intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tác dụng dự phòng đau của gây tê cạnh cột sống ngực dưới hướng dẫn siêu âm sau mổ thận - niệu quản

Chia sẻ: LaLi Sa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

22
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá tác dụng dự phòng đau sau mổ thận-niệu quản của gây tê cạnh cột sống ngực dưới hướng dẫn siêu âm (HDSA) tiêm trước rạch da. Đối tượng và phương pháp: Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên, có đối chứng trên 70 BN gây tê CCSN được chia làm hai nhóm: Nhóm TRD (n=35, tiêm bupivacain trước rạch da) và nhóm SRD (n=35, tiêm nước muối sinh lý) tại Khoa Gây mê Hồi sức Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 5/2014 đến 05/2015.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tác dụng dự phòng đau của gây tê cạnh cột sống ngực dưới hướng dẫn siêu âm sau mổ thận - niệu quản

  1. gian thở máy sau mổ. Med 2001; 26:169–173. TÀI LIỆU THAM KHẢO 5. Lonnqvist PA, MacKenzie J, Soni AK, et al. 1. Nguyễn Thị Thanh, Nguyễn Trung Thành: Giảm Paravertebral blockade: failure rate and complications. đau bằng tê cạnh cột sống trong phẫu thuật ung thư Anaesthesia 1995; 50:813–815. vú. Y học TP. Hồ Chí Minh; Tập 15 ; Phụ bản của Số 6. Jöhr.M, T.M. Berger: Regional anaesthetic 3; 2011. techniques for neonatal surgery: indications and 2. Cheema SP, Ilsley D, Richardson J, et al. A selection of techniques. Best Pract Res Clin thermographic study of paravertebral analgesia. Anaesthesiol, 18 (2004), pp. 357–375. Anaesthesia 1995; 50:118–121. 7. Javier Mata-Gómez, Rosana Guerrero- 3. Karmakar MK. Thoracic paravertebral block. Domínguez, , Marta García-Santigosa, Antonio Anesthesiology 2001; 95:771–780. Ontanilla: Ultrasound-guided paravertebral block for 4. Karmakar MK, Chui PT, Joynt GM, et al. pyloromyotomy in 3 neonates with congenital Thoracic paravertebral block for management of pain hypertrophic pyloric stenosis. Brazilian Journal of associated with multiple fractured ribs in patients with Anesthesiology 2015,pp. 302–305. concomitant lumbar spinal trauma. Reg Anesth Pain TÁC DỤNG DỰ PHÒNG ĐAU CỦA GÂY TÊ CẠNH CỘT SỐNG NGỰC DƯỚI HƯỚNG DẪN SIÊU ÂM SAU MỔ THẬN - NIỆU QUẢN Nguyễn Hồng Thủy, Nguyễn Quốc Kính TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá tác dụng dự phòng đau sau mổ thận-niệu quản của gây tê cạnh cột sống ngực dưới hướng dẫn siêu âm (HDSA) tiêm trước rạch da. Đối tượng và phương pháp: Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên, có đối chứng trên 70 BN gây tê CCSN được chia làm hai nhóm: nhóm TRD (n=35, tiêm bupivacain trước rạch da) và nhóm SRD (n=35, tiêm nước muối sinh lý) tại Khoa Gây mê Hồi sức Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 5/2014 đến 05/2015. Đánh giá nhịp tim, huyết áp trung bình, thuốc fentanyl sử dụng trong mổ, điểm đau VAS tĩnh và động, thời gian yêu cầu giảm đau đầu tiên, lượng bupivacain sử dụng và các tác dụng phụ, tai biến trong 48 giờ sau mổ. Kết quả: sự tăng nhịp tim, huyết áp trung bình sau khi rạch da ở nhóm TRD ít hơn nhóm SRD; thuốc fentanyl sử dụng trong mổ ở nhóm TRD thấp hơn nhóm SRD với p
  2. Keywords: Preemptive analgesia, Thoracic paravertebral block , Kidney-ureter surgery. ĐẶT VẤN ĐỀ ngẫu nhiên, có đối chứng. Giảm đau sau mổ là một trong các biện pháp điều 2.2. Các bước tiến hành trị cơ bản sau phẫu thuật. Giảm đau sau mổ tốt giúp * Cách thức chọn BN: Các BN đủ tiêu chuẩn, được BN tránh được nhiều biến chứng sau mổ. Ngày nay chia ngẫu nhiên theo phương pháp đánh số thành 2 sự hiểu biết về cơ chế đau và dược lý các thuốc giảm nhóm bằng nhau, mỗi nhóm 35 BN. đau đã có nhiều tiến bộ, nhiều loại thuốc giảm đau - Nhóm 1 (TRD): Tiêm 1 liều thuốc tê trước rạch cũng như các phương pháp giảm đau mới hiệu quả da, sau mổ truyền thuốc tê được sử dụng trên lâm sàng. Tuy nhiên đau sau mổ - Nhóm 2 (SRD): Tiêm NaCl 0,9% trước rạch da, vẫn còn rất thường gặp, các tai biến do điều trị giảm sau mổ truyền thuốc tê đau vẫn xảy ra do tác dụng của thuốc hoặc do khó * Phương tiện: Máy siêu âm SonoScape A5 với khăn về phương tiện trong điều trị và theo dõi. Điều trị đầu dò thẳng có tần số 5 -12 MHz, túi nilon vô khuẩn dự phòng đau “preemptive analgesia”: điều trị giảm bọc đầu dò, gel siêu âm vô khuẩn, bộ catheter perifix đau trước khi xuất hiện kích thích nhận cảm tổn B.Braun, thuốc tê Bupivacain 0,5% lọ 20ml của hãng thương sẽ làm giảm mức độ đau sau đó hay giảm đau Astra-Zeneca, thuốc Sufentanil citrate, thuốc sớm ngay trước mổ làm giảm hiện tượng tăng cảm Adenaline, bơm tiêm. giác đau sau mổ, giảm cường độ đau sau mổ [1]. Gây * Tiến hành nghiên cứu: tê cạnh cột sống là một trong những phương pháp lâu - Chuẩn bị BN: Hướng dẫn BN sử dụng thước VAS đời nhất của gây tê vùng được sử dụng cách đây hơn - Tại phòng mổ cả hai nhóm được gây tê CCSN ở một thế kỷ. Gây tê CCSN đã được báo cáo có hiệu vị trí từ T6-T10 dưới hướng dẫn siêu âm trước khi gây quả tốt để quản lý đau cấp và đau mạn tính sau mổ mê, luồn catheter vào khoang CCSN 1,5-3cm. Nhóm như mổ ngực, mổ vú, mổ thoát vị bẹn. Hiệu quả giảm TRD: tiêm một liều trước khi rạch da 0,3ml/kg hỗn hợp đau và tính an toàn của nó còn phụ thuộc vào kỹ thuật bupivacain 0,25%+sufentanil 0,5µg/ml, có adrenaline gây tê và kinh nghiệm của người làm gây tê. Hiệu quả 1/400.000; và nhóm SRD : tiêm nước muối sinh lý dự phòng đau của gây tê CCSN đã được chứng minh 0,3ml/kg. trong một số nghiên cứu nhưng vẫn còn là vấn đề - BN cả hai nhóm đều được gây mê nội khí quản đang được bàn cãi [1],[2]. Do vậy chúng tôi tiến hành theo một phác đồ chung để mổ. Đánh giá đau trong nghiên cứu này nhằm mục tiêu: “Đánh giá hiệu quả dự mổ bằng điểm PRST (huyết áp, nhịp tim, mồ hôi, nước phòng đau và tính an toàn của gây tê cạnh cột sống mắt): 0-3 là giảm đau thỏa đáng; ≥4 là giảm đau không ngực dưới hướng dẫn siêu âm sau mổ thận-niệu thỏa đáng và cần bổ sung thêm thuốc giảm đau. quản”. - Tiến hành giảm đau sau mổ ở cả hai nhóm (sau ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU khi BN tỉnh và đã rút ống NKQ, điểm VAS>4): Tiêm 1. Đối tượng nghiên cứu: 70 BN có chỉ định mổ liều đầu 0,3ml/kg dung dịch BS (Bupivacain phiên thận-niệu quản tại Khoa Gây mê Hồi sức, Bệnh 0,125%+sufentanil 0,5µg/ml, có adrenaline 1/400.000), viện Bạch Mai từ tháng 5/2014 đến 5/2015. sau đó truyền 6-10 ml dung dịch BS qua catheter. Các 1.1. Tiêu chuẩu lựa chọn bệnh nhân trường hợp giảm đau kém hoặc không hiệu quả: • BN mổ phiên thận-niệu quản một bên với đường VAS>4 → Lắp máy PCA với mocphin đường tĩnh mổ sườn lưng hoặc đường trắng bên. mạch. • Tuổi trên 16, không phân biệt giới tính, đồng ý * Các chỉ số theo dõi đánh giá trong nghiên cứu hợp tác nghiên cứu Các chỉ tiêu chung: tuổi, giới, chiều cao, cân nặng, • Thể trạng toàn thân ASA I – II và độ suy thận độ 1 BMI, các loại phẫu thuật, đường mổ, chiều dài vết mổ, và 2. thời gian mổ, thời gian gây mê, thời gian rút nội khí • Gây mê NKQ và dự kiến rút NKQ tại phòng mổ quản, thuốc mê dùng trong mổ. hoặc phòng hồi tỉnh Đánh giá hiệu quả giảm đau: • Không có chống chỉ định của gây tê CCSN và các - Trong mổ: Lượng thuốc giảm đau fentanyl dùng thuốc (bupivacain, sufentanil). trong mổ. 1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân - Sau mổ • BN không đồng ý tham gia nghiên cứu và mổ + Điểm đau VAS ở trạng thái tĩnh và VAS ở trạng thận-niệu quản hai bên thái động trong 48 giờ sau mổ • Bệnh nhân có tiền sử và hiện tại có mắc các bệnh + Thời gian yêu cầu giảm đau đầu tiên (phút) thần kinh hay tâm thần. + Tổng liều thuốc tê bupivacain tiêu thụ trong ngày • Tình trạng sức khỏe (ASA III, IV), bệnh tim phổi 1, ngày 2 và cả hai ngày sau mổ. nặng, suy gan nặng, suy thận độ 3, 4. Tính an toàn của kỹ thuật gây tê CCSN dưới • Có tiền sử nghiện hoặc phụ thuộc opioid và có hướng dẫn siêu âm chống chỉ định của gây tê CCSN - Nhịp thở, nhịp tim, huyết áp, SpO2 trong mổ và 1.3. Tiêu chuẩn đưa ra khỏi nghiên cứu: Có tai trong 48 giờ sau mổ. biến, biến chứng về phẫu thuật và gây mê; thở máy - Các tai biến và tác dụng phụ trong 48 giờ đầu sau kéo dài sau mổ; không đặt được catheter cạnh cột mổ sống ngực. Đánh giá 2. Phương pháp nghiên cứu - Thước đo độ đau VAS theo thang điểm 10: 0-10 2.1. Thiết kế nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng điểm yhth (1015) - c«ng tr×nh nckh ®¹i héi g©y mª håi søc toµn quèc 2016 111
  3. - Đánh giá hiệu quả giảm đau sau mổ: tốt, khá,  Thang điểm đau tĩnh (khi nghỉ) trung bình và kém. 8 Biểu đồ điểm VAS tĩnh Nhóm tiê m tr ước r ạch da Nhóm tiê m s au r ạch da 2.3. Phân tích số liệu: Sử dụng phần mềm SPSS Điểm đau VAS tĩnh 7 19.0. Sử dụng các test  và t-student, p0,05 7 13,25 16,16 Điểm đau VAS động 6 Chiều cao 157,76± 156,76± 5 147-170 140-170 >0,05 4 (cm) 5,86 6,92 3 Cân nặng 52,23± 49,82± 2 35-78 35-61 >0,05 1 (kg) 8,91 6,01 0 BMI 20,88± 15,56- 20,25± 16,65- V S0 1 4 8 12 16 20 24 30 36 42 48 5 V 5 2 S S S 0. >0,05 S S S S S S S S 0. A A A A S A A A A A A A A V V V V S A (kg/m2) V V V V V V V V A 2,65 27,31 2,05 24,67 Thời điểm nghiên cứu Nhận xét: Tuổi, chiều cao, cân nặng trung bình và Biểu đồ 2. Thang điểm đau động (ho, hít sâu, chỉ số cân nặng cơ thể (BMI) của hai nhóm nghiên cứu vận động) khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Nhận xét: Điểm đau VASđộng ở nhóm TRD thấp hơn 1.2. Đặc điểm phân bố về giới nhóm SRD tại các thời điểm nghiên cứu trong 8 giờ Tỷ lệ nam/nữ của hai nhóm nghiên cứu là tương đầu sau mổ với p0,05. VASđộng không có sự khác biệt với p>0,05. 2. Đặc điểm về phẫu thuật và gây mê 3.2.2. Thời gian yêu cầu giảm đau đầu tiên 2.1. Các loại phẫu phẫu, đường mổ và chiều dài Thời gian yêu cầu giảm đau đầu tiên ở nhóm tê vết mổ: Phân bố về các loại phẫu thuật, đường mổ và CCSN tiêm trước khi rạch da (83,08±19,17 phút) kéo chiều dài vết mổ của hai nhóm là tương đương nhau dài hơn nhóm tiêm sau rạch da (28,70±5,35 phút) có ý (p>0,05). nghĩa thống kê với p0,05); thời gian rút Nhóm BN Nhóm TRD (n=35) Nhóm SRD (n=35) NKQ ở nhóm TRD ngắn hơn nhóm SRD có ý nghĩa Bupivacain X±SD Min-Max X±SD Min-Max p thống kê với p
  4. T.Bình SRD 84,558,77 91,82±6,79* 88,156,80 87,568,18 86,247,85 88,226,90 Nhận xét: Nhịp tim và huyết áp trung bình sau khi rạch da 5 phút đều tăng so với trước rạch da nhưng tăng ở nhóm SRD nhiều hơn nhóm TRD có ý nghĩa thống kê với p
  5. giờ sau mổ ở nhóm gây tê thấp hơn nhóm chứng CCSN trên BN cắt túi mật nội soi, tiêm 1 liều 0,3 ml/kg (p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1