intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sừng tê ngưu

Chia sẻ: Kata_3 Kata_3 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

54
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quen gọi là Tê giác (giác là sừng), còn nếu gọi là sừng Tê giác thì thừa. Đúng ra phải gọi là Sừng Trâu Tê (vì ngưu là con trâu). Quen gọi là Tê giác (giác là sừng), còn nếu gọi là sừng Tê giác thì thừa. Đúng ra phải gọi là Sừng Trâu Tê (vì ngưu là con trâu).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sừng tê ngưu

  1. Sừng tê ngưu Quen gọi là Tê giác (giác là sừng), còn nếu gọi là sừng Tê giác thì thừa. Đúng ra phải gọi là Sừng Trâu Tê (vì ngưu là con trâu). Quen gọi là Tê giác (giác là sừng), còn nếu gọi là sừng Tê giác thì thừa. Đúng ra phải gọi là Sừng Trâu Tê (vì ngưu là con trâu).
  2. Nếu bạn sợ bị ngộ độc thực phẩ m, hãy dùng Sừng Trâu Tê làm cốc, vì con này ăn cỏ trong rừng lẫn cả cây độc nên Sừng Trâu Tê vẫn giữ được khả năng phòng ngộ độc của con vật. Còn bạn bị liệt dương, hãy dùng Sừng Trâu Tê làm thuốc kích dục. Loài Tê giác phổ biến nhất nước ta là loài Tê giác một sừng, tên khoa học là Rhinoceros sondaicus Desmarest thuộc họ Tê giác Rhinocerotidae. Do đó tên La tinh của Sừng Trâu Tê là Cornu Rhinocerotis (không phải là rhinoceri). Con Tê giác có thân hình nặng nề, kỳ dị. Con đực cao từ vai xuống khoảng 1,70m con cái khoảng 1,60m. Chiều dài thân 3,60m - 3m. Trọng lượng từ 200 - 250kg. Nghĩa là con Tê giác to bằng chiếc ô tô du lịch nhỏ bạn thường gặp ngoài phố. Nhưng nếu bạn gặp con Tê giác đang chạy rất nhanh trong rừng, nó không dừng lạ i trước đèn đỏ để nhường cho đèn xanh của bạn vì nó là Tê giác Việt Nam, không biết tôn trọng luật lệ giao thông đâu. Sừng mọc ngay trên mũi, dài 25 cm, đủ để đâm xuyên qua ngực bạn đấy. Vì có khi còn dài tới 39cm. Sừng đôi khi thiếu hẳn ở con cái vì nó chưa biết “nam nữ bình quyền”. Sừng không gắn vào xương sọ mà nằm hẳn ngoài da. Do đó những ông chồng bị mọc sừng không nên sờ lên đầu, mà phải kiểm tra sống mũi của mình. Da Tê ngưu nhẵn, không sùi mấu, cứng, dày 6cm và gần như trụi lông. Có nhiều nếp nhỏ chia làm nhiều mảnh, nhiều cạnh như áo giáp: nếp trước và sau vai, nếp trước đùi kéo dài qua lưng, còn nếp gáy kém phát triển. Màu da toàn thân sám thẫm.
  3. Chân ngắn, to, mỗi chân có ba móng gọi là guốc nên tê giác xếp vào bộ guốc lẻ. Mỗi ngón gần thành hình bán nguyệt. Mũi và tai rất cứng Thị giác rất kém phát triển: mắt nhỏ và không tinh, nhưng mũi Tê giác rất thính nên người đi săn khó mà tiếp cận được. Tai là bộ phận duy nhất của cơ thể có cảm giác đau. Người đi săn thường ngắ m bắn vào tai, còn nếu bắn vào lớp da dày thì c ứ như bắn vào xe thiết giáp vậy. Tê giác sống độc thân, và lặng lẽ trong rừng già nhiệt đới. Rừng rậm rạp thường ở độ cao 2000m so với mặt biển, sâu kín nên rất ít người đến được; sống gần sông ngòi, đầm lầy vì nó thích ngâm mình trong bùn. Loại rừng này có những cây to xen với cỏ, tre vầu, guột và dây móc mây. Chúng ưa đầm ở những vùng nhất định thường rộng khoảng 3,6 x 1,8m.Thức ăn của Tê giác là măng tre, măng nứa, quả non, vỏ cây, lau, sậy. Đặc biệt rất thích ăn cành có gai. Tuổi sinh sản 4 - 5 năm, thời gian có chứa là 18 - 10 tháng. 3 - 4 năm đẻ 1 lứa, mỗi lứa đẻ 1 con. Tê giác lọt lòng mẹ đã nặng đến 25 - 30 kg. Loài Tê giác một sừng trước đây có ở Sơn La, Lai Châu và một số vùng thuộc Trung Bộ nhưng hiện nay chỉ gặp ở Đắc Lắc, Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Phước, Sông Bé. Số lượng hiện biết chỉ còn 10 - 15 con, thậ m chí 4 - 5 con thôi. Nó có thể sống được chừng 50 năm. Tê giác rất dữ tợn, ỷ vào sừng khoẻ và da dày nên Tê giác coi thường các loại thú dữ khác như hổ báo thậ m chí làm chết cả voi nếu như bị voi tấn công. Hiện nay Tê giác có nguy cơ tiệt chủng vì kẻ thù nguy hiể m nhất của chúng hiện nay là con người. Xưa kia, hàng
  4. năm, nhân dân ta phải nộp cống cho phong kiến Trung Quốc nhiều Sừng Tê. Theo tài liệu cũ của Pháp để lại trong khoảng hơn 30 năm (1900 - 1930) các thợ săn nước ngoài đã bắn được 30 con Tê giác. Năm 1954 đã phát hiện tê giác một sừng ở Sơn La. Hiện nay người ta chưa rõ hoạt chất của sừng Trâu tê là chất gì. Nghiên cứu thành phần hoạt chất của Sừng Trâu Tê người ta thấy trong Sừng Tê có hoạt chất như kêratin, các dẫn xuất của guanidin, caxni cacbonnat, canxi photphat. Khi thuỷ phân, Sừng Tê sẽ cho các axit amin, tyrosin, axit thiolactic, cystein. Nước chiết Sừng Tê cho phản ứng alcaloit.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2