Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TÁC ĐỘNG CỦA THANH KHOẢN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỢI<br />
TRÊN TÀI SẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI<br />
Bùi Ngọc Toản*<br />
<br />
TÓM TẮT tỷ lệ dư nợ cho vay trên tiền gửi của khách<br />
Mục đích chính của bài nghiên cứu là hàng (LDE) có tác động đến khả năng sinh<br />
kiểm định sự tác động của thanh khoản đến lợi trên tài sản (ROA). Ngoài ra, tác giả cũng<br />
khả năng sinh lợi trên tài sản (ROA) của các tìm thấy tác động của tỷ lệ vốn chủ sở hữu<br />
ngân hàng thương mại Việt Nam. Tác giả (CAP), tỷ lệ tăng trưởng kinh tế (GDP) đến<br />
đã sử dụng dữ liệu bảng gồm 16 ngân hàng khả năng sinh lợi trên tổng tài sản (ROA).<br />
thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2008- Từ khóa: tỷ lệ thanh khoản, lợi nhuận<br />
2016. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, các ngân hàng, mô hình hồi quy, ngân hàng<br />
thành phần của thanh khoản gồm: tỷ lệ tài sản thương mại, Việt Nam.<br />
có tính thanh khoản trên tổng tài sản (LIQ),<br />
<br />
EFFECTS OF LIQUIDITY ON RETURN ON ASSETS<br />
OF COMMERCIAL BANKS<br />
<br />
ABSTRACT deposits (LDE) have an impact on return on<br />
The main aim of this article is to examine assets (ROA). In addition, the author also<br />
the effect of liquidity on return on assets found out the effect of capital ratio (CAP)<br />
(ROA) of commercial banks in Vietnam. The and the rate of economic growth (GDP) on<br />
author used panel data of 16 commercial return on assets (ROA).<br />
banks in Vietnam during the period 2008- Key words: liquidity ratio, bank proits,<br />
2016. The results reveal that the components regression model, commercial banks,<br />
of liquidity the number of liquid assets to Vietnam.<br />
total assets (LIQ), rate loans on customer<br />
<br />
1. GIỚI THIỆU ổn về tài chính, làm giảm khả năng sinh lợi<br />
của ngân hàng. Việc nắm giữ các tài sản có<br />
Thanh khoản ngân hàng là một vấn đề<br />
tính thanh khoản sẽ giúp cho các ngân hàng<br />
được thảo luận rất nhiều khi cuộc khủng hoảng<br />
có thể vững vàng trước những cú sốc từ nền<br />
kinh tế thế giới diễn ra bắt đầu vào năm 2007.<br />
kinh tế. Tuy nhiên, việc sở hữu quá nhiều tài<br />
Sở dĩ thanh khoản lại được nhắc đến nhiều<br />
sản có tính thanh khoản sẽ có thể làm cho các<br />
trong giai đoạn này là vì khi thanh khoản của<br />
ngân hàng mất đi các cơ hội kinh doanh, dẫn<br />
ngân hàng giảm sút sẽ kéo theo tình trạng bất<br />
<br />
*<br />
ThS. GV. Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM. Email: buingoctoan@iuh.edu.vn<br />
<br />
32<br />
Tác động của thanh khoản ...<br />
<br />
<br />
đến nguy cơ giảm lợi nhuận. Qua quá trình khả năng sinh lợi tại các ngân hàng. Ngoài<br />
lược khảo các nghiên cứu trước, tác giả thấy ra, nghiên cứu cũng tìm thấy sự tác động của<br />
rằng có khá nhiều nghiên cứu đã tiến hành biến kiểm soát tỷ lệ tăng trưởng kinh tế và tỷ<br />
đánh giá thực trạng về thanh khoản cũng như lệ vốn chủ sở hữu đến khả năng sinh lợi.<br />
về khả năng sinh lợi của ngân hàng, nhưng Kumbirai và Webb (2010) khi nghiên cứu<br />
lại có rất ít nghiên cứu thực nghiệm tiến hành dữ liệu của các ngân hàng thương mại ở Nam<br />
xác định sự tác động của thanh khoản đến Phi trong giai đoạn 2005- 2009 đã cho rằng<br />
khả năng sinh lợi của ngân hàng. Do đó, tác có sự tác động của tỷ lệ thanh khoản đến khả<br />
giả đã tiến hành nhận dạng và xác định mức năng sinh lợi ngân hàng. Tỷ lệ thanh khoản<br />
độ tác động của thanh khoản đến khả năng được đo lường thông qua chỉ tiêu: tỷ lệ tài sản<br />
sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) của các ngân có tính thanh khoản trên tổng tài sản và tỷ lệ<br />
hàng thương mại Việt Nam nhằm đưa thêm dư nợ cho vay trên tiền gửi của khách hàng.<br />
bằng chứng thực nghiệm về vấn đề này. Đây Gần đây, Rasul (2013) khi nghiên cứu sự<br />
cũng là cơ sở để góp phần giúp các cơ quan tác động của thanh khoản đến khả năng sinh<br />
quản lý, các ngân hàng thương mại đưa ra lợi tại các ngân hàng Hồi giáo trong giai đoạn<br />
những chính sách điều hành phù hợp nhằm 2001 - 2011 đã cho rằng tỷ lệ tài sản có tính<br />
gia tăng khả năng sinh lợi. thanh khoản và tỷ lệ dư nợ cho vay trên tiền<br />
gửi của khách hàng có tác động đến khả năng<br />
2. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC sinh lợi (ROA).<br />
NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM<br />
Nimer và các cộng sự (2013) đã tìm thấy<br />
Thanh khoản là khả năng tiếp cận các tác động có ý nghĩa thống kê của tỷ lệ thanh<br />
khoản tài sản hoặc nguồn vốn có thể dùng khoản lên khả năng sinh lợi (ROA) tại 15<br />
để chi trả với chi phí hợp lý ngay khi nhu ngân hàng của Jordan trong giai đoạn 2005-<br />
cầu vốn phát sinh. Thanh khoản đại diện cho 2011.<br />
khả năng thực hiện tất cả các nghĩa vụ thanh<br />
Trong một nghiên cứu khác, Lartey và các<br />
toán khi đến hạn. Do thực hiện bằng tiền<br />
cộng sự (2013) đã nghiên cứu về mối quan hệ<br />
mặt, thanh khoản chỉ liên quan đến các dòng<br />
giữa tỷ lệ thanh khoản và khả năng sinh lợi<br />
lưu chuyển tiền tệ. Việc không thể thực hiện<br />
của các ngân hàng thương mại niêm yết trên<br />
nghĩa vụ thanh toán sẽ dẫn đến tình trạng<br />
sở giao dịch chứng khoán Ghana trong thời<br />
thiếu thanh khoản.<br />
kỳ 2005-2010. Kết quả nghiên cứu cho rằng,<br />
Sự tác động của thanh khoản đến khả năng có sự tác động của tỷ lệ thanh khoản lên khả<br />
sinh lợi của ngân hàng đã được khá nhiều tác năng sinh lợi của các ngân hàng thương mại<br />
giả tiến hành nghiên cứu tại các nền kinh tế (cả tỷ lệ thanh khoản và khả năng sinh lợi đều<br />
và khu vực khác nhau, dưới đây là phần tóm giảm trong giai đoạn này).<br />
lược nội dung của một số nghiên cứu:<br />
Ngoài ra, Ibe (2013) đã chọn ngẫu nhiên<br />
Bordeleau và Graham (2010) đã kiểm ba ngân hàng ở Nigeria để nghiên cứu và<br />
định sự tác động của tài sản có tính thanh thấy rằng tỷ lệ thanh khoản có tác động đến<br />
khoản đến khả năng sinh lợi của các ngân khả năng sinh lợi. Tỷ lệ thanh khoản được đo<br />
hàng ở Mỹ và Canada trong giai đoạn 1997- lường thông qua chỉ tiêu tài sản có tính thanh<br />
2009. Kết quả nghiên cứu cho rằng, có sự khoản và tỷ lệ dư nợ cho vay trên tiền gửi của<br />
tác động của tài sản có tính thanh khoản đến khách hàng.<br />
<br />
33<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
Căn cứ vào các nghiên cứu trước ta thấy, vốn. Do đó, chênh lệch này càng lớn sẽ giúp<br />
thanh khoản ngân hàng được đo lường thông nâng cao khả năng sinh lợi của ngân hàng.<br />
qua hai chỉ tiêu và có sự tác động đến khả Rasul (2013), Ibe (2013) đã tìm thấy tác động<br />
năng sinh lợi (ROA) của ngân hàng như sau: tích cực và có ý nghĩa thống kê của tỷ lệ dư<br />
- Tỷ lệ tài sản có tính thanh khoản trên nợ cho vay trên tiền gửi của khách hàng lên<br />
tổng tài sản được đo lường bằng cách lấy khả năng sinh lợi ngân hàng (ROA).<br />
tài sản có tính thanh khoản chia cho tổng Dựa vào kết quả của các nghiên cứu<br />
tài sản của ngân hàng. Tài sản có tính thanh trước, tác giả tiến hành xây dựng mô hình<br />
khoản bao gồm: tiền mặt và các khoản nghiên cứu định lượng để nhận dạng sự tác<br />
tương đương tại quỹ, tiền gửi tại ngân hàng động của thanh khoản đến khả năng sinh<br />
nhà nước, tiền và vàng gửi tại các tổ chức lợi (ROA) tại các ngân hàng thương mại<br />
tín dụng khác, cho vay các tổ chức tín dụng Việt Nam.<br />
khác (Rasul, 2013). Bản chất của kinh doanh<br />
trong ngân hàng là thường xuyên phải dùng 3. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU<br />
những khoản tiền gửi ngắn hạn của khách Các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy,<br />
hàng vào cho vay dài hạn. Vì vậy, ngân hàng các yếu tố phản ánh về thanh khoản có tác<br />
cần giữ đủ tài sản có tính thanh khoản để động đến khả năng sinh lợi của ngân hàng<br />
đảm bảo an toàn, tránh các vấn đề có nguy bao gồm: tỷ lệ tài sản có tính thanh khoản,<br />
cơ phá sản. Bordeleau và Graham (2010), tỷ lệ dư nợ cho vay trên tiền gửi của khách<br />
Rasul (2013), Nimer và các cộng sự (2013), hàng. Ngoài ra, tác giả đưa thêm biến tỷ lệ<br />
Lartey và các cộng sự (2013), Ibe (2013) đã tăng trưởng kinh tế (GDP) và tỷ lệ vốn chủ<br />
tìm thấy tác động tích cực của tỷ lệ tài sản sở hữu vào nghiên cứu nhằm đóng vai trò là<br />
có tính thanh khoản đến khả năng sinh lợi biến kiểm soát của mô hình.<br />
(ROA). Sở dĩ có kết quả này vì các ngân Mô hình nghiên cứu dự kiến có phương<br />
hàng có tỷ lệ thanh khoản ở mức vừa phải trình như sau:<br />
có thể vừa chịu được các rủi ro tài chính,<br />
ROAit = β0 + β1 LIQit + β2 LDEit + β3 CAPit +<br />
vừa làm giảm chi phí vay mượn từ bên ngoài<br />
β4 GDPt + εit<br />
để đảm bảo thanh khoản, điều này sẽ khiến<br />
cho khả năng sinh lợi cao hơn, hay nói cách Trong đó:<br />
khác là thanh khoản sẽ cải thiện khả năng Biến phụ thuộc: khả năng sinh lợi trên<br />
sinh lợi của ngân hàng. tổng tài sản (ROAit).<br />
- Tỷ lệ dư nợ cho vay trên tiền gửi của Biến độc lập: tỷ lệ tài sản có tính thanh<br />
khách hàng: chỉ tiêu này được đo lường bằng khoản trên tổng tài sản (LIQit), tỷ lệ dư nợ<br />
cách lấy dư nợ cho vay chia tiền gửi của cho vay trên tiền gửi của khách hàng (LDEit).<br />
khách hàng, chỉ tiêu này phản ánh chênh lệch<br />
Biến kiểm soát: tỷ lệ vốn chủ sở hữu<br />
giữa nguồn thu nhập chính của ngân hàng và<br />
(CAPit), tỷ lệ tăng trưởng kinh tế (GDPt).<br />
chi phí mà ngân hàng phải bỏ ra để huy động<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
34<br />
Tác động của thanh khoản ...<br />
<br />
<br />
Bảng 1: Các biến sử dụng trong mô hình nghiên cứu<br />
<br />
Tên biến Cách đo lường biến<br />
Biến phụ thuộc<br />
Khả năng sinh lợi trên tổng tài sản Lợi nhuận sau thuế ngân hàng i năm t / Tổng tài<br />
(ROAit) sản ngân hàng i năm t<br />
Các biến độc lập<br />
Tỷ lệ tài sản có tính thanh khoản trên Tài sản có tính thanh khoản ngân hàng i năm t /<br />
tổng tài sản (LIQit) Tổng tài sản ngân hàng i năm t<br />
Tỷ lệ dư nợ cho vay trên tiền gửi của Doanh số cho vay ngân hàng i năm t / Tổng tiền<br />
khách hàng (LDEit) gửi của khách hàng ngân hàng i năm t<br />
Biến kiểm soát<br />
Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn Vốn chủ sở hữu ngân hàng i năm t / Tổng nguồn<br />
vốn (CAPit) vốn ngân hàng i năm t<br />
Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế năm t Dữ liệu được thu thập từ website của World Bank<br />
(GDPt)<br />
<br />
Nguồn: Tổng hợp của tác giả<br />
<br />
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ pháp bình phương bé nhất tổng quát khả thi<br />
LIỆU NGHIÊN CỨU (Feasible General Least Square – FGLS).<br />
Wooldridge (2002) cho rằng, phương pháp<br />
4.1. Phương pháp nghiên cứu<br />
này rất hữu dụng khi kiểm soát được hiện<br />
Bài nghiên cứu sử dụng dữ liệu bảng<br />
tượng tự tương quan và hiện tượng phương<br />
thông qua hồi quy tuyến tính đa biến để<br />
sai của sai số thay đổi.<br />
lượng hóa sự tác động của các biến độc lập<br />
lên biến phụ thuộc trong mô hình. Trước tiên, 4.2. Dữ liệu nghiên cứu<br />
nghiên cứu sẽ kiểm định hiện tượng đa cộng Bài nghiên cứu sử dụng dữ liệu từ các<br />
tuyến giữa các biến độc lập trong mô hình báo cáo tài chính đã kiểm toán được công bố<br />
thông qua hệ số nhân tử phóng đại phương trên website của 16 ngân hàng thương mại tại<br />
sai (VIF), nếu hệ số VIF lớn hơn hoặc bằng Việt Nam trong giai đoạn 2008-2016. Sau khi<br />
10 thì hiện tượng đa cộng tuyến được đánh dữ liệu được thu thập, tác giả thực hiện bước<br />
giá là nghiêm trọng (Gujrati, 2003). Tiếp tiếp theo là tính toán các biến dựa trên số liệu<br />
theo đó, nghiên cứu tiến hành kiểm định thu thập được từ báo cáo tài chính.<br />
hiện tượng tự tương quan và hiện tượng<br />
phương sai của sai số thay đổi. Nếu không 5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ<br />
có hiện tượng tự tương quan và phương sai THẢO LUẬN<br />
của sai số thay đổi thì nghiên cứu sẽ sử dụng 5.1. Thống kê mô tả<br />
các phương pháp hồi quy thông thường trên Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ 16<br />
dữ liệu bảng. Tuy nhiên, nếu có hiện tượng ngân hàng thương mại trong giai đoạn 2008-<br />
tự tương quan và phương sai của sai số thay 2016 với các biến số được mô tả trong bảng<br />
đổi thì nghiên cứu sẽ chuyển sang phương 2 sau đây:<br />
<br />
35<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
<br />
Giá trị nhỏ Giá trị lớn<br />
Biến Số quan sát Trung bình<br />
nhất nhất<br />
ROAit 144 0,0103 0,0001 0,0254<br />
LIQit 144 0,2280 0,0455 0,5059<br />
LDEit 144 0,8868 0,3719 1,4617<br />
CAPit 144 0,1025 0,0426 0,3563<br />
GDPt 144 0,0602 0,0525 0,0713<br />
<br />
Bảng 2: Thống kê mô tả các biến<br />
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả<br />
<br />
<br />
Từ kết quả thống kê mô tả cho thấy, cao nhất là Ngân Hàng TMCP Xăng Dầu<br />
các biến trong mô hình ước lượng đều thu đủ Petrolimex vào năm 2007, thấp nhất là Ngân<br />
dữ liệu với 144 quan sát. Khả năng sinh lợi hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam vào năm<br />
trên tổng tài sản cao nhất là Ngân Hàng TMCP 2014. Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn<br />
Xăng Dầu Petrolimex (vào năm 2011), thấp vốn đạt giá trị cao nhất là Ngân hàng TMCP<br />
nhất là Ngân hàng TMCP Quốc dân (vào năm Kiên Long (vào năm 2008), thấp nhất là Ngân<br />
2012). Tỷ lệ tài sản có tính thanh khoản trên hàng TMCP Á Châu (vào năm 2011).<br />
tổng tài sản cao nhất là Ngân hàng TMCP<br />
5.2. Phân tích tương quan<br />
Hàng Hải Việt Nam, thấp nhất là Ngân hàng<br />
Hệ số tương quan giữa các biến trong mô<br />
TMCP Quốc tế (đều vào năm 2008). Tỷ lệ<br />
hình được mô tả ở bảng 3 sau đây:<br />
dư nợ cho vay trên tiền gửi của khách hàng<br />
<br />
Bảng 3: Hệ số tương quan giữa các biến<br />
<br />
ROAit LIQit LDEit CAPit GDPt<br />
ROAit 1,0000<br />
LIQit 0,2457 1,0000<br />
LDEit 0,1466 -0,1582 1,0000<br />
CAPit 0,2294 -0,0485 0,3413 1,0000<br />
GDPt 0,1455 0,0747 0,0557 -0,0224 1,0000<br />
<br />
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả<br />
<br />
Dựa vào bảng 3 ta thấy tất cả các biến khá thấp (giá trị cao nhất là 0.3413, chuẩn so<br />
đều tác động cùng chiều lên khả năng sinh sánh theo Farrar và Glauber (1967) là 0.8).<br />
lợi trên tổng tài sản của ngân hàng. Không Kết quả phân tích tương quan trên phù hợp<br />
có hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng với hầu hết các nghiên cứu trước trên thế giới<br />
(tự tương quan giữa các biến độc lập trong và phù hợp với kỳ vọng của tác giả trong giai<br />
mô hình) do các hệ số tương quan có giá trị đoạn nghiên cứu này tại Việt Nam.<br />
<br />
<br />
36<br />
Tác động của thanh khoản ...<br />
<br />
<br />
5.3. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu<br />
Bảng 4: Kết quả kiểm định VIF, phương sai của sai số thay đổi và tự tương quan<br />
Kiểm định phương sai<br />
Kiểm định VIF Kiểm định tự tương quan<br />
của sai số thay đổi<br />
Biến VIF 1/VIF White’s test Wooldridge test<br />
LDEit 1,17 0,8579<br />
CAPit 1,13 0,8817<br />
Chi2 (14) = 18,66 F (1, 15) = 35,521<br />
LIQit 1,03 0,9679<br />
GDPt 1,01 0,9878<br />
Giá trị trung bình = 1,09 Prob > chi2 = 0,1784 Prob > F = 0,0000*<br />
<br />
Ghi chú: * có ý nghĩa tương ứng ở mức 1%<br />
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả<br />
Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến model (FEM) và random effects model<br />
bằng hệ số nhân tử phóng đại phương sai cho (REM). Kết quả nghiên cứu cho thấy phương<br />
kết quả VIF < 10, do đó hiện tượng đa cộng pháp hồi quy random effects model (REM)<br />
tuyến được đánh giá là không nghiêm trọng. tỏ ra phù hợp hơn do kiểm định F(15, 124) =<br />
Kiểm định White cho thấy mô hình nghiên 7,16 có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1%,<br />
cứu không có hiện tượng phương sai của sai kiểm định Hausman chi2(4) = 1,31 không có<br />
số thay đổi với mức ý nghĩa 10%. Kiểm định ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 10%. Tuy<br />
Wooldridge cho thấy mô hình nghiên cứu có nhiên, mô hình nghiên cứu có hiện tượng tự<br />
hiện tượng tự tương quan với mức ý nghĩa 1%. tương quan giữa các sai số, hiện tượng này có<br />
5.4. Kết quả hồi quy và thảo luận thể được kiểm soát bằng phương pháp bình<br />
phương bé nhất tổng quát khả thi (FGLS)<br />
Tiếp theo, nghiên cứu áp dụng các<br />
nhằm đảm bảo ước lượng thu được vững và<br />
phương pháp hồi quy trên dữ liệu bảng, bao<br />
hiệu quả (Wooldridge, 2002). Kết quả các mô<br />
gồm: pooled regression (POLS), ixed effects<br />
hình nghiên cứu như sau:<br />
<br />
Bảng 5: Kết quả mô hình nghiên cứu<br />
<br />
Hệ số hồi quy<br />
ROAit<br />
POLS FEM REM FGLS<br />
<br />
Hằng số -0,0044 -0,0109* -0,0086** -0,0058<br />
<br />
LIQit 0,0138* 0,0188* 0,0180* 0,0136*<br />
LDEit 0,0028 0,0076* 0,0059** 0,0044***<br />
CAPit 0,0232** 0,0413* 0,0338* 0,0233**<br />
GDPt 0,1105 0,0981*** 0,1010*** 0,1105**<br />
R2 14,67% 33% 32,73%<br />
<br />
<br />
<br />
37<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
F(4, 139) F(4, 124) Wald chi2(4) Wald chi2(4)<br />
= 5,97 = 15,27 = 51,32 = 25,16<br />
F-test<br />
Prob > F = Prob > F Prob > chi2 Prob > chi2<br />
0,0000* = 0,0000* = 0,0000* = 0,0000*<br />
<br />
Ghi chú: *, ** và *** có ý nghĩa tương ứng ở mức 1%, 5% và 10%<br />
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả<br />
<br />
Với biến phụ thuộc là khả năng sinh - Biến độc lập tỷ lệ dư nợ cho vay trên<br />
lợi trên tổng tài sản (ROAit), sau khi dùng tiền gửi của khách hàng (LDEit)<br />
phương pháp FGLS để khắc phục hiện Tỷ lệ dư nợ cho vay trên tiền gửi của<br />
tượng tự tương quan giữa các sai số, ta khách hàng (LDEit) tác động cùng chiều và<br />
có kết quả nghiên cứu như sau: hai biến có ý nghĩa thống kê lên khả năng sinh lợi<br />
độc lập đại diện cho thanh khoản là tỷ lệ trên tổng tài sản (ROAit) của các ngân hàng<br />
tài sản có tính thanh khoản trên tổng tài thương mại Việt Nam với mức ý nghĩa 10%.<br />
sản (LIQit) và tỷ lệ dư nợ cho vay trên tiền Kết quả này cho thấy rằng khi tỷ lệ cho vay<br />
gửi của khách hàng (LDE it) tác động cùng trên tổng tài sản gia tăng hơn so với lượng<br />
chiều đến khả năng sinh lợi trên tổng tài tiền huy động được sẽ tạo ra nguồn thu nhập<br />
sản (ROA it). Ngoài ra, nghiên cứu cũng tìm làm tăng khả năng sinh lợi của các ngân<br />
thấy sự tác động cùng chiều của hai biến hàng thương mại. Điều này cũng tìm thấy<br />
kiểm soát (tỷ lệ vốn chủ sở hữu (CAPit) và tương tự trong các nghiên cứu của Rasul<br />
tỷ lệ tăng trưởng kinh tế (GDP t)) đến khả (2013), Ibe (2013).<br />
năng sinh lợi trên tổng tài sản (ROAit).<br />
- Biến kiểm soát tỷ lệ vốn chủ sở hữu<br />
Điều này có thể được giải thích như sau: (CAPit)<br />
- Biến độc lập tỷ lệ tài sản có tính thanh Tỷ lệ vốn chủ sở hữu (CAPit) tác động có ý<br />
khoản trên tổng tài sản (LIQit) nghĩa lên khả năng sinh lợi của các ngân hàng<br />
Tỷ lệ tài sản có tính thanh khoản trên tổng thương mại Việt Nam với mức ý nghĩa 5%.<br />
tài sản (LIQit) tác động tích cực lên khả năng CAPit tác động tích cực lên ROAit vì trong giai<br />
sinh lợi trên tổng tài sản (ROAit) của các ngân đoạn này nền kinh tế gặp khó khăn, các ngân<br />
hàng thương mại Việt Nam và có ý nghĩa với hàng thương mại có xu hướng nâng cao tỷ lệ<br />
mức ý nghĩa 1%. Kết quả này có thể được giải vốn chủ sở hữu để tăng khả năng chịu đựng<br />
thích: các ngân hàng có tỷ lệ thanh khoản ở mức trước các rủi ro tài chính, các ngân hàng sẽ chủ<br />
hợp lý có thể vừa chịu được các rủi ro tài chính, động trong các hoạt động hơn, điều này giúp<br />
vừa làm giảm chi phí vay mượn từ bên ngoài cho khả năng sinh lợi của các ngân hàng sẽ gia<br />
để đảm bảo thanh khoản, điều này sẽ khiến cho tăng. Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu<br />
lợi nhuận cao hơn, hay nói cách khác là tỷ lệ tài của Bordeleau và Graham (2010).<br />
sản có tính thanh khoản trên tổng tài sản sẽ cải - Biến kiểm soát tỷ lệ tăng trưởng kinh<br />
thiện khả năng sinh lợi của ngân hàng. Kết quả tế (GDPt)<br />
này cũng tìm thấy tương tự trong các nghiên<br />
Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế (GDPt) tác động<br />
cứu của Bordeleau và Graham (2010), Rasul<br />
tích cực và có ý nghĩa đến khả năng sinh lợi<br />
(2013), Nimer và các cộng sự (2013), Lartey và<br />
trên tổng tài sản (ROAit) của các ngân hàng<br />
các cộng sự (2013), Ibe (2013).<br />
<br />
38<br />
Tác động của thanh khoản ...<br />
<br />
<br />
thương mại Việt Nam. Kết quả này có thể (LIQ), tỷ lệ dư nợ cho vay trên tiền gửi của<br />
được giải thích rằng: trong giai đoạn này tỷ khách hàng (LDE) và hai biến kiểm soát tỷ<br />
lệ tăng trường kinh tế ở Việt Nam giảm sút, lệ vốn chủ sở hữu (CAP) và tỷ lệ tăng trưởng<br />
việc cho vay giảm, tốc độ tăng của khả năng kinh tế (GDP) đều tác động cùng chiều đến<br />
sinh lợi ngân hàng không cao (thậm chí còn khả năng sinh lợi trên tổng tài sản (ROA).<br />
giảm mạnh vào năm 2012 – 2013). Kết quả Kết quả nghiên cứu là cơ sở để góp phần giúp<br />
này phù hợp với nghiên cứu của Bordeleau các cơ quan quản lý, ngân hàng thương mại,<br />
và Graham (2010). nhà đầu tư nhận định một cách rõ hơn về sự<br />
tác động của thanh khoản đến khả năng sinh<br />
6. KẾT LUẬN lợi (ROA). Kết quả này là bằng chứng thực<br />
Bài nghiên cứu kiểm định sự tác động của nghiệm của các ngân hàng thương mại ở Việt<br />
thanh khoản đến khả năng sinh lợi trên tổng Nam, do đó mang lại giá trị thiết thực đối<br />
tài sản (ROA) tại 16 ngân hàng thương mại với ngành ngân hàng ở nước ta. Với kết quả<br />
Việt Nam giai đoạn 2008 – 2016. Tác giả đã này, bài nghiên cứu đã đạt được mục tiêu đề<br />
áp dụng các phương pháp hồi quy trên dữ liệu ra. Tuy nhiên, bài nghiên cứu còn gặp hạn<br />
bảng, bao gồm: pooled regression (POLS), chế như số lượng ngân hàng đưa vào nghiên<br />
ixed effects model (FEM), random effects cứu còn ít (do đặc thù của ngành ngân hàng<br />
model (REM), tiếp đó là phương pháp bình tại Việt Nam), chưa xét đến sự tác động của<br />
phương bé nhất tổng quát khả thi (FGLS) thanh khoản đến một số chỉ tiêu cũng phản<br />
nhằm đảm bảo ước lượng thu được vững và ánh khả năng sinh lợi của ngân hàng như tỷ<br />
hiệu quả. Kết quả nghiên cứu cho thấy hai suất lợi nhuận ròng biên, khả năng sinh lợi<br />
biến độc lập đại diện cho thanh khoản là tỷ lệ trên vốn chủ sở hữu,… đây cũng là hướng<br />
tài sản có tính thanh khoản trên tổng tài sản nghiên cứu cho các bài nghiên cứu tiếp theo.<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO. Economics and Finance, Vol 2, No 1, Dec 2010.<br />
[1]. Bordeleau, E. and Graham, C. [6]. Victor Curtis Lartey, Samuel Antwi, Eric<br />
(2010). The Impact of Liquidity on Bank Koi Boadi (2013). The Relationship between<br />
Proitability. Bank of Canada Working Paper Liquidity and Proitability of Listed Banks in<br />
2010-38. Ghana. International Journal of Business and<br />
[2]. Farrar, D. and Glauber, R. (1967). Social Science. Vol. 4 No. 3; March 2013.<br />
Multicollinearity in Regression Analysis: The [7]. Nimer, M. and các cộng sự (2013).<br />
Problem Revisited. Review of Economics and The impact of liquidity on Jordanian banks<br />
Statistics, Vol.49, pp.92-107. proitability through return on assets.<br />
[3]. Gujarati, D. (2003). Basic Econometrics Interdisciplinary Journal of Contemporary<br />
(4th edn), New York: McGraw-Hill. Research in Business, Vol 5, No 7.<br />
[4]. Ibe, S. (2013). The Impact of Liquidity [8]. Rasul, L. (2013). Impact of Liquidity on<br />
Management on the Proitability of Banks Islamic Banks’ Proitability: Evidence from<br />
in Nigeria. Journal of Finance and Bank Bangladesh. AUDO, Vol 9, no 2, pp. 23-36.<br />
Management. [9]. Wooldridge, J. (2002). Introductory<br />
[5]. Kumbirai, M. and Webb, R. (2010). A Econometrics: A Mordern Approach, 2nd Ed.<br />
inancial Ratio Analysis of Commercial Bank South-Western College.<br />
Performance in South Africa. African Review of<br />
<br />
39<br />