Nghiên cứu các tác dụng không mong muốn trên mẹ và con của phenylephrin truyền liên tục dự phòng tụt huyết áp trong gây tê tủy sống để mổ lấy thai
lượt xem 2
download
Nghiên cứu các tác dụng không mong muốn trên mẹ và con của phương pháp truyền liên tục phenylephrin dự phòng tụt huyết áp trong gây tê tủy sống để mổ lấy thai. Phương pháp nghiên cứu: thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có so sánh trên 60 sản phụ mổ lấy thai được vô cảm bằng gây tê tủy sống, được chia thành hai nhóm: Nhóm I: truyền tĩnh mạch phenylephrin từ khi bắt đầu gây tê tủy sống với tốc độ ban đầu 25μg/phút, sau đó điều chỉnh tốc độ truyền theo huyết áp; nhóm II: tiêm tĩnh mạch phenylephrin từng liều ngắt quãng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu các tác dụng không mong muốn trên mẹ và con của phenylephrin truyền liên tục dự phòng tụt huyết áp trong gây tê tủy sống để mổ lấy thai
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 478 - th¸ng 5 - sè 2 - 2019 NGHIÊN CỨU CÁC TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN TRÊN MẸ VÀ CON CỦA PHENYLEPHRIN TRUYỀN LIÊN TỤC DỰ PHÒNG TỤT HUYẾT ÁP TRONG GÂY TÊ TỦY SỐNG ĐỂ MỔ LẤY THAI Nguyễn Đức Lam*, Nguyễn Thị Thanh** TÓM TẮT17 Results: The incidence of vomiting and nausea of the continuous phenylephrine infusion group was Mục tiêu: Nghiên cứu các tác dụng không mong significantly lower than the intermittent injection muốn trên mẹ và con của phương pháp truyền liên tục phenylephrine group (3.33% vs. 30% with p 0.05 (100% of newborns with theo huyết áp; nhóm II: tiêm tĩnh mạch phenylephrin Apgar score at first minute ≥ 8 and Apgar score ≥ 9 từng liều ngắt quãng. Kết quả: Tỷ lệ nôn và buồn at in fifth minute). Conclusion: The continuous nôn của nhóm truyền liên tục phenylephrin thấp hơn infusion group has a lower rate of vomiting, nausea có ý nghĩa thống kê so với nhóm tiêm ngắt quãng and bradycardia than the controlled group. There (3.33% so với 30% với p < 0.05). Tỷ lệ mạch chậm ở were no significant differences in neonatal Apgar. nhóm truyền phenylephrin thấp hơn nhóm tiêm ngắt Key words: spinal anesthesia, caesarean section, quãng (16.67% so với 36.67% với p < 0.05). Tỷ lệ side effects, phenylephrine. tăng huyết áp, ngứa, rét run không có sự khác biệt giữa 2 nhóm với p > 0.05. Chỉ số Apgar của trẻ sơ I. ĐẶT VẤN ĐỀ sinh ở hai nhóm khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0.05 (100% trẻ sơ sinh có Apgar phút thứ 1 ≥ Gây tê tủy sống là phương pháp vô cảm chủ 8 và 100% Apgar phút thứ 5 ≥ 9). Kết luận: Phương yếu cho mổ lấy thai, tuy nhiên, tác dụng không pháp truyền tĩnh mạch liên tục phenylephrin có tỷ lệ mong muốn hay gặp nhất của phương pháp này nôn, buồn nôn và mạch chậm thấp hơn so với nhóm là gây tụt huyết áp (tỷ lệ tụt huyết áp có thể lên không được truyền dự phòng. Các tác dụng không mong muốn khác và chỉ số Apgar sơ sinh