intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tác động của tuổi giám đốc điều hành đến hiệu quả hoạt động của các công ty bất động sản Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu này xem xét vai trò của độ tuổi của Giám đốc điều hành trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty bất sản tại Việt Nam. Bằng phương pháp hồi quy bảng hiệu ứng cố định được sử dụng để kiểm tra mối quan hệ nói trên của các công ty bất động sản niêm yết tại hai sàn chứng khoán HOSE và HNX trong giai đoạn từ 2018 - 2022.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tác động của tuổi giám đốc điều hành đến hiệu quả hoạt động của các công ty bất động sản Việt Nam

  1. TÁC ĐỘNG CỦA TUỔI GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY BẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAM Nguyễn Thị Thanh Bình, Hoàng Thuỳ Dƣơng, Nguyễn Thị Thu Trang(1) TÓM TẮT: Nghiên cứu này xem xét vai trò của Ďộ tuổi của Giám Ďốc Ďiều hành trong việc nâng cao hiệu quả hoạt Ďộng của công ty bất sản tại Việt Nam. Bằng phương pháp hồi quy bảng hiệu ứng cố Ďịnh Ďược sử dụng Ďể kiểm tra mối quan hệ nói trên của các công ty bất Ďộng sản niêm yết tại hai sàn chứng khoán HOSE và HNX trong giai Ďoạn từ 2018 - 2022. Thực nghiệm cho thấy rằng, các tuổi của CEO có tác Ďộng tích cực Ďến hiệu quả hoạt Ďộng của công ty. Từ khoá: Tuổi, CEO, hiệu quả hoạt Ďộng. ABSTRACT: This study examines the role of CEO age in improving performance of real estate companies in Vietnam. It uses the fixed-effect panel regression method to test the above relationship of real estate companies listed on the two stock exchanges, HOSE and HNX, from 2018 to 2022. Empirical results show that CEO age has positive impact on the firm performance. Keywords: Age, CEO, performance. 1. Giới thiệu Quản trị công ty Ďóng một vai trò quan trọng trong phát triển cũng như tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong môi trường kinh doanh Ďầy thách thức (Bhatt & Bhatt, 2017). Đây là yếu tố quan trọng nhằm Ďảm bảo tính minh bạch, trách nhiệm giải trình, Ďạo Ďức kinh doanh và Ďảm bảo quyền lợi cho các nhà Ďầu tư. Một trong những yếu tố quan trọng trong Ďặc Ďiểm quản trị công ty, Ďó là giám Ďốc Ďiều hành (CEO) - người Ďược xem là có quyền lực nhất trong một công ty, Ďược hưởng lợi từ vị trí Ďứng Ďầu về tiền lương cũng như quyền hạn trong công ty (Bouaziz, Salhi & Jarboui, 2020; Rahman & Chen, 2023). Hambrick và Mason (1984) trong lí thuyết cấp trên Ďã phát biểu: Tuổi của CEO (tức là khoảng thời gian mà CEO Ďã sống) Ďược coi là một chỉ số quan trọng vì ở phương diện nào Ďó, nó thể hiện kinh nghiệm sống trong xã hội. Phong cách quản lí thay Ďổi theo Ďộ tuổi, vì các CEO lớn tuổi có xu hướng nhấn mạnh Ďến sự 1. Trường Đại học Kinh Tế, Đại học Huế. Email: thanhbinh@hce.edu.vn. 1434
