Suy tim cấp chẩn đoán theo thang điểm PRIDE và các yếu tố liên quan tại Khoa Nội Tim mạch Bệnh viện Đa khoa Long An
lượt xem 1
download
Sử dụng NT pro BNP điểm cắt theo tuổi kết hợp đánh giá lâm sàng trong thang điểm PRIDE tăng chẩn đoán suy tim cấp (STC).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Suy tim cấp chẩn đoán theo thang điểm PRIDE và các yếu tố liên quan tại Khoa Nội Tim mạch Bệnh viện Đa khoa Long An
- NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Suy tim cấp chẩn đoán theo thang điểm PRIDE và các yếu tố liên quan tại Khoa Nội Tim mạch Bệnh viện Đa khoa Long An Nguyễn Trung Hiếu, Nguyễn Văn Diệu, Phan Thanh Hồng Bệnh viện Đa khoa Long An TÓM TẮT xác định mối liên quan, tương quan giữa các yếu tố. Cơ sở: Sử dụng NT pro BNP điểm cắt theo tuổi Từ khóa: Thang điểm PRIDE, suy tim cấp, NT kết hợp đánh giá lâm sàng trong thang điểm PRIDE pro BNP. tăng chẩn đoán suy tim cấp (STC). Phương pháp: Nghiên cứu (NC) mô tả. ĐẶT VẤN ĐỀ Kết quả: Khảo sát bước đầu 43 bệnh nhân (BN) STC bao gồm hội chứng STC, suy tim mất bù suy tim theo tiêu chuẩn Framingham, tỉ lệ STC nhập cấp, suy tim mạn mất bù cấp và suy tim nhập viện. viện chẩn đoán theo thang điểm PRIDE là 97,7%, STC là tình trạng khởi phát đột ngột hoặc tái phát tuổi trung bình (TB) 71,3 ± 16,7, ≥ 50 tuổi 93%, các triệu chứng và dấu hiệu của suy tim đòi hỏi phải nữ 76,7%. Không khác biệt có ý nghĩa về tuổi, giới, điều trị khẩn cấp và cấp cứu[3]. BMI, hút thuốc lá, tăng huyết áp (THA), đái tháo Chẩn đoán STC gặp rất nhiều khó khăn do các đường (ĐTĐ) typ 2, nhồi máu cơ tim (NMCT), triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng thường không nhiễm trùng cấp, nồng độ creatinine huyết thanh đặc hiệu. Mặc dù, NT pro BNP là chất chỉ dấu sinh (HT), men tim (cTnT-hs), thang điểm PRIDE giữa học lý tưởng cho chẩn đoán STC. Tuy nhiên, một nhóm STC và không STC. Khác biệt có ý nghĩa phần nhỏ không có sự tương quan thuận giữa mức nồng độ NT pro BNP ở mức > 450 pg /mL và > NT pro BNP và khả năng STC. BN có mức NT pro 900 pg /mL giữa 2 nhóm (p < 0,05). Khi so sánh BNP cao nhưng không có STC hoặc BN có STC các biến số trong thang điểm PRIDE giữa 2 nhóm, nhưng NT pro BNP không tăng. Do đó, kết hợp khác biệt có ý nghĩa tăng nồng độ NT pro BNP theo giữa đánh giá lâm sàng và xét nghiệm NT pro BNP tuổi (p < 0,05). Khảo sát mối tương quan giữa nồng là một chiến lược cao hơn so với đánh giá lâm sàng độ NT pro BNP và thang điểm PRIDE, có sự tương hoặc xét nghiệm NT pro BNP đơn độc trong chẩn quan thuận (r = 1) với phương trình tương quan: y đoán hoặc loại trừ STC. Thang điểm PRIDE sử dụng = 4,763 x + 9,63, sự tương quan thuận không có ý việc kết hợp giữa đánh giá lâm sàng và xét nghiệm nghĩa thống kê (p > 0,05). NT pro BNP trong chẩn đoán và loại trừ STC ở Kết luận: Kết hợp NT pro BNP và các biến số những BN khó thở với điểm cắt ≥ 6 có độ nhậy là lâm sàng trong thang điểm PRIDE tăng chẩn đoán 96%, độ đặc hiệu 84%, giá trị tiên đoán dương 77%, STC. Tuy nhiên, cần có dữ liệu nhiều hơn nữa để giá trị tiên đoán âm 98%[1], được Hội Tim mạch 138 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 80.2017
- NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Canada khuyến cáo áp dụng rộng rải trong chẩn Phương pháp nghiên cứu: NC mô tả cắt ngang. đoán STC[7]. Trong nước, hiện tại chúng tôi chưa tìm thấy KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN NC nào ứng dụng thang điểm này trong chẩn đoán Đặc điểm chung BN nghiên cứu STC. Do đó, chúng tôi thực hiện NC này. Tuổi TB: 71,3 ± 16,7, BN ≥50 tuổi chiếm đa số (92,9%), nữ nhiều hơn nam (nữ/nam = 3,3), béo ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU phì (20,9%), hút thuốc lá (11,6%), THA (58,1%), Đối tượng nghiên cứu ĐTĐ typ 2 (27,9%), NMCT (41,9%), nhiễm trùng BN suy tim nhập viện theo tiêu chuẩn Framingham. cấp (18,6%). Sử dụng thang điểm PRIDE với điểm cắt ≥ 6 xác Tỉ lệ BN suy tim cấp chẩn đoán theo thang điểm định STC. PRIDE Bảng 1. Tỉ lệ STC trong các nghiên cứu[5]. Boston Barcelona Chrischurch MARCH II ICON Chúng tôi (n=599) (n=95) (n=195) (n=367) (n=1.256) (n=43) Tỉ lệ STC 35% 84,2% 33,8% 100% 57% 97,7% Nhận xét: NC chúng tôi có kết quả tương đồng với NC MARCH II do đối tượng NC là BN suy tim. NC Boston [4], Barcelona [2], Chrischurch [6], tỉ lệ có thấp hơn do đối tượng là BN khó thở cấp. Theo Braunwald E [3], đa phần BN suy tim nhập viện là STC, kết quả NC chúng tôi tương đối phù hợp. Các yếu tố nguy cơ liên quan suy tim cấp Bảng 2. Các yếu tố nguy cơ STC(n =42) Không STC(n =1) Các yếu tố nguy cơ Giá trị p n1 % n2 % Tuổi < 50 3 7,1 0 0 > 0,05 ≥ 50 39 92,9 1 100 Tuổi TB 71,6 ± 16,7 59 ± 0 > 0,05 GiớiNam 9 21,4 1 100 Nữ 33 78,6 0 0 > 0,05 BMI< 18,5 12 28,6 0 0 > 0,05 18,5 – 24,9 22 52,4 0 0 > 0,05 ≥ 25 8 19 1 100 > 0,05 BMI TB 21,1 ± 3,6 31,8 ± 0 < 0,05 Hút thuốc lá 4 9,5 1 100 > 0,05 THA 24 57,1 1 100 > 0,05 ĐTĐ typ 2 12 28,6 0 0 > 0,05 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 80.2017 139
- NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Nhận xét: Sự khác biệt các yếu tố nguy cơ không ý nghĩa. NC ICON, một phân tích gộp của 4 NC Boston, Barcelona, Chrischurch, MARCH II: tuổi TBNC chúng tôi tương đồng,tỉ lệ THA tương tự; tỉ lệ nam, BMV và NMCT, hút thuốc lá có thấp hơn[5]. Không khác biệt về giới tính, BMI, THA giữa 2 nhóm tương tự NC van Kimmenade R và cộng sự (cs)[8], [9]. NC van Kimmenade R và cs có sự khác biệt về tuổi, THA, ĐTĐ[9]. Các yếu tố tiên lượng suy tim cấp Bảng 3. Các yếu tố tiên lượng STC(n =42) Không STC(n =1) Giá trị p n1 % n2 % NMCT 18 42,9 0 0 > 0,05 Nhiễm trùng cấp 7 16,7 1 100 > 0,05 Creatinine HT (μmol/L) 113 ± 65 67,3 ± 0 > 0,05 cTnT hs (pg/mL) 257,9 ± 611 11 ± 0 > 0,05 Nhận xét: Sự khác biệt các yếu tố không ý nghĩa. NC chúng tôi NMCT, creatinine HT khác biệt không ý nghĩa tương tự NC van Kimmenade R và cs [8]. NC van Kimmenade R và cs NMCT, creatinine HT, cTnT-hs khác biệt có nghĩa [8], [9]. Bảng 4. Nồng độ NT pro BNP giữa 2 nhóm STC(n=42) Không STC(n=1) NT pro BNP Giá trị p n1 % n2 % < 450 pg/mL 1 2,4 0 0 > 0,05 > 450 pg/mL 0 0 1 100 < 0,05 > 900 pg/mL 41 97,6 0 0 < 0,05 TB 11927,2 ± 9463,1 761,2 ± 0 > 0,05 Nhận xét: Nồng độ NT pro BNP mức > 450 pg/mL và > 900 pg/mL giữa 2 nhóm có và không STC khác biệt có ý nghĩa. NC chúng tôi tương tự NC van Kimmenade R và cs [8]. Bảng 5. Các biến số trong thang điểm PRIDE giữa 2 nhóm STC(n=42) Không STC(n=1) Biến số Giá trị p n1 % n2 % Tăng NT pro BNP theo tuổi 41 97,6 0 0 < 0,05 Phù mô kẽ trên xquang ngực 16 38,1 0 0 > 0,05 Khó thở khi nằm 41 97,6 1 100 > 0,05 140 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 80.2017
- NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Không sốt 37 88,1 1 100 > 0,05 Hiện tại điều trị lợi tiểu quai 12 28,6 0 0 > 0,05 >75 tuổi 19 45,2 0 0 > 0,05 Ran phổi 27 64,3 1 100 > 0,05 Không ho 24 57,1 0 0 > 0,05 Nhận xét: Tăng NT pro BNP theo tuổi khác biệt có ý nghĩa giữa 2 nhóm, các biến số còn lại khác biệt không ý nghĩa.NC van Kimmenade R và cs các biến số hiện tại sử dụng lợi tiểu quai, ran phổi, khó thở khi nằm, phù mô kẽ khác biệt có ý nghĩa[8]. Tương quan giữa thang điểm PRIDE và NT pro BNP điểm PRIDE = 4,763 x nồng độ NT pro BNP + 9,63, sự tương quan tỉ lệ thuận không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. KẾT LUẬN Tỉ lệ STC ở BN suy tim nhập viện chẩn đoán theo thang điểm PRIDE là 97,7%. Có mối liên quan có ý nghĩa giữa nồng độ NT pro BNP ở mức > 450 pg/mL và > 900 pg/mL với STC (p < 0,05). Tương quan giữa thang điểm PRIDE và nồng độ NT pro BNP thuận với hệ số tương quan r = 1, phương trình tương quan: y = 4,763 x + 9,63, sự Biểu đồ 1. Tương quan giữa thang điểm PRIDE và NT tương quan tỉ lệ thuận không có ý nghĩa thống kê pro BNP (p > 0,05). Khi so sánh các biến số trong thang điểm PRIDE, tăng NT pro BNP theo tuổi liên Nhận xét: Có sự tương quan thuận giữa thang quan có ý nghĩa trong chẩn đoán STC với p < 0,05 điểm PRIDE và nồng độ NT pro BNP với hệ số so với các biến số còn lại. tương quan r = 1. Phương trình tương quan: Thang ABSTRACT Objective: Definite hospitalized acute heart failure patients proportion according to the PRIDE score, correlation between the PRIDE score and NT pro BNP concentration. Background: Using NT pro BNP cut points according to aging combine with clinical assessment in the PRIDE score to enhance diagnosis of acute heart failure. Methods: Cross sectional study Results: Initialsurvey 43 heart failure patients according to the Framingham criteria, hospitalized acute heart failure patients proportion diagnosis according to the PRIDE score has 97.7% , mean age TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 80.2017 141
- NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG 71.3 ± 16.7, above 50 year olds 93%, female 76.7%. No significant statistic difference about aging, gender, body mass index (BMI), smoking, hypertension, type 2 diabetes mellitus, myocardial infarction, acute infection, serum creatinine concentration, cardiac enzym (cardiac troponin T high sensitive), the PRIDE score between patients with and without acute heart failure groups. Significant difference in serum NT pro BNP concentration with level above 450 pg/mL and above 900 pg/mL between the 2 groups (p < 0.05). When compare to clinical variables in the PRIDE score between 2 groups, significant difference in increase NT pro BNP concentration according to aging (p < 0.05). Survey correlation between NT pro BNP concentration and the PRIDE score, there was content correlation (r = 1) with correlation equation y = 4.763x + 9.63, not significant statistic content correlation (p > 0.05). Conclusions: Combination NT pro BNP concentration and clinical variables in the PRIDE score to enhance diagnosis of acute heart failure. However, need to further data to definite relation, correlatin between factors. Keywords: The PRIDE score, acute heart failure, NT pro BNP. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Baggish A. L., Siebert U., Lainchbury J. G., et al. (2006), "A validated clinical and biochemical score for the diagnosis of acute heart failure: the ProBNP Investigation of Dyspnea in the Emergency Department (PRIDE) Acute Heart Failure Score", Am Heart J, 151 (1), pp. 48-54. 2. Bayes-Genis A., Santalo-Bel M., Zapico-Muniz E., et al. (2004), "N-terminal probrain natriuretic peptide (NT-proBNP) in the emergency diagnosis and in-hospital monitoring of patients with dyspnoea and ventricular dysfunction", Eur J Heart Fail, 6 (3), pp. 301-8. 3. Felker GM, Teerlink JR "Diagnosis and Management of Acute Heart Failure". In: Braunwald E, ed. Heart Disease. A Textbook of Cardiovascular Medicine, Philadenphia, PA, 2015: pp. 484. 4. Januzzi J. L., Jr., Camargo C. A., Anwaruddin S., et al. (2005), "The N-terminal Pro-BNP investigation of dyspnea in the emergency department (PRIDE) study", Am J Cardiol, 95 (8), pp. 948-54. 5. Januzzi J. L., van Kimmenade R., Lainchbury J., et al. (2006), "NT-proBNP testing for diagnosis and short-term prognosis in acute destabilized heart failure: an international pooled analysis of 1256 patients: The International Collaborative of NT-proBNP Study", Eur Heart J, 27 (3), pp. 330-7. 6. Lainchbury J. G., Campbell E., Frampton C. M., et al. (2003), "Brain natriuretic peptide and n-terminal brain natriuretic peptide in the diagnosis of heart failure in patients with acute shortness of breath", J Am Coll Cardiol, 42 (4), pp. 728-35. 7. McKelvie R. S., Moe G. W., Ezekowitz J. A., et al. (2013), "The 2012 Canadian Cardiovascular Society heart failure management guidelines update: Focus on acute and chronic heart failure", Can J Cardiol, 29 (2), pp. 168-81. 8. Van Kimmenade R, Bayes-Genis A, Lainchbury JG "Dyspnea with Intermediate Amino -terminal pro - Brain Natriuretic Peptide concentration: A comprehensive Analysis". In: van Kimmenade R, ed. Clinical Implementation of Serological Markers in Heart Failure, Universitaire Pers Maastricht, 2006: pp. 36. 9. Van Kimmenade R, Januzzi JL, Ellinor PT "Utility of NT pro - BNP, Gelectin - 3, and Apelin for the Evaluation of Patients with Acute Heart Failure". In: Van Kimmenade R, ed. Clinical Implementation of Serological Markers in Heart Failure, Universitaire Pers Maastricht, 2006: pp. 80. 142 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 80.2017
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN
15 p | 146 | 16
-
Nguyên nhân và cách xử trí nghẹn ở người cao tuổi
4 p | 140 | 12
-
Nguyên nhân và cách xử trí nghẹn ở người cao tuổi
7 p | 117 | 10
-
Bài giảng Cập nhật về suy tim 2006 - PGS.TS Phạm Nguyễn Vinh
36 p | 108 | 7
-
Hôn mê – Phần 2
8 p | 92 | 6
-
Hướng dẫn điều trị suy thận mãn
79 p | 30 | 5
-
Bài giảng Các điểm mới trong chẩn đoán và điều trị suy tim cấp theo khuyến cáo của ESC 2021 - BS. Văn Đức Hạnh
39 p | 12 | 3
-
Bài giảng Suy tim mạn: nguyên nhân, chẩn đoán, phòng ngừa và điều trị - PGS. TS. Phạm Nguyễn Vinh
54 p | 4 | 3
-
Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân suy đa tạng tại Bệnh viện nhân dân 115
8 p | 60 | 2
-
Bài giảng Làm thế nào để giảm tử vong và tái nhập viện ở bệnh nhân suy tim
30 p | 52 | 2
-
Nhân một trường hợp suy hô hấp cấp nặng do sa van hai lá cấp không đáp ứng với điều trị thường quy được hỗ trợ V-V ECMO và phẫu thuật thay van cấp
8 p | 30 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn