intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tác động của nhân tố kích thích bạch cầu hạt trên mô hình chuột tổn thương gan do tắc mật

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

21
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu này nhằm đánh giá tác động của GCSF trên bệnh tổn thương gan do hẹp đường mật. Chuột nhắt trắng chủng Swiss Albino được gây tạo mô hình tổn thương gan bằng phẫu thắt ống dẫn mật chủ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tác động của nhân tố kích thích bạch cầu hạt trên mô hình chuột tổn thương gan do tắc mật

  1. Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học TÁC ĐỘNG CỦA NHÂN TỐ KÍCH THÍCH BẠCH CẦU HẠT TRÊN MÔ HÌNH CHUỘT TỔN THƯƠNG GAN DO TẮC MẬT Lê Phạm Tiến Triều*, Trần Văn Luân Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh *Tác giả liên lạc: lpttrieu@gmail.com TÓM TẮT Tổn thương gan do tắc mật là một trong các tổn thương nguy hiểm vì có tỉ lệ tử vong cao trong thời gian ngắn nếu không được ghép tạng kịp thời. Gần đây, nhân tố kích thích bạch cầu hạt (GCSF) đã được chứng minh giúp cải thiện chức năng gan và kéo dài thời gian sống trên một số bệnh gan mạn tính giai đoạn cuối nên chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm đánh giá tác động của GCSF trên bệnh tổn thương gan do hẹp đường mật. Chuột nhắt trắng chủng Swiss Albino được gây tạo mô hình tổn thương gan bằng phẫu thắt ống dẫn mật chủ (BDL). Sau 7 ngày, chuột BDL được điều trị bằng GCSF 61.5µg/kg/ngày trong 5 ngày. Các kết quả về hiệu quả được ghi nhận vào ngày 19 và 26 sau BDL: Chuột BDL được điều trị bằng GCSF giúp giảm biểu hiện các gen liên quan đến quá trình viêm và xơ hóa (TGF-β1, IL-1β, procollagen type 1 α 1, α -SMA, MMP9, TIMP1), phục hồi chức năng tổng hợp ALB huyết tương và giảm mức độ xơ hóa trên hình thái mô học so với chuột đối chứng. Kết luận, GCSF có tác động giảm viêm, cải thiện chức năng và giảm sự xơ hóa trên gan chuột tổn thương do tắc mật. Từ khóa: Nhân tố kích thích bạch cầu hạt, GCSF. THERAPEUTIC EFFECT OF GRANULOCYTE-COLONY TIMULATING FACTOR ON BILE DUCT LIGATED MOUSE MODEL Le Pham Tien Trieu*, Tran Van Luan University of science – VNU Ho Chi Minh City *Corresponding Author: lpttrieu@gmail.com ABSTRACT Biliary atresia (BA) is the condition of obstructed bile duct leading to cholestatic liver injury and liver fibrosis eventually. So far, the required option for patients of BA is liver transplantation facing many challenges mostly because of organ shortage. Recently, many reports have proven the beneficial role of Granulocyte- colony stimulating factor (GCSF) in patients with liver fibrosis induced by viruses and alcohol based on improvement of liver function and prolonging survival lifetime via hematopoietic stem cell mobilization from bone marrow to the damaged tissue. Therefore we hypothesiza that GCSF have therapeutic effect on bile duct obstruction mouse models. Swiss Albino mouse underwent bile duct ligation (BDL). In 7th day post-BDL, mouse models were treated with GCSF 61,5µg/kg/day in 5 continuous days. Results showed that inflammation- and fibrosis-related genes (TGF-β1, IL-1β, procollagen type 1 α 1, α -SMA, MMP9, TIMP1) were down-regulated; concentration of serum ALB was improved and collagen-positive area on liver tissue was decreased. In conclusion, GCSF reduced inflammation, improved function and reduced fibrosis in the liver of bile duct ligated mouse model. Keywords: Granulocyte-colony stimulating factor, GCSF. 136
  2. Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học TỔNG QUAN thời gian sống cho bệnh nhân (Hu J H et Bệnh lý tắc nghẽn hoặc hẹp ống mật al, 2013). Điều này có ý nghĩa vô cùng (biliary atresia) có thể bắt nguồn từ nhiều quan trọng trong điều trị bệnh về gan vì nguyên nhân khác nhau, nhưng hậu quả cho đến nay việc cấy ghép gan vẫn là đều làm hẹp hoặc tắc nghẽn ống mật, gây phương pháp hiệu quả nhất, nhưng do sự ra sự ứ đọng mật trong gan. Sự ứ đọng thiếu hụt nguồn nội tạng nên các bệnh mật không chỉ gây ra nhiều biến đổi về nhân suy gan cấp tính thường không được cấu trúc các ống mật mà còn gây chết các cấy ghép kịp thời. Việc kéo dài sự sống tế bào gan, thậm chí suy gan. Thống kê nhờ GCSF là một phương pháp hỗ trợ rất cho thấy tỷ lệ mắc bệnh ở Mỹ là 1:19.000, tốt, giúp tăng cơ hội sống cho bệnh nhân. ở Anh và các nước châu Âu 1:16.000, Đến nay, vẫn chưa có công bố nào về tác trong khi đó tỷ lệ mắc bệnh Việt Nam là động của GCSF trên bệnh lý ống mật hay khá cao 1:2400 (Holterman et al, 2017). trên mô hình chuột tổn thương gan do tắc Bệnh lý tắc ống mật là nguyên nhân dẫn mật. Cho đến năm 2018, những thí đến ghép gan hàng đầu ở trẻ sơ sinh.Tuy nghiệm lâm sàng đầu tiên về việc điều trị nhiên do việc ghép gan gặp rất nhiều khó bằng GCSF trên bệnh nhân tắc mật sau khăn, đặc biệt về vấn đề khan hiếm nguồn khi được phẫu thuật bằng phương pháp nội tạng nên không phải là một giải pháp Kasai mới được thực hiện tuy nhiên vẫn mang tính lâu dài. Ở Việt Nam, các trẻ đang trong giai đoạn đầu của việc thu sinh ra mắc bệnh lý ống mật hầu như nhận kết quả. không được ghép gan, dẫn đến sự tử vong trong vòng hai năm sau phẫu thuật Kasai. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Vì thế cần có các liệu pháp mới để hỗ trợ Mô hình chuột thắt ống dẫn mật điều trị hoặc thay thế cho việc ghép gan Chuột nhắt trắng (Mus musculus var. đối với bệnh lý ống mật. Albino), giới tính đực, 7-8 tuần tuổi (cân Gần đây, Yếu tố kích thích bạch cầu hạt nặng 25-30 gam), mua từ Viện Pasteur (GCSF) (Granulocyte-colony stimulating thành phố Hồ Chí Minh và được nuôi factor), một loại glycoprotein, được sản trong hệ thống chuồng sạch với chu kỳ 12 xuất chủ yếu bởi tế bào nội mô và các tế giờ sáng-tối. Mô hình được tạo ra bằng bào miễn dịch, có khả năng huy động tế phương pháp phẫu thuật thắt ống mật bào gốc tạo máu (Heamatopoietic stem (BDL) nhằm mô phỏng lại sự tắc nghẽn cell) (HSC) từ tủy xương ra ngoài máu củ bệnh lý ống mật. Các thao tác và thí ngoại vi, đã được chứng minh có tác động nghiệm trên động vật đã được chấp thuận cải thiện rõ rệt tình trạng tổn thương và xơ bởi Hội đồng Y đức Viện Tế bào Gốc. hóa của gan trên các mô hình động vật và Liệu trình tiêm GCSF trên người (Gustot, 2014). Đối với tổn GCSF từ sản phẩm thương mại thương gan mãn tính, GCSF cải thiện Neupogen (Filgrastim) được tiêm dưới da được các chỉ số về chức năng gan, làm với liều lượng 61.5 ug/Kg/ngày, trong 5 giảm sự xơ hóa mô gan. Đối với tổn ngày liên tục từ thời điểm 7 ngày sau thương gan cấp tính, GCSF cải thiện được BDL. tỷ lệ và thời gian sống rõ rệt, ngoài ra các Đánh giá sinh hóa chỉ số về chức năng gan cũng được cải Máu thu từ tĩnh mạch cảnh trên chuột thiện. Đối với các bệnh nhân suy gan cấp được ly tâm và thu nhận huyết tương vào tính do cồn hoặc do virus viêm gan có thời điểm ngày 19 và 26 sau BDL. Định nguy cơ tử vong trong vòng 28 ngày rất lượng nồng độ Alanine transaminase cao, việc điều trị GCSF trên giúp kéo dài (ALT) và Aspartate Transaminase (AST) 137
  3. Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học huyết tương bằng bộ kit IFCC od.liquiUV ngày 26 sau BDL được sử dụng cho việc test (HUMAN – Đức). Định lượng đánh giá mức độ biểu hiện gen các gen Albumin huyết tương bằng bộ kit đo liên quan đến sự viêm và xơ hóa trong gan albumin (Hãng Bioassay Systems, Mỹ). được đánh giá bằng phương pháp PCR Đánh giá mức độ biểu hiện gen phiên mã ngược (qRT – PCR). Với các Mô gan được thu nhận vào ngày 19 và cặp mồi được sử dụng trong bảng 1. Bảng 1. Trình tự cặp mồi sử dụng trong đề tài Nhiệt Gen Mồi xuôi (5’-3’) Mồi ngược (5’-3’) độ bắt cặp mồi TGACGTCACTGGAGT GGTTCATGTCATGGA TGF β1 600C TGTACGG TGGTGC ACTCCTTAGTCCTCG TGGTTTCTTGTGACCC IL-1β GCCA TGAGC GCATCCACGAAACCA CACGAGTAACAAATC α – SMA CCTA AAAGC Procolla CCTGGACGCCATCAA CCAAGTTCCGGTGTG gen type GGTCTAC ACTCG I α1 620C CGTGTCTGGAGATTC TGGAAGATGTCGTGT MMP9 GACTTGA GAG GCATCTCTGGCATCT GCGGTTCTGGGACTT TIMP1 GGCATC GTGGGC AAGTTGTCATGGATG TCACCATCTTCCAGG GAPDH ACC AGC Đánh giá mô học ALT và AST là hai enzyme nội bào của Hình thái mô học của gan được đánh giá tế bào gan, trong điều kiện bệnh lý dẫn vào ngày 19 và ngày 26 sau BDL. Mô gan đến sự chết tế bào gan hai enzyme này sẽ sau khi thu nhận được cố định trong được giải phóng ra ngoài làm tăng nồng paraformadehide 4% và cắt lát mô. độ của chúng trong huyết tương. Kết quả Đánh giá mức độ viêm trên mô và sự hoại định lượng cho thấy không có sự khác tử bằng phương pháp nhuộm HE. biệt giữa hai nhóm, điều này đồng nghĩa Đánh giá mức độ xơ hóa bằng phương với việc sự tổn thương gan là tương tự ở pháp nhuộm sirius red. Hình ảnh được ghi nhóm được điều trị và không được điều nhận bằng phần mềm Axixovision với độ trị. phóng đại 100 lần trên 10 cấu trúc tiểu ALB là sản phẩm được tạo ra bởi tế bào thùy của gan và định lượng diện tích vùng gan vì vậy nồng độ ALB cho biết chức xơ hóa bằng phần mềm ImageJ. năng hoạt động của gan. Kết quả nồng độ Xử lý số liệu ALB huyết tương cho thấy sự khác biệt rõ Kết quả được xử lý thống kê bằng phần rệt vào ngày 19 sau BDL, nồng độ ALB mềm Prism với phương pháp thống kê: huyết tương nhóm BDL+GCSF và nhóm Student’s T test và one-way ANOVA. BDL+PBS với p
  4. Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học tác động phục hồi chức năng gan của viêm là 2.6±0.2, cho thấy tác dụng giảm GCSF. viêm trên mô gan tổn thương của GCSF. Kết quả biểu hiện gen Ở thời điểm ngày 19 sau BDL, sự biểu KẾT LUẬN hiện của gen TGF-β1, IL-1β của nhóm Việc điều trị bằng tiêm GCSF dưới da liều BDL+GCSF giảm so với nhóm 61.5 µg/kg/ngày trong 5 ngày liên tiếp BDL+PBS cho thấy sự giảm viêm khi trên mô hình chuột thắt mật cho thấy tác được điều trị với GCSF (Weiskirchen, dụng cải thiện chức năng gan, giảm viêm 2015). Đồng thời sự biểu hiện của gen α- trên mô gan và giảm sự xơ hóa gan. SMA và Procollagen type I α 1 cho thấy Kiến nghị sự xơ hóa diễn ra chậm hơn khi được điều Kết quả của đề tài này đã cho thấy hiệu trị với GCSF (Kim et al, 2010). quả của GCSF trong việc điều trị tổn Kết quả mô học thương gan do tắc mật, tuy nhiên lại chưa Kết quả phân tích diện tích vùng hoại tử có những đánh giá về mặt cơ chế tác động trên mô gan không có sự khác biệt giữa của GSCF và vai trò của HSC được huy nhóm điều trị và không được điều trị ở cả động đến gan. hai mốc thời gian. Đề tài này còn hạn chế về thời gian khảo Kết quả so sánh mức độ viêm cho thấy sát vì vậy cần khảo sát thêm ở những mốc khác biệt rõ rệt ngày 19 sau BDL, nhóm thời gian xa hơn để có được kết luận về BDL+GCSF có mức viêm 1.2±0.2 thấp tác dụng lâu dài của GCSF trên mô hình hơn so với nhóm BDL+PBS với mức tổn thương gan do tắc mật. TÀI LIỆU THAM KHẢO DUAN, X. Z., LIU, F. F., TONG, J. J., YANG, H. Z., CHEN, J., LIU, X. Y., MAO, Y. L., XIN, S. J., AND HU, J. H., (2013). Granulocyte-colony stimulating factor therapy improves survival in patients with hepatitis B virus-associated acute- onchronic liver failure. World J Gastroenterol, 19(7), 1104-10. GUSTOT, T., (2014). Beneficial role of G-CSF in acute-on-chronic liver failure: effects on liver regeneration, inflammation/immunoparalysis or both?. Liver Int, 34(4), 484-6. HARTUNG, T., (1998). Anti-inflammatory effects of granulocyte colonystimulating factor. Curr Opin Hematol, 5(3), 221-5. LICHTINGHAGEN, R., HUEGEL, O., SEIFERT, T., HABERKORN, C. I., MICHELS, D., FLEMMING, P., BAHR, M., AND BOEKER, K. H., (2000). Expression of matrix metalloproteinase-2 and -9 and their inhibitors in peripheral blood cells of patients with chronic hepatitis C. Clin Chem, 46(2), 183-92. 139
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2