intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tác động của biến đối khí hậu đối với trẻ em ở đồng bằng sông Cửu Long

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

7
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Tác động của biến đối khí hậu đối với trẻ em ở đồng bằng sông Cửu Long trình bày tác hại của biến đổi khí hậu đối với trẻ em; Giải pháp khắc phục những hạn chế của biến đổi khí hậu đối với trẻ em ở ĐBSCL.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tác động của biến đối khí hậu đối với trẻ em ở đồng bằng sông Cửu Long

  1. QUẢN LÝ KINH TẾ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỐI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI TRẺ EM Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nguyễn Thị Phương Mai* ABSTRACT Globally, Vietnam is the seventh country most heavily affected by climate change (German, 2018; who 2018). Every year, climate change becomes more and more complicated and difficult to predict. Climate change, causing damage to people’s lives in all aspects, especially the Mekong River Delta region is strongly affected by climate change with frequent landslides, droughts and water intrusion. severe saltiness; High tides and strong storms are becoming more and more unusual. Climate change adversely affects poor populations in both urban and rural areas. In particular, children are especially affected by these natural disasters. Keywords: Mekong Delta, climate change, children Received: 20/03/2023; Accepted: 15/04/2023; Published: 28/05/2023 1. Đặt vấn đề nhanh hơn dự báo, gây ra nhiều hiện tượng thời tiết cực Chúng ta đang sống ở một thế giới đang có nhiều biến đoan, ảnh hưởng đến sinh kế và đời sống của người dân. đổi lớn về khí hậu, ảnh hưởng đến đời sống nhân loại. Dưới tác động của biến đổi khí hậu, ở ĐBSCL, ước tính Theo số liệu thống kê của Liên Hợp Quốc, do tác động hàng trăm ngàn hecta đất bị ngập, hàng triệu người có trực tiếp của tình trạng biến đổi khí hậu, mực nước biển thể bị mất nhà cửa nếu nước biển dâng cao. Sản lượng trên đại dương toàn cầu đã tăng từ 15-20cm kể từ năm lương thực có nguy cơ giảm sút lớn, đe doạ tới an ninh 1900. Việt Nam là quốc gia chịu ảnh hưởng của thảm lương thực của quốc gia. Diện tích canh tác nông nghiệp họa tự nhiên. Nghiên cứu của Ngân hàng thế giới cũng sử dụng nguồn nước ngọt như lúa, màu, cây ăn trái và cho thấy, Việt Nam nằm trong nhóm 5 quốc gia chịu ảnh nuôi trồng thủy sản sẽ bị thu hẹp, năng suất và sản lượng hưởng lớn nhất do biến đổi khí hậu. Tại Việt Nam, 2 vùng sẽ suy giảm. Trẻ em, là nhóm có nhiều nguy cơ nhất, ảnh Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long hưởng trực tiếp và gián tiếp với sức khoẻ và sống còn của (ĐBSCL) chịu ảnh hưởng nặng nhất. Từ thực tế trên, tác sự biến đổi khí hậu này. giả đã nghiên cứu tác tác động của biến đối khí hậu đối 2.1.1. Hiểm họa của biến đổi khí hậu với trẻ em ở Đồng bằng Sông Cửu Long, Việt Nam. Năm 2016, biến đổi khí hậu đã để lại hậu quả nặng 2. Nội dung nghiên cứu nề cho ĐBSCL, nhiều nơi mặn đã vào sâu 80 - 100 km 2.1. Tác hại của biến đổi khí hậu đối với trẻ em hoặc hơn, nông dân điêu đứng vì hạn mặn, thiếu nguồn ĐBSCL nằm ở cuối dòng chảy của sông Mekong nước ngọt cho sinh hoạt và sản xuất rất nghiêm trọng. trước khi đổ ra Biển Đông và một phần nhỏ ra Vịnh Thái Đầu năm 2020, nước mặn tràn sâu vào nội địa hơn đỉnh Lan. Đồng bằng sông Cửu Long là vùng đất rộng lớn điểm trận hạn mặn năm 2016. Hạn mặn diễn ra gay gắt chiếm 12% diện tích, 19% dân số cả nước, mạng lưới khiến một vùng lớn lúa rau màu, thủy sản của 7 tỉnh ven sông, kênh, rạch dày đặc; có lợi thế về phát triển nông biển ĐBSCL và các địa phương lân cận bị ảnh hưởng nghiệp, công nghiệp thực phẩm, du lịch, năng lượng tái nghiêm trọng, nhiều hộ dân thiếu nước sinh hoạt trầm tạo; là trung tâm sản xuất nông nghiệp lớn nhất của Việt trọng. Tác động của sự khô hạn và mặn xâm nhập gây Nam: đóng góp 50% sản lượng lúa, 65% sản lượng nuôi thiệt hại đáng kể cho ĐBSCL khiến hơn 160.000 ha đất trồng thủy sản và 70% các loại trái cây của cả nước; 95% bị bỏ hoang, gần 100.000 gia đình thiếu nước ngọt, thiệt lượng gạo xuất khẩu và 60% sản lượng cá xuất khẩu; có hại về kinh tế lên tới hơn 5.500 tỷ đồng. Ngoài ra có rất vị trí thuận tiện trong giao thương với các nước ASE- nhiều điểm sạt lở gia tăng và có khoảng 1.100 điểm sạt AN và Tiểu vùng sông Mê Công [1]. Những năm qua, lở ở vùng ven sông, ven biển, nhiều diện tích cây ăn trái, khu vực ĐBSCL phải chịu tác động mạnh từ sự biến đổi diện tích nuôi trồng thủy sản bị thiệt hại. khí hậu. Đặc biệt, dòng sông, con nước không được các Những xu hướng này được dự báo sẽ tăng cường theo quốc gia thượng nguồn sông Mekong chia sẻ một cách thời gian. Dự báo đến năm 2050, nhiệt độ trung bình tăng công bằng. Biến đổi khí hậu và nước biển dâng diễn ra thêm 1 - 2 độ C có thể dẫn đến tỷ lệ hạn hán cao hơn với *ThS.Học viện Cán bộ TP.HCM TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 25 QUÝ II/2023 15
  2. QUẢN LÝ KINH TẾ cường độ lớn hơn và tăng lượng mưa dẫn đến mực nước em luôn được Đảng, Nhà nước và toàn xã hội quan tâm, biển dâng cao 1 mét dọc theo các vùng ven biển. Điều là một trong những chính sách ưu tiên hàng đầu để bảo này sẽ tác động lên các vùng đất thấp ở khu vực ĐBSCL đảm an sinh xã hội, vì mục tiêu phát triển ổn định và lâu nếu không có biện pháp thích ứng kịp thời. Đối với cộng dài của đất nước. Vì vậy, việc trẻ em phải nghỉ học sớm đồng cư dân, điều này có nghĩa là giảm năng suất cây cũng sẽ ảnh hưởng lớn chất lượng nguồn nhân lực ở khu trồng, suy giảm tài nguyên thiên nhiên, thiệt hại tài sản, vực này nói riêng và cả nước nói chung. cơ sở hạ tầng, không được tiếp cận với việc làm hoặc 2.1.3. Tác động đến vấn đề sức khỏe của trẻ em dịch vụ và gia tăng bệnh tật đồng nghĩa với việc giảm Biến đổi khí hậu hiện nay còn làm thay đổi, phá vỡ năng xuất lao động và giảm thu nhập. Các tác động do các hình thái thời tiết, dẫn đến các hiện tượng thời tiết biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến hơn 74% dân số, đặc biệt khắc nghiệt gây trầm trọng thêm tình trạng khan hiếm là những nhóm người nghèo thiếu khả năng phục hồi sau nước sạch và ô nhiễm nguồn cấp nước. Những sự thay những thiệt hại lớn do thảm họa thiên tai. đổi này có thể khiến hàng triệu trẻ em có nguy cơ mắc 2.1.2. Tác động đối với chất lượng giáo dục trẻ em bệnh, ảnh hưởng tới sức khỏe. Biến đổi khí hậu còn làm Thiên tai liên quan đến biến đổi khí hậu có thể góp thay đổi sinh thái lớn. Khi sinh thái thay đổi ảnh hưởng phần làm gia tăng tỉ lệ HS bỏ học, làm giảm sút chất lớn tới sản xuất lương thực, môi trường nhiều dị nguyên, lượng học tập. Trẻ em luôn là nhóm bị ảnh hưởng nhiều nguy cơ phơi nhiễm nhiều bệnh nhiễm khuẩn và phát nhất bởi những thảm hoạ, thiên tai do đây là nhóm đối sinh nhiều bệnh nhiễm khuẩn mới, ảnh hưởng lớn tới sức tượng dễ tổn thương về thể chất và tâm lý xã hội. Điều khoẻ, sống còn của trẻ em. này góp phần làm tăng nguy cơ bị tổn thương nhiều mặt Dưới góc độ y khoa, lũ lụt, hạn hán, nắng nóng, rét cũng như sự bất bình đẳng mà trẻ em đang phải gánh đậm rét hại... khiến những đứa trẻ có sức khỏe kém, chịu. Nhiều gia đình rơi vào hoàn cảnh mất nguồn thu nhiều dịch bệnh nguy hiểm lây lan, bụi bẩn ô nhiễm gây nhập và tài sản dẫn đến gia tăng bạo lực đối với phụ nữ và các bệnh về đường hô hấp,...Theo ước tính của Tổ chức trẻ em. Nhiều trẻ em phải bỏ học sớm, thiếu thốn, thậm Y tế thế giới, 1/3 bệnh bùng phát ở trẻ em toàn cầu là do chí phải trở thành lao động sớm trong gia đình. Tỷ lệ biến đổi các yếu tố về không khí, đất, nước và thực phẩm; nhập học đối với các vùng nói chung và vùng ĐBSCL 34% trẻ em bị bệnh và 36% trẻ em dưới 14 tuổi bị chết nói riêng có đặc điểm càng lên cấp học cao hơn, số trẻ trên thế giới là do biến đổi các yếu tố về môi trường; 5 em bỏ học càng nhiều. triệu trẻ em chết do bệnh có liên quan tới ô nhiễm không Năm 2019, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức hội nghị khí; tỷ lệ mắc hen toàn cầu đã tăng gấp đôi trong 15 năm “Đánh giá thực trạng giáo dục mầm non, phổ thông khu qua do tăng ô nhiễm môi trường [4]. vực ĐBSCL” đánh giá khu vực này đang yếu kém toàn Thiên tai kéo dài như hạn hán và xâm nhập mặn cũng diện so với cả nước. Theo báo cáo của các địa phương đã để lại hậu quả lâu dài đối với phúc lợi trẻ em trong các ĐBSCL, tỷ lệ HS bỏ học còn cao, ở cấp tiểu học là lĩnh vực dinh dưỡng, bảo vệ trẻ em và bảo trợ xã hội do 0,45%, trung học cơ sở 3,26% và trung học phổ thông khả năng tiếp cận dịch vụ của trẻ em phần lớn phụ thuộc 3,94%. So với hai vùng miền núi có nhiều khó khăn là vào người lớn. Bên cạnh đó, các thảm họa thiên nhiên Tây Nguyên và Tây Bắc, tỷ lệ HS bỏ học ở ÐBSCL vẫn có thể gây sang chấn tâm thần mạnh với trẻ em khi các cao hơn nhiều lần. Nhất là cấp tiểu học có số HS bỏ học em phải chứng kiến cảnh mất đi người thân, nhà cửa bị chiếm đến 55,1% của cả nước do đời sống kinh tế khó tàn phá, nhiễm bệnh... Vì vậy, càng gia tăng thêm các tác khăn. Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo của cả vùng còn thấp, động tiêu cực đối với trẻ em. chỉ chiếm 35,2%, trong khi trung bình cả nước là 40,6% Như vậy, diễn biến khí hậu hiện nay và tương lai là [3]. Nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng “vùng trũng những yếu tố bất lợi cho sản xuất, sinh kế và đời sống về giáo dục và đào tạo” ở nơi đây như ngân sách, đội ngũ của người dân ĐBSCL. Các tác động của biến đổi khí giáo viên, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, cán bộ quản lý, hậu có thể làm kìm hãm các kế hoạch phát triển kinh tế người học, các cơ chế chính sách hiện hành... Tuy nhiên, - xã hội của các địa phương. Từ đó gây những tác động đa số HS nghỉ học sớm phải kiếm sống để phụ giúp gia tiêu cực đến nhiều đối tượng yếu thế đặc biệt là trẻ em. đình với nhiều công việc khác nhau. Như vậy, hoàn cảnh Chính vì vậy, việc đưa ra các giải pháp nhằm giải quyết gia đình khó khăn do tác động của biến đổi khí hậu cũng thực trạng trên là rất quan trọng nhất là sau khi Bộ Chính là một trong những nguyên nhân khiến trẻ bỏ học sớm. trị ban hành Chỉ thị 20-CT/TW ngày 5/11/2012 về “Tăng Trong khi đó, công tác chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác chăm sóc, 16 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 25 QUÝ II/2023
  3. QUẢN LÝ KINH TẾ giáo dục và bảo vệ trẻ em trong tình hình mới”, Quốc hội, khí hậu. Xây dựng kế hoạch về khả năng phục hồi sau Chính phủ, các cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực trẻ những thiệt hại của các gia đình và cộng đồng là rất quan em ở Trung ương và cấp ủy, chính quyền các địa phương trọng trong bối cảnh này. đã kịp thời thể chế hóa và triển khai tổ chức thực hiện - Ứng phó với biến đổi khí hậu lấy trẻ em làm trung tích cực, hiệu quả. Điển hình là Luật Trẻ em được Quốc tâm bằng cách thông qua các sáng kiến khuyến khích các hội khóa XIII thông qua ngày 5/4/2016; Quyết định số mô hình hay như: trường học an toàn, hệ thống bảo vệ trẻ 2361/QĐ-TTg, ngày 22/12/2015 của Thủ tướng Chính em dựa vào cộng đồng, nâng cao nhận thức về thiên tai ở phủ phê duyệt Chương trình bảo vệ trẻ em giai đoạn trẻ em thông qua hướng dẫn sử dụng công nghệ tiên tiến, 2016-2020, Chiến lược Quốc gia Dinh dưỡng giai đoạn lập bản đồ dự báo rủi ro trong trường học và cộng đồng, 2021 - 2030 và tầm nhìn đến năm 2045 đã đặt ra việc bảo phát huy các sáng kiến của HS, sinh viên, … đảm sẵn có lương thực, thực phẩm, có thường xuyên liên - Nâng cao nhận thức, đưa những hoạt động kiến tục và bất kể ở đâu, trong điều kiện nào, để các hộ gia thức và kỹ năng về biến đổi khí hậu vào chương trình đình cũng có thể có đủ thực phẩm cần thiết…Trong thời giáo dục trong nhà trường thông qua nhiều hình thức như gian gần đây, tại khu vực ĐBSCL Chính phủ đã ban hành trò chơi, hoạt động ngoại khóa, hội thi, sáng kiến… góp Nghị quyết 120 về phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng phần nâng cao nhận thức của trẻ em về biến đổi khí hậu với biến đổi khí hậu. Các nhà khoa học đánh giá đây là và tác động của hành động của từng cá nhân đối với tập Nghị quyết “vàng”, đóng vai trò ngọn cờ đi đầu, là kim thể và cộng đồng. chỉ nam để người dân, doanh nghiệp và các cấp chính 3. Kết luận quyền phát huy tính sáng tạo, chủ động thích ứng hiệu Trẻ em là nhóm có nhiều nguy cơ với những biến quả nhất, với nhiều mô hình, sáng kiến hay để ĐBSCL đổi về khí hậu hơn người lớn, do đặc điểm cơ thể chưa phát triển bền vững. trưởng thành về thể chất, sinh lý và nhận thức. Trẻ em ở 2.2. Giải pháp khắc phục những hạn chế của biến ĐBSCL đang là đối tượng chịu tác động mạnh mẽ bởi đổi khí hậu đối với trẻ em ở ĐBSCL biến đổi khí hậu trên nhiều phương diện khác nhau như - Các cấp Ủy đảng, chính quyền địa phương cần có sức khỏe, tâm sinh lý, giáo dục, bảo trợ xã hội… để góp sự phối hợp đồng bộ trong việc triển khai các Nghị quyết, phần bảo vệ trẻ em một cách toàn diện, nhất là trong bối Chỉ thị, Luật Trẻ em…quan tâm đến công tác trẻ em, gia cảnh ĐBSCL chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của biến đổi đình và trường học để kịp thời phát hiện những khó khăn khí hậu, cần đặt trẻ em vào vị trí trung tâm để phát triển trong quá trình trẻ em phải đối diện với những nguy cơ bền vững ĐBSCL, nhằm phát huy lợi thế, tiềm năng của của quá trình biến đổi khí hậu. vùng, đồng thời giảm thiểu rủi ro, thiệt hại ở mức thấp - Xây dựng các kế hoạch hiệu quả cho việc chuẩn bị nhất. Quan tâm, chăm sóc và bảo vệ trẻ em cũng chính là và thích ứng với thiên tai, đảm bảo trẻ em có thể tiếp tục quan tâm đến thế hệ mai sau cho đất nước. đi học trong môi trường an toàn và các dịch vụ cho trẻ em không bị gián đoạn bởi thiên tai, bảo vệ trẻ em khi các Tài liệu tham khảo em bị khủng hoảng và áp lực. Việc xây dựng được các kế 1. Chính phủ (2017), Nghị quyết 120/NQ-CP ngày hoạch sẽ giảm thiểu nguy cơ trẻ em bỏ học và góp phần 17 tháng 11 năm 2017 về “Phát triển bền vững đồng bằng bảo vệ trẻ em trước những rủi ro do của thiên tai. sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu” - Giảm nhẹ rủi ro thiên tai và lấy trẻ em làm trung 2. Khánh Linh, Hơn 2 tỷ trẻ em sẽ bị ảnh hưởng tâm, giúp tăng cường khả năng phòng ngừa, ứng phó và bởi biến đổi khí hậu vào năm 2050, (2022), https:// phục hồi của trẻ em, gia đình và cộng đồng trước khó dangcongsan.vn/the-gioi/nhung-van-de-toan-cau/hon- khăn, bao gồm các khâu chuẩn bị, giảm thiểu rủi ro và 2-ty-tre-em-se-bi-anh-huong-boi-bien-doi-khi-hau-vao- thích ứng với biến đổi khí hậu. Lồng ghép tác động của nam-2050-622896.html biến đổi khí hậu tới suy dinh dưỡng trẻ em vào Chiến 3. Nguyễn Công Khanh (2012), Biến đổi khí hậu lược quốc gia về biến đổi khí hậu, từ đó gia tăng mối toàn cầu với sức khỏe trẻ em, (2012),https://suckhoe- quan tâm của cộng động tới vấn đề sức khỏe trẻ em và doisong.vn/bien-doi-khi-hau-toan-cau-voi-suc-khoe-tre- mối liên hệ của nó với biến đổi khí hậu. em-n18353.html - Lập kế hoạch ứng phó giảm nhẹ rủi ro thiên tai và 4. Chỉ thị 20-CT/TW ngày 5/11/2012 về “Tăng đảm bảo nhóm dân số dễ bị tổn thương sẽ được chuẩn bị cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác chăm sóc, tốt hơn để chống lại được những ảnh hưởng của biến đổi giáo dục và bảo vệ trẻ em trong tình hình mới”. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 25 QUÝ II/2023 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1