không khác tới 80% số trường hợp gây tê tủy sống), tụt biệt giữa hai phương pháp. huyết áp nặng và kéo dài có thể gây nguy hiểm Từ khóa: Gây tê tủy sống, mổ lấy thai, tác dụng cho mẹ và con. Điều trị tụt huyết áp trong gây tê không mong muốn, phenylephrin. tủy sống bằng cách truyền dịch nhanh và sử SUMMARY dụng thuốc co mạch. Thuốc co mạch thường sử dụng ở nước ta trong trường hợp này là THE SIDE EFFECT OF PROPHYLACTIC ephedrin, đây là thuốc kích thích cả hai thụ thể PHENYLEPHRINE CONTINOUS INFUSION FOR alpha và beta giao cảm gây co mạch làm tăng PREVENTING HYPOTENTION DURING SPINAL huyết áp, tuy nhiên, nó cũng làm tăng nhịp tim ANESTHESIA FOR CAESAREAN SECTION của mẹ và toan máu thai nhi khi dùng liều cao Object: Evaluate the side effects of prophylactic infusion of phenylephrine for preventing hypotension [3]. Phenylephrin là thuốc có tác dụng chọn lọc in parturients and neonates during spinal anesthesia trên thụ thể α1 giao cảm gây co mạch làm tăng for caesarean delivery. Method: A randomized huyết áp giống như ephedrin nhưng lại ít gây tác controlled trial of over 60 patients undergoing dụng lên nhịp tim của mẹ, giảm nguy cơ toan cesarean delivery with spinal anesthesia, used prophylaxis of hypotension with infusion intravenous hóa máu thai nhi nên đã được sử dụng thường of phenylephrine, divided into two groups: Group I quy tại các nước phát triển, nhưng ở nước ta, do was randomized to receive prophylatic infusion of thuốc mới được nhập khẩu vào Việt Nam nên phenylephrine at an initial rate of 25μg/min, group II chưa có nhiều nghiên cứu về thuốc này và cách received intermittent injections of phenylephrine. sử dụng thuốc (thuốc có thể truyền liên tục hoặc tiêm tĩnh mạch ngắt quãng) cũng như các tác *Trường Đại học y Hà Nội dụng không mong muốn của thuốc này trên mẹ **Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh và con. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Đức Lam này nhằm mục tiêu: Nghiên cứu các tác dụng Email: lamgmhs75@gmail.com không mong muốn trên mẹ và con của phương Ngày nhận bài: 5.3.2019 pháp truyền liên tục phenylephrin dự phòng tụt Ngày phản biện khoa học: 25.4.2019 huyết áp trong gây tê tủy sống để mổ lấy thai. Ngày duyệt bài: 29.4.2019 63
- vietnam medical journal n02 - MAY - 2019 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ringerlactat trước khi gây tê tủy sống, được theo 2.1. Đối tượng nghiên cứu dõi các chỉ số sinh tồn trên monitor. Các sản phụ *Tiêu chuẩn lựa chọn: Các sản phụ khỏe mạnh được gây tê tủy sống ở vị trí L2-3, liều thuốc tê (ASA I, II), thai nhi đủ tháng, được mổ lấy thai chủ bupivacain để gây tê tủy sống được tính theo động và được vô cảm bằng gây tê tủy sống. chiều cao sản phụ (150 - 155cm: bupivacain 7,5 *Tiêu chuẩn loại trừ: Các cấp cứu sản khoa (sa mg; 155 - 160cm: bupivacain 8; > 160 cm liều dây rau, suy thai nặng…). Các sản phụ có nguy 8,5 mg), phối hợp với fentanyl 30mcg. Bắt đầu cơ chảy máu, giảm khối lượng tuần hoàn (Rau sử dụng thuốc co mạch phenylephrin ngay khi bong non, rau tiền đạo, rau cài răng lược…). Các gây tê tủy sống: chống chỉ định của gây tê tủy sống (rối loạn đông - Nhóm I: Được truyền tĩnh mạch máu, nhiễm trùng tại chỗ hoặc toàn thân…) và phenylephrin liều ban đầu 25 mcg /phút ngay khi chống chỉ định của thuốc phenylephrin (tăng bắt đầu gây tê tủy sống. Sau đó điều chỉnh tốc huyết áp nặng, bệnh mạch vành…). độ bơm tiêm điện theo huyết áp động mạch, có 2.2. Phương pháp nghiên cứu thể tăng lên gấp đôi hoặc giảm đi một nửa. *Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu - Nhóm II: Là nhóm đối chứng, không truyền thử nghiệm lâm sàng, ngẫu nhiên có đối chứng. tĩnh mạch phenylephrin, khi có tụt huyết áp sẽ *Cỡ mẫu: 60 sản phụ chia thành hai nhóm được điều trị bằng phenylephrin tiêm tĩnh mạch bằng nhau. 50 mcg /lần và lặp lại nếu cần. *Quy trình nghiên cứu: Các sản phụ đủ tiêu Khi bệnh nhân vẫn tụt huyết áp > 30% thì chuẩn chọn vào nghiên cứu được bốc thăm chia phối hợp với tryền nhanh dung dịch HES 6%, ngẫu nhiên thành hai nhóm: Nhóm I: Được Gelofuldin, đẩy tử cung sang trái và lấy thai truyền tĩnh mạch phenylephrin; Nhóm II: Là nhanh. Nếu đã áp dụng các biện pháp mà không nhóm đối chứng, không truyền tĩnh mạch thể nâng được huyết áp lên thì dùng Adrenalin. phenylephrin, chỉ tiêm tĩnh mạch ngắt quãng khi Các thông số nghiên cứu: Mạch, huyết áp, bệnh nhân tụt huyết áp. tần số thở, SpO2 và các tác dụng không mong Các sản phụ được khám và giải thích trước muốn trên mẹ (nôn, buồn nôn, ngứa, đau đầu, mổ về phương pháp vô cảm và về mục tiêu của bí tiểu…) và các ảnh hưởng lên con qua đánh giá nghiên cứu. Được làm đường truyền tĩnh mạch chỉ số Apgar của trẻ sơ sinh ở phút thứ nhất và ngoại vi, truyền tĩnh mạch 300 ml dung dịch phút thứ 5 sau sinh. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Chỉ tiêu nghiên cứu Nhóm I (n = 30) Nhóm II (n = 30) p Tuổi (năm) 46,3 ± 5,8 47,6 ± 3,9 > 0,05 Chiều cao (cm) 156,7 ± 5,6 156,9 ± 4,7 > 0,05 Cân nặng (kg) 56,7 ± 7,6 54,1 ± 5,7 > 0,05 Chỉ số BMI 23,1 ± 2,9 22 ± 2,6 > 0,05 Tuổi thai (tuần) 39.6 ± 0.89 39.4 ± 0.82 > 0,05 Tiền sử mổ đẻ cũ 17 (56,67%) 14 (46,67%) > 0,05 Chỉ Thai to 5 (16,67%) 6 (20%) > 0,05 định Ối vỡ sớm 1 (3,33%) 2 (6,67%) > 0,05 mổ đẻ Tiền sử sản khoa nặng nề 3 (10%) 3 (10%) > 0,05 Tiền sử sản khoa nặng nề 4 (13,33%) 5 (16,67%) > 0,05 Nhận xét: Không có sự khác biệt giữa hai nhóm về các đặc điểm chung của sản phụ Bảng 3.2. Tác dụng không mong muốn trên huyết động người mẹ Nhóm I(n = 30) Nhóm II (n = 30) Chỉ tiêu nghiên cứu p n % n % Không tăng huyết áp 29 96,67 30 96.67 > 0,05 Tăng huyết áp ≤ 10% 1 3.33 0 0 > 0,05 Tăng huyết áp: 10 - 20% 0 0 1 3.33 > 0,05 Tăng huyết áp > 20% 0 0 0 0 > 0,05 Mạch chậm (mạch < 20% mạch nền) 5 16,67 11 36,67 < 0,05 Nhận xét: Tỷ lệ mạch chậm > 20% mạch nền của nhóm I thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm II (p < 0,05). 64
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 478 - th¸ng 5 - sè 2 - 2019 Bảng 3.3. Các tác dụng không mong muốn khác Nhóm I (n=30) Nhóm II (n=30) Chỉ tiêu nghiên cứu p n % n % Buồn nôn 1 3.33 5 16.67 < 0,05 Nôn 0 0 4 13.33 < 0,05 Ngứa 4 13.33 5 16.67 > 0,05 Rét run 2 6.67 3 10 > 0,05 Nhận xét: Tỷ lệ nôn và buồn nôn ở nhóm I thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm II với p < 0,05. Bảng 3.4. Chỉ số Apgar sơ sinh Nhóm I (n=30) Nhóm II (n=30) Điểm Apgar P n % n % 8 1 3.33 2 6.67 Apgar phút thứ 1 (điểm) 9 29 96.67 28 93.33 > 0,05 9 0 0 0 0 Apgar phút thứ 5 (điểm) 10 30 100 30 100 Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về chỉ số Apgar phút thứ nhất và phút thứ 5 của trẻ sơ sinh ở hai nhóm (p > 0,05). IV. BÀN LUẬN mạch chậm cao hơn có thể do sau những lần Kết quả ở Bảng 3.1 cho thấy các sản phụ ở tiêm tĩnh mạch ngắt quãng phenylephrin, đặc hai nhóm trong nghiên cứu của chúng tôi khá biệt ở những trường hợp HA tụt ≥ 30% phải tương đồng về các đặc điểm chung: Tuổi, chiều tiêm 2 lần đến 3 lần phenylephrin thì sẽ xuất cao, cân nặng, chỉ số BMI, tuổi thai, các chỉ số hiện nhịp tim chậm do tác dụng của thuốc. Còn về huyết áp, nhịp tim, nhịp thở, SpO2… Các sản nhóm I (nhóm truyền liên tục) thì huyết động ổn phụ trong nghiên cứu của chúng tôi đều ở độ định hơn, lượng phenylephrin nhỏ và đều đặn do tuổi sinh đẻ từ 18 đến 40 tuổi, tuổi trung bình được dùng bơm tiêm điện nên có tỷ lệ bị nhịp nhóm I là 29.77 ± 3.5; nhóm II là 28.53 ± 3.8 chậm thấp hơn. Tuy nhiên, do chúng tôi xử lý không có sự khác biệt giữa hai nhóm với p > sớm nên không có sản phụ nào bị nhịp chậm < 0.05. Đối tượng của 2 nhóm nghiên cứu cũng 60 lần/phút. Tỷ lệ sản phụ nhóm II của chúng tương đồng về thể trạng, được gây tê cùng vị trí tôi có mạch chậm phải dùng atropin thấp hơn L2- 3, với liều thuốc tê đồng nhất theo chiều cao nhiều so với nghiên cứu của Ngan Kee (57.89%) giúp đánh giá kết quả nghiên cứu chính xác. [3]. Tuy nhiên, trong nghiên cứu của tác giả Một số tác giả lo ngại rằng việc sử dụng Ngan Kee đã sử dụng phenylephrin truyền tĩnh phenylephrin truyền liên tục đường tĩnh mạch mạch với liều cao 100μg trong 3 phút đầu nên tỷ bằng bơm tiêm điện từ khi bắt đầu gây tê tủy lệ bệnh nhân phải sử dụng atropin cao hơn sống có thể gây tăng huyết áp. Tuy nhiên, trong chúng tôi. nghiên cứu của chúng tôi (bảng 3.2) cho thấy tỷ Trong nghiên cứu của chúng tôi tại bảng 3.3 lệ tăng huyết áp ở nhóm I là 3.33% và chỉ tăng cho thấy: tỷ lệ buồn nôn: Nhóm I là 3.33%, ≤ 10%, nhóm II có 1 sản phụ (chiếm 3.33%) nhóm II là 16.67%, sự khác biệt có ý nghĩa tăng ≤ 20%, cả 2 nhóm không có sản phụ nào thống kê với p 20%, sự khác biệt không có ý II là 13.33%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê nghĩa thống kê với p > 0.05. Mặc dù có sự tăng với p < 0,05. Kết quả của các tác giả Neves J.F huyết áp nhưng mức tăng vẫn nằm trong giới [2] từ 7.5% đến 12.5%. Sầm Thị Quy [1] nhóm hạn cho phép. Nghiên cứu của Sầm Thị Quy [1] dự phòng buồn nôn 6,7%, nôn 3,33%. Tương nhóm tiêm 50 μg phenylephrin dự phòng có tỷ lệ tự, Ngan Kee và cộng sự chứng minh khi huyết tăng huyết áp > 20% là 6,7%. Vậy việc dự áp được kiểm soát bằng truyền phenylephrin thì phòng tụt huyết áp bằng truyền phenylephrin với buồn nôn và nôn ít hơn rõ rệt, tỷ lệ buồn nôn và liều ban đầu 25 μg/phút trong gây tê tủy sống nôn chỉ là 4% [4]. Trong nghiên cứu của chúng để mổ lấy thai không gây tác dụng tăng huyết tôi tỷ lệ buồn nôn là 3.33% và nôn là 0% thấp áp phản ứng đáng kể. hơn của các tác giả trên do huyết áp ở nhóm dự Theo kết quả bảng 3.2 thì tỷ lệ bệnh nhân có phòng của chúng tôi duy trì khá ổn định ở mức mạch chậm trong mổ của nhóm I là 16.67% còn 95 - 100% huyết áp nền. Chứng tỏ phenylephrin của nhóm II là 36.67%. Sự khác biệt này có ý truyền tĩnh mạch dự phòng giúp giảm tỷ lệ buồn nghĩa thống kê với p < 0,05. Nhóm II có tỷ lệ nôn và nôn của người mẹ đáng kể so với nhóm không được dự phòng. 65
- vietnam medical journal n02 - MAY - 2019 Tỷ lệ sản phụ bị ngứa và rét run trên 2 nhóm tê tủy sống để mổ lấy thai có tỷ lệ nôn, buồn là tương đương nhau: Ngứa là 13.33% và nôn và mạch chậm thấp hơn so với nhóm không 16.67%; rét run là 6,67% và 10%; sự khác biệt được truyền tĩnh mạch dự phòng (3.33% so với này không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Các 30% và 16.67% so với 36.67% với p< 0.05). sản phụ trong nghiên cứu của chúng tôi chỉ bị Các tác dụng không mong muốn khác trên người ngứa nhẹ dạng mẩn ngứa chứ không có ban mẹ và chỉ số Apgar sơ sinh không khác biệt giữa sẩn và khu trú ở vùng mũi, mặt, ngực, thoáng hai phương pháp (100% trẻ sơ sinh có Apgar qua nên không phải điều trị. phút thứ 1 ≥ 8 và Apgar phút thứ 5 ≥ 9). Chỉ số Apgar cho phép đánh giá tình trạng thai nhi bị ảnh hưởng do thiếu oxy hoặc do các TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sầm Thị Quy (2017). Đánh giá hiệu quả của thuốc sử dụng cho mẹ. Trong nghiên cứu của Phenylephrin tiêm tĩnh mạch để dự phòng tụt chúng tôi (bảng 3.4) ở cả hai nhóm, không có huyết áp trong gây tê tủy sống phẫu thuật lấy thai, trẻ nào có điểm Apgar < 8 điểm ở phút thứ 1 và Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại < 9 điểm ở phút thứ 5. Chỉ số Apgar của sơ sinh học Y Hà Nội. 2. J. F. das Neves, G. A. Monteiro, J. R. de ở hai nhóm không có sự khác biệt với p > 0.05. Almeida et al (2010). Phenylephrine for blood Chỉ số Apgar sơ sinh của chúng tôi tốt ngay từ pressure control in elective cesarean section: đầu là do đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là therapeutic versus prophylactic doses. Rev Bras các sản phụ khỏe mạnh bình thường và có thai Anestesiol, 60 (4), 391-398. 3. Ngan Kee (2010), ‘‘Prevention of maternal đủ tháng, thai cũng phát triển bình thường. Như hypotention after regional anaesthesia for vậy, việc dùng phenylephrin trong nghiên cứu caesarean section’’, Curr Opin Anaesthesiol, 23, pp. của chúng tôi không ảnh hưởng tới chỉ số Apgar 304-309 của trẻ sơ sinh. 4. W. D. Ngan Kee, K. S. Khaw và F. F. Ng (2004). Comparison of phenylephrine infusion V. KẾT LUẬN regimens for maintaining maternal blood pressure during spinal anaesthesia for Caesarean section. Br Phương pháp truyền tĩnh mạch liên tục J Anaesth, 92 (4), 469-474. phenylephrin liều ban đầu 25 mcg/ml trong gây ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH TAY CHÂN MIỆNG TẠI THỊ XÃ GÒ CÔNG TỈNH TIỀN GIANG NĂM 2017 Nguyễn Tuyết Xương*, Phạm Thế Hiền** TÓM TẮT18 chiếm tỷ lệ 63.6%, giật mình chiếm 1.5% và có triệu chứng co giật chỉ chiếm 0.5%. Chán ăn chiếm tỷ lệ Qua khảo sát 206 trường hợp mắc bệnh TCM, từ 89.8%, mệt mỏi 42.2%, đau họng 22.3%, tiêu chảy phiếu thông tin ca bệnh của những bệnh nhân mắc chiếm chỉ 8.7 và nôn 2,9%. Bệnh tay chân miệng TCM từ tháng 01 năm 2017 đến tháng 12 năm 2017, được thống kê được chuẩn đoán điều trị thì độ lâm trên địa bàn thị xã Gò Công, kết quả một số đặc điểm sàng độ 1 chiếm tỷ lệ là 93.2% và độ 2a là 6.8%. dịch tễ ca bệnh TCM như sau: Nam chiếm 56.8%, Nữ Loại ca bệnh tản phát chiếm tỷ lệ 100%. Nguồn nước 43,2%. Nhóm trẻ ≤ 2 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất sử dụng thì 100% sử dụng nước máy. ăn uống chung 50,4%, nhóm trẻ từ 3-5 tuổi chiếm 42.2%, nhóm trẻ với trẻ nghi mắc bệnh TCM là 0.5%. trên 5 tuổi chiếm thấp nhất nhất 7.4%; Trẻ có đi học chiếm tỷ lệ 65.5%, không đi học 33.5%. Tuyến Trung Từ khóa: Tai chân miệng, Trung tâm Y tế ương 72.8%, tuyến huyện là 15.5% tuyến tỉnh chiếm SUMMARY 11.7%. Phỏng nước chiếm 100%, sốt chiếm tỷ lệ 99% và loét miệng 19.4%. Vị trí phỏng nước ở tay là chiếm THE EPIDEMIOLOGICAL FEATURES OF THE tỷ lệ 56.8%, ở chân chiếm 46.1%, ở mông chiếm HANDS-LEGS-MOUTH PATHOLOGY IN THE 18.9% và ở đầu gối chỉ chiếm 17.5%. Quấy khóc GO CONG TOWN OF TIEN GIANG PROVINCE IN 2017 Through the survey of 206 cases of Hands, Legs, *Bệnh viện Nhi Trung Ương Mouth Diseases, from the medical information voucher **Trường Đại học Trà Vinh of patients with this disease from January 2017 to Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Tuyết Xương December 2017, in the Go Cong Town, from which results in some epidemiological characteristics of this Email: nguyenxuongnhp@yahoo.com pathology considered as follows: Male patients Ngày nhận bài: 22.3.2019 occupy 56.8%, female ones 43.2%. Young group ≤ 2 Ngày phản biện khoa học: 26.4.2019 years old reach the highest rate of 50.4%, children Ngày duyệt bài: 6.5.2019 66
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hiệu quả giảm đau sau mổ và tác dụng không mong muốn của hai liều Morphin tủy sống trong phẫu thuật thay khớp háng
9 p | 95 | 12
-
Tác dụng không mong muốn của kích thích từ xuyên sọ trên bệnh nhân trầm cảm mức độ vừa
7 p | 84 | 4
-
Nghiên cứu một số tác dụng không mong muốn của corticosteroid trong bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu tự miễn ở người lớn tại Bệnh viện Trung ương Huế
5 p | 72 | 3
-
Nghiên cứu tổng quan các tác dụng không mong muốn ở bệnh nhân hóa trị theo phác đồ R-CHOP trong u lympho không Hodgkin vùng đầu cổ
4 p | 8 | 3
-
Đánh giá các tác dụng không mong muốn của các chế phẩm vệ sinh tay diệt khuẩn điều chế theo công thức I (WHO) và công thức I cải tiến
4 p | 9 | 3
-
So sánh hiệu quả dự phòng buồn nôn, nôn và các tác dụng không mong muốn giữa granisetron và ondansetron sau phẫu thuật tuyến giáp
10 p | 9 | 3
-
So sánh các tác dụng không mong muốn trên mẹ và con của giảm đau trong chuyển dạ bằng gây tê ngoài màng cứng do sản phụ tự điều khiển với ropivacain ở các nồng độ khác nhau phối hợp với fentanyl
9 p | 6 | 3
-
Các tác dụng không mong muốn của bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt kháng cắt tinh hoàn được hóa trị theo phác đồ Docetaxel – Prednisolone
6 p | 9 | 2
-
So sánh các tác dụng không mong muốn của gây tê khoang cùng bằng levobupivacain - fentanyl với bupivacain - fentanyl trong phẫu thuật vùng dưới rốn ở trẻ em
7 p | 6 | 2
-
Đánh giá các tác dụng không mong muốn của phong bế đám rối thần kinh đường liên cơ bậc thang và phong bế thần kinh trên vai phối hợp thần kinh nách dưới hướng dẫn siêu âm cho phẫu thuật khớp vai
5 p | 11 | 2
-
Nghiên cứu hiệu quả dự phòng buồn nôn, nôn và các tác dụng không mong muốn của granisetron sau phẫu thuật tuyến giáp
9 p | 10 | 2
-
Đánh giá các tác dụng không mong muốn trong điều trị trứng cá thể nặng bằng uống isotretinoin với liều tích lũy đạt 60mg/kg và 120 mg/kg
4 p | 11 | 2
-
Đánh giá tác dụng trên cuộc chuyển dạ và các tác dụng không mong muốn khác của gây tê cạnh cổ tử cung bằng bupivacain giảm đau trong chuyển dạ đẻ
6 p | 6 | 1
-
So sánh ảnh hưởng lên tuần hoàn, hô hấp và các tác dụng không mong muốn khác của gây tê tủy sống bằng ropivacain liều 5mg; 6mg hoặc 7mg kết hợp fentanyl cho phẫu thuật phụ khoa vùng tầng sinh môn
4 p | 4 | 1
-
Nghiên cứu các tác dụng không mong muốn của bupivacain so với levobupivacain hoặc ropivacain cùng phối hợp với fentanyl trong gây tê tủy sống để mổ lấy thai
5 p | 1 | 1
-
So sánh ảnh hưởng trên tuần hoàn và các tác dụng không mong muốn khác của gây tê cơ vuông thắt lưng dưới hướng dẫn siêu âm với gây tê ngoài màng cứng để giảm đau sau mổ lấy thai
4 p | 0 | 0
-
Đánh giá tác dụng trên tuần hoàn, hô hấp và các tác dụng không mong muốn khác của giảm đau sau mổ lấy thai bằng gây tê mặt phẳng cơ ngang bụng dưới hướng dẫn của siêu âm
5 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn