TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 31 (56) - Thaùng 8/2017<br />
<br />
<br />
<br />
Sự vận động của tiểu thuyết có tính chất tự truyện trong<br />
văn học Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX<br />
<br />
Locomotion of autobiographical novels in Vietnamese literature in the first half of<br />
the 20th century<br />
<br />
ThS.NCS. Nguyễn Văn Tổng,<br />
Trường THPT Nguyễn Trường Tộ, Phú Yên<br />
<br />
Nguyen Van Tong, M.A. Ph.D. student,<br />
Nguyen Truong To High School, Phu Yen Province<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Sự hình thành và phát triển của tiểu thuyết có tính chất tự truyện ở Việt Nam gắn liền với quá trình hiện<br />
đại hóa văn học những thập niên đầu thế kỷ XX. So với một số thể loại khác, thể tiểu thuyết này xuất<br />
hiện hơi muộn và chiếm vị trí khá khiêm tốn trong sự lớn mạnh của tiểu thuyết. Tuy nhiên sự ra đời của<br />
nó đã cắm một cột mốc quan trọng, đánh dấu bước trưởng thành của thể loại tiểu thuyết trên con đường<br />
hội nhập vào nền văn học hiện đại.<br />
Từ khóa: tiểu thuyết, sự vận động của tiểu thuyết, tính chất tự truyện.<br />
Abstract<br />
The formation and development of the autobiographical novels in Vietnam is associated with the<br />
process of literary modernization in decades of the first half of the twentieth century. Compared to a<br />
number of other literary genres, this novel genre has appeared in Vietnam slightly later and has<br />
occupied a relatively humble position in the novel’s growth. However, the birth of autobiographical<br />
novels has planted a milestone, marking the maturity of the novel genre on the road of integration into<br />
the modern literature.<br />
Keywords: novel, locomotion of novels, autobiographical nature.<br />
<br />
<br />
Quá trình hiện đại hóa văn học Việt 1. Trước khi có khái niệm về hệ thống<br />
Nam những thập niên đầu thế kỷ XX đã tạo thể loại nghệ thuật tự sự có nguồn gốc từ<br />
điều kiện cho nhiều thể loại văn học phát phương Tây như: tiểu thuyết, tự truyện,<br />
triển và đạt được những thành tựu đáng kể. tiểu thuyết tự truyện, truyện ngắn…ra đời,<br />
Trong thành tựu chung ấy, mặc dù thể tiểu văn học Việt Nam cũng đã có cả một hệ<br />
thuyết mang tính chất tự truyện xuất hiện thống thể loại tự sự được định hình trong<br />
hơi muộn và chỉ chiếm một vị trí khá suốt chiều dài của nền văn học trung đại.<br />
khiêm tốn so với sự lớn mạnh của thể tiểu Trong khoảng thời gian ấy, các loại hình<br />
thuyết nhưng sự hiện diện thể tiểu thuyết thơ gần như chiếm thế đứng thượng phong<br />
này đã đánh dấu bước tiến mới trong tư với danh xưng thể loại trung tâm, còn các<br />
duy nghệ thuật tiểu thuyết, góp phần đưa thể loại văn tự sự ít có điều kiện để phát<br />
thể loại tiểu thuyết tiến nhanh trên con triển. Chưa bao giờ thể tự sự được xếp<br />
đường hiện đại. đứng ở vị trí ngang hàng với thơ, thậm chí<br />
<br />
<br />
111<br />
SỰ VẬN Đ NG CỦA TIỂU THUYẾT CÓ TÍNH CHẤT TỰ TRUY N TRONG VĂN HỌC VI T NAM…<br />
<br />
<br />
đôi khi nó tồn tại trong tình trạng “nguyên đã đánh dấu bước tiến đáng kể cho thể loại<br />
hợp đặc thù”, mang tính “hỗn dung” lẫn tự sự trung đại. Kể từ đây thể văn tự sự<br />
xen giữa tự sự và thơ, giữa tự sự và kí hay bước sang một trang mới khi có một người<br />
lịch sử… Có lẽ vì mang thân phận kẻ đứng như Phạm Thái dám lấy chính câu chuyện<br />
vùng ngoại biên nên thể tự sự, đặc biệt là đời tư của mình để kết thành tác phẩm.<br />
tự sự nghệ thuật trong văn học trung đại đã Những dấu vết tự truyện trong tác phẩm<br />
nhanh chóng tách mình ra khỏi sự chi phối hiện rõ ngay trong cách đặt tên nhân vật<br />
của dòng văn học chính thống, khuôn trong (Phạm Kim - Quỳnh Như) và cả những vần<br />
hệ thống thi pháp trung đại. Cho nên, trong thơ đối đáp giữa tác giả cùng nàng Trương<br />
bối cảnh chung, khi mà thể văn tự sự vẫn Quỳnh Như cũng được đưa hẳn vào tác<br />
còn mang đậm tính ”ghi việc”, “chép sử”, phẩm mà không cần bất cứ lớp màn tinh<br />
hình bóng tác giả chỉ tồn tại như một kiểu lọc nào của hư cấu. Tuy nhiên, nếu xét trên<br />
vô nhân xưng, với vai trò thấu suốt tất cả. phương diện tự truyện thì Sơ kính tân trang<br />
Nhưng vẫn có một số tác phẩm được viết vẫn chỉ là một tác phẩm mang tính tự<br />
ra dựa ngay vào chính kinh nghiệm sống truyện buổi sơ kỳ, nhưng sự hiện diện của<br />
của bản thân tác giả, hoặc lấy từ chính bản Sơ kính tân trang cũng đủ để minh chứng<br />
thân tác giả làm chủ đề như: Nam ông cho “con đường phát triển của nhãn quan<br />
mộng lục, Thánh Tông di thảo, Trần Khiêm cá nhân và tinh thần tự ý thức” trong đời<br />
đường niên phả lục và Thượng kinh kí sự. sống văn học thời trung đại [3, tr.28]. Bởi<br />
Tuy nhiên, cái tôi tác giả trong các tác lẽ, giữa thời buổi mà gần như những tác<br />
phẩm này vẫn chỉ là “một thực thể ẩn”, phẩm tự sự vẫn còn ngổn ngang những vay<br />
mang tiếng nói của người ghi việc, chép mượn từ tích xưa, từ chuyện lưu truyền<br />
sự. Sự tự biểu hiện của tác giả vẫn còn bị trong dân gian (Truyện Từ Thức, Truyền<br />
giới hạn bởi những đặc tính khách quan kỳ mạn lục, truyện Trương Chi - Mỵ<br />
của thể loại ký lục, ghi chép, chưa thể vượt Nương, Phạm Công - Cúc Hoa…), hoặc từ<br />
thoát nổi để trở thành một cái tôi cá nhân. những biến cố lịch sử đương thời (Hoàng<br />
Đây cũng là điều hoàn toàn dễ hiểu, vì Lê nhất thống chí, Thượng kinh ký sự…)<br />
trong bầu không khí chung của thời đại, hay những chuyện có nguồn gốc từ Trung<br />
phần lớn con người cá nhân gần như bị mờ Hoa (Truyện Kiều, Truyện Phan Trần,<br />
nhòe trước con người chức năng, phận vị. Truyện Hoa Tiên, Nhị Độ Mai…) thì Phạm<br />
Thế nên, để thực hiện được chức năng “tải Thái lại lấy chính hiện thực đời mình làm<br />
đạo”, tác giả chỉ còn có thể khẳng định chất liệu cho truyện. Và đích hướng đến<br />
mình qua việc “đồ chiếu” vào các chuẩn của tác phẩm không phải là “tải đạo” mà là<br />
mực luân lý xã hội để phát ngôn. Nhưng kể nhằm phác thảo lại chuyện tình duyên đầy<br />
từ khi xã hội Việt Nam bắt đầu xuất hiện trắc trở giữa tác giả và nàng Trương Quỳnh<br />
những yếu tố của một nền kinh tế đô thị Như. Với Sơ kính tân trang, lần đầu tiên<br />
cùng với sự hình thành mẫu hình nhà nho lịch sử tự sự nghệ thuật Việt Nam một cái<br />
tài tử (TK XVII – XVIII) thì thực tế ấy đã tôi tự thuật thực sự hiện diện đĩnh đạc<br />
bắt đầu có những thay đổi đáng kể. Cái tôi trong đời sống văn học. Và có thể nói, nếu<br />
cá nhân đã bắt đầu hiện diện ngày một rõ xét trên phương diện cái tôi tự thuật, Sơ<br />
nét qua các tác phẩm của Nguyễn Du, Hồ kính tân trang đã vượt qua cả Lục vân tiên<br />
Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ… Đặc của Nguyễn Đình Chiểu để tiến gần đến<br />
biệt là khi Sơ kính tân trang của Phạm Thái với những tự truyện ra đời trong những<br />
ra đời mang theo bóng dáng cái tôi tự thuật năm nửa đầu thế kỉ XX.<br />
<br />
112<br />
NGUYỄN VĂN TỔNG<br />
<br />
<br />
2. Bước vào những thập niên đầu thế đánh giá về tác phẩm này vẫn không mấy<br />
kỉ XX, cơ cấu xã hội Việt Nam có những có thiện cảm: “Nên trách ông Hiếu đã tự<br />
thay đổi mạnh mẽ, sâu sắc. Sự du nhập của đem ông ra làm vai chính trong tiểu thuyết<br />
văn hóa cùng với ý thức dân chủ từ phương của ông. Khi viết tiểu thuyết, ông lại quên<br />
Tây ngày một lan rộng trong đời sống thị rằng ông viết cho đồng bào xem, ông cứ tự<br />
thành đã tác động đến đời sống tinh thần tiện tán tụng ông, khen ông, đặt ông lên<br />
con người Việt Nam, làm nảy sinh khát trên mọi người”. Tuy nhiên, từ góc nhìn<br />
vọng đi tìm tư tưởng thẩm mỹ mới để thay thể loại Lê Thanh là người đã nhìn thấy<br />
thế cho những chuẩn mực gần như bị trước giá trị của nó: “Đọc Giấc mộng lớn<br />
“đông cứng” trong văn học cổ điển. Nhờ không có gì là mộng cả. Nó không khác gì<br />
thế mà cái tôi cá nhân mới có điều kiện nảy những tập ký ức, những pho tự thuật của<br />
nở và nhanh chóng trở thành yếu tố trung các văn sĩ Âu Tây” và: “Nó có thể gọi là<br />
tâm, làm thay đổi diện mạo nền văn học tập ký ức viết bằng quốc văn thứ nhất của<br />
Việt Nam trong chặng đường nửa đầu thế ta (...) sau này sẽ rất có giá trị cho ai muốn<br />
kỷ XX. Hiện thực này cũng đã tạo đà cho khảo cứu về thân thế văn chương của ông”<br />
tiểu thuyết có tính chất tự truyện ra đời. [6, tr.25].<br />
Nhìn lại những ngày đầu buổi giao Tuy Phan Bội Châu và Tản Đà không<br />
thời, khi văn học Việt Nam trở mình, phải là những người “mở đường tinh anh”<br />
chuẩn bị làm cuộc cách tân để đưa văn học cho cái tôi trong văn tự sự nhưng sự ra đời<br />
phát triển theo hướng hiện đại đã có một của Phan Bội Châu Niên Biểu và Giấc<br />
Phan Bội Châu niên biểu (1928) của Phan mộng lớn giữa lúc nền văn xuôi quốc ngữ<br />
Bội Châu rất giàu chất tự thuật. Và khi mà còn đang trong thời kì giao thoa giữa cũ -<br />
tiểu thuyết đang sửa soạn những bước cuối mới, hai nhà nho Phan Bội Châu và Tản Đà<br />
cùng để định hình thể loại, đó cũng là - Nguyễn Khắc Hiếu đã bắc hộ “nhịp cầu<br />
quãng thời gian Tản Đà cho ra đời Giấc nối hai thế kỉ”( chữ dùng của Hoài Thanh)<br />
mộng lớn (1929) cùng với cái tôi hữu thể, để “cái tôi” cá nhân không còn “ẩn tàng”,<br />
con người thực của mình in bóng vào trang khuất lấp nữa mà nó hiển hiện rõ rệt tạo<br />
văn tự sự. Có thể nói, vào thời điểm ra đời thành “thời đại chữ tôi” trong cả quãng<br />
Giấc mộng lớn, việc một nhà văn đem thời gian từ 1930-1945. Đó là cái tôi ngập<br />
chuyện riêng tư chính cuộc đời mình phơi tràn cảm xúc trong Thơ mới, hay đó là cái<br />
bày ra trang văn như Tản Đà vẫn còn là tôi tự nghiệm trong một số tác phẩm văn<br />
điều quá lạ lẫm. Vì dễ chừng mấy ai có thể học hiện thực và một phần nào đó là cái tôi<br />
chấp nhận được lối viết “thành thật” đến tự thú đầy thành thật trong những tiểu<br />
từng chân tơ kẽ tóc này, hơn nữa người thuyết có tính chất tự truyện như: Những<br />
viết ấy là là một nhà Nho! Trong khi đời ngày thơ ấu của Nguyên Hồng, Dã tràng<br />
sống văn học Việt Nam hàng bao thế kỷ của Thiết Can, Bốc đồng của Đỗ Đức Thu,<br />
qua vẫn quen với quan niệm “thi ngôn chí” Mực mài nước mắt của Lan Khai, Sống<br />
- “văn dĩ tải đạo”. Bởi vậy, tác phẩm cũng nhờ của Mạnh Phú Tư, Sống mòn của Nam<br />
có một số phận khá thăng trầm: “từ khi nó Cao. Và cùng với những tác phẩm ấy là<br />
ra đời, người ta đã bắt đầu mạt sát nó…”. những cái tôi - tác giả tự do bộc lộ tất cả<br />
Và thậm chí người ta phải “bán rao” nó cảm xúc, những chiêm nghiệm của mình<br />
trên xe lửa. Ngay cả Lê Thanh, nhà nghiên với tư cách là đối tượng của nghệ thuật:<br />
cứu có rất nhiều đóng góp trong việc nhận một cái tôi Nguyên Hồng thấm đẫm niềm<br />
diện thể loại văn học đầu thế kỉ XX khi đau và trĩu nặng nỗi yêu thương (Những<br />
<br />
113<br />
SỰ VẬN Đ NG CỦA TIỂU THUYẾT CÓ TÍNH CHẤT TỰ TRUY N TRONG VĂN HỌC VI T NAM…<br />
<br />
<br />
ngày thơ ấu); một cái tôi Đỗ Đức Thu đầy thứ hai nữa” [8, tr.7-11]. Sự nhận thức có ý<br />
phóng túng (Bốc đồng); một cái tôi Mạnh thức này nhìn ở góc độ nào đó nó chính là<br />
Phú Tư đắng cay, thua thiệt trong kiếp sản phẩm của văn hóa phương Tây nhưng<br />
sống mồ côi, ăn nhờ ở đậu (Sống nhờ); một nếu như không có sự tiếp nối dòng chảy<br />
cái tôi Lan Khai nếm trải, vật vã trong cuộc của con người cá nhân trong văn học<br />
mưu sinh (Mực mài nước mắt); hay đó là truyền thống có lẽ nó cũng sẽ chẳng bao<br />
một cái tôi đầy dằn vặt, mòn mõi, bế tắc giờ hình thành nên được một cái tôi tự<br />
của Nam Cao khi đối diện cảnh “đời tàn truyện trong tiểu thuyết Việt Nam chặng<br />
trong ngõ hẹp” (Sống mòn)… đường nửa đầu thế kỷ XX.<br />
Có thể nói, sự bùng nổ về ý thức cá 3. Theo Quy ước tự truyện của<br />
nhân này được thai nghén trong suốt chiều Philippe Lejeune, tự truyện là một dạng<br />
dài của văn học trung đại và đến đầu thế kỷ văn xuôi tự sự do một người thật ngược<br />
XX, nhờ sự du nhập của văn hóa phương dòng thời gian kể lại đời mình, nhấn mạnh<br />
Tây đã tiếp sức cho nó để thoát thai trở tới cuộc sống cá nhân, đặc biệt là lịch sử<br />
thành cái tôi tự thuật đầy tươi trẻ. Nếu như hình thành nhân cách [4]. Thế nên, miền<br />
trước đây, những tác giả trong văn học ký ức vẫn luôn là niềm trăn trở và nó đóng<br />
trung đại thường khẳng định cái tôi của vai trò vô cùng quan trọng đối với một tự<br />
mình trong mối quan hệ với chứa năng, truyện. Vì khi người cầm bút có nhu cầu<br />
phận vị, hay đó là cái tôi thị tài, bất đắc đào bới chiều sâu bản thể, lẽ đương nhiên<br />
chí, đầy ngông nghênh, muốn phá bỏ họ sẽ ngược dòng thời gian, hồi tưởng lại<br />
những định chế của xã hội phong kiến thì quá khứ để nhìn nhận lại quá trình hình<br />
các tác giả của tiểu thuyết có tính chất tự thành nhân cách. Vì vậy cho nên trong tự<br />
truyện giai đoạn 1930-1945 khẳng định cái truyện, người kể chuyện thường đứng ở<br />
tôi “với cái nghĩa tuyệt đối của nó” dưới một thời điểm hiện tại để nhìn lại quá khứ<br />
ánh sáng sự thật từ chính cuộc đời tác giả. của mình tựa như một lối tìm về để hiểu rõ<br />
Trong văn học trung đại người đọc khó có mình hơn. Văn học thế giới cũng đã có rất<br />
thể tìm thấy khát vọng tự khẳng định mình nhiều tự truyện mà ở đó quãng đời trong<br />
một cách đầy mạnh mẽ như thế này: “ta quá khứ của mình được nhà văn lưu tâm<br />
phải tạo ra tương lai, chính thế! Bằng cách khám phá như: Đi tìm thời gian đã mất của<br />
nào? Bằng cách phá hoại cho bằng hết M. Proust, Tuổi thơ của N. Sarraute, Sống<br />
những ảnh hưởng còn sót lại ở ta. Của cái để kể lại của G. Market, Thời thơ ấu, thời<br />
thế giới cũ và tự biến đổi ta thành con niên thiếu của L. Tônxtôi, David<br />
người mới, khả dĩ ứng dụng cho sự xây Compperfield của Charles Dickens, hay<br />
dựng một tân văn hóa” [2, tr.125]. Và càng Thời thơ ấu và Những trường đại học của<br />
không thể bắt gặp được những dòng văn tự tôi của M. Gorki… Ở Việt Nam cũng thế,<br />
thú về lai lịch cuộc đời của chính tác giả phần lớn những tác phẩm tiểu thuyết mang<br />
như: “Thầy tôi làm cai ngục, mẹ tôi con tính tự truyện ra đời trong chặng đường<br />
nhà buôn bán…Hai thân tôi lấy nhau nửa đầu thế kỉ XX đều tái hiện lại quãng<br />
không phải vì quen biết nhau lâu và thương đời hằn in trong miền ký ức của các tác giả.<br />
yêu nhau…” [1, tr.5]; “Tôi sinh vào giờ Điều này một phần nảy sinh từ đặc trưng<br />
Dần. Bà tôi lấy ngay cái giờ đó để đặt tên của thể tự truyện nhưng một phần cũng nảy<br />
cho tôi…Vừa mới lọt lòng mẹ, tôi đã là sinh từ hiện thực cuộc sống xã hội Việt<br />
đứa trẻ mồ côi… Khi cha tôi đã qua đời, Nam buổi giao thời. Vì khi con người<br />
mẹ tôi để tôi ở lại với bà đi lấy chồng lần mang nặng niềm hoài nghi, bi quan trước<br />
<br />
114<br />
NGUYỄN VĂN TỔNG<br />
<br />
<br />
thực tại thì quá khứ là một trong những nẻo truyện không phải chỉ là đọc cuộc đời tác<br />
đường tìm về để thoát ly, chạy trốn hiện giả mà là đi tìm trong cuộc đời ấy cả những<br />
tại. Hơn nữa, suốt cả hàng mười thế kỷ thời tầng ý nghĩa thấm đẫm nỗi nhân sinh toát<br />
trung đại, gần như con người với tư cách là lên từ chính những mảnh đời riêng lẻ.<br />
một cá nhân, một thực thể đơn nhất tồn tại Hơn hai phần ba thế kỷ trôi qua, kể từ<br />
độc lập lại bị xem nhẹ trong bối cảnh xã ngày văn học Việt Nam đón nhận sự ra đời<br />
hội luôn để cao “chí” “tâm” “đạo”. Và giờ của tiểu thuyết có tính chất tự truyện. Cho<br />
đây, con người cá nhân, cá thể ấy đã được đến hôm nay, trong bầu không khí thời đại<br />
thức tỉnh mạnh mẽ nên nó có nhu cầu tự mới, khi mà nhịp chuyển của tiểu thuyết<br />
tìm lại mình để được “sống lại lần nữa” với vẫn không ngừng vận động, từng thế hệ<br />
chính mình cho thỏa nỗi khát khao khẳng nhà văn luôn nối tiếp nhau, góp sức sáng<br />
định nhân vị. Thế nên, những tiểu thuyết tạo để “làm mới” thể loại tiểu thuyết. Tuy<br />
mang bóng dáng tự truyện nửa đầu thế kỷ nhiên, những trang tiểu thuyết có tính chất<br />
XX thường có khuynh hướng lội ngược tự truyện ra đời trong chặng đường nửa đầu<br />
dòng, tìm về miền ký ức: Một ký ức tuổi thế kỷ XX vẫn chiếm một vị trí vô cùng<br />
thơ của cậu bé Hồng hằn in dấu vết của quan trọng đối với nền văn học hiện đại<br />
những tháng ngày cơ cực trong Những Việt Nam. Sự hiện diện của thể loại tiểu<br />
ngày thơ ấu, một tuổi thơ đầy những thua thuyết này không chỉ góp phần làm phong<br />
thiệt, sống trong nỗi dày vò cả thể xác lẫn phú thêm cho thể tiểu thuyết mà nó còn là<br />
tinh thần của cậu bé Dần trong Sống nhờ bước tạo đà để tiểu thuyết ngày một tiến xa<br />
của Mạnh Phú Tư, hay đó là một miền ký hơn trên con đường hội nhập.<br />
ức đè nặng nỗi đời áo cơm của người trí TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
thức nghèo tiểu tư sản trong Mực mài nước<br />
1. Nguyên Hồng (1940), Những ngày thơ ấu,<br />
mắt của Lan Khai và Sống mòn của Nam<br />
Nxb Đời nay, Hà Nội.<br />
Cao… Chính nhờ sự lội ngược dòng này<br />
2. Lan Khai (1998), Mực mài nước mắt,<br />
mà khi đến với những trang tiểu thuyết Nxb Văn nghệ, TP. Hồ Chí Minh.<br />
giàu chất tự thuật người đọc mới có dịp 3. Phạm Ngọc Lan (2006), Tự truyện trong văn<br />
sống trong miền hiện thực vốn từ lâu đã học Việt Nam hiện đại, Luận văn Thạc sĩ, Đại<br />
phong kín trong thẳm sâu tâm hồn từng học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.<br />
nhà văn. Và cũng nhờ thế mà góc khuất về 4. Philippe Lejeune (1975), Le Pacte<br />
lai lịch cuộc đời tác giả cũng được hé mở autobiographique, Seuil, Pais.<br />
dưới lớp ngôn từ của tiểu thuyết. 5. Phong Lê (2000), Nam Cao những tác phẩm<br />
Mặc dù hầu hết các tác phẩm này đều tiêu biểu trước 1945, Nxb Giáo dục, TP. Hồ<br />
lấy chất liệu từ hiện thực cuộc đời và vốn Chí Minh.<br />
sống, sự trải nghiệm của chính tác giả 6. Lê Thanh (2002), Nghiên cứu và phê bình văn<br />
học (Lại Nguyên Ân sưu tầm và biên soạn),<br />
nhưng nó không phải là con số cộng của Nxb Hội Nhà văn – Trung tâm văn hoá ngôn<br />
những sự kiện từng xảy ra trong đời tác giả ngữ Đông Tây, Hà Nội.<br />
mà đó là cả quá trình nhà văn “rũ bỏ hết tất 7. Đỗ Đức Thu (1942), Bốc đồng, Nxb Nguyễn<br />
cả lòng tự ái” để một lần được thành thật Du, Hà Nội.<br />
với chính mình và với tha nhân. Thế nên, 8. Mạnh Phú Tư (1983), Sống nhờ, Nxb Văn<br />
đọc những tiểu thuyết có tính chất tự học, Hà Nội.<br />
<br />
Ngày nhận bài: 18/4/2017 Biên tập xong: 15/8/2017 Duyệt đăng: 20/8/2017<br />
<br />
<br />
115<br />