TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 31 (56) - Thaùng 8/2017<br />
<br />
<br />
<br />
Vấn đề tiếp nhận và vận dụng khuynh hướng<br />
hiện thực huyền ảo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại<br />
<br />
The reception and application of fanatical realism in comtemporary Vietnamese<br />
<br />
ThS. Trương Thị Kim Anh,<br />
Trường Đại học Đồng Nai<br />
<br />
Truong Thi Kim Anh, M.A.,<br />
Dong Nai University<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Bài viết này chúng tôi hướng đến việc tìm hiểu việc tiếp nhận và ứng dụng khuynh hướng hiện thực<br />
huyền ảo qua những công trình nghiện cứu từ các tác giả trước để thấy được sự vận động của khuynh<br />
hướng này trong văn học Việt Nam đương đại nói chung và thể loại tiểu thuyết nói riêng. Vấn đề tiếp<br />
nhận được phân tích thứ nhất từ góc độ dịch thuật và phê bình văn học; thứ hai từ góc độ ứng dụng trong<br />
sáng tạo văn học. Tất cả các nhà tiểu thuyết khi vận dụng khuynh hướng hiện thực huyền ảo thế giới vào<br />
trong sáng tác của mình như một sự sáng tạo, làm mới tác phẩm văn chương theo xu thế hội nhập.<br />
Từ khóa: hiện thực, huyền ảo, tiểu thuyết, đương đại, tiếp nhận, ứng dụng.<br />
Abstract<br />
This article aims to understand the reception and application of fanatical realism through research works<br />
from previous authors to see the locomotion of this trend in contemporary Vietnamese literature in<br />
general and novel genre in particular. The process of reception is analyzed first from the perspective of<br />
translation and literary criticism, and then from the application perspective in literary creation. All<br />
novelists apply the world’s fanatical realism into their compositions as a creative, refreshing literary<br />
work in the trend of integration.<br />
Keywords: realism, fanatical, novel, contemporary, reception, application.<br />
<br />
<br />
<br />
1. Mở đầu Các truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch liên quan<br />
Vào những năm cuối thế kỉ XIX đầu đến cái ảo xuất hiện ngày càng nhiều. Sự<br />
những năm thế kỉ XX, ở châu Âu chủ xuất hiện phong phú đề tài cái ảo trong<br />
nghĩa duy lí bắt đầu đi vào khủng hoảng cả sáng tác và nghiên cứu phê bình văn học từ<br />
trong đời sống xã hội và văn học. Sự khủng sau nửa thế kỉ XX không phải là hiện<br />
hoảng của chủ nghĩa duy lí đã tạo tiền đề tượng ngẫu nhiên. Nhìn chung, về cảm<br />
cho sự xuất hiện cái ảo trong các sáng tác hứng sáng tạo của nghệ sĩ cũng như cảm<br />
văn học nói chung và thể loại tiểu nói thụ nghệ thuật của độc giả, luôn có sự điều<br />
riêng. Sau đại chiến thế giới thứ II, cái ảo chỉnh để cân bằng lại những chỗ thái quá<br />
lôi cuốn sự quan tâm đặc biệt của giới sáng do hoàn cảnh qui định, “cái thực không còn<br />
tác lẫn giới phê bình văn học trên thế giới. giống như cái thực vốn quen nhìn, và cái<br />
<br />
147<br />
VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN VÀ VẬN DỤNG KHUYNH HƯỚNG HI N THỰC HUYỀN ẢO TRONG TIỂU THUYẾT…<br />
<br />
<br />
ảo không còn là cái xa lạ, vô lý. Sự hoài người khốn khổ trong hoàn cảnh đói kém,<br />
nghi và lưỡng lự đẩy con người đến nhanh chính vì vậy mà tác phẩm của ông có một<br />
với sáng tác của cái ảo, chấp nhận cái ảo sự tương thích nào đó về số phận của<br />
như mặt thứ hai của cuộc sống” [7]. Vấn đề người dân Việt Nam lúc bấy giờ. Những<br />
tiếp nhận và vận dụng khuynh hướng hiện tác phẩm mang yếu tố hoang đường đến<br />
thực huyền ảo trên thế giới vào Việt Nam muộn hơn. Năm 1964, một kiệt tác của<br />
cũng là một xu thế hội nhập văn chương dòng văn học hiện thực huyền ảo được ra<br />
trong những năm gần đây. Đặc biệt là vấn mắt bạn đọc tại Việt Nam, đó là tác phẩm<br />
đề vận dụng này phát triển mạnh mẽ trong Ngài tổng thống của Miguel Angel<br />
thể loại tiểu thuyết Việt Nam đương đại. Vì Asturias. Tiếp đến là những công trình<br />
thế trong bài viết này, chúng tôi hướng đến nghiên cứu về dòng văn học này lần lượt ra<br />
tìm hiểu vấn đề tiếp nhận và vận dụng đời. Năm 1967, trên tạp chí Văn học, dịch<br />
khuynh hướng hiện thực huyền ảo qua giả Đoàn Đình Ca công bố bài nghiên cứu<br />
những công trình nghiện cứu từ các tác giả Sơ lược sự hình thành và phát triển của<br />
trước, để thấy được sự vận động của nền văn học Mĩ Latin. Năm 1968, tạp chí<br />
khuynh hướng này trong văn học Việt Nam Văn học số 109, xuất bản tại Sài Gòn với<br />
đương đại nói chung và thể loại tiểu thuyết chủ đề về Nhà văn Miguel Angel Asturias.<br />
nói riêng. Đến năm 1974, ở miền Bắc Nguyễn Đức<br />
2. Nội dung Nam là người đầu tiên dịch thuật ngữ<br />
2.1. Tiếp nhận Chủ nghĩa hiện thực Magic Realism thành Chủ nghĩa hiện thực<br />
huyền ảo từ góc độ dịch thuật và huyền ảo, qua công trình đăng trên tạp chí<br />
nghiên cứu, phê bình Văn học: Một khuynh hướng tiến bộ trong<br />
Trong số các trào lưu văn học hiện đại tiểu thuyết hiện thực tiến bộ ngày nay ở Mỹ<br />
phương Tây được tiếp nhận vào Việt Nam, Latin: Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo. Bài<br />
chủ nghĩa hiện thực huyền ảo cũng là một viết này khởi đầu cho sự bùng nổ mới về<br />
trong những khuynh hướng sớm được giới việc nghiên cứu văn học Mỹ Latin ở<br />
thiệu đến Việt Nam. Những thập niên trước Việt Nam.<br />
thời kì Đổi mới (1986), các nhà văn thuộc Từ những năm thập niên 80, 90 trở đi<br />
chủ nghĩa hiện thực huyền ảo đã bắt đầu thì tình hình nghiên cứu văn học khu vực<br />
được dịch và giới thiệu ở Việt Nam. Mặc này trở nên rầm rộ và phát triền nhanh<br />
dù chủ nghĩa hiện thực huyền ảo gắn liền chóng với một đội ngũ dịch giả, nhà nghiên<br />
với địa danh Mĩ Latin, nhưng không phải cứu như: Nguyễn Mạnh Tứ, Đoàn Đình<br />
bất kì tác phẩm nào cũng sáng tác theo Ca, Nguyễn Trung Đức, Đặng Anh Đào,<br />
khuynh hướng hiện thực huyền ảo. Trước Nguyễn Quốc Dũng, Phạm Đình Lợi,<br />
khi xuất hiện cái gọi là “huyền ảo” thì một Dương Tường… Ta có thể thống kê một số<br />
dòng văn học hiện thực đã ngự trị tại vùng đầu sách tiêu biểu:<br />
đất này. Tác phẩm Những con đường đói - Sự tráo trở của phương pháp của<br />
khát của Jorge Amado, nhà văn Brazil Alejo Carpentier (Nguyễn Trung Đức dịch,<br />
được in tại Việt Nam vào năm 1960, là một Nxb Tác phẩm mới in năm 1981).<br />
tác phẩm tiêu biểu mang khuynh hướng - Ngài đại tá chờ thư của Gabriel<br />
hiện thực khá rõ nét. Đây là một nhà văn Garcia Marquez (Nguyễn Mạnh Tứ dịch,<br />
nổi tiếng nói về sự đấu tranh của những Nxb Văn học, 1983).<br />
<br />
148<br />
TRƯƠNG THỊ KIM ANH<br />
<br />
<br />
- Thế kỉ ánh sáng của Alejo Carpentier tập truyện ngắn Mỹ Latin nào được dịch và<br />
(Đặng Thị Hạnh và Đặng Anh Đào dịch xuất bản Nguyễn Trung Đức cũng đều có<br />
qua bản tiếng Pháp, Nxb Tác phẩm mới, những bài giới thiệu, đôi khi những bài<br />
1986). nghiên cứu dài và công phu” [1]. Ông đã<br />
- Dông tố, Giáo hoàng xanh, Mắt có công giới thiệu luận thuyết “Cái thực tại<br />
những người đã khuất của Miguel Angel kì diệu Mỹ Latinh” (Lo real mara villoso<br />
Asturias (Ngô Vĩnh Viễn dịch, Nxb Văn Latinoamericano) của Alejo Carpentier và<br />
học, 1986). “Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo Mỹ Latinh”<br />
- Trăm năm cô đơn của Gabriel Garcia (Realismo magico Latinoamericano). Hồi<br />
Marquez (Nguyễn Trung Đức dịch, Nxb quang ấy vẫn được kéo dài cho đến mãi<br />
Văn học, 1986). những thập niên sau này với những bản<br />
- Tình yêu thời thổ tả của Gabriel dịch của Trương Đăng Dung về các tác<br />
Garcia Marquez (Nguyễn Trung Đức dịch, phẩm huyền ảo của F.Kafka; Cao Việt<br />
Nxb Văn học, 1995). Dũng, Trần Tiễn Cao Đăng dịch H.<br />
- Cái trống thiếc của Gunter Grass Murakami, Trần Đĩnh dịch Cao Hành<br />
(Dương Tường dịch, Nxb Văn học, 2002). Kiện, Giả Bình Ao… Những thành tựu<br />
- Người yêu dấu của Toni Morrison dịch thuật này không chỉ góp phần giới<br />
(Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Thanh Tâm dịch, thiệu một trào lưu, mà còn thay đổi sâu sắc<br />
Nxb Văn học, 2007) nền xuất bản và phát hành sách, tạo ra một<br />
- Hồi ức về những cô gái điếm buồn lớp người đọc với thị hiếu và tầm đón nhận<br />
của tôi của Gabriel Garcia Marquez (Lê mới, cũng như cung cấp tư liệu cho lý luận<br />
Xuân Quỳnh dịch, Nxb Thành phố Hồ Chí văn học chuyển sang hệ hình hậu hiện đại.<br />
Minh, 2005). Việc tiếp nhận chủ nghĩa hiện thực<br />
…. huyền ảo, có ý nghĩa cực kì quan trọng<br />
Trong các dịch giả trên thì Nguyễn trong việc tiếp nhận văn học hậu hiện đại<br />
Trung Đức là một người vừa là dịch giả nói riêng cũng như các trào lưu văn nghệ<br />
vừa là nhà nghiên cứu văn học Mỹ Latin phương Tây nói chung. Chủ nghĩa hiện<br />
với nhiều công trình giới thiệu đến bạn đọc thực huyền ảo là “một nhánh” phát triển<br />
Việt Nam nhiều nhất. Trong bài viết của văn học hậu hiện đại, là một trong<br />
Nguyễn Trung Đức dịch giả, nhà nghiên những thành tựu quan trọng nhất của văn<br />
cứu văn học Mỹ Latin tác giả Đào Tuấn học hậu hiện đại. Trong công trình Văn học<br />
Ảnh cho biết: “19 năm miệt mài trong lĩnh hậu hiện đại – Lý thuyết và tiếp nhận tác<br />
vực dịch thuật Nguyễn Trung Đức có giả Lê Huy Bắc có bàn luận đến vấn đề<br />
khoảng 35 đầu sách dịch văn học Mỹ “Những khuynh hướng cơ bản của chủ<br />
Latin, trong đó có 14 cuốn tiểu thuyết. nghĩa hậu hiện đại” (chương 6). Dựa vào<br />
Riêng tác phẩm của Marquez ông dịch 7 tiêu chí hình thức thể hiện, tác giả chỉ ra<br />
tiểu thuyết và khoảng trên dưới 50 truyện năm khuynh hướng tiêu biểu nhất: “khuynh<br />
ngắn” [1]. Không chỉ có thành tựu đáng kể hướng huyền ảo, khuynh hướng mảnh vỡ,<br />
trên phương diện dịch thuật, Nguyễn Trung khuynh hướng nhại và khuynh hướng cực<br />
Đức còn nghiên cứu các lí thuyết chủ nghĩa hạn, khuynh hướng giả trinh thám” [3.72].<br />
hiện thực huyền ảo để đưa vào Việt Nam Khi đi phân tích những đặc điểm thẩm mỹ<br />
và “gần như sau mỗi cuốn tiểu thuyết hay của khuynh hướng huyền ảo, Lê Huy Bắc<br />
<br />
149<br />
VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN VÀ VẬN DỤNG KHUYNH HƯỚNG HI N THỰC HUYỀN ẢO TRONG TIỂU THUYẾT…<br />
<br />
<br />
cho rằng: “truyện viết theo khuynh hướng những đổi mới cơ bản, tác giả Nguyễn Thị<br />
huyền ảo thường được thể hiện theo cảm Bình có viết: “riêng sự xuất hiện trở lại của<br />
hứng thơ với những tiếp nối, liên tưởng bất phương thức huyền thoại hóa đã làm cho<br />
chợt không theo quy luật tư duy logic và lí hình tượng văn học trở nên lung linh, đầy<br />
trí. Đây là kết quả từ quan niệm thẩm mĩ sức khơi gợi và khi càng giàu tưởng tượng<br />
của chủ nghĩa hậu hiện đại trong việc đả nó càng hấp dẫn” [4.115]. Trong công trình<br />
phá tư duy lí trí, đầy tỉnh táo của thi pháp Không gian văn học đương đại, tác giả<br />
cũ” [3.74]. Với các nhà hậu hiện đại, huyền Đoàn Ánh Dương viết: “huyền thoại là một<br />
ảo cũng là một “hoàn cảnh”. Bất kì những hiện hữu lịch sử đồng thời cũng là một diễn<br />
cái gì con người nghĩ đến và hình dung giải lịch sử. Thời gian bị ngưng tụ trong<br />
được nó đều có thể trở thành “hiện thực” một lát cắt, trong giới hạn của không gian<br />
trong con mắt của họ. Lê Huy Bắc cũng là bản địa, để chuẩn bị cho một cuộc giải<br />
tác giả phê bình đầu tiên có một công trình phẫu quá khứ” [5.37]. Trong công trình<br />
chuyên nghiên cứu về chủ nghĩa hiện thực Yếu tố kì ảo trong văn xuôi đương đại Việt<br />
huyền ảo sâu nhất với tựa đề Chủ nghĩa Nam, tác giả Bùi Thanh Truyền cho rằng:<br />
hiện thực huyền ảo & Gabriel García “quá trình đi tìm sự thăng bằng, quân bình<br />
Márquez (Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009). như thế đã lặp lại trong văn học Việt Nam<br />
Trong công trình này, nhà nghiên cứu đã những năm gần đây; khi mà quan niệm thô<br />
khái quát lại quan điểm thẩm mỹ đặc thù, sơ, giản đơn về chủ nghĩa hiện thực đã bộc<br />
lịch sử hình thành, những tranh luận về lí lộ những hạn chế nhất định của nó thì lập<br />
thuyết và phê bình chân dung các tác giả tức xuất hiện bộ phận văn học có yếu tố kì<br />
tiêu biểu về chủ nghĩa hiện thực huyền ảo. ảo, sáng tác theo thi pháp huyền thoại dần<br />
Trong bài viết Tiểu thuyết Việt Nam trở nên phổ biến” [11.64].<br />
những năm đầu thời kì đổi mới tác giả Ngoài ra còn có các bài viết cũng bàn<br />
Phan Cự Đệ đã nhận định: “huyền thoại về chủ nghĩa hiện thực huyền ảo của các<br />
với yếu tố hoang đường, kỳ ảo đã chuyển tác giả khác như: Chủ nghĩa hiện thực<br />
tải một cách nhẹ nhàng, hấp dẫn mà không huyền ảo trong văn học (Lê Ngọc Phương),<br />
kém phần sâu sắc nội dụng hiện thực của Văn học huyền ảo: món ăn không thể chối<br />
tiểu thuyết đến các thế hệ bạn đọc” bỏ (Nam Phương), Ma thuật và văn học –<br />
[10.552]. Như chúng ta biết, huyền thoại là trường hợp tiểu thuyết huyền ảo hiện đại<br />
một yếu tố đặc trưng của chủ nghĩa hiện Mĩ Latin (Nguyễn Thành Trung), Cái kì ảo<br />
thực huyền ảo, khi chỉ ra các đặc điểm của trong văn học tiền hiện đại và cái huyền ảo<br />
hiện thực huyền ảo, tác giả Lê Huy Bắc trong văn học hậu hiện đại (Phan Anh<br />
cho rằng: “xu thế của các nhà huyền ảo là Tuấn)… Đặc biệt có các bài viết về văn<br />
xây dựng các không gian huyền thoại như học Mỹ Latin của tác giả Phạm Quang<br />
kiểu làng Macondo của Gabriel Garcia Trung như: Văn chương và đời sống -<br />
Marquez” [2.34]. Vì thế khi đánh giá sự những bài học từ chủ nghĩa hiện thực<br />
đổi mới tiểu thuyết các tác giả thường đề huyền ảo; Nét đặc thù văn chương Mỹ<br />
cập đến vấn đề huyền thoại đi liền với Latin; Văn xuôi mới Mỹ Latin; Quan hệ<br />
huyền ảo trong sự vận động và phát triển giữa văn chương Mỹ Latin với văn chương<br />
tiểu thuyết Việt Nam đương đại. Trong nước ngoài… Các công trình lí thuyết này,<br />
cuốn Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995 đã góp phần đưa vấn đề phê bình lí thuyết<br />
<br />
150<br />
TRƯƠNG THỊ KIM ANH<br />
<br />
<br />
và phê bình trào lưu chủ nghĩa hiện thực của chủ nghĩa hiện thực huyền ảo thế giới,<br />
huyền ảo ở Việt Nam không ngừng mở còn lại tư tưởng, chủ đề hoàn toàn mang<br />
rộng, giúp người đọc hiểu tổng quan hơn tính dân tộc bản địa. Chính những thành<br />
về khuynh hướng này. tựu này đã góp phần vào việc cách tân nền<br />
2.2. Việc vận dụng Chủ nghĩa hiện thực văn học Việt Nam đương đại nói chung và<br />
huyền ảo trong sáng tác tiểu thuyết thể loại tiểu thuyết nói riêng.<br />
Mặc dù được tiếp nhận vào Việt Nam Khuynh hướng hiện thực huyền ảo<br />
khá sớm, nhưng ở giai đoạn đầu tầm đón không chỉ thu hút các ngòi bút lão thành ở<br />
nhận của bạn đọc còn khá hạn chế, chủ yếu các thế hệ 5x, 6x, 7x… đã từng trải qua<br />
chỉ mới dừng lại ở tư duy lý luận văn học thời kì chiến tranh ác liệt, mà nó còn thu<br />
tiền hiện đại, với những kinh nghiệm thẩm hút một lớp thế hệ nhà văn trẻ hôm nay,<br />
mỹ đã xuất hiện từ thế kỉ XIX ở phương đặc biệt là thế hệ 8x, 9x. Chúng ta có thể<br />
Tây. Những kinh nghiệm đọc và lý luận có kể đến một số tác phẩm như: Nỗi buồn<br />
được ở giai đoạn này cũng chỉ dừng lại ở chiến tranh (Bảo Ninh), 3339 - những<br />
chủ nghĩa hiện thực, nghĩa là chưa chấp mảnh hồn trần (Đặng Thân), Bến không<br />
nhận được các đặc trưng của văn học chồng (Dương Hướng), Mảnh đất lắm<br />
huyền ảo hay văn học hậu hiện đại như tính người nhiều ma (Nguyễn Khắc Trường),<br />
nhục thể, việc đả phá các đại tự sự, giải Giàn thiêu (Võ Thị Hảo), Thiên sứ (Phạm<br />
thiêng thần tượng hay giễu nhại, liên văn Thị Hoài), Thiên thần sám hối, Đi tìm nhân<br />
bản… do đó việc vận dụng các kĩ thuật này vật (Tạ Duy Anh), Người sông Mê (Châu<br />
vào trong sáng tác văn học cũng hiếm gặp. Diên), Ăn mày dĩ vãng (Chu Lai), Cõi mê<br />
Từ sau 1986, với đường lối đổi mới toàn (Triệu Xuân)… Càng về sau thì bút pháp<br />
diện của Đảng và Nhà nước đã tạo điều huyền ảo được sử dụng càng biến ảo, lạ<br />
kiện cho sự bùng nổ các trường phái văn hóa nhiều hơn, làm cho tiểu thuyết thời kì<br />
học trên thế giới được tiếp nhận và vận Đổi mới mang một gương mặt ảo hóa và<br />
dụng vào trong sáng tác văn học rất nhiều, đầy ma lực đối với người đọc như: Hồ Quý<br />
khuynh hướng hiện thực huyền ảo từ đây Ly, Mẫu thượng ngàn (Nguyễn Xuân<br />
cũng được ứng dụng một cách triệt để. Tác Khánh), Người đi vắng, Ngồi, Trí nhớ suy<br />
giả Nguyễn Văn Dân trong bài viết Tình tàn,Thoạt kì thủy (Nguyễn Bình Phương),<br />
hình giới thiệu các lý thuyết văn học của Cõi người rung chuông tận thế (Hồ Anh<br />
thế giới vào Việt Nam từ ngày đổi mới đến Thái), Sự trở lại của vết xước (Trần Nhã<br />
nay cho rằng: “sự ảnh hưởng đã diễn ra Thụy), Cơ hội của Chúa, Khải huyền muộn<br />
không chỉ như là sự áp đặt từ bên ngoài, (Nguyễn Việt Hà), T.mất tích, Pari 11<br />
mà với tư cách là kết quả của công cuộc tháng 8, Phố tàu (Thuận), Và khi tro bụi,<br />
đổi mới tư duy, sự tiếp thu trong nghiên Mưa kiếp sau (Đoàn Minh Phượng)…Tác<br />
cứu văn học của nước ta chủ yếu xuất phát giả Nam Phương trong bài viết Văn học<br />
chủ động từ phía người tiếp nhận” [6.306]. huyền ảo: món ăn không thể chối bỏ đã<br />
Việc tiếp thu có tính chủ động từ người khẳng định: “hiếm có dòng văn học nào sở<br />
tiếp nhận cũng là cách để các nhà văn sáng hữu nền tảng đáng ngưỡng mộ như hiện<br />
tạo nên những đứa con tinh thần của mình thực huyền ảo…và có lẽ ai cũng đều không<br />
mang tinh thần đậm chất “bản địa”. Nhà thể chối bỏ thứ văn học tạo nên sự hưng<br />
văn chỉ học hỏi kĩ thuật, lối viết, thi pháp phấn đến cực điểm này” [8].<br />
<br />
151<br />
VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN VÀ VẬN DỤNG KHUYNH HƯỚNG HI N THỰC HUYỀN ẢO TRONG TIỂU THUYẾT…<br />
<br />
<br />
Nguyễn Bình Phương là một trong [9.160]… Ngoài ra còn có nhiều bài viết<br />
những hiện tượng văn học khá nổi tiếng khác như: Cấp độ hiện thực và sự hão<br />
trong những năm gần đây, đặc biệt là ở lĩnh huyền của ý thức trong Thoạt kì thủy<br />
vực tiểu thuyết, không chỉ có các nhà phê (Nguyễn Chí Hoan), Những đặc trưng của<br />
bình lí luận văn học quan tâm đến tác phẩm bút pháp huyền ảo trong tiểu thuyết Ngồi<br />
của tác giả mà còn rất nhiều bài viết có (Đoàn Minh Tâm), Sáng tạo văn học: giữa<br />
những nhận định đánh giá từ phía người mơ và điên (Đoàn Cầm Thi)…<br />
đọc ở mọi lứa tuổi, mọi ngành nghề khác Tạ Duy Anh cũng là một tác giả đáng<br />
nhau. Sức cuốn hút của tiểu thuyết Nguyễn quan tâm trong những năm gần đây của<br />
Bình Phương chính là xây dựng một thế giới nghiên cứu phê bình và bạn đọc.<br />
giới vừa thực vừa ảo tạo nên một chất keo Trong bài viết Lối viết tiểu thuyết Việt Nam<br />
bám dính từ cốt truyện, nhân vật đến không trong bối cảnh hội nhập (Qua trường hợp<br />
gian, thời gian truyện. Vì thế, hầu như các Tạ Duy Anh), tác giả Đoàn Ánh Dương đã<br />
bài viết đều tập trung khai thác thế giới ảo nhận định: “sau đổi mới, Đi tìm nhân vật là<br />
trong sáng tác Nguyễn Bình Phương. Trong tiểu thuyết chịu ảnh hưởng của văn học phi<br />
bài viết Hệ biểu tượng nghệ thuật trong tiểu lí phương Tây sâu đậm nhất…Thiên thần<br />
thuyết Việt Nam đương đại, tác giả Nguyễn sám hối là bước kế tiếp của khuynh hướng<br />
Đức Toàn nhận định: “tiểu thuyết Nguyễn này” (Tạp chí nghiên cứu Văn học số<br />
Bình Phương gây ấn tượng với người đọc 7/2009). Tác giả Châu Diên với cuốn tiểu<br />
không phải ở sự phát triển cốt truyện hay thuyết Người sông Mê đầy chất ma mị từ<br />
tính cách nhân vật mà dẫn dụ độc giả bằng nhân vật đến không gian thời gian truyện,<br />
những mộng mị, ảo huyền” [9.60]. Chất tạo nên một thế giới hỗn độn giữa thực tại<br />
mộng mị, ảo huyền của Nguyễn Bình và hư ảo. Trong bài viết Một phương diện<br />
Phương được thể hiện ngay chính trong nghệ thuật trong tiểu thuyết Người sông<br />
từng tác phẩm: “bút pháp trong Ngồi đan Mê của Châu Diên, tác giả Nguyễn Đức<br />
xen giữa “hiện thực đến mức nghiêm ngặt” Toàn đã viết: “để tăng thêm sức hấp dẫn<br />
ứng với thế giới thứ nhất và “huyền ảo tâm của cốt truyện tâm lý ở Người sông Mê là<br />
lý” ứng với thế giới thứ hai”; còn “đọc tiểu sự tham gia một cách đậm đặc của yếu tố<br />
thuyết Người đi vắng của Nguyễn Bình siêu nhiên, huyền ảo” [9.226], và “bằng tư<br />
Phương, ta gặp một không khí ma quái duy trò chơi, Châu Diên còn tạo nên yếu tố<br />
được tạo nên bởi những câu chuyện, số huyền ảo trong chính nội quan nhân vật,<br />
phận của các linh hồn, của sự vô tri và của tức trạng thái huyền ảo được tạo nên bởi sự<br />
khung cảnh bầu trời” [9.194]. Tác giả cảm nhận của các nhân vật chứ không chỉ ở<br />
Hoàng Thị Quỳnh Nga trong bài viết Dấu những yếu tố mang tính siêu thực” [9.230].<br />
ấn của chủ nghĩa hiện thực huyền ảo trong Còn ở bài viết Dấu ấn vô thức và nỗ lực<br />
tiểu thuyết Người đi vắng của Nguyễn Bình cách tân lối viết trong tiểu thuyết đương<br />
Phương lại chỉ ra hiện thực huyền ảo trong đại Việt Nam, tác giả cũng nhấn mạnh đến<br />
tiểu thuyết là hiện thực lai ghép: “thành thị việc sử dụng yếu tố huyền ảo trong truyện:<br />
- nông thôn, yếu tố thực - ảo”. Với “Trí nhớ “cũng tạo dựng những suy tư đức nối theo<br />
suy tàn lại là một cuốn tiểu thuyết đậm chất ký ức nhân vật qua những kỷ niệm nhưng<br />
thơ bởi đó là chuỗi ký ức đã bị màn đêm tác giả Người sông Mê lại sử dụng yếu tố<br />
bao phủ nên nó đậm chất mờ hồ, mờ ảo huyền ảo để làm cơ sở cho dòng nội cảm ở<br />
<br />
152<br />
TRƯƠNG THỊ KIM ANH<br />
<br />
<br />
nhân vật được chảy trôi miên man, nửa mê Hải Vân là một trong ba cuốn tiểu thuyết<br />
nửa tỉnh cả khi họ còn sống và cả khi họ đoạt giải B (không có giải A) Cuộc thi tiểu<br />
chết [9.17]. Đối với tác giả Đoàn Minh thuyết lần thứ IV (2011- 2015) của Hội Nhà<br />
Phượng thì có bài viết Kỹ thuật dòng ý thức văn Việt Nam. Nhà văn Lê Minh Khuê nhận<br />
trong tiểu thuyết Và khi tro bụi của Đoàn định: “đây là một cuốn tiểu thuyết có nhiều<br />
Minh Phượng, tác giả bài viết đã nhận ý tưởng, ngẫm ngợi sâu sắc. Lối viết trẻ.<br />
định: “hấp thu khí quyển văn hóa phương Chi tiết như những phác họa nhưng chân<br />
Tây hiện đại, bằng kinh nghiệm nghệ thuật thực và sinh động. Nhân vật vừa hiện thực<br />
mới mẻ, Đoàn Minh Phượng được xếp vào gần gũi, vừa mờ ảo mộng mị”. Còn độc giả<br />
một trong số những cây bút tiêu biểu cho Cockroach –Joey khi đọc Người thứ hai có<br />
khuynh hướng tiểu thuyết huyền ảo – triết cảm nhận như sau: “đọc Người thứ hai,<br />
luận. [9.238]. Khi đọc tác phẩm Mẫu mình thấy nhân vật “tôi” khá giống nhân vật<br />
Thượng ngàn của Nguyễn Xuân Khánh nhà K trong “Lâu đài” của Kafka. Nếu K đi tìm<br />
văn Nguyên Ngọc cho rằng: “nếu đi tìm lâu đài trong vô vọng thì “tôi” đi tìm một<br />
một nhân vật chính cho cuốn tiểu thuyết chỗ trong chuyến tàu vô định”<br />
này, thì hẳn có thể nói nhân vật chính đó là (https://gacsach.com/diendan/ Cảm nhận<br />
nền văn hóa Việt, vừa thực tại vừa vô cùng Người thứ hai của Tô Hải Vân). Khuynh<br />
hiện thực, vừa rất hư ảo, bền chặt, xuyên hướng hiện thực huyền ảo vẫn là xu hướng<br />
suốt mà cũng lại biến hóa khôn lường, rất “hot” của các nhà văn trẻ. Năm 2014, trong<br />
thiêng và cũng rất chung, rất bản địa mà lễ trao giải Văn học tuổi 20 lần thứ V do<br />
cũng rất nhân loại” [8]. Hội Nhà văn TP. Hồ Chí Minh, Nhà Xuất<br />
Tính đến nay, khuynh hướng hiện thực bản Trẻ và Báo Tuổi trẻ tổ chức đã ghi nhận<br />
huyền ảo chưa cho thấy sự thoái trào, thậm sự lên ngôi của khuynh hướng hiện thực<br />
chí dòng văn học “siêu thực” này còn đang huyền ảo. Thực tế, trong số 9 tác phẩm<br />
phát triển khá toàn diện. Trong những năm được ban tổ chức đánh giá cao và trao giải<br />
gần đây tại các lễ trao giải thưởng văn học thì có 3 tác phẩm thuộc dòng văn học huyền<br />
lớn đều có những tác phẩm mang đậm bút ảo, đó là Người ngủ thuê (Nhật Phi), URem<br />
pháp huyền ảo được xướng tên lên bục giải – người đang mơ (Phạm Bá Diệp), Hạt hòa<br />
thưởng. Cuốn tiểu thuyết Mình và họ của bình (Mimon). Với Người ngủ thuê tác<br />
Nguyễn Bình Phương được trao Giải phẩm đầu tay của Nhật Phi, chàng trai trẻ<br />
thưởng Văn học năm 2015 của Hội Nhà văn Hà Nội được chọn trao giải nhất Văn học<br />
Hà Nội. Nguyễn Bình Phương không mấy tuổi 20 lần thứ V đã nhận được sự đánh giá<br />
xa lạ gì với thương hiệu “hiện thực huyền cao của hầu hết các thành viên hội đồng<br />
ảo” đối với bạn đọc Việt Nam với hàng loạt giám khảo. Nhiều thành viên trong hội đồng<br />
cuốn tiểu thuyết nổi tiếng trước đó. Mình và thừa nhận, mới đọc qua tựa sách đều nghĩa<br />
họ viết về chiến tranh biên giới phía Bắc. rằng Người ngủ thuê viết về sex nhưng bất<br />
Nhưng chiến tranh chỉ là một phần của tác ngờ là cuốn sách đặt một vấn đề rất nghiêm<br />
phẩm, tác giả đề cập nhiều tới số phận con túc là đời sống của giới trẻ trong xã hội hiện<br />
người. Tiểu thuyết đan xen giữa quá khứ và nay. Trong khi nhiều người trẻ hiện nay quá<br />
hiện tại, bên này và bên kia, thực và ảo, bận rộn, quá nhiều việc để làm đến mức<br />
chiến tranh và hòa bình... Cũng trong năm dành quỹ thời gian để ngủ cũng tiếc thì lại<br />
2015, cuốn tiểu thuyết Người thứ hai của Tô có những bạn trẻ sống không mục đích.<br />
<br />
153<br />
VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN VÀ VẬN DỤNG KHUYNH HƯỚNG HI N THỰC HUYỀN ẢO TRONG TIỂU THUYẾT…<br />
<br />
<br />
“Điều thú vị là vấn đề này lại được chuyển TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
tải dưới hình thức còn khá mới mẻ tại Việt 1. Đào Tuấn Ảnh, Nguyễn Trung Đức dịch giả,<br />
Nam: hiện thực huyền ảo” [8]. nhà nghiên cứu văn học Mỹ Latin, Trang<br />
3. Kết luận http://toquoc.vn.<br />
Mỗi nền văn chương có một chủ nghĩa 2. Lê Huy Bắc (2009), Chủ nghĩa hiện thực<br />
hiện thực huyền ảo của riêng mình. Nếu hiện huyền ảo Gabriel García Márquez, Nxb Giáo<br />
dục, Hà Nội.<br />
thực huyền ảo Mỹ Latin chứa đựng tầng sâu<br />
của nền văn hóa trùng phức bản địa thì hiện 3. Lê Huy Bắc (2015), Văn học hậu hiện đại –<br />
Lý thuyết và tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm<br />
thực huyền ảo Việt Nam mang theo chất trữ Hà Nội.<br />
tình, trực cảm và những yếu tố tâm linh. Tất<br />
4. Nguyễn Thị Bình (2010), Văn xuôi Việt Nam<br />
cả các nhà tiểu thuyết khi vận dụng khuynh 1975 – 1995 những đổi mới cơ bản, Nxb Đại<br />
hướng hiện thực huyền ảo thế giới vào trong học Sư phạm Hà Nội.<br />
sáng tác của mình như một sự sáng tạo, làm 5. Đoàn Ánh Dương (2013), Không gian văn<br />
mới tác phẩm văn chương theo xu thế hội học đương đại, Nxb Phụ nữ.<br />
nhập. Yếu tố huyền ảo lúc này không còn là 6. La Khắc Hòa, Lộc Phương Thủy, Huỳnh Như<br />
một đứt gãy hiện thực, nhằm tạo ra sự khiếp Phương (Đồng chủ biên) (2015), Tiếp nhận tư<br />
sợ, kinh hãi cho nhân vật hay người đọc, mà tưởng văn nghệ nước ngoài – Kinh nghiệm<br />
Việt Nam thời hiện đại, Nxb Đại học Quốc gia<br />
là một sự kiện bình thường, một cách nhìn<br />
Hà Nội.<br />
nhận hiện thực khác đi so với mô hình phản<br />
7. Lê Ngọc Phương, Những biểu hiện của chủ<br />
ánh của chủ nghĩa hiện thực truyền thống.<br />
nghĩa hiện thực huyền ảo trong văn học Nhật<br />
Huyền ảo như vậy là một cách quan niệm Bản đương đại, Trang<br />
mới về thế giới, về quá trình sáng tạo của http:// www.tamlyhoc.net/diendan.<br />
nhà văn, cũng như đòi hỏi một thị hiếu, thói 8. Nam Phương, Văn học hiện thực huyền ảo:<br />
quen đọc mới từ phía người tiếp nhận. Việc Món ăn không thể chối bỏ, Trang<br />
tiếp nhận và vận dụng khuynh hướng này http://suckhoedoisong.vn.<br />
cũng có tính chất kế thừa, từ các nhà văn lão 9. Nguyễn Đức Toàn (2016), Văn xuôi Việt Nam<br />
thành đến các nhà văn mới chân ướt chân đương đại – Hiện tượng và bút pháp, Nxb<br />
Văn học, Hà Nội.<br />
ráo bước vào nghề có được tác phẩm đầu<br />
tay. Với bài viết này, chúng tôi hy vọng 10. Nguyễn Văn Tùng (2008), Tuyển tập các bài<br />
viết về tiểu thuyết ở Việt Nam thế kỉ XX, Nxb<br />
khuynh hướng hiện thực huyền ảo là một Giáo dục, Hà Nội.<br />
trong những khuynh hướng còn tiếp tục phát 11. Bùi Thanh Truyền (2014), Yếu tố kì ảo trong<br />
triển mạnh mẽ trong tương lai, và là một xu văn xuôi đương đại Việt Nam, Nxb Văn học,<br />
hướng văn học luôn hấp dẫn đối với độc giả. Hà Nội.<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài: 30/6/2017 Biên tập xong: 15/8/2017 Duyệt đăng: 20/8/2017<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
154<br />