intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá tác dụng dự phòng nôn và buồn nôn của haloperidol kết hợp dexamethasone sau phẫu thuật cột sống có dùng morphin để giảm đau

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả và tác dụng không mong muốn của haloperidol kết hợp dexamethasone trong dự phòng nôn, buồn nôn sau phẫu thuật cột sống có dùng morphin PCA để giảm đau. Nghiên cứu tiến cứu, thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có so sánh trên 80 bệnh nhân phẫu thuật cột sống (PTCS) có dùng morphin PCA để giảm đau sau mổ tại Bệnh viện Việt Đức từ tháng 10 năm 2018 đến tháng 6 năm 2019.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá tác dụng dự phòng nôn và buồn nôn của haloperidol kết hợp dexamethasone sau phẫu thuật cột sống có dùng morphin để giảm đau

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 484 - THÁNG 11 - SỐ 1 - 2019 ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG DỰ PHÒNG NÔN VÀ BUỒN NÔN CỦA HALOPERIDOL KẾT HỢP DEXAMETHASONE SAU PHẪU THUẬT CỘT SỐNG CÓ DÙNG MORPHIN ĐỂ GIẢM ĐAU Phạm Văn Phúc1, Trịnh Văn Đồng2 TÓM TẮT 4mg IV at reduction. Group D: dexamethasone 4mg IV only. Nausea, vomiting, rescue antiemetic use, 30 Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả và tác dụng không morphine consumptionand adverse events were mong muốn của haloperidol kết hợp dexamethasone recorded. Results: The incidence of PONV at group trong dự phòng nôn, buồn nôn sau phẫu thuật cột HD is 20% and lower than group D with 32,5% (p < sống có dùng morphin PCA để giảm đau. Phương 0,05). No different on side effects nor respiration pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, thử nghiệm failure or extrapyramidal effects. Conclusion: lâm sàng ngẫu nhiên có so sánh trên 80 bệnh nhân Haloperidol 1,5mg combine with Dexamethasone 4mg phẫu thuật cột sống (PTCS) có dùng morphin PCA để have more effect on prevention PONV at spine surgery giảm đau sau mổ tại Bệnh viện Việt Đức từ tháng 10 patients that use patient control analgesia (PCA) by năm 2018 đến tháng 6 năm 2019. BN được chia làm 2 morphine than Dexamethasone only. nhóm ngẫu nhiên và được dùng thuốc dự phòng nôn, Keyword: Haloperidol, Dexamethasone, buồn nôn sau mổ (NBNSM) trước khi khởi mê 10 phút: Postoperative nausea and vomiting Nhóm HD: Sử dụng haloperidol 1,5 mg kết hợp với dexamethasone 4mg. Nhóm D (nhóm so sánh): sử I. ĐẶT VẤN ĐỀ dụng dexamethasone 4mg. Thời gian, mức độ NBNSM và tác dụng không mong muốn của thuốc chống nôn PTCS là một loại phẫu thuật gây đau nhiều ở hai nhóm. Kết quả: Tỷ lệ và mức độ NBNSM ở sau mổ, chỉ sau phẫu thuật lồng ngực và bụng nhóm HD là 20% thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với trên [1]. Do vậy, sau mổ cần có chiến lược nhóm D là 32,5% với (p < 0,05). Không có sự khác phòng chống đau tốt và phương pháp sử dụng biệt về các tác dụng phụ giữa hai nhóm nghiên cứu, morphin tĩnh mạch giảm đau bệnh nhân tự kiểm cả hai nhóm đều không có trường hợp nào bị suy hô soát (PCA) là một lựa chọn phù hợp. Tuy nhiên, hấp hoặc tác dụng ngoại tháp. Kết luận: Haloperidol 1,5 mg kết hợp với dexamethasone 4 mg đem lại hiệu bên cạnh những lợi ích giảm đau tốt sau mổ cho quả dự phòng NBNSM tốt hơn cả về tỷ lệ mắc lẫn mức người bệnh, nó cũng gây tăng tỷ lệ nôn, buồn độ nôn, buồn nôn sau PTCS có dùng morphin PCA để nôn sau mổ (NBNSM). giảm đau so với khi sử dụng dexamethasone đơn thuần. Nôn và buồn nôn sau phẫu thuật không chỉ Từ khóa: Giảm đau do bệnh nhân tự kiểm soát gây khó chịu cho bệnh nhân mà còn ảnh hưởng (PCA), buồn nôn và nôn sau mổ, haloperidol, dexamethasone đến sự hồi phục của bệnh nhân sau phẫu thuật. Do vậy, việc dự phòng nôn và buồn nôn không SUMMARY những tránh được những biến chứng do gây mê, HALOPERIDOL COMBINE WITH do phẫu thuật mà còn nhanh chóng thiết lập lại DEXAMETHASONE FOR PREVENTION OF cân bằng nước điện giải, giúp bệnh nhân sớm POSTOPERATIVENAUSEA AND VOMITING vận động rút ngắn thời gian nằm viện giảm chi ATSPINE SURGERY PATIENTS THAT USE phí cho bệnh nhân. PATIENT CONTROLLED ANALGESIA Trên thế giới và ở nước ta càng ngày càng có BY MORPHINE nhiều nghiên cứu về sự an toàn và hiệu quả của Objectives: to evaluate the effects and side các loại thuốc trong việc dự phòng NBNSM. effects of Haloperidol combine with Dexamethasone for prevention of postoperative nausea and vomiting Năm 2017, Phạm Thị Miên đã nghiên cứu so (PONV) at spine surgery patients that use patient sánh tác dụng dự phòng nôn và buồn nôn của control analgesia (PCA) by morphine. Methods: haloperidol với dexamethasone trên 70 bệnh Eighty post spinesurgery patients that use PCA by nhân sau PTCS có dùng morphin PCA để giảm morphinewere included in this prospective, đau cho thấy tỷ lệ NBNSM của haloperidol là randomized, double-blinded, two group study at Viet 34,3% so với 31,4% của dexamethasone [5]. Tỷ Duc hospital from October 2018 to June 2019. Group HD: Haloperidol 1,5mg combine with dexamethasone lệ NBNSM khi sử dụng riêng lẻ từng loại thuốc dự phòng này vẫn còn khá cao so với khi kết hợp 1Bệnh cả 2 loại thuốc dự phòng NBNSM [2], [3], [4], do viện đa khoa Phố Nối, vậy chúng tôi thực hiện đề tài: Đánh giá hiệu 2Bệnh viện Việt Đức Chịu trách nhiệm chính: Phạm Văn Phúc quả và những tác dụng không mong muốn của Email: drphucgmhs14@gmail.com haloperidol kết hợp dexamethasone trong dự Ngày nhận bài: 12.8.2019 phòng nôn và buồn nôn sau PTCS có dùng Ngày phản biện khoa học: 7.10.2019 morphin để giảm đau. Ngày duyệt bài: 14.10.2019 117
  2. vietnam medical journal n01 - NOVEMBER - 2019 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU phòng nôn, buồn nôn trước khởi mê 10 phút. 1. Đối tượng nghiên cứu. Nghiên cứu đươc Gây mê NKQ sử dụng các thuốc: fentanyl, thực hiện trên 80 BN tại trung tâm gây mê - hồi propofol, esmeron, sevofluran. Sau mổ bệnh sức và khoa PTCS Bệnh viện Việt Đức trong thời nhân được chuyển ra phòng hồi tỉnh và rút ống gian từ tháng 10 năm 2018 đến tháng 6 năm khi đủ tiêu chuẩn. 2019 với các tiêu chuẩn sau: Sau khi rút ống NKQ các BN đều được chuẩn Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: tuổi từ độ đau bằng morphin để đạt được điểm VAS < 4 18 - 60, ASA I - II, không sử dụng thuốc chống trước khi lắp giảm đau PCA với các thông số cài nôn trước phẫu thuật 24 giờ, có chỉ định PTCS đặt như sau: liều bolus 1 ml, thời gian khóa 10 lưng hoặc ngực với gây mê nội khí quản và sử phút, giới hạn liều trong 4 giờ: 20 ml, không áp dụng giảm đau PCA morphin sau phẫu thuật. dụng liều duy trì. Tiêu chuẩn loại trừ: Những BN có chống Các tiêu chuẩn đánh giá: chỉ định sử dụng thuốc, tiền sử mắc bệnh mãn - Các đặc điểm liên quan đến bệnh nhân và quá tính về tim mạch, gan, thận, dạ dày, đái tháo trình phẫu thuật: Tuổi, giới, cân nặng, chiều cao, đường, bệnh u não, chấn thương cột sống cổ, rối ASA, thời gian gây mê và thời gian phẫu thuật. loạn tâm thần hoặc đang điều trị mãn tính với - Hiệu quả dự phòng NBNSM: một chất đối kháng dopamine. + Tỷ lệ (%) số bệnh nhân NBNSM 2. Phương pháp nghiên cứu. Nghiên cứu tiến + Tỷ lệ NBNSM theo thời gian giữa hai nhóm NC. cứu, thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có so sánh. + Tần suất nôn, buồn nôn trung bình trên Các bước tiến hành: 80 bệnh nhân đủ tiêu mỗi bệnh nhân sau PT của 2 nhóm NC chuẩn được bốc thăm ngẫu nhiên chia làm hai nhóm: + Mức độ nôn, buồn nôn giữa hai nhóm theo *Nhóm HD: tiêm bắp 1,5mg haloperidol kết mốc thời gian. hợp tiêm tĩnh mạch 4 mg dexamethasone. - Các tác dụng không mong muốn: đau đầu, *Nhóm D (nhóm so sánh) được tiêm tĩnh chóng mặt, ngứa, chướng bụng, loạn vận động, mạch 4 mg dexamethasone. suy hô hấp. Tất cả bệnh nhân đều được thăm khám như Xử lý số liệu: bằng phần mềm SPSS 16.0, số thường quy, được giải thích rõ về phương pháp liệu được biểu diễn dưới dạng SD, p < giảm đau PCA và cách sử dụng thước VAS 0,05 được coi là có ý nghĩa thống kê. (Visual Analogue Scale). Sử dụng thuốc dự III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Một số đặc điểm liên quan đến bệnh nhân và gây mê phẫu thuật Bảng 1: Đặc điểm bệnh nhân và các yếu tố liên quan đến gây mê phẫu thuật Đặc điểm Nhóm HD (n=40) Nhóm D (n=40) p X ± SD 49,6 ± 8,7 47,0 ± 11,8 Tuổi (năm) Min – Max 26 – 60 23 – 60 Nam (n, %) 15 (37,5%) 16 (40%) Giới Nữ (n, %) 25 (62,5%) 24 (60%) X ± SD 158,4 ± 6,4 160,5 ± 6,7 Chiều cao(cm) Min – Max 150 – 175 147 – 179 X ± SD 56,0 ± 7,5 56,8 ± 9,1 Cân nặng (kg) > 0,05 Min – Max 43 – 80 45 – 80 I (n, %) 24 (60%) 27 (67,5%) Phân loại ASA II (n, %) 16 (40%) 13 (32,5%) X ± SD 130,4 ± 34,1 138,3 ± 38,0 Thời gian gây mê Min – Max 85 – 212 90 – 235 X ± SD 105,3 ± 33,2 115,3 ± 37,3 Thời gian PT Min – Max 58 – 175 68 – 210 Không có sự khác biệt ý nghĩa về đặc điểm bệnh nhân cũng như các yếu tố liên quan đến gây mê và phẫu thuật giữa hai nhóm (p > 0,05). 2. Hiệu quả dự phòng nôn và buồn nôn sau mổ: Bảng 2. Tỷ lệ bệnh nhân buồn nôn, nôn sau mổ Nhóm Nhóm HD (n = 40) Nhóm D (n = 40) p Chỉ số n % n % Nôn 3 7,5 8 20 < 0,05 118
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 484 - THÁNG 11 - SỐ 1 - 2019 Buồn nôn 5 12,5 5 12,5 > 0,05 Tổng 8 20 13 32,5 < 0,05 Tỷ lệ bệnh nhân nôn của nhóm HD thấp hơn nhóm D có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Bảng 3. Số lần buồn nôn, nôn trung bình trên mỗi BN sau phẫu thuật Nhóm Nhóm HD Nhóm D p Thời gian (giờ) n (tần suất) n (tần suất) Buồn nôn 6 (6/40) 7 (7/40) 0–6 Nôn 5 (5/40) 15 (15/40) < 0,05 Tổng 11 (0,28) 22 (0,55) Buồn nôn 7 (7/40) 5 (5/40) 6 – 24 Nôn 2 (2/40) 4 (4/40) > 0,05 Tổng 9 (0,23) 9 (0,23) Buồn nôn 2 (2/40) 2 (2/40) > 24 Nôn 0 2 (2/40) > 0,05 Tổng 2 (0,05) 4 (0,1) Buồn nôn 15 (15/40) 14 (14/40) Tổng Nôn 7 (7/40) 21 (21/40) < 0,05 Tổng 22 (0,55) 35 (0,88) Bảng 4. Mức độ NBNSM sau mổ của hai nhóm theo mốc thời gian Thời gian Buồn nôn Nôn Tổng Nhóm NC p sau mổ (giờ) Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Mức độ 4 n (%) 0–6 2 1 1 0 4 (10%) < 0,05 Nhóm HD 6 – 24 0 1 1 1 3 (7,5%) > 0,05 (n = 40) > 24 1 0 0 0 1 (2,5%) > 0,05 0–6 1 2 2 3 8 (20%) < 0,05 Nhóm D 6 – 24 0 1 2 0 3 (7,5%) > 0,05 (n = 40) > 24 1 0 1 0 2 (5%) > 0,05 Bảng 3 và 4: Tỷ lệ BN nôn sau mổ gặp chủ yếu ở giai đoạn 0 – 6 giờ đầu. Tỷ lệ và mức độ nôn của nhóm HD thấp hơn nhóm D. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Tỷ lệ BN buồn nôn sau mổ của hai nhóm là như nhau (p > 0,05). 3. Các tác dụng không mong muốn Bảng 5. Các tác dụng không mong muốn Nhóm Nhóm HD (n = 40) Nhóm D (n = 40) p Biểu hiện n % n % Đau đầu 1 2,5 2 5 Chóng mặt 7 17,5 3 7,5 Ngứa 5 12,5 4 10 > 0,05 Chướng bụng 9 22,5 11 27,5 Loạn vận động 0 0 0 0 Suy hô hấp 0 0 0 0 Không có khác biệt ý nghĩa về tỷ lệ bệnh nhân đau đầu, chóng mặt, ngứa, chướng bụng giữa hai nhóm (p > 0,05). Không có trường hợp nào bị loạn vận động hay suy hô hấp. IV. BÀN LUẬN Theo hội gây mê hồi sức thế giới [6], [7]: thời 1. Một số đặc điểm liên quan đến bệnh gian phẫu thuật kéo dài sẽ làm tăng nguy cơ nhân và gây mê phẫu thuật. PTCS là một NBNSM, theo đó thời gian phẫu thuật cứ kéo dài phẫu thuật được thực hiện ở tư thế nằm sấp, thêm 30 phút thì nguy cơ buồn nôn, nôn tăng gây đau nhiều, thời gian mổ có thể kéo dài > 2 thêm 60% nghĩa là tăng tỷ lệ NBNSM cơ bản từ giờ, trong mổ cần kiểm soát huyết động và hô 10% lên 16%. Thời gian phẫu thuật của chúng hấp chặt chẽ, giãn cơ tốt để đảm bảo thuận lợi tôi tương tự kết quả nghiên cứu tại cùng bệnh cho phẫu thuật. Vì vậy gây mê NKQ là phương viện của Phạm Thị Miên trên 70 bệnh nhân phẫu pháp thường được lựa chọn. Hai nhóm nghiên thuật cột sống với thời gian phẫu thuật trung cứu không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê bình là 114 ± 43 phút [4] về các chỉ tiêu: tuổi, giới, chiều cao, cân nặng, 2. Hiệu quả dự phòng nôn và buồn nôn ASA, thời gian gây mê và thời gian phẫu thuật. sau mổ: Kết quả ở bảng 3 và 4 cho thấy: 119
  4. vietnam medical journal n01 - NOVEMBER - 2019 - Ở giai đoạn 0 – 6 giờ đầu sau phẫu thuật số haloperidol 2mg phối hợp với dexamethasone lượng bệnh nhân NBNSM ở nhóm HD là 4 trường 5mg trên 400 bệnh nhân nữ phẫu thuật cắt tử hợp chiếm tỷ lệ 10% (trong đó chỉ có 1 bệnh cung nội soi cho thấy tỷ lệ BN nôn, buồn nôn nhân bị nôn mức độ 3 chiếm 2,5%) thấp hơn trong 24 giờ đầu sau mổ là 19%. Tương tự kết nhóm D là 8 trường hợp chiếm tỷ lệ 20% (trong quả của Joo J và cộng sự [4] khi sử dụng đó có 2 bệnh nhân bị nôn mức độ 3 và 3 bệnh haloperidol 2mg kết hợp dexamethasone 5mg ở nhân bị nôn mức độ 4 chiếm 12,5%). Sự khác những BN có nguy cơ cao trải qua phẫu thuật biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. nội soi phụ khoa cho thấy tỷ lệ BN nôn, buồn Điều này cho thấy trong giai đoạn sớm sau nôn trong 24 giờ đầu sau mổ là 20%, còn khi sử mổ việc sử dụng haloperidol kết hợp với dụng haloperidol 1mg kết hợp dexamethasone dexamethasone đem lại hiệu quả dự phòng 5mg ở những BN này cho thấy tỷ lệ BN nôn, NBNSM tốt hơn cả về tỷ lệ mắc lẫn mức độ nôn, buồn nôn sau mổ là 22%. buồn nôn sau mổ so với khi sử dụng 3. Các tác dụng không mong muốn. Kết dexamethasone đơn thuần. Đây là giai đoạn mà quả nghiên cứu cho thấy không có khác biệt ý tác dụng phụ của thuốc gây mê vẫn còn, mặt nghĩa về các yếu tố bệnh nhân, gây mê phẫu khác bệnh nhân bắt đầu cảm nhận được những thuật và lượng thuốc giảm đau tiêu thụ sau mổ thay đổi như cảm giác đau, ảnh hưởng của kích giữa hai nhóm, đây là những yếu có thể ảnh thích phẫu thuật, sonde dạ dày và ảnh hưởng hưởng đến tỷ lệ tác dụng không mong muốn. Tỷ của thuốc giảm đau PCA morphin khi bắt đầu sử lệ bệnh nhân bị đau đầu, chóng mặt, ngứa, dụng. Đây cũng là giai đoạn có thể xảy ra nhiều chướng bụng giữa hai nhóm là như nhau. Đây là biến chứng sau mổ và cũng thực sự nguy hiểm những tác dụng phụ thường gặp khi dung nếu bệnh nhân có hiện tượng nôn nhất là giai morphin để giảm đau sau mổ. Chúng tôi không đoạn hồi tỉnh. Bởi lẽ các phản xạ bảo vệ đường gặp trường hợp nào có mức an thần quá sâu (S thở của bệnh nhân chưa hồi phục hoàn toàn rất ≥ 2) hoặc bị suy hô hấp cần phải can thiệp. dễ xảy ra trào ngược dịch tiêu hóa vào phổi. Trong nghiên cứu của chúng tôi, với việc chỉ sử Kết quả này phù hợp với kết quả của Jin Joo và dụng một liều nhỏ và duy nhất 1,5 mg haloperidol cộng sự [4] khi sử dụng haloperidol 1 mg kết hợp lúc khởi mê, kết quả của chúng tôi không có bệnh dexamethasone 5 mg trong dự phòng nôn, buồn nhân nào có tác dụng phụ ngoại tháp. nôn ở những bệnh nhân phẫu thuật nội soi phụ khoa cho thấy trong giai đoạn 0 – 6 giờ sau mổ thì V. KẾT LUẬN tỷ lệ NBNSM là 10% thấp hơn so với khi sử dụng Haloperidol 1,5mg kết hợp với dexamethasone dexamethasone 5 mg đơn thuần là 34%. 4mg đem lại hiệu quả dự phòng NBNSM tốt hơn cả - Ở giai đoạn 6 – 24 giờ và giai đoạn 24 giờ về tỷ lệ mắc lẫn mức độ nôn, buồn nôn sau PTCS sau phẫu thuật tỷ lệ bệnh nhân xuất hiện có dùng morphin PCA để giảm đau so với khi sử NBNSM ở hai nhóm là như nhau, nhóm HD gặp dụng dexamethasone đơn thuần. 10% tương đương nhóm D gặp 12,5%. Tuy Tỷ lệ NBNSM của nhóm sử dụng haloperidol nhiên tỷ lệ bệnh nhân nôn sau mổ ở các mức độ kết hợp với dexamethasone là 20 % thấp hơn có 3 và 4 của nhóm HD là 3 bệnh nhân chiếm 7,5% ý nghĩa thống kê so với nhóm sử dụng thấp hơn nhóm D là 8 bệnh nhân chiếm 20%. Sự dexamethasone đơn thuần là 32,5% (p < 0,05). khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Không có sự khác biệt về các tác dụng phụ giữa Giải thích cho điều này là do trong nghiên cứu hai nhóm nghiên cứu. của chúng tôi cả hai nhóm đều sử dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO dexamethasone là một thuốc chống buồn nôn 1. Võ Văn Thanh (2014), “Kết quả điều trị trượt đốt mạnh, có tác dụng kéo dài do thời gian bán thải sống thắt lưng L4 - L5 bằng phẫu thuật lấy đĩa của thuốc từ 36 – 54 giờ. Còn haloperidol là một đệm, cố định cột sống, ghép xương liên thân đốt”. Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, trường Đại học thuốc chống nôn mạnh trong giai đoạn sớm (cho y Hà Nội. đến 6 giờ) và giai đoạn hậu phẫu muộn [4]. Do 2. Chu CC, Shieh JP, Tzeng JI et al (2008), The vậy khi phối hợp cả hai thuốc haloperidol và prophylactic effect of haloperidol plus dexamethasone đã đem lại hiệu quả dự phòng dexamethasone on postoperative nausea and NBNSM tốt hơn khi sử dụng dexamethasone đơn vomiting in patients undergoing laparoscopically assisted vaginal hysterectomy. Anesth Analg; thuần cả về tỷ lệ mắc và mức độ nôn đặc biệt ở 106(5): 1402-6 giai đoạn sớm sau phẫu thuật. 3. Wang PK, Tsay PJ, Huang CC et al(2012), Kết quả của chúng tôi tương tự với kết quả Comparison of dexamethasone with ondansetron của Chu CC và cộng sự [2] khi sử dụng or haloperidol for prevention of patient-controlled analgesia-related postoperative nausea and 120
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2