  2. sống còn hơn là theo Ďuổi Ďến cùng lợi nhuận cao và tốc Ďộ tăng trưởng nhanh ( Belenzon, Shamshur & Zarutskie, 2019; Yim, 2013; Hambrick và Fukutomi, 1999; Huang & cộng sự, 2012). Các nhà lãnh Ďạo có Ďộ tuổi Ďủ lớn sẽ chững chạc hơn, bình tĩnh hơn và không dễ bị dao Ďộng bởi sự thu hút tiền tài mà nôn nóng hoặc có những quyết Ďịnh mạo hiểm (Yim, 2013; Wang & cộng sự, 2016). Các nghiên cứu về sự tác Ďộng của tuổi CEO Ďến hiệu quả hoạt Ďộng Ďã Ďược thực hiện rất nhiều, tuy nhiên tập trung ở doanh nghiệp phi tài chính và ngân hàng (Ali & cộng sự, 2022; Serfling, 2014; Dbouk & cộng sự, 2020; Elsilä & cộng sự, 2013; Gupta & Mahakud, 2020; Pham, 2023). Tuy nhiên, các nghiên cứu tiến hành Ďiều tra mối liên hệ này trên các doanh nghiệp bất Ďộng sản lại khá khiêm tốn. Các nghiên cứu trước Ďây chủ yếu tập trung Ďánh giá tác Ďộng của Ďặc Ďiểm quản trị công ty như Ďặc Ďiểm hội Ďồng quản trị, lương thưởng cho ban quản lí, sở hữu... Ďến hiệu quả hoạt Ďộng của các doanh nghiệp bất Ďộng sản (Xu & cộng sự, 2016; Karima, 2016; Chong, Ting & Cheng, 2016) mà còn bỏ ngỏ về tác Ďộng của các Ďặc Ďiểm CEO. Hơn nữa, các doanh nghiệp bất Ďộng sản Việt Nam chủ yếu niêm yết trên sàn chứng khoán từ năm 2018 trở Ďi, do vậy các nghiên cứu liên quan Ďến các công ty này còn rất hạn chế về mặt thu thập dữ liệu. Do vậy, Ďây là nghiên cứu Ďầu tiên xác Ďịnh tác Ďộng của tuổi CEO và hiệu quả hoạt Ďộng tại các doanh nghiệp bất Ďộng sản ở Việt Nam - nền kinh tế mới nổi của khu vực và thế giới. 2. Tổng quan tài liệu Lí thuyết cấp trên (Upper Echelons Theory) do Hambrick & Mason (1984) phát triển gợi ý rằng, hành vi lãnh Ďạo của các giám Ďốc Ďiều hành cấp cao bị ảnh hưởng bởi cả các Ďặc Ďiểm nhân khẩu cũng như các Ďặc Ďiểm tâm lí và tính cách của họ (Hambrick & Mason, 1984). Nguyên tắc của lí thuyết thừa nhận rằng, các Ďặc Ďiểm khác nhau của nhà quản lí có thể ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp Ďến lựa chọn chiến lược kinh doanh như kế hoạch thâu tóm, sát nhập, cải tiến, Ďòn bẩy tài chính, chính sách mạo hiểm,... sẽ tác Ďộng Ďến lợi nhuận, tăng trưởng và sự tồn tại của công ty (Hambrick & Mason, 1984; Ting & cộng sự, 2015; Nielsen, 2010; Gompers, Ishii và Metrick, 2003). Điều này Ďã Ďược chứng minh thông qua vô số nghiên cứu về các Ďặc Ďiểm của nhà quản lí, có thể kể Ďến Ďặc Ďiểm về giới tính (Faccio, Marchica & Mura, 2016; Khan & Vieito, 2013; Sun & Zou, 2021); Ďộ tuổi (Ali & cộng sự, 2022; Serfling, 2014; Dbouk & cộng sự, 2020); nhiệm kỳ (Saleh & cộng sự, 2020; McClelland, Barker & Oh, 2012); quan hệ chính trị (Caiyun Liu & Hui Jiang, 2020; Sun & Zou, 2021); trình Ďộ giáo dục, kinh nghiệm làm việc, yếu tố nước ngoài, CEO nội bộ (Ali & cộng sự, 2022; Saidu, 2019; Sun, Anderson & Chi, 2023; Adams, Almeida & Ferreira, 2009; Ishak và Latif, 2012). Các kết quả nghiên cứu chỉ ra hai hướng quan Ďiểm khác nhau. Một mặt, tuổi của CEO có tác Ďộng tích cực Ďến hiệu quả hoạt Ďộng. Ali & cộng sự (2022) nghiên cứu các công ty phi tài chính trên sàng chứng khoán Pakistan giai Ďoạn 2009 - 2018 Ďã thấy rằng, tuổi CEO có tác Ďộng tích cực Ďến các chỉ số ROE, 1435
  3. EPS. Theo Serfling (2014), Ďộ tuổi của CEO có thể có tác Ďộng Ďáng kể Ďến hành vi chấp nhận rủi ro và hiệu quả hoạt Ďộng của công ty. Các phân tích sâu hơn cho thấy các CEO lớn tuổi giảm thiểu rủi ro công ty thông qua việc Ďầu tư ít hơn vào nghiên cứu và phát triển, Ďa dạng hoá hoạt Ďộng mua lại, quản lí các công ty có hoạt Ďộng Ďa dạng hơn và duy trì Ďòn bẩy hoạt Ďộng thấp hơn. Mặt khác, cũng có nhiều bằng chứng cho thấy rằng, tuổi CEO tác Ďộng tiêu cực Ďến hiệu quả hoạt Ďộng. Han (2024) chứng minh rằng, các công ty trẻ do CEO trẻ lãnh Ďạo có tốc Ďộ tăng trưởng cao hơn về doanh thu và tài sản so với các công ty tương tự do CEO lớn tuổi lãnh Ďạo. Cùng chung nhận Ďịnh, Cline & Yore (2016) cũng tìm thấy bằng chứng rằng tuổi của CEO có liên quan tiêu cực Ďáng kể Ďến giá trị công ty, hiệu suất hoạt Ďộng và hoạt Ďộng giao dịch của công ty. Belenzon, Shamshur & Zarutskie (2019) theo dõi các công ty theo thời gian và nhận thấy rằng, khi CEO già Ďi, công ty sẽ phải Ďầu tư thấp hơn, tăng trưởng doanh thu thấp hơn và lợi nhuận thấp hơn nhưng cũng có xác suất sống sót cao hơn, cho thấy sự cân bằng giữa các phương pháp quản lí của các CEO trẻ hơn và lớn tuổi hơn. Tuy nhiên, Liu & Jiang (2020) nghiên cứu ảnh hưởng của Ďặc Ďiểm CEO Ďến hiệu quả hoạt Ďộng của công ty niêm yết của Trung Quốc trong giai Ďoạn 2008 – 2016, thấy rằng, tuổi của CEO không có tác Ďộng rõ ràng Ďến hiệu quả hoạt Ďộng của công ty. Suherman & cộng sự (2023) cũng nhận Ďịnh rằng, Ďộ tuổi CEO có kết quả không rõ ràng có thể cải thiện hoặc giảm hiệu quả hoạt Ďộng công ty khi Ďiều tra 203 công ty phi tài chính niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán Indonesia từ năm 2010 - 2020. Theo quan Ďiểm của Hambrick và Mason (1984), trong lí thuyết cấp trên Ďã phát biểu tuổi của CEO (tức là khoảng thời gian mà CEO Ďã sống), Ďược coi là một chỉ số quan trọng vì nó ở phương diện nào Ďó thể hiện kinh nghiệm sống trong xã hội. Các Ďặc Ďiểm nhân khẩu của CEO có thể thay Ďổi theo Ďộ tuổi (Yim, 2013) và thường liên quan Ďến mức Ďộ e ngại rủi ro, thời gian và nguyện vọng nghề nghiệp của họ dẫn Ďến các quyết Ďịnh có thể ảnh hưởng Ďến hiệu quả hoạt Ďộng của công ty (Hambrick & Fukutomi, 199; Huang & cộng sự, 2012). Các nhà lãnh Ďạo có Ďộ tuổi Ďủ lớn sẽ chững chạc hơn, bình tĩnh hơn và không dễ bị dao Ďộng bởi sự thu hút tiền tài mà nôn nóng hoặc có những quyết Ďịnh mạo hiểm (Yim, 2013; Wang & cộng sự, 2016). Các công ty do các CEO trẻ lãnh Ďạo sẽ gặp nhiều rủi ro hơn, Ďiều này thể hiện ở các hành Ďộng chiến lược ở quy mô lớn hơn hoặc nhiều hơn. Các CEO trẻ tuổi ít có cơ hội tích luỹ tài sản cũng như kiến thức, có các quyết Ďịnh mạo hiểm ảnh hưởng Ďến công ty (Yim, 2013). Đồng thời, các CEO trẻ gặp khó khăn hơn trong việc nhìn nhận, hiểu và Ďánh giá cao khả năng các lựa chọn chiến lược của họ có thể tạo ra lợi nhuận dưới mức họ hình dung (Wang & cộng sự, 2016). Vì vậy, giả thuyết Ďược phát triển như sau: H0: Tuổi CEO tác Ďộng thuận chiều Ďến hiệu quả hoạt Ďộng của công ty H1: Tuổi CEO có tác Ďộng nghịch chiều Ďến hiệu quả hoạt Ďộng của công ty. 1436
  4. 3. Phƣơng pháp nghiên cứu Dữ liệu Ďược thu thập thông qua Finpro và thu thập thủ công các thông tin về số liệu tài chính và Ďặc Ďiểm CEO trên hai sàn giao dịch chứng khoán HOSE và HNX trong 5 năm từ 2018 - 2022. Có tổng 73 công ty niêm yết tính tới thời Ďiểm Ďầu năm 2024, tuy nhiên, Ďể Ďảm bảo Ďủ dữ liệu, nghiên cứu lựa chọn các công ty có thời gian niêm yết từ năm 2018 trở về trước và Ďảm bảo Ďủ số liệu thu thập. Sau khi loại bỏ các công ty bị thiếu dữ kiện liên quan Ďến CEO và số liệu tài chính, số lượng công ty cuối cùng là 57 công ty, trong Ďó, 14 công ty thuộc sàn HNX và 43 công ty thuộc sàn HOSE trong 5 năm với 285 quan sát. Vận dụng các kết quả nghiên cứu trước của Ali & cộng sự (2022), Saidu (2019), Hamori & Koyuncu (2015) nghiên cứu Ďo lường hiệu quả hoạt Ďộng bằng ROE Ďược tính bằng lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu. Thước Ďo ROE là một công cụ Ďược sử dụng khá phổ biến trong các nghiên cứu vì nó không chỉ xem xét các sự kiện hoạt Ďộng trong năm, mà còn xem xét sự liên quan của lịch sử hoạt Ďộng của công ty trong năm Ďó (Saidu, 2019). Hơn nữa, theo Hamori & Koyuncu (2015), việc lựa chọn ROE - thước Ďo kế toán là biến Ďại diện cho hiệu quả hoạt Ďộng thay vì thước Ďo dựa trên thị trường vì trọng tâm của nghiên cứu là hiệu quả hoạt Ďộng của công chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi ban quản lí công ty. Đối với biến Ďộ tuổi CEO Ďược tính là số tuổi của CEO (Dbouk & cộng sự, 2020; Caiyun Liu & Hui Jiang, 2020; McClelland, Barker & Oh, 2012). Để kiểm tra tác Ďộng của tuổi CEO Ďến hiệu quả hoạt Ďộng, nghiên cứu xây dựng mô hình nghiên cứu sau Ďó tiến hành hồi quy OLS, FEM, REM mô hình (1) và sử dụng các kiểm Ďịnh Ďể lựa chọn mô hình hồi quy phù hợp nhất. ROE i,t = β0 + β1 AGE i,t + ∑ θj (Control)i,t + δt + εi,t (1) Trong đ : ROE (Tỉ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu): là biến phụ thuộc của công ty i trong năm t AGE: tuổi CEO của công ty i vào năm t Control: là các biến có thể kiểm soát Ďược, bao gồm quy mô công ty, Ďòn bẩy tài chính, quyền sở hữu của CEO, giới tính, nhiệm kỳ, tiền mặt trên tổng tài sản. Các biến kiểm soát dựa trên các nghiên cứu trước Ďó. Quy mô Ďược tính bằng Logarit của tổng tài sản (Jayaraman & cộng sự, 2000) Ďược cho rằng có tác Ďộng Ďến hiệu quả hoạt Ďộng (Adams & Santos, 2006; Becker & cộng sự, 1998). Đòn bẩy tài chính Ďược tính bằng tổng nợ trên tổng tài sản (Zhou, Chen & Chen, 2021), thể hiện tình hình tài chính của doanh nghiệp và nó Ďã Ďược chứng minh rằng, Ďó là một trong các yếu tố ảnh hưởng Ďến hiệu quả hoạt Ďộng công ty (Bhagat & Bolton, 2008). Quyền sở hữu của CEO Ďược tính bằng tỉ lệ phần trăm cổ phiếu do CEO nắm giữ trên số cổ phiếu Ďang lưu hành (Ali & cộng sự, 2022; McClelland, Barker & Oh, 2012), Ďược xác Ďịnh là có ảnh hưởng Ďến hiệu quả 1437
  5. hoạt Ďộng của doanh nghiệp. Giới tính là biến giả bằng 1 nếu CEO là nam và ngược lại. Lí thuyết Ďại diện cho rằng khi tài sản của CEO gắn liền với công ty sẽ có xu hướng tích cực làm việc Ďể Ďạt Ďược mục tiêu phát triển của công ty (Saidu, 2019). Nhiệm kỳ Ďược Ďo lường bằng số năm CEO tại vị tại một công ty. δt là các tác Ďộng cố Ďịnh theo năm Ďể kiểm soát các Ďặc Ďiểm không Ďược quan sát giữa xu hướng theo thời gian của biến hiệu suất. ε i,t là lỗi hệ thống Bảng 1. Đo lƣờng các biến Biến Đo lƣờng Nghiên cứu Tỉ lệ lợi nhuận sau thuế chia Saidu (2019) ROE cho vốn chủ sở hữu Số tuổi CEO Dbouk & cộng sự, 2020; Caiyun Liu & Hui Jiang, AGE 2020; McClelland, Barker & Oh, 2012) Biến giả: 1 nếu CEO là năm; Faccio, Marchica & SEX và 0 là ngược lại Mura (2016) Logarit (tổng tài sản) Jayaraman & cộng sự FS (quy mô công ty) (2000) bằng tỉ lệ phần trăm cổ phiếu McClelland, Barker & G (sở hữu cổ phiếu do CEO nắm giữ trên số cổ Oh (2012) của CEO) phiếu Ďang lưu hành Tổng nợ chia cho tổng tài sản Zhou, Chen & Chen, LEV 2021 Nhiệm kỳ Ďược Ďo lường Saleh & cộng sự (2020) TEN (nhiệm kỳ CEO) bằng số năm CEO tại vị tại một công ty CASH (tiền trên tổng Bằng tiền chia cho tổng tài sản Ernayani & Sari (2017). tài sản) (Nguồn: Tác giả tổng hợp) 4. Kết quả nghiên cứu 4.1. Thống kê mô tả Bảng 2 thể hiện kết quả thống kê mô tả của các biến nghiên cứu. Độ tuổi của các CEO trải rộng từ 31 - 70 tuổi, Ďộ tuổi trung bình là 49,3 tuổi. Đồng thời, tuổi của CEO có mối tương quan thuận chiều với ROE. Kết quả kiệm Ďịnh tương quan cho thấy hệ số VIF Ďều nhỏ hơn 0.8 nên có thể thấy không có sự tương quan giữa bất kỳ hai biến nào với nhau. 1438
  6. Bảng 2. Mô tả thống kê Biến Mẫu TB Nhỏ nhất Lớn nhất ROE 285 0.97 -.444 .47 AGE 285 49.37 31 70 TEN 285 1.18 0 3.04 G 285 .03 0 .55 LEV 285 .506 .0006 .859 SEX 285 .887 0 1 Cash 285 .050 .00004 .3080 Bảng 3. Tƣơng quan biến (Nguồn: Phân tích của tác giả) 4.2. Kết quả mô hình hồi quy Để lựa chọn mô hình hồi quy tốt nhất, nghiên cứu sẽ thực hiện chạy hồi quy cả ba mô hình OLS, Fix effect và Random Effext sau Ďó sử dụng các kiểm Ďịnh cần thiết Ďể lựa chọn mô hình tối ưu. Sau khi chạy kiểm Ďịnh Hausman thì hệ số Prob > chi2 = 0.0055 (nhỏ hơn 5 ) nên mô hình FEM là mô hình phù hợp nhất. Bảng 5 thể hiện kết quả hồi quy mô hình dữ liệu bảng hiệu ứng cố Ďịnh với biến phục thuộc là ROE, biến Ďộc lập là Ďộ tuổi của CEO và các biến kiểm soát. R- squared bằng 0.2 cho thấy các biến giải thích cho mô hình là 20%. Kết quả hồi quy cho thấy Ďộ tuổi của CEO có tác Ďộng dương có ý nghĩa ở mức 5%, chấp nhận giả thuyết cho rằng tuổi của CEO có ý nghĩa tích cực Ďối với hiệu quả hoạt Ďộng công ty. Hay nói cách khác, tuổi của CEO có thể là một yếu tố tạo nên sự thành công của CEO trong việc lãnh Ďạo công ty (Cline & Yore, 2016). Kết quả nghiên cứu Ďồng nhất với các kết quả nghiên cứu trước Ďây ủng hộ việc thuê các CEO lớn tuổi có thể có nhiều kinh nghiệm cũng như kiến thức cả trong và ngoài công ty, Ďiều Ďó thuyết phục các nhà Ďầu tư rằng CEO có thể lãnh Ďạo công ty tốt hơn (Emestine & Setyaningrum, 2019). 1439
  7. Bảng 4. Kiểm định Hausman Biến Fem Rem AGE .0029 .0021 TEN -.0042 .0017 G .0977 .153 LEV 1.628 .1331 SEX -.0072 -.00225 FS -.06146 .00152 CASH .1952 .3831 Prob > chi2 = 0.0055 Bảng 5. Hồi quy hiệu ứng cố định Fixed effect Biến Coefficient P ROE AGE .00296 0.009* TEN 0.0042 0.582 G .09773 0.305 LEV .16285 0.008* SEX -.00722 0.830 FS -.06146 0.000 Cash .19520 0.086** Cons 1.6425 0.001 Mức ý nghĩa * , ** thể hiện ý nghĩa thống kê ở mức 5%, 10% (Nguồn: Phân t ch của tác giả) 4.3. Đánh giá tính vững của mô hình Đảm bảo Ďộ vững của mô hình, nghiên cứu sử dụng biến ROA trong Ďó sử dụng EBITDA (lợi nhuận trước thuế, lãi vay và khấu hao) làm tử số trong công thức tính toán. ROA cũng là một trong những chỉ tiêu Ďược các nhà nghiên cứu ưa thích sử dụng. ROA Ďược tính bằng tỉ lệ lợi nhuận trước thuế, lãi vay và khấu hao (EBITDA) chia cho tổng tài sản (Andres, 2008). EBITDA Ďược sử dụng Ďể kiểm tra xem phần lợi nhuận khi chưa có những ảnh hưởng từ ―Ďiều chỉnh‖ của nhà quản lí khi sử dụng các biện pháp kế toán nhằm thu Ďược kết quả lợi nhuận mong muốn. Kết quả hồi quy Bảng 6 cho thấy, tuổi CEO có tác Ďộng dương với ROA với mức ý nghĩa 5 . Kết quả này Ďồng nhất với mô hình (1). Điều này cho thấy tính vững của mô hình nghiên cứu. 1440
  8. Bảng 6. Hồi quy sử dụng ROA BIẾN Coefficient P ROA AGE .001275 0.016* TEN .004284 0.290 G .068495 0.162 LEV -.01636 0.506 SEX .000171 0.990 FS .001826 0.580 Cash .131996 0.031* Cons -.06532 0.499 (Nguồn: Nguồn: Phân tích của tác giả) 5. Kết luận Nghiên cứu này tìm hiểu về mối quan hệ giữa Ďặc Ďiểm CEO cụ thể là tuổi tác của CEO và hiệu quả hoạt Ďộng công ty bất Ďộng sản Ďược niêm yết trên hai sàn chứng khoán Việt Nam là HOSE và HNX trong khoảng thời gian 5 năm từ năm 2018 - 2022. Số mẫu cuối cùng là 57 công ty với tổng số 285 quan sát. Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy dữ liệu bảng hiệu ứng cố Ďịnh Ďể kiểm tra tác Ďộng của tuổi CEO Ďến hiệu quả hoạt Ďộng công ty Ďược Ďo lường bằng số liệu kế toán ROE. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tuổi của CEO có tác Ďộng thuận chiều với hiệu quả hoạt Ďộng công ty, Ďiều này cũng phù hợp với các kết quả nghiên cứu trước Ďây. Đồng thời, sau khi sử dụng thay thế biến phụ thuộc ROE bằng ROA Ďược tính toán theo lợi nhuận trước thuế, lãi vay và khấu hao. Hồi quy mô hình cho thấy sự Ďồng nhất với kết quả trước Ďiều này chứng minh tính vững mạnh của mô hình nghiên cứu. Từ Ďây có thể thấy, khi các công ty thuê giám Ďốc Ďiều hành nên cân nhắc Ďến tuổi tác của nhà quản lí vì những CEO lớn tuổi Ďồng nghĩa với kinh nghiệm, mạng lưới quan hệ có thể nâng cao hiệu quả hoạt Ďộng của công ty. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Adams, R. B. & Santos, J. A. (2006). Identifying the effect of managerial control on firm performance. Journal of Accounting and Economics, 41 (1-2): 55-85. 2. Ali, R., Rehman, R. U., Suleman, S. & Ntim, C. G. (2022). CEO attributes, investment decisions, and firm performance: New insights from upper echelons theory. Managerial and Decision Economics, 43 (2): 398-417. 3. Andres, C. (2008). Large shareholders and firm performance-An empirical examination of founding-family ownership. Journal of corporate finance, 14 (4): 431-445. 1441
  9. 5. Belenzon, S., Shamshur, A. & Zarutskie, R. (2019). CEO's age and the performance of closely held firms. Strategic Management Journal, 40 (6): 917-944. 6. Belenzon, S., Shamshur, A. & Zarutskie, R. (2019). CEO's age and the performance of closely held firms. Strategic Management Journal, 40 (6): 917-944. 7. Bhatt, P. R. & Bhatt, R. R. (2017). Corporate governance and firm performance in Malaysia. Corporate Governance: The international journal of business in society, 17 (5): 896-912. 8. Bouaziz, D., Salhi, B. & Jarboui, A. (2020). CEO characteristics and earnings management: empirical evidence from France. Journal of Financial Reporting and Accounting, 18 (1): 77-110. 9. Chong, W. L., Ting, K. H. & Cheng, F. F. (2016). The impacts of corporate governance on the performance of REITs in Singapore. Journal of Real Estate Literature, 24 (2): 317-344.Karima, T. (2016). The influence of internal factor on financial performance and firm value: Evidence from property and real estate companies listed in Indonesia Stock Exchange. OIDA International Journal of Sustainable Development, 9 (03): 89-108. 10. Cline, B. N. & Yore, A. S. (2016). Silverback CEOs: Age, experience, and firm value. Journal of Empirical Finance, 35, 169-188. 11. Dbouk, W., Fang, Y., Liu, L. & Wang, H. (2020). Do social networks encourage risk-taking? Evidence from bank CEOs. Journal of Financial Stability, 46, 100708. 12. Elsilä, A., Kallunki, J. P., Nilsson, H. & Sahlström, P. (2013). CEO personal wealth, equity incentives and firm performance. Corporate Governance: An International Review, 21(1): 26-41. 13. Emestine, I. E. & Setyaningrum, D. (2019, October). CEO characteristics and firm performance; empirical studies from ASEAN countries. In 2018 International Conference on Islamic Economics and Business (ICONIES 2018) (pp. 423-427). Atlantis Press. 14. Faccio, M., Marchica, M. T. & Mura, R. (2016). CEO gender, corporate risk-taking, and the efficiency of capital allocation. Journal of corporate finance, 39, 193-209. 15. Gompers, P., Ishii, J. & Metrick, A. (2003). Corporate governance and equity prices. The quarterly journal of economics, 118 (1), 107-156. 16. Gupta, N. & Mahakud, J. (2020). CEO characteristics and bank performance: evidence from India. Managerial Auditing Journal, 35 (8), 1057-1093. 17. Hambrick, D. C. & Fukutomi, G. D. (1991). The seasons of a CEO's tenure. Academy of management review, 16 (4), 719-742. 1442
