông lên đánh; cây kiếm rơi xuống tự tìm về vởi chủ, + Then Đa Bảu Ló: thần đúc ngưòi, có nhân vật cũng chỉ vồ tình nằm mơ được phép hồi sinh cho người mổi chết, đưa đội Then báo về chỗ ở của các cô vợ nên tìm quân ma Mèn một mắt xuống giúp Phạ đến và tham gia vào các cuộc chiến... Huồn đánh thắng Chương dưới trần gian Trong khi đó, ỗ sử thi, Chương Han khi nên bị Chương đưa quân đến đánh trả thù; vừa lọt lòng đã biết đi, biết nói, biết tự + Chẩu Phi Mèn Ta Tọk: chủ mưdng mặc quần áo hoàng cung rồi đến gặp vua Phi Mèn; cha, rồi chàng ra lệnh cầu cúng để đi lấy thành kiếm thần về, khi vua cha băng hà, + Nàng Tổn, Pét Lạn Sao: bà chúa tám chàng thay cha trị vì và đã sổm làm nên triệu cô gái (Chương mdi về giám hưởng danh tiếng oai dũng của chàng Chương trong lễ ăn mừng chiến thắng trên tròi); đất Chiềng Khừa, do đó các vị chúa + Then La Nô': vị thần chứng nguyện mường khác phải cầu cứu đến chàng mỗi lòi thể ưổc (Chương và Anh Ca, Tạo Quạ lần bị giặc cướp bao vây, phá hoại. Ngay đến thề chấm dứt oán thù). từ những giây phút đầu tiên sông dưới
- 58 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI mặt đất, Chương Han đã lập tức thực đến tín ngưỡng của con người thòi trung hiện những nhiệm vụ mà lịch sử đang đặt cổ, tính kì vĩ, thần bí của thần thánh đã ra và chò chàng giải quyết. Chàng thực có phần giản đơn hơn, yếu tô' linh hồn sự là nhân vật của cộng đồng. (ma) của con người được tô đậm. Trong Trong khi triển khai cốt truyện, sử khi đó ở sử thi Tây Nguyên do chịu ảnh thi Chương Han đã sỏ dụng phương pháp hưởng của tín ngưỡng thồi cổ sơ, mang tự sự “khuôn hình tiến triển” không màu sắc thần thoại kì vĩ hơn nên nhân thường thấy ỏ các sử thi dân tộc anh em vật thần linh được tô đậm. Đặc biệt ỏ (phô’ biến là tự sự “theo khuôn hình”), tức đoạn kết của sử thi Chương Han có chi là triển khai cốt truyện theo nhịp tuyến tiết Phật In - ta đứng ra giảng hoà hai tính, có tiến triển và có quan hệ logic với bên và khuyên giải Chương Han, rõ ràng nhau. Từ bài viết trước, chúng tôi đã có đây là lớp văn hoá muộn, xuất hiện khi dịp khẳng định rằng, ở sử thi Chương đạo Phật, cùng với chữ viết được phổ biến Han, vì mục đích chiến trân là tìm đất rộng rãi trong tộc người Thái. dựng mường, là cuộc chiến giữa các lãnh Nhân vật cũng giảm thiểu dần tính chúa lổn nhằm vươn lên vị trí bá chủ, nên chức năng, bắt đầu có đời sống nội tâm, cuộc chiến tranh có tính chất dai dẳng, tình cảm, tiềm ẩn những hạt giông trữ quyết liệt, tranh đi chiếm lại. Tính chất tình, ươm mầm cho thể loại truyện thơ chiến tranh cũng đa dạng, có cuộc chiến xuất hiện sau này. Sử thi Chương có tranh để trần đến đất mới, có cuộc chiến nhỉều đoạn trữ tình miêu tả cuộc chia tranh để bảo vệ, giữ gìn đất cũ V.V. Cốt tay, nỗi nhớ thương, niềm tang tóc..., truyện chiến tranh vì vậy C nhiều khúc Ó xoáy sâu vào đòi sống nội tâm, tình cảm đoạn, đậm kịch tính, không lặp lại. Các của nhân vật, qua đó đề cao những đạo trận đánh nôĩ tiếp nhau (trận đánh thứ đức tồ't đẹp của con người như lồng chung nhất là nguyên nhân dẫn đến trận thứ thuỷ, sự hi sinh, lòng vị tha, tình bạn, hai...), ngày càng phức tạp hơn, gay go tình chủ tướng