TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
TÁC DỤNG AN THẦN CỦA PROPOFOL TRONG GÂY TÊ<br />
TỦY SỐNG BẰNG BUPIVACAIN KẾT HỢP FENTANYL<br />
CHO PHẪU THUẬT VÙNG BỤNG DƯỚI<br />
Bùi Việt Lâm1, Trần Thị Kiệm2<br />
1<br />
<br />
Trường Đại học Y Hà Nội, 2 Bệnh viện Bạch Mai<br />
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá tác dụng an thần và các tác dụng không mong muốn của<br />
Propofol trong gây tê tủy sống bằng Bupivacain kết hợp Fentanyl để phẫu thuật vùng bụng dưới. Kết quả<br />
cho thấy: Tuổi trung bình: 43,15 ± 13,08; tỷ lệ nam/nữ: 19/20; BMI trung bình: 21,54 ± 2,57. Hiệu quả an<br />
thần của propofol trong gây tê tủy sống: an thần ổn định trong mổ, mức độ lo lắng ở cả hai nhóm đều giảm<br />
đi theo thời gian mổ từ phút thứ 10 đến phút thứ 30. Thời gian cần liều giảm đau lần đầu ở nhóm dùng<br />
propofol dài hơn và mức độ đau ở nhóm dùng propofol trong vòng 2 giờ sau mổ thấp hơn so với nhóm<br />
chứng. Mức độ hài lòng của bệnh nhân nhóm dùng propofol cao hơn nhóm chứng. Không thấy biến chứng<br />
nào khác liên quan dùng propofol.<br />
Từ khoá: tác dụng an thần, Propofol<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
thuật. Propofol là thuốc có tác dụng an thần và<br />
<br />
(giảm lo lắng) đến mức gây mê toàn thân cần<br />
<br />
đào thải nhanh, quá trình duy trì, phục hồi êm<br />
dịu và thoải mái, không gây những ảnh hưởng<br />
<br />
hỗ trợ về hô hấp, tuần hoàn, nhưng nếu an<br />
thần nhẹ trong phẫu thuật dưới gây tê tủy<br />
<br />
bất lợi cho tuần hoàn và hô hấp khi dùng liều<br />
thấp. Với mong muốn cải thiện sự hài lòng,<br />
<br />
sống an thần còn giúp bệnh nhân thỏa mái<br />
hơn trước những kích thích, khó chịu từ phẫu<br />
<br />
chấp nhận của bệnh nhân trong mổ, góp phần<br />
làm giảm những phiền nạn và tai biến trong<br />
<br />
An thần được mô tả từ mức an thần nhẹ<br />
<br />
thuật mang lại, giúp họ bình tĩnh và hợp tác tốt<br />
trước, trong và sau gây tê tủy sống. Gây tê<br />
vùng có một số nhược điểm: đau tại vị trí tiêm<br />
gây tê, sợ kim tiêm chọc vào tĩnh mạch, gây lo<br />
lắng do tác động của các yếu tố xung quanh<br />
<br />
gây tê tủy sống, chúng tôi tiến hành đề tài:<br />
“Nghiên cứu tác dụng an thần của Propofol<br />
trong gây tê tủy sống bằng Bupivacain kết hợp<br />
với Fentanyl để phẫu thuật vùng bụng dưới”<br />
<br />
và nhớ quá trình phẫu thuật [1; 2; 3]. Những<br />
yếu tố này sẽ giảm hoặc mất nếu bệnh nhân<br />
<br />
với mục tiêu:<br />
1. Đánh giá tác dụng an thần của Propofol<br />
trong gây tê tủy sống bằng Bupivacain kết hợp<br />
<br />
được dùng an thần để gây ngủ, giảm đau,<br />
<br />
Fentanyl để phẫu thuật vùng bụng dưới.<br />
<br />
giảm lo lắng và gây quên. An thần trong gây tê<br />
vùng làm tăng sự hài lòng của bệnh nhân. An<br />
<br />
2. Đánh giá một số tác dụng không mong<br />
muốn của phương pháp này.<br />
<br />
thần có thể làm giảm nhu cầu thuốc giảm đau<br />
nhóm opioid được sử dụng trong gây tê vùng<br />
<br />
II- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
<br />
góp phần làm giảm buồn nôn, nôn sau phẫu<br />
<br />
1. Đối tượng<br />
Gồm 60 bệnh nhân mổ phiên, mổ vùng<br />
<br />
Địa chỉ liên hệ: Trần Thị Kiệm, Bệnh viện Bạch Mai.<br />
<br />
bụng dưới, xếp loại ASA I, II. Tuổi từ 18 đến<br />
<br />
Ngày nhận: 15/03/2013<br />
<br />
60 được chia 2 nhóm (nhóm dùng prpofol và<br />
nhóm chứng). Loại trừ các bệnh nhân: dị ứng<br />
<br />
Ngày được chấp thuận: 20/6/2013<br />
<br />
các thuốc, có tăng triglyceride, có các bệnh<br />
<br />
Email: drkiembm@gmail.com<br />
<br />
68<br />
<br />
TCNCYH 83 (3) - 2013<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
mãn tính kèm theo như suy gan, thận hoặc<br />
<br />
kết hợp các biện pháp: tăng tốc độ truyền dịch<br />
<br />
các bệnh về phổi, có rối loạn tâm thần, rối<br />
loạn ý thức (glassgow < 15 điểm).<br />
<br />
(dịch tinh thể, dịch keo), thuốc vận mạch. Khi<br />
HA trở lại ban đầu hay < 20% HA nền của<br />
<br />
2. Phương pháp<br />
Nghiên cứu tiến cứu, mù đơn, can thiệp<br />
lâm sàng có so sánh tại phòng mổ Tiết niệu và<br />
phòng Hồi tỉnh khoa Gây mê Hồi sức, bệnh<br />
viện Việt Đức từ tháng 2/2012 đến tháng<br />
8/2012.<br />
- Can thiệp nghiên cứu: Nhóm 1 (có dùng<br />
Propofol): sau gây tê tủy sống, khi mất cảm<br />
giác đau mức T10, đánh giá mức độ an thần<br />
theo thang điểm Ramsay:<br />
+ Độ 1: tỉnh,<br />
+ Độ 2: hợp tác có định hướng và yên tĩnh.<br />
+ Độ 3: đáp ứng chậm theo lệnh.<br />
+ Độ 4: ngủ, đáp ứng rõ ràng với các kích<br />
thích mạnh.<br />
<br />
bệnh nhân, tiêm propofol liều bolus TM 0,5mg/<br />
kg. Đánh giá mức độ an thần ngay sau tiêm,<br />
sau đó duy trì bằng bơm tiêm điện 1mg/kg/<br />
giờ. Liều duy trì có thể thay đổi qua tốc độ<br />
bơm tiêm điện để đạt mức 2 điểm Ramsay<br />
(dừng sử dụng an thần khi kết thúc thì khâu<br />
da). Nhóm 2 (không dùng propofol): thực hiện<br />
gây tê tủy sống với quy trình tương tự nhóm<br />
1. Thời điểm nghiên cứu H1: trước gây tê tủy<br />
sống, H9: Thời điểm sau khi phẫu thuật kết<br />
thúc được 60 phút, H10: Thời điểm phẫu thuật<br />
kết thúc được 120 phút.<br />
3. Xử lý số liệu nghiên cứu: sử dụng<br />
phần mềm SPSS 16.0.<br />
4. Đạo đức nghiên cứu<br />
<br />
+ Độ 5: ngủ, đáp ứng yếu với các kích<br />
thích mạnh.<br />
+ Độ 6: ngủ sâu, không đáp ứng với kích<br />
<br />
Đề cương được Hội đồng chấm đề cương<br />
CH9 của trường Đại học Y Hà Nội, Hội đồng<br />
<br />
thích.<br />
Đánh giá mức độ lo lắng theo VAS (nếu<br />
<br />
Khoa học của bệnh viện Việt Đức thông<br />
<br />
huyết áp (HA) hạ, điều chỉnh bằng một hoặc<br />
<br />
nghiên cứu.<br />
<br />
qua, đảm bảo tính khoa học, đạo đức trong<br />
<br />
III. KẾT QUẢ<br />
1. Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu<br />
Bảng 1. Một số đặc điểm chung của hai nhóm nghiên cứu<br />
Đặc điểm<br />
<br />
Nhóm 1 (n1 = 30)<br />
<br />
χ<br />
<br />
± SD Min - Max<br />
<br />
Nhóm 2 (n2 = 30)<br />
<br />
χ<br />
<br />
p<br />
± SD Min - Max<br />
<br />
41,67 ± 13,67<br />
18 - 60<br />
<br />
44,63 ± 12,50<br />
18 - 60<br />
<br />
p > 0,05<br />
<br />
Giới (nam/nữ)<br />
<br />
19/11<br />
<br />
20/10<br />
<br />
p > 0,05<br />
<br />
Chiều cao (cm)<br />
<br />
161,26 ± 6,74<br />
147 - 173<br />
<br />
161,66 ± 6,50<br />
146 - 175<br />
<br />
p > 0,05<br />
<br />
Cân nặng (kg)<br />
<br />
56,56 ± 8,85<br />
36 - 69<br />
<br />
56,50 ± 9,86<br />
37 - 70<br />
<br />
p > 0,05<br />
<br />
BMI<br />
<br />
21,61 ± 2,43<br />
16 - 25,87<br />
<br />
21,48 ± 2,75<br />
16,13 - 27,75<br />
<br />
p > 0,05<br />
<br />
Tuổi (năm)<br />
<br />
TCNCYH 83 (3) - 2013<br />
<br />
69<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Tuổi trung bình: 43,15 ± 13,08; tỷ lệ nam/nữ: 19/20; BMI trung bình: 21,54 ± 2,57, không có sự<br />
khác biệt giữa hai nhóm nghiên cứu (p > 0,05).<br />
2. Đánh giá tác dụng an thần của propofol<br />
2.1. Đánh giá an thần theo Ramsay: nhóm 1 sử dụng propofol với liều bolus 0,5mg/kg,<br />
liều duy trì 1mg/kg/h; nhóm 2 không dùng propofol<br />
Bảng 2. Điểm Ramsay tại các thời điểm<br />
Nhóm 1 (n =30)<br />
Thời gian<br />
<br />
Nhóm 2 (n =30)<br />
<br />
χ1±SD<br />
<br />
p<br />
<br />
χ 2±SD<br />
<br />
H1<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
p > 0,05<br />
<br />
H2<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
p > 0,05<br />
<br />
H3.3<br />
<br />
1,26 ± 0,63<br />
<br />
1,16 ± 0,53<br />
<br />
p > 0,05<br />
<br />
H4.3<br />
<br />
2,70 ± 0,46<br />
<br />
1,26 ± 0,63<br />
<br />
p < 0,05<br />
<br />
H5<br />
<br />
2,53 ± 0,50<br />
<br />
1,46 ± 0,77<br />
<br />
p < 0,05<br />
<br />
H6<br />
<br />
2,23 ± 0,43<br />
<br />
1,43 ± 0,56<br />
<br />
p < 0,05<br />
<br />
H7<br />
<br />
2,06 ± 0,25<br />
<br />
1,90 ± 0,30<br />
<br />
p < 0,05<br />
<br />
H8<br />
<br />
2,10 ± 0,40<br />
<br />
1,93 ± 0,25<br />
<br />
p > 0,05<br />
<br />
H9<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
p > 0,05<br />
<br />
H10<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
p > 0,05<br />
<br />
Tại các thời điểm H1, H2, H3.3 khi chưa dùng propofol cho nhóm 1, điểm an thần của cả hai<br />
nhóm có sự khác biệt tại thời điểm H3.3, tuy nhiên tại 3 thời điểm này không có ý nghĩa thống kê<br />
(p > 0,05). Sau khi dùng propofol cho nhóm 1, tại các thời điểm H4.3, H5, H6, H7 điểm an thần có<br />
sự khác biệt ở hai nhóm có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.<br />
2.2. Đánh giá mức độ lo lắng<br />
Tại các thời điểm có sự khác biệt, tuy nhiên tại các thời điểm H4, H5, H6 sự khác biệt có ý<br />
nghĩa thống kê với p < 0,05 (bảng 3).<br />
2.3. Mức độ vô cảm khi phẫu thuật kết thúc<br />
Tại thời điểm H8 ngay khi phẫu thuật kết thúc hầu hết bệnh nhân không đau. Tại thời điểm<br />
H9, H10 ở hai nhóm bệnh nhân, thấy đau nhiều hơn ở nhóm 2, có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.<br />