  10. 18. Hambrick, D. C. & Mason, P. A. (1984). Upper echelons: The organization as a reflection of its top managers. Academy of management review, 9 (2), 193-206. 19. Han, S. X. (2024). Are young CEOs a better match for young firms? Evidence from age, firm performance and CEO compensation. International Journal of Managerial Finance, 20 (1), 94-118. 20. Huang, H. W., Rose-Green, E. & Lee, C. C. (2012). CEO age and financial reporting quality. Accounting horizons, 26 (4), 725-740. 21. Jayaraman, N., Khorana, A., Nelling, E. & Covin, J. (2000). CEO founder status and firm financial performance. Strategic Management Journal, 21 (12): 1215-1224. 22. Liu, C. & Jiang, H. (2020). Impact of CEO characteristics on firm performance: evidence from China listed firms. Applied Economics Letters, 27 (14), 1-5. 23. Liu, C. & Jiang, H. (2020). Impact of CEO characteristics on firm performance: evidence from China listed firms. Applied Economics Letters, 27 (14), 1-5. 24. Nielsen, S. (2010). Top management team diversity: A review of theories and methodologies. International Journal of Management Reviews, 12 (3): 301-316. 25. Pham, N. H. (2023). CEO characteristics and bank performance: Case of Vietnamese commercial banks. Cogent Economics & Finance, 11 (1), 2162687. 26. Rahman, M. J. & Chen, X. (2023). CEO characteristics and firm performance: evidence from private listed firms in China. Corporate Governance: The International Journal of Business in Society, 23 (3): 458-477. 27. Saidu, S. (2019). CEO characteristics and firm performance: focus on origin, education and ownership. Journal of Global Entrepreneurship Research, 9 (1), 29. 28. Saleh, M. W., Shurafa, R., Shukeri, S. N., Nour, A. I. & Maigosh, Z. S. (2020). The effect of board multiple directorships and CEO characteristics on firm performance: evidence from Palestine. Journal of Accounting in Emerging Economies, 10 (4): 637-654. 29. Serfling, M. A. (2014). CEO age and the riskiness of corporate policies. Journal of corporate finance, 25, 251-273. 30. Suherman, S., Mahfirah, T. F., Usman, B., Kurniawati, H. & Kurnianti, D. (2023). CEO characteristics and firm performance: evidence from a Southeast Asian country. Corporate Governance: The International Journal of Business in Society, 23 (7): 1526-1563. 31. Ting, I. W. K., Azizan, N. A. B. & Kweh, Q. L. (2015). Upper echelon theory revisited: The relationship between CEO personal characteristics and financial leverage decision. Procedia-Social and Behavioral Sciences, 195, 686-694. 1443
  11. 32. Wang, G., Holmes Jr, R. M., Oh, I. S. & Zhu, W. (2016). Do CEOs matter to firm strategic actions and firm performance? A meta‐analytic investigation based on upper echelons theory. Personnel Psychology, 69 (4): 775-862. 33. Xu, L., McIver, R. P., Shan, Y. G. & Wang, X. (2016). Governance and performance in China‘s real estate sector. Managerial finance, 42 (6): 585-603. 34. Yim, S. (2013). The acquisitiveness of youth: CEO age and acquisition behavior. Journal of financial economics, 108 (1): 250-273. 35. Zhou, M., Chen, F. & Chen, Z. (2021). Can CEO education promote environmental innovation: Evidence from Chinese enterprises. Journal of Cleaner Production, 297, 126725. 1444
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2