quân dân... Động cơ hành hơn, diễn biến khác nhau, kết thúc khác động của nhân vật nhiều khi cũng bị chi nhau, máu đổ ngày một nhiều, sô' ngưòi phối bởi yếu tô' tình cảm, chứ không chết mỗi bên ngày cũng nhiều hơn, sau thuần tuý chỉ là yếu tô' trách nhiệm, như mỗi cuộc chiến thì vùng đất chiếm được khi Chương Han vì nhớ thương Ngọm Muồm mà không muôn đến Ngân Giang cũng mới hơn... Rõ ràng đây là cuộc đánh giặc Keo Mèn, bác của chàng phải “trường chinh” tìm đất của một tộc ngưòi đưa nàng ủ a Ca cũng trẻ trung và kiều diễn ra theo đường thẳng, từ thấp lên diễm khồng kém ra “dụ dỗ” Chương Han cao, từ miền này sang miền khác... mới chịu đi. Bên cạnh đó, mâu thuẫn, Nhân vệt trong sử thi Chương Han xung đột tình cảm trong gia đình cũng cũng đa dạng, phong phú, và mới mẻ hơn bắt đầu xuất hiện như khi các cô vợ của nhiều. Tham gia trận chiến không chỉ có Khủn Chưởng cãi cọ nhau, một cô bỏ về con ngưòi, thần linh mà nhiều khi còn có nhà mình và Chưởng phải đến tận nơi để đội quân ma quái và những phép thuật đón về... cho chúng ta thấy những mầm phù thuỷ nữa (quân Ma Mồn một mắt và raôhg của truyện thơ, truyện cổ tích dã phép chết đi sống lại). Điều này liên quan xuất hiện trong sử thi...
- TẠP CHÍ VHDG SỐ 5/2010 59 2.3. V ai trò của các t r í thức nhân của những ngưòi làm thơ dân gian, từ dân trong sáng tạo những người làm thơ dân gian vô danh Điều khiến cho sử thi Chương đạt đến đến những ngưòi làm thơ dân gian được một trình độ nghệ thuật hoàn hảo, mẫu biết đến tên tuổi. mực như vậy là nhờ vào một đội ngũ tác Chúng ta đã biết sử thi Chương Han giả tài năng. GS. Phan Đăng Nhật khẳng có quan hệ gần gũi với sử thi Thạo Hùng định: trong thành công của Chương Han, Thạo Chương của Lào, nếu không nói là “vai trò của cá nhân nghệ nhân và chữ sử thi Chương Han của ngưòi Thái Đen viết có ảnh 'hưỗng rõ rệt”. GS. Kiều Thú đã chịu ảnh hưởng của sử thi Lào. Hoạch cũng chỉ rõ: “lực lượng các nghệ Prakong Nimmanakahaeminda, một nhà nhân dân gian hát rong phát triển mạnh, nghiên cứu Thái Lan chứng minh: cũng có tác dụng như một lực lượng/ động “Những lòi thơ của tác phẩm vãn học lực đáng kể góp phần thúc đẩy truyện thơ Thái đen rất giôhg với những với những tự sự trưòng thi phát triển” ở văn học dân vần thơ Lào. Tác phẩm này cũng có cả gian tộc ngựòi Thái. một số từ Pali ví dụ như Bun (công đức) Chúng ta phải thừa nhận rằng khái và Kamma (việc làm, chiến công) cho dù ngưòi Thái Đen không theo đạo Phật và niệm “tập thể sáng tạo” đôì vối sử thi vì vậy ngôn ngữ của họ lẽ ra không có từ Chương là bao hàm cả một số không ít những trí thức nhân dân có chữ viết và có vay mượn từ ngôn ngữ Pali. Inda, một vị thần Ấn Độ rấ t phể biến trong văn học trình độ văn hoá (vai trò của cá nhân vói tập thể, vai trò của trí thức đối vối sáng Lào và Thái Lan cũng được tìm thấy tạo bình dân). Trong quá trình sưu tầm, trong sử thi của ngưdi Thái Đen...”(12). ghi chép văn bản sử thi Chương họ đã Ngoài ra, ỏ một số câu thơ có các biện góp phần vào việc “làm mới”, “làm giàu pháp tu từ như so sánh, ẩn dụ..., hình thêm” tác phẩm của nhân dân. Đó chính ảnh so sánh đậm “hơi hướng” của Lào, là những người làm văn hoá bán chuyên Thái Lan như “Lời sâu lòi cạn cũng như nghiệp, “sản phẩm” của loại hình văn hoá dòng Mekhong vậy đó”, “Chúa ỗ ngôi báu bản mường,'không hề có trong loại hình vững vàng như Then In” (Phật Inda) văn hoá buôn - pley trưốc đây. Người Thái thượng giới”... Những điều trên đây gọi đố là các mo chang. Mo chang là một không phổ biến trong dân gian và chúng ta có thể khẳng định chắc chắn vai trò bộ phận của hội đồng bô lão toàn mường, là bộ phận được phân công chuyên việc của những trí thức dân gian - những mo mưòng trong việc ghi chép, tiếp thu và tác động tư tưồng, văn hoá. Đứng đầu bộ phổ biến điều này trong dân chúng. phận này có các mo mưồng, là ngưồi chuyên trách ghi chép lịch sử của dòng họ Vấn đề này có tính lí luận đối với tù trưỏng, là ngưòi hiểu biết đầy đủ, sâu chuyên ngành văn học dân gian mà sắc về văn thơ dân tộc, thuộc và truyền không ít nhà nghiên cứu đã thừa nhận: lại nhiều áng thơ cổ của ông cha trong đó đó là vai trò của các trí thức đôĩ với việc có sử thi. Mo mường vừa là nghệ sĩ sáng sáng tạo tác phẩm văn học dân gian. tác vừa là người biểu diễn thơ ca nhạc(1 ). Chính họ - những lực lượng sáng tác bán 1 Có thể nối mo mường chính là tiền thân chuyên nghiệp và chuyên nghiệp đã góp
- 60 NGHIỆN CỨU - TRAO Đổl phận chau chuốt, chỉnh sửa, làm đẹp và Han cũng là con út, sinh ra ỗ Na Khống phô’ biến rông rãi các sản phẩm sáng tạo nhưng mường này đã để cho Chương của nhân dân. Một lần nữa chúng ta thấy Anh, anh của Chương Han cai trị. sử thi Chương điển hình cho bước chuyển Chương lấy nàng Ngọm được mẹ vợ mòi mình từ văn học dân gian sang văn học sang để trị vì mưòng Chiềng Khừa. Từ viết, ngay cả ỏ lực lượng sáng tác. đây thanh danh của Chương gắn với 4. Cuối cùng chúng tôi muôn so sánh mường này, chứ không phải với mưdng na sử thi Chương Han - một tác phẩm dân Khong: “Bác đã nghe thanh danh Chương gian với Quam tô mương (Chuyện kể bản ỗ đất Chiềng Khừa oai dũng” - (lời bác mưòng) - một tác phẩm văn học sử liệu Chừn - bác của Chương trị vì mưòng ghi chép về lịch sử xã hội và phong tục Ngân Giang ca ngợi)
- TẠP CHÍ VHDG SỐ 5/2010 61 của ngưòi Thái Đen thòi kì cổ đại”, đặc (2) Cầm Trọng (2005), N h ữ n g hiểu biết về người Thái ở Việt N a m , Nxb. Chính trị quốíc biệt là Mưdng Lò - nơi Lạng Chương cai gia, H. trị. Lạng Chương đã đưa quân của mình (3) P h a n Đ ăng N hật, Nguyễn Ngọc Tuấn di dân qua chiếm lĩnh vùng Tây Bắc và chủ biên (2003), Chương H an - sử thi Thái, dừng lại ỏ mường Lò. Vậy nên, cho dù Nxb. Khoa học xã hội, H. sinh sông ở đâu trên trái đất, người Thái (4) Vương T rung (2005), Chương H an, đểu gửi linh hồn đã chết của mình về quê Nxb. Văn hóa dân tộc, H. hương mưdng Lò, trưốc khi sang thế giới (5) P h a n Đ ăng N h ậ t (2005), K hủn bên kia. Nếu như sử thi Chương Han là Chưởng - anh h ù n g ca Thái, Nxb. Khoa học kí ức về “thế giới tâm linh nguyên sơ” của xã hội, H., tr. 27. cộng đồng Thái lồng trong sự kiện lịch sử (6) P h an Đ ăng N h ậ t (2005), Sđd, tr. 22 - “thiên di chiếm đất dựng mường” đã diễn 23. ra ngay từ buổi đầu tạo dựng cộng đồng (7) Xin xem: Kiều T hu Hoạch (2009), Truyện N ôm - lịch sử p h á t triển và thi pháp của người Thái nói chung, thì chuyện về th ểlo ạ i, Nxb. Giáo dục, H. Lạng Chương trong Quam tô mương là (8) N hiều tác giả (1999), Truyện cổ các “kí ức về ông tổ và quê tổ” của riêng dân tộc ít người Việt N am , Nxb. V ăn học. ngưòi Thái Đen. (9) Chương trìn h T hái học Việt Nam Tóm lại, chúng tôi khẳng định sử thi (2002), Vãn hóa và lịch sử các dân tộc trong Chương Han là một tác phẩm văn học nhóm ngồn ngữ T hái Việt N a m , Nxb. Văn hóa dân gian được ghi chép thành văn bản, có - Thông tin, tr. 745. nhiều thành tựu to lổn, được các tác (10) P hạm Đ ặng X uân Hương (2008), phẩm vãn học thành văn tiếp thu và vay “Chiến trậ n trong sử th i Chương H an”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 2, H. mượn, xứng đáng là trưòng hợp điển hình cho “hình thức quá độ” giữa văn học dân z (11) Cầm Trọng (1978), Người Thái ở Tây Bắc Việt N a m , Nxb. Khoa học xã hội, H., tr. gian và văn học viết.o 366 - 367. P .Đ X H (12) Prakong N im m anahaem inda (2008), “Ba bản kể của văn học Lào về một an h hùng CHÚ THÍCH có tê n Chương”, trong sách s ử th i Việt N a m (*) Chúng tôi lấy tên n h â n v ật chính để trong bối cảnh sử thi châu Á, Hội thảo quốc tế gọi tên cho nhóm b ản kể sử th i về n h â n vật về sử thi ở Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, H., ư. này. Sử th i về n h â n v ậ t Chương có nhiều bản 378. kể khác n h au của các nhóm T hái trê n th ế (13) Ja m e R. C ham berlain, “Thao H ung giói. Ngay ỏ nưóc ta cũng có h a i bản kể khác or Cheuang, A Tai epic poem” (Thạo Hùng nhau, một của người T hái Tây Bắc và một của hay Chương, một sử th i Thái), nguồn internet, ngưdi Thái Nghệ An m à chúng tôi giổi thiệu bản dịch cá nhân. trong bài viết, s ấ lượng đa dạng của các bản (14) Cầm Cưòng (1996), “Anh hùng ca kể với chất lượng phong phú của nó cho phép Chương H an và đời sống văn hoá của nhân chúng tôi m ạnh dạn dùng th u ậ t ngữ này. dân Thái ở Việt N am xưa và nay”, Hội thảò (1) D ẫn theo T rầ n Thị A n (2000), “Đặc quốc tế lần th ứ n h ấ t về các phương diện văn trư ng th ể loại tru y ề n th u y ết và quá trìn h học, lịch sử, văn hoá của Thạo H ùng ■ Thạo văn bản hoá tru y ền th u y ết dân gian Việt Chương, tổ chức ở Băngkok (Thái Lan) ngày Nam”, Viện Văn học. 18 - 19 th án g 1 (bản đánh máy).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đào tạo MC trên thế giới
7 p | 556 | 148
-
Chương 3: Lí thuyết hành vi người tiêu dùng
31 p | 220 | 45
-
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ HỒI QUI - THỦ TỤC CƠ BẢN CỦA PHẦN MỀM EVIEWS - 4
14 p | 197 | 44
-
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ HỒI QUI - THỦ TỤC CƠ BẢN CỦA PHẦN MỀM EVIEWS - 1
14 p | 157 | 34
-
Quảng cáo truyền hình trong kinh tế thị trường - CHƯƠNG 12 SỬ DỤNG VÀ KHAI THÁC PHIM QUẢNG CÁO TRUYỀN HÌNH
15 p | 124 | 32
-
TRANG TỬ VÀ NAM HOA KINH Chương 3: Phép dưỡng sinh
5 p | 144 | 28
-
TRANG TỬ VÀ NAM HOA KINH Chương 5: Đức sung mã và tự nhiên
12 p | 140 | 28
-
Lịch sử Trung Quốc phần 2 chương 5 tt
18 p | 106 | 19
-
Bán đảo Ả rập phần 12
14 p | 107 | 12
-
Chùa Thiếu Lâm và võ thuật Trung Hoa - Phần 3
14 p | 142 | 9
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn