intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tác động tích cực và tiêu cực của ODA đến Việt Nam

Chia sẻ: Kiến Tổ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

995
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày những tác động tích cực và tiêu cực của ODA đến kinh tế, xã hội,... Việt Nam. Vậy ODA tác động như thế nào thì mời các bạn cùng tham khảo bài viết để cùng tìm hiểu nội dung chi tiết về vấn đề này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tác động tích cực và tiêu cực của ODA đến Việt Nam

  1. TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ TIÊU CỰC CỦA ODA ĐẾN VIỆT NAM  1: Tích cực: Với những ưu điểm của mình, ODA đã có rất nhiều tác động tích cực đến kinh tế, xã hội… ở  Việt Nam như : ­Giúp tiếp thu khoa học công nghệ hiện đại và phát triển nguồn nhân lực  Thông qua các dự án ODA, nước ta có thể nâng cao trình độ KHCN và  trình độ nhân lực của mình bằng những hoạt động của các nhà tài trợ. Tăng cường cơ hội và đa dạng hoá phương thức đầu tư, cải thiện chất  lượng nguồn nhân lực và thu nhập của đông đảo người dân.  Thông qua quá trình tham gia đầu tư gián tiếp này, các nhà đầu tư trong  nước và người dân sẽ được dịp “cọ xát”, rèn luyện và bồi dưỡng kiến thức,  kinh nghiệm, kỹ năng, giúp nâng cao trình độ bản thân nói riêng, chất lượng  nguồn nhân lực nói chung. ­ Thúc  đẩy tăng trưởng , cải thiện đời sống, góp phần xóa đói giảm nghèo Bằng những khoản cho vay hay đầu tư không hoàn lại của mình, các  nước đầu tư đã góp phần vào việc bổ sung ngân sách nhà nước của nước ta.  Tạo điều kiện cho việc đầu tư phát triển kinh tế, xã hội…. Nguồn vốn này đã đóng vai trò quan trọng trong chiến lược tăng trưởng,  giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải cách thể chế, thúc đẩy phát  triển kinh tế ­ xã hội của nước ta. Nguồn vốn ODA đã đóng góp cho sự thành  công của một số chương trình quốc gia có ý nghĩa sâu rộng như Chương trình  dân số và phát triển, tiêm chủng mở rộng, dinh dưỡng trẻ em...  Ví dụ:     ODA đầu tư các dự án về giáo dục như: dự án “Tăng cường khả năng sẵn sàng  đi học cho trẻ mầm non”­ Dự án ODA đầu tiên dành cho sự phát triển mầm non… vv..    Việc đầu tư vào Công nghiệp hay dịch vụ sẽ sử dụng nhiều lao động nước ta,  từ đó giúp nguòn lao động dư thừa của nước ta có việc làm, mang lại thu nhập ổn  định, từ đó đời sống nhân dân được cải thiện, tổng thu nhập quốc dân tăng  =>thúc đẩy tăng trưởng ­ Góp phần điều chỉnh cơ cấu kinh tế
  2. Các dự án ODA mà các nhà tài trợ đầu tư vào Việt Nam chủ yếu vào  các lĩnh vực cơ sở hạ tầng, kinh tế kỹ thuật, phát triển nhân lực.. tạo điều  kiên cho việc cân đối giữa các ngành trong cả nước . Ví dụ:  Rất nhiều dự án cơ sở hạ tầng, giao thông lớn trên cả nước đều xây dựng nhờ  vào nguồn ODA như:                                                                                       Cầu Bãi cháy ( Quảng Ninh)                                                                                                   Hầm Kim Liên (Hà Nội)                                            
  3.                                                                                                Cầu Thanh Trì  ­Mở rộng đầu tư phát triển và thu hút đầu tư trực tiếp FDI  Để thu hút đầu tư  của các nước phát triển, chắc chắn nước ta phải  xem xét về các mặt như sơ sở hạ tầng  của mình . Vấn đề là các nhà đầu tư  nước ngoài khi quyết định đầu tư vào một nước, thì việc đầu tiên họ quan tâm  sẽ là lợi nhuận. Vì vậy một nước có cơ sở hạ tầng, hệ thống giao thông hay  phương tiện liên lạc…vv… yếu kém sẽ khó có thể thu hút đc ODA  => Nhà nước sẽ phải mở rộng đầu tư phát triển để cải thiện những vấn đề  còn yếu kém.  Khi vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài gia tăng sẽ làm phát sinh hệ quả  tích cực gia tăng dây chuyền đến dòng vốn đầu tư trực tiếp trong nước. Nói  cách khác, các nhà đầu tư trong và ngoài nước sẽ “nhìn gương” các nhà đầu tư  gián tiếp nước ngoài và tăng động lực bỏ vốn đầu tư của mình, kết quả tổng  đầu tư trực tiếp xã hội sẽ tăng lên. ­Thiết lập và cải thiện các mối quan hệ quốc tế ….vv…. Hiện nay nước ta nhận được ngồn vốn ODA từ nhiều quố gia khác  nhau trên thế giới, việc đầu tư của các nước bạn này đã giúp mối quan hệ  ngoại giao của nước ta và nước đầu tư trở nên thân mật, gắn bó hơn… từ đó,  mở rộng mối quan hệ quốc tế.
  4. (Nhật Bản tiếp tục tài trợ 40,946 tỷ JPY vốn ODA cho Dự án của Việt Nam) Tuy nhiên, có thể thấy tác động tích cực rõ rệt nhất chính là: ODA là nguồn vốn bổ sung  quan trọng cho đầu tư và phát triển. Trong sự nghiệp công nghiện hóa ­ hiện đại hóa đất nước của các nước đang  phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng, phải đòi hỏi một lượng vốn đầu tư vô  cùng lớn, mà nếu chỉ huy động vốn trong nước thì không thể đủ, vì thế việc nhận sự  hỗ trợ từ ODA là vô cùng cần thiết. Ví dụ:   Sau 20 năm. Cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế đã cam kết hỗ trợ Việt Nam khoản vốn  ODA lên tới gần 80 tỉ USD. Khoản tiền này được ví như “chất xúc tác” góp phần làm  thay đổi bộ mặt đất nước .                                                       Hoạt động sản xuất của công ty Mabuchi motor Việt Nam ( 100% vốn ODA Nhật Bản) 
  5. Mô hình dự án xây dựng đường cao tốc Bắc ­ Nam (đoạn Bến Lức ­ Long Thành (do Nhật   Bản đầu tư vốn ODA) Cầu Cần Thơ được xây dựng từ vốn ODA của Nhật Bản. 2:Tiêu cực  Các tác động tiêu cực của ODA đến Việt Nam: Tăng khoảng cách giàu nghèo, tạo ra sự phụ  thuộc của các nước đi vay vào các nước cho vay và đặc biệt nhất  là ODA đã làm trầm trọng  cán cân thanh toán của nước ta . ­ODA đã làm gia tăng nợ quốc gia: Việc ODA không ngừng tăng cao giúp cải thiện tình  hình kinh tế , xã hội nhưng cũng góp phần làm tăng cao nguồn nợ quốc gia:  Năm 2005: Việt Nam nợ 19 tỷ USD
  6. Từ 2006­2010: khoản nợ tăng them 17 tỷ USD Dự tính sau 5 năm: khoản nợ sẽ tăng them 32 tỷ USD (34 đến 50% GDP) ­ODA làm gia tăng lạm phát :  + Nợ =>vay nợ mới => tăng nợ => tăng vay ….vòng xoáy này sẽ dẫn con nợ đến sự vỡ nợ  hoặc vòng xoáy lạm phát: Nợ => tăng nghĩa vụ nợ => thâm hụt ngân sách => tăng lạm phát  .  Lúc này nợ sẽ ngốn hết các khoản chi ngân sách cho phát triển và ổn định xã hội , làm căng  thẳng them trạng thái khát vốn, hỗn loạn xã hội  Chuyên gia của Ngân hàng thế giới tại Việt Nam đã dự báo lạm phát của Việt Nam năm 2013  lã 8,2% vượt xa dự định của chính phủ ( 6­7%)  +Hơn nữa việc “thắt lưng buộc bụng” để trả nợ dẫn đến việc hạn chế nhập, tăng xuất, trong  đó có cả hàng tiêu dung mà trong nước còn thiếu hụt  làm mất cân đối hàng tiền, tăng giá,  tăng lạm phát 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2