Tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng<br />
bền vững tại Việt Nam<br />
<br />
<br />
Vụ Tổng hợp Kinh tế<br />
Bộ Ngoại giao nước CHXHCN Việt Nam<br />
<br />
Bối cảnh thực hiện tái cơ cấu kinh tế tại Việt Nam<br />
a t<br />
n g<br />
Sau hơn 25 năm thực hiện đường lối Đổi mới, Việt Nam đã đạ t được những thành tựu to<br />
c t<br />
si u<br />
lớn về phát triển kinh tế xã hội. Với tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hơn 7%, Việt<br />
<br />
<br />
u d<br />
Nam đã thoát khỏi tình trạng kém phát triển, vươn lên trở thành nước có thu nhập trung<br />
<br />
o<br />
d r<br />
bình thấp (GDP bình quân đầu người đạt 1.375 USD năm 20 11). Cơ cấu kinh tế có sự<br />
<br />
p<br />
t e<br />
chuyển dịch phù hợp với mục tiêu công nghiệp hóa -hiện đại hóa, các ngành công nghiệp<br />
<br />
e /<br />
a<br />
và dịch vụ đã chiếm gần 80% tỷ trọng GDP vào năm 2010. Các lĩnh vực kinh tế đối<br />
<br />
<br />
r e r h<br />
t om<br />
ngoại như xuất khẩu, thu hút FDI, xuất khẩu lao động, du lịch… đư ợc chú trọng phát<br />
<br />
c te se .c<br />
triển và có đóng góp quan trọng vào tăng trưởng GDP.<br />
<br />
s<br />
a ver ha nts<br />
t w n rc e<br />
Tăng trưởng GDP của Việt Nam giai đoạn 1986 - 2010<br />
<br />
<br />
n o pu m<br />
Trong lĩnh vực xã hội, Việt Nam là một trong những quốc gia triển khai hiệu quả các<br />
<br />
e C , c u<br />
chương trình phát triển kinh tế gắn với xóa đói giảm nghèo. Tỷ lệ đói nghèo của Việt<br />
<br />
<br />
u m lid e o<br />
Nam đã giảm từ mức hơn 50% vào đầu thập niên 90 xuống còn gần 12% năm 2011.<br />
<br />
<br />
c o a g D<br />
Việt Nam đã hoàn thành trước thờ i hạn nhiều Mục tiêu Phát triển Thiên Niên kỷ (MDGs)<br />
<br />
<br />
do S ess olid<br />
và được cộng đồng quốc tế đánh giá là một trong những điển hình sử dụng thành công<br />
các nguồn hỗ trợ phát triển chính thức cho các mục tiêu phát triển xã hội.<br />
<br />
i s .S<br />
h m<br />
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, Việt N am cũng đứng trước nhiều thách thức to<br />
<br />
<br />
T s ww<br />
lớn trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa-hiện đại hóa 2011-2020. Thứ nhất, hiệu<br />
<br />
i<br />
th /w<br />
quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế còn những hạn chế nhất định, hệ số ICOR của<br />
Việt Nam đã tăng từ 6,6 giai đoạn 2001 -2005 lên 8 trong giai đoạn hiện nay. Thứ hai,<br />
<br />
<br />
v e :/<br />
Việt Nam phải đối phó với một số vấn đề về ổn định kinh tế vĩ mô, đáng chú ý là lạm<br />
<br />
<br />
o ttp<br />
phát có xu hướng tăng cao trong một số thời điểm nhất định như các năm 2008 và<br />
<br />
<br />
m h<br />
2011. Thứ ba, tỷ lệ đói nghèo tại một số vùng, miền còn cao và chênh lệch khoảng cách<br />
<br />
<br />
r e<br />
phát triển giữa đô thị và nông thôn còn lớn. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng gặp phải những<br />
thách thức từ những biến động phức tạp, khó lường của kinh tế thế giới từ sau khủng<br />
<br />
<br />
T o<br />
hoảng tài chính toàn cầu 2008 -2009.<br />
<br />