Mức độ hài lòng khác biệt có ý nghĩa thống kê ở hai nhóm. Tất cả bệnh nhân đều chọn thuốc ngủ<br />
để ngủ nếu phải phẫu thuật lần sau (bảng 4).<br />
Khác biệt về mức độ hài lòng giữa hai nhóm có ý nghĩa thống kê (bảng 5).<br />
<br />
70<br />
<br />
TCNCYH 83 (3) - 2013<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Bảng 3. Mức độ lo lắng tại các thời điểm<br />
Nhóm 1 (n = 30)<br />
Thời gian<br />
<br />
χ1 ± SD<br />
<br />
Nhóm 2 (n = 30)<br />
<br />
χ 2 ± SD<br />
<br />
p<br />
<br />
H1<br />
<br />
2,56 ± 0,50<br />
<br />
2,80 ± 0,40<br />
<br />
p > 0,05<br />
<br />
H2<br />
<br />
2,56 ± 0,50<br />
<br />
2,76 ± 0,43<br />
<br />
p > 0,05<br />
<br />
H3.3<br />
<br />
2,34 ± 0,61<br />
<br />
2,56 ± 0,56<br />
<br />
p > 0,05<br />
<br />
H4.3<br />
<br />
1,24 ± 0,95<br />
<br />
2,46 ± 0,74<br />
<br />
p < 0,05<br />
<br />
H5<br />
<br />
0,13 ± 0,34<br />
<br />
1,25 ± 0,75<br />
<br />
p< 0,05<br />
<br />
H6<br />
<br />
0,10 ± 0,30<br />
<br />
0,90 ± 0,80<br />
<br />
p < 0,05<br />
<br />
H7<br />
<br />
0,06 ± 0,25<br />
<br />
0,16 ± 0,46<br />
<br />
p > 0,05<br />
<br />
H8<br />
<br />
0,03 ± 0,18<br />
<br />
0,03 ± 0,18<br />
<br />
p > 0,05<br />
<br />
H9<br />
<br />
0,03 ± 0,18<br />
<br />
0<br />
<br />
p > 0,05<br />
<br />
H10<br />
<br />
0,03 ± 0,18<br />
<br />
0<br />
<br />
p > 0,05<br />
<br />
Bảng 4. Mức độ vô cảm theo VAS (visual analog scale) khi phẫu thuật kết thúc<br />
Nhóm 1 (n = 30)<br />
Thời gian<br />
<br />
Nhóm 1 (n = 30)<br />
<br />
χ1 ± SD<br />
<br />
χ 2 ± SD<br />
<br />
H8<br />
<br />
1,20 ± 0,61<br />
<br />
1,03 ± 0,18<br />
<br />
H9<br />
<br />
1,80 ± 0,99<br />
<br />
3,03 ± 0,49<br />
<br />
H10<br />
<br />
3,33 ± 0,66<br />
<br />
3,96 ± 0,18<br />
<br />
p<br />
p > 0,05<br />
p < 0,05<br />
<br />
Bảng 5. Mức độ hài lòng của hai nhóm (thang điểm VAS (tính theo chiều lại)<br />
Nhóm 1 (n = 30)<br />
<br />
χ1 ± SD<br />
Mức độ hài lòng<br />
<br />
1,96 ± 0,18<br />
<br />
Nhóm 2 (n = 30)<br />
<br />
χ 2 ±SD<br />
1,06 ± 0,25<br />
<br />
p<br />
p < 0,05<br />
<br />
2.4. Đánh giá tác dụng không mong muốn khác trong và sau mổ<br />
Các tác dụng không mong muốn khác: run, rét run ở nhóm 1 có 9 BN (30%) và nhóm 2 có 5<br />
bệnh nhân (16,7%); chóng mặt nhóm 1 có 2 bệnh nhân; ngứa xuất hiện ở nhóm 1 có 2 bệnh<br />
nhân; nhóm 1 có 1 bệnh nhân đau trong khi mổ. Sự khác biệt giữa 2 nhóm không có ý nghĩa<br />
thống kê (p > 0,05).<br />
TCNCYH 83 (3) - 2013<br />
<br />
71<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Bảng 6. Tác dụng không mong muốn khác của hai nhóm trong và sau mổ<br />
Tác dụng không mong<br />
muốn khác<br />
<br />
Nhóm 1 (n1 =30)<br />
<br />
Nhóm 2 (n2 = 30)<br />
<br />
n1<br />
<br />
%<br />
<br />
n2<br />
<br />
%<br />
<br />
Mất định hướng<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Nôn, buồn nôn<br />
<br />
2<br />
<br />
6,7<br />
<br />
2<br />
<br />
6,7<br />
<br />
Run, rét run<br />
<br />
9<br />
<br />
30<br />
<br />
5<br />
<br />
16,7<br />
<br />
Đau đầu<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Chóng mặt<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
6,7<br />
<br />
Ngứa<br />
<br />
2<br />
<br />
6,7<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Nấc<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Bí tiểu<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
IV. BÀN LUẬN<br />
Đặc điểm của hai nhóm nghiên cứu: Đặc<br />
điểm phân bố về tuổi, giới, BMI: tuổi trung<br />
bình của hai nhóm là 43,14 ± 13,23, tương<br />
đồng giữa hai nhóm, thấp nhất là 18 tuổi, cao<br />
nhất là 60 tuổi. Nam nhiều hơn nữ. Bệnh nhân<br />
có chỉ số BMI trung bình là 21,54 ± 2,59,<br />
tương đồng với cả hai nhóm nghiên cứu.<br />
Tác dụng an thần của propofol<br />
<br />
p<br />
<br />
p > 0,05<br />
<br />
nghĩa thống kê (p < 0,05); thời điểm H8 khác<br />
biệt không có ý nghĩa. Sau mổ tại thời điểm<br />
H9, H10 mức độ an thần tương đương. Mức<br />
độ an thần ổn định trong suốt thời gian duy trì<br />
truyền tĩnh mạch. Lan Smith và cs thấy nồng<br />
độ propofol huyết tương tăng khi tăng tốc độ<br />
truyền propofol và có sự thay đổi có ý nghĩa<br />
về điểm an thần và nồng độ propofol huyết<br />
tương giữa các bệnh nhân [2]. Nhóm 2 không<br />
sử dụng propofol, mức độ an thần tăng dần<br />
<br />
An thần theo Ramsay: Tại các thời điểm<br />
trước, trong gây tê tủy sống và theo dõi sau<br />
<br />
qua từng thời điểm sau gây tê tủy sống và cao<br />
nhất là 2 ( theo Ramsay).<br />
<br />
khi gây tê tủy sống (bảng 2) thấy hầu hết bệnh<br />
nhân ở mức an thần tỉnh (Ramsay 1), cùng<br />
<br />
Mức độ lo lắng: Hầu hết bệnh nhân đều rất<br />
lo lắng khi vào phòng mổ, nằm trên bàn mổ, khi<br />
<br />
với những kích thích đau của thủ thuật tiêm<br />
<br />
thực hiện thủ thuật tiêm truyền, gây tê tủy sống.<br />
<br />
truyền và gây tê tủy sống, môi trường phòng<br />
mổ, tiếng động, tiếp xúc với những người,<br />
<br />
Mức độ lo lắng được giảm dần do thích nghi, sự<br />
động viên của bác sĩ, kỹ thuật viên phòng mổ.<br />
<br />
tiếng động lạ. Tại các thời điểm H1, H2 ở hai<br />
nhóm không có sự khác biệt. Tại H3 có sự<br />
<br />
Khi sử dụng an thần từ cho nhóm 1, mức lo lắng<br />
của bệnh nhân giảm rõ rệt tại các thời điểm H4,<br />
<br />
khác biệt nhưng không có ý nghĩa thống kê.<br />
Sau khi dùng an thần cho nhóm 1 liều bolus,<br />
<br />
H5, H6, sự khác biệt giữa 2 nhóm có ý nghĩa<br />
thống kê (p < 0,05). Nghiên cứu của Ian Smith<br />
<br />
có một số bệnh nhân ở trạng thái Ramsay 3,<br />
<br />
và cộng sự [2] cho thấy điểm lo lắng giảm ở cả 4<br />
<br />
hầu hết bệnh nhân ở trạng thái Ramsay 2; tại<br />
các thời điểm H4.3, H5, H6, H7 khi so sánh<br />
<br />
nhóm bệnh nhân truyền propofol trong khi dùng<br />
liều duy trì, nhớ lại cuộc phẫu thuật thường gặp<br />
<br />
với nhóm 2 có sự khác biệt giữa 2 nhóm có ý<br />
<br />
ở bệnh nhân liều thấp.<br />
<br />
72<br />
<br />
TCNCYH 83 (3) - 2013<br />
<br />