Trên thế giới, khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 -2009 đã góp phần đẩy nhanh quá<br />
trình tái cấu trúc kinh tế thế giới với những đặc trưng chủ yếu, đó là: (i) Chuyển đổi tư<br />
duy phát triển từ chú trọng tốc độ tăng trưởng kinh tế sang tăng trưởng kinh tế bền vững<br />
và toàn diện; (ii) Chuyển đổi mô hình kinh tế ở cấp độ quốc gia, trong đó ưu tiên các mô<br />
hình kinh tế mang tính bền vững và thân thiện với môi trường, ví dụ như kinh tế xanh,<br />
các chính sách kinh tế gắn với an sinh xã hội và tạo việc làm; (iii) Chuyển dịch các mạng<br />
lưới sản xuất và chuỗi giá trị với sự nổi lên của khu vực Châu Á -Thái Bình Dường; (iv)<br />
Tăng cường các hình thức liên kết kinh tế quốc tế và khu vực, chú trọng yếu tố kết nối<br />
giữa các nền kinh tế. Xu hướng tái cấu trúc kinh tế thế giới một mặt tạo ra cơ hội to lớn<br />
để các nền kinh tế điều chỉnh các chính sách phát triển theo hướng bền vững và tham<br />
gia sâu, hiệu quả hơn vào phân công lao động quốc tế. Mặt khác, các nền kinh tế không<br />
có khả năng thích nghi với những điều chỉnh sẽ đứng trước nguy cơ tụt hậu.<br />
a t<br />
Từ những đòi hỏi cấp thiết của nền kinh tế và phù hợp với xu hướng tái cấu trúc kinh tế<br />
<br />
n g c t<br />
si u<br />
thế giới, Việt Nam đã xác định tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng<br />
theo hướng bền vững là một trong những trọng tâm phát triển kinh tế -xã hội. Chủ trương<br />
u o d<br />
d r<br />
này được cụ thể hóa bởi Đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình<br />
<br />
<br />
t e<br />
tăng trưởng được thông qua vào tháng 2/2013 cùng với các Đề án chuyên biệt tái cơ<br />
p<br />
a<br />
cấu một số lĩnh vực chủ chốt của nền kinh tế.<br />
<br />
he /<br />
r e r t om<br />
Nội dung tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng<br />
<br />
c te se .c<br />
s<br />
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 1/2011) đã thông<br />
<br />
<br />
a ver ha nts<br />
qua chủ trương đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng<br />
<br />
<br />
w n rc e<br />
“Chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộ ng sang phát triển<br />
<br />
t o pu m<br />
hợp lý giữa chiều rộng và chiều sâu, vừa mở rộng quy mô vừa chú trọng nâng cao chất<br />
<br />
n<br />
e C , u<br />
lượng, hiệu quả, tính bền vững. Thực hiện cơ cấu lại nền kinh tế, trọng tâm là cơ cấu lại<br />
<br />
<br />
c<br />
các ngành sản xuất, dịch vụ phù hợp với các vùng; thúc đẩy cơ c ấu lại doanh nghiệp và<br />
<br />
<br />
u m lid e o<br />
g D<br />
điều chỉnh chiến lược thị trường; tăng nhanh giá trị nội địa, giá trị gia tăng và sức cạnh<br />
<br />
c o a<br />
tranh của sản phẩm, doanh nghiệp và của cả nền kinh tế; phát triển kinh tế tri thức. Gắn<br />
<br />
<br />
do S ess olid<br />
phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế xanh”. Chủ trương này được<br />
<br />
<br />
s<br />
cụ thể hóa thông qua 12 giải pháp chủ đạo.<br />
<br />
<br />
h i m .S<br />
T s ww<br />
Các giải pháp chủ đạo đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2011 -2020<br />
<br />
<br />
i<br />
th /w<br />
1. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; bảo đảm ổn địn h kinh tế vĩ mô; huy động<br />
<br />
<br />
<br />
e :/<br />
và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực<br />
<br />
<br />
<br />
v<br />
o ttp<br />
2. Phát triển mạnh công nghiệp và xây dựng theo hướng hiện đại, nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh<br />
3. Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại, hiệu quả, bền vững<br />
<br />
<br />
m h<br />
4. Phát triển mạnh các ngành dịch vụ, nhất là các dịch vụ có giá trị cao, tiềm năng lớn và có sức cạnh tranh<br />
<br />
<br />
e<br />
r<br />
5. Phát triển nhanh kết cấu hạ tầng, nhất là hạ tầng giao thông<br />
<br />
<br />
<br />
o<br />
6. Phát triển hài hoà, bền vững các vùng, xây dựng đô thị và nông thôn mới<br />
<br />
<br />
<br />
T<br />
7. Phát triển toàn diện các lĩnh vực văn hóa, xã hội hài hoà với phát triển kinh tế<br />
<br />
8. Phát triển mạnh sự nghiệp y tế, nâng cao chất lượng công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân<br />
9. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới toàn diện và phát triển nhanh giáo dục và đào tạo<br />
10. Phát triển khoa học và công nghệ thực sự là động lực then chốt của quá trình phát triển nhanh và bền vững<br />
11. Bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường, chủ động ứng phó có hiệu quả với biến đổi khí hậu, phòng, chống<br />
thiên tai<br />
12. Giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bảo đảm an ninh chính trị và trật tự, an toàn<br />
xã hội; mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế<br />
<br />
<br />
Trước mắt, trong giai đoạn 2013-2015, ưu tiên chính của Chính phủ Việt N am là thực<br />
<br />
<br />
t<br />
hiện Đề án tổng thể về tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng. Quan<br />
<br />
<br />
a<br />
điểm về tái cơ cấu được xác định rõ trong Đề án tổng thể của Chính phủ Việt Nam như<br />
sau:<br />
<br />
n g c t<br />
si u<br />
Một là , tiếp tục đổi mới tư duy, phân định rõ vai trò, chức năng của Nhà nước và thị<br />
<br />
<br />
u<br />
trường; nâng cao năng lực và hiệu lực quản trị quốc gia, phát huy vai trò kiến tạo và hỗ<br />
<br />
o d<br />
d<br />
trợ phát triển của Nhà nước thông qua các cơ chế, chính sách, đòn bẩy kinh tế, giảm<br />
<br />
p r<br />
t e<br />
thiểu sử dụng các biện pháp can thiệp hành chính.<br />
<br />
e /<br />
a<br />
e r h<br />
Hai là, kết hợp hài hòa giữa giải quyết các vấn đề quan trọng, cấp bách với các vấn đề<br />
<br />
t om<br />
r<br />
cơ bản, dài hạn, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững; ưu tiên mục tiêu trung và dài<br />
<br />
c te se .c<br />
hạn, chất lượng tăng trưởng; gắn với kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.<br />
<br />
s<br />
a ver ha nts<br />
Ba là, thúc đẩy phát huy lợi thế cạnh tranh của các ngành, lĩnh vực, vùng kinh tế và của<br />
<br />
w n rc e<br />
các địa phương; coi trọng và phát huy các lợi thế về nông nghiệp, phát triển mạnh kinh<br />
<br />
t<br />
n o pu m<br />
tế dịch vụ, du lịch; tiếp tục mở cửa, tích cực và hội nhập quốc tế…<br />
<br />
<br />
e C , u<br />
Về nội dung tái cơ cấu , ba lĩnh vực trọng tâm được xác định bao gồm tái cơ cấu đầu<br />
<br />
c<br />
m lid e o<br />
tư công; tái cơ cấu hệ thống tài chính -ngân hàng, trọng tâm là các ngân hàng thương<br />
<br />
u<br />
c o g D<br />
mại và tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là các tập đoàn, tổng công ty nhà<br />
<br />
a<br />
do S ess olid<br />
nước.<br />
<br />
<br />
<br />
s<br />
Về tái cơ cấu đầu tư công, các biện pháp triển khai bao gồm cắt giảm các khoản chi<br />
<br />
<br />
h i m .S<br />
chưa cần thiết, thực hành tiết kiệm; theo đó, sẽ huy động hợp lý các nguồn lực cho đầu<br />
<br />
<br />
T s ww<br />
tư phát triển, bảo đảm tổng đầu tư xã hội khoảng 30 - 35% GDP, duy trì ở mức hợp lý<br />
<br />
i<br />
các cân đối lớn của nền kinh tế như: tiết kiệm, đầu tư và tiêu dùng, ngân sách nhà nước,<br />
<br />
th /w<br />
cán cân thương mại, cán cân thanh toán quốc tế, nợ công và nợ nước ngoài quốc gia...<br />
<br />
<br />
v e :/<br />
Về tái cơ cấu hệ thống tài chính - ngân hàng, trong giai đoạn 2013 – 2015 các biện<br />
<br />
<br />
o ttp<br />
pháp tập trung vào lành mạnh hóa tình trạng tài chính của các tổ chức tín dụng, trước<br />
<br />
<br />
m h<br />
hết tập trung xử lý nợ xấu của cả hệ thống các tổ chức tín dụng và từng tổ chức tín<br />
<br />
<br />
r e<br />
dụng, tập trung phát triển các hoạt động kinh doanh chính, bảo đảm khả năng thanh<br />
<br />
<br />
o<br />
toán, chi trả và phát triển ổn định, bền vững, tập trung xử lý tình trạng sở hữu chéo và<br />
<br />
<br />
T<br />
tăng tính minh bạch trong hoạt động của các tổ chức tín dụng. Một nội dung quan trọng<br />
khác là cơ cấu lại căn bản, triệt để và toàn diện hệ thống các tổ chức tín dụng để đến<br />
năm 2020 phát triển đư ợc hệ thống các tổ chức tín dụng đa năng theo hướng hiện đại,<br />
hoạt động an toàn, hiệu quả vững chắc với cấu trúc đa dạng về sở hữu, quy mô và loại<br />
hình...<br />
Về tái cơ cấu doanh nghiệp , trọng tâm là các tập đoàn, tổng công ty nhà nước: sẽ thực<br />
hiện phân loại, sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước, tập trung vào các lĩnh vực chính<br />
gồm công nghiệp quốc phòng, các ngành, lĩnh vực công nghiệp độc quyền tự nhiên<br />
hoặc cung cấp hàng h óa, dịch vụ thiết yếu và một số ngành công nghiệp nền tảng, công<br />
nghệ cao có sức lan tỏa lớn; đẩy mạnh cổ phần hóa, đa dạng hóa sở hữu các doanh<br />
nghiệp nhà nước mà Nhà nước không cần nắm giữ 100% sở hữu... Tiếp tục đẩy mạnh<br />
tái cơ cấu, nâng cao chất lượng, hiệu quả, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp tư<br />
a t<br />
g t<br />
nhân; khuyến khích hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế tư nhân có tiềm lực<br />
<br />
n c<br />
si u<br />
mạnh, có khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước.<br />
<br />
<br />
u d<br />
Do tầm quan trọng đặc biệt của nội dung tái cơ cấ u kinh tế, Chính phủ Việt Nam đã yêu<br />
<br />
o<br />
d r<br />
cầu các Bộ/ngành, địa phương và các tập đoàn, tổng công ty nhà nước phải xây dựng<br />
<br />
<br />
t e p<br />
chương trình hành động triển khai Đề án tổng thể tái cơ cấu. Đồng thời, bên cạnh Đề án<br />
<br />
<br />
a e /<br />
tổng thể, Chính phủ Việt Nam cũng đã phê duyệt Đề án tái cơ cấu doanh nghiệp nhà<br />
<br />
h<br />
nước vào tháng 7/2012.<br />
<br />
r e r t om<br />
c te se .c<br />
Kết quả bước đầu và một số vấn đề cần lưu ý trong quá trình tái cơ cấu kinh tế<br />
<br />
s<br />
a ver ha nts<br />
Sau hơn 2 năm triển khai chủ trương tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng<br />
<br />
<br />
w n rc e<br />
trưởng theo hướng bền vững, tuy gặp phải nhiều thách thức song Việt Nam đã đạt được<br />
<br />
t o pu m<br />
một số kết quả bước đầu trong các lĩnh vực tái cơ cấu. Trong lĩnh vực tái cơ cấu các<br />
<br />
n<br />
e C , u<br />
doanh nghiệp nhà nước, các Bộ/ngành liên quan đã tích cực rà soát, hoàn thiện thể chế,<br />
<br />
<br />
c<br />
cơ chế, chính sách và mô hình thực h iện chức năng quản lý nhà nước và chức năng<br />
<br />
<br />
u m lid e o<br />
g D<br />
quản lý của chủ sở hữu đối với DNNN. Quá trình tái cơ cấu các tập đoàn kinh tế, tổng<br />
<br />
c o a<br />
công ty nhà nước, DNNN đang được đẩy mạnh, tới nay đã có trên 50 tập đoàn, tổng<br />
<br />
<br />
do S ess olid<br />
công ty nhà nước xây dựng Đề án tái cơ cấu, tro ng đó hơn 30 Đề án đã được phê<br />
<br />
<br />
s<br />
duyệt. Tiến trình cổ phần hóa, sắp xếp lại các DNNN – một trong những giải pháp chủ<br />
<br />
<br />
h i m .S<br />
đạo tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước – tiếp tục được chú trọng, theo đó trong giai<br />
<br />
<br />
T s ww<br />
đoạn 2011 -2015, sẽ có 899 DNNN thực hiện các hình thức sắp xếp, cổ phẩn hóa.<br />
<br />
i<br />
th /w<br />
Trong lĩnh vực tái cơ cấu ngân hàng , một trong những nội dung được đặc biệt quan tâm<br />
<br />
<br />
e :/<br />
là giải quyết nợ xấu của các ngân hàng thương mại. Trên cơ sở tiếp thu kinh nghiệm<br />
<br />
<br />
v<br />
o ttp<br />
quốc tế và phù hợp với nhu cầu giải quyết nợ xấu của Việt Nam, Chính phủ đã quyết<br />
định thành lập Công ty Quản lý tài sản Việt Nam (VAMC) là định chế có chức năng giải<br />
<br />
m h<br />
quyết nợ của các tổ chức tín dụng. Đồng thời, nhiều biện pháp đồng bộ khác đã được<br />
<br />
e<br />
r<br />
triển khai, bao gồm rà soát, đánh giá, phân loại các khoản nợ xấu; yêu cầu các tổ chức<br />
<br />
<br />
o<br />
tín dụng trích lập quỹ dự phòng rủi ro và sử dụng quỹ để xử lý nợ xấu. Theo số liệu của<br />
<br />
<br />
T<br />
Ngân hàng Nhà nước, tỷ lệ nợ xấu trong hệ thống các tổ chức tín dụng trên tổng dư nợ<br />
đã giảm từ 8% trong năm 2012 xuống khoảng 6% hiện nay.<br />
<br />
Đáng chú ý, những kết quả nêu trên đạt được trong bối cảnh kinh tế Việt Nam đạt được<br />
những cải thiện quan trọng trên khía cạnh ổn định vĩ mô. Lạm phát của Việt Nam từ mức<br />
hai con số năm 2011 đã giảm xuống mức dưới 7% năm 2012 và tiếp tục ổn định trong<br />
năm 2013; một số chỉ số vĩ mô khác như lãi suất, tỷ giá… cũng cơ bản ổn định. Điều này<br />
cho thấy tiến trình tái cơ cấu kinh tế tại Việt Nam bước đầu được triển khai tương đối<br />
“suôn sẻ”, không gây ra những “xáo trộn” về ổn định kinh tế vĩ mô.<br />
<br />
Trên cơ sở những kết quả đã đạt đượ c, tiến trình tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi<br />
mô hình tăng trưởng theo hướng bền vững sẽ tiếp tục được triển khai trong thời gian tới.<br />
<br />
<br />
t<br />
Trong tiến trình này, có một số vấn đề cần được lưu ý như sau:<br />
<br />
Một là , thực hiện quyết liệt và đồng bộ các biện phá p tái cơ cấu trong cả ba lĩnh vực tái<br />
<br />
g t a<br />
n c<br />
cơ cấu đầu tư công, tái cơ cấu tài chính -ngân hàng và tái cơ cấu doanh nghiệp nhà<br />
<br />
<br />
si u<br />
nước, do ba lĩnh vực này có sự gắn kết và phụ thuộc chặt chẽ lẫn nhau. Đặc biệt, tái cơ<br />
<br />
u o<br />
cấu doanh nghiệp nhà nước được đánh giá là nội d ung cần được đặc biệt chú trọng do<br />
d<br />
d p r<br />
vai trò của các doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế và hiệu quả mà tiến trình này<br />
<br />
<br />
t e<br />
có thể mang lại đối với các lĩnh vực tái cơ cấu còn lại.<br />
<br />
e /<br />
a<br />
e r h<br />
t om<br />
Hai là, gắn kết hài hòa giữa tái cơ cấu kinh tế với các biện pháp chuyển đổi m ô hình<br />
<br />
r<br />
c te se .c<br />
tăng trưởng, nói cách khác là giữa chủ trương, biện pháp tái cơ cấu kinh tế với các<br />
<br />
<br />
s<br />
chính sách liên quan đến chuyển đổi mô hình tăng trưởng, ví dụ như Chiến lược quốc<br />
<br />
<br />
a ver ha nts<br />
gia về tăng trưởng xanh thời kỳ 2011 -2020 và tầm nhìn đến năm 2050. Đồng thời, tiế n<br />
<br />
<br />
w n rc e<br />
trình tái cơ cấu kinh tế cần gắn kết chặt chẽ với việc thực hiện ba khâu đột phá chiến<br />
<br />
t o pu m<br />
lược giai đoạn 2011-2020 đó là: hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa,<br />
<br />
n<br />
e C , u<br />
trọng tâm là tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng và cải cách hành chính; ph át triển<br />
<br />
<br />
c<br />
nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao gắn kết với phát triển và<br />
<br />
<br />
u m lid e o<br />
g D<br />
ứng dụng khoa học-công nghệ; và xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ với một số công<br />
<br />
c o a<br />
trình hiện đại, tập trung vào hệ thống giao thông và đô thị lớn.<br />
<br />
<br />
do S ess olid<br />
Ba là, gắn kết giữa tái cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng với tích cực và<br />
<br />
<br />
i s .S<br />
chủ động hội nhập quốc tế, do hội nhập quốc tế có thể đóng vai trò tích cực giúp thu hút<br />
<br />
h m<br />
nguồn lực (vốn, công nghệ, tri thức…) cho tái cơ cấu kinh tế. Đồng thời, tái cơ cấu kinh<br />
<br />
T is ww<br />
tế hiệu quả sẽ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế -xã hội, từ đó tạo cơ sở thuận lợi cho<br />
<br />
<br />
th /w<br />
hội nhập quốc tế. Sau hơn 25 năm Đổi mới, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan<br />
<br />
<br />
e :/<br />
trọng trong hội nhập quốc tế, bao gồm thiết lập quan hệ thương mại -đầu tư với hơn 200<br />
<br />
<br />
v<br />
o ttp<br />
nước và vùng lãnh thổ; trở thành thành viên của nhiều diễn đàn hợp tác khu vực và<br />
quốc tế quan trọng như các cơ chế tiểu vùng Mê Công, ASEAN, hợp tác Đông Á, APEC,<br />
<br />
m h<br />
ASEM, FEALAC, WTO… đồng thời đang tích cực tham gia tiến trình đàm phán nhiều<br />
<br />
e<br />
r<br />
Hiệp định Thương mại tự do quan trọng như Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)…<br />
<br />
<br />
o<br />
Đây là cơ sở quan trọng cho việc tăng cường sự gắn kết giữa hội nhập quốc tế với tái<br />
<br />
<br />
T<br />
cơ cấu kinh tế trong thời gian tới.<br />
<br />
Tiềm năng hợp tác giữa Việt Nam và các nước thành viên FEALAC trong tiế n trình<br />
tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng bền vững<br />
<br />
Trong những thập kỷ vừa qua, nhiều nước thành viên Diễn đàn hợp tác Đông Á -Mỹ La<br />
tinh (FEALAC) đã đạt được nhiều thành tích hết sức ấn tượng về phát triển kinh tế -xã<br />
hội và hội nhập quốc tế. Bất chấp những tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu<br />
2008-2009, nhiều nước thành viên FEALAC vẫn duy trì mức tăng trưởng kinh tế ấn<br />
tượng, góp phần đưa khu vực Đông Á và Mỹ La tinh trở thành những “đầu tàu” tăng<br />
trưởng của kinh t ế thế giới. Đông Á và Mỹ La tinh nằm trong số những khu vực năng<br />
động nhất xét về khía cạnh hội nhập và liên kết khu vực với nhiều cơ chế và khuôn khổ<br />
hợp tác khu vực hiệu quả.<br />
<br />
Quan hệ hợp tác nhiều mặt giữa Việt Nam và các nước FEALAC trong thời gian qua<br />
a t<br />
g<br />
không ngừng được tăng cường và củng cố. Một số nước thành viên FEALAC là những<br />
<br />
n c t<br />
si u<br />
đối tác chiến lược của Việt Nam. Trong lĩnh vực kinh tế, các nước như Trung Quốc,<br />
<br />
<br />
u<br />
Nhật Bản, Hàn Quốc, các nước ASEAN và một số quốc gia Mỹ La tinh là những đối tác<br />
<br />
o d<br />
d r<br />
thương mại hà ng đầu, đồng thời là các địa bàn cung cấp nguồn vốn FDI quan trọng cho<br />
<br />
<br />
t e p<br />
Việt Nam. Giữa Việt Nam và các nước đã hình thành nhiều khuôn khổ hợp tác kinh tế<br />
<br />
<br />
a e /<br />
quan trọng, trong đó có thể kể đến các cơ chế ủy ban liên chính phủ, các hiệp định/thỏa<br />
<br />
h<br />
r e r t om<br />
thuận về thương mại-đầu tư-tài chính..., các cơ chế hợp tác giữa các doanh nghiệp…<br />
<br />
<br />
c te se .c<br />
Đây là những tiền đề quan trọng để Việt Nam tiếp tục làm sâu sắc hơn nữa quan hệ hợp<br />
<br />
<br />
s<br />
a ver ha nts<br />
tác với các nước FEALAC trong thời gian tới.<br />
<br />
<br />
<br />
w n rc e<br />
Liên quan đến nội dung tái cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô h ình tăng trưởng, Việt Nam và<br />
<br />
<br />
t<br />
các nước thành viên FEALAC có thể thúc đẩy hợp tác trong một số lĩnh vực sau:<br />
<br />
n o pu m<br />
e C , u<br />
Thứ nhất, trao đổi kinh nghiệm tái cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo<br />
<br />
<br />
c<br />
hướng bền vững. Như đã nêu, nhiều nước FEALAC có kinh nghiệm t hực tiễn trong việc<br />
<br />
<br />
u m lid e o<br />
g D<br />
chuyển đổi thành công mô hình tăng trưởng nhằm duy trì tăng trưởng kinh tế ở tốc độ<br />
<br />
c o a<br />
cao, đồng thời đối phó với nguy cơ khủng hoảng tài chính và giải quyết các vấn đề xã<br />
<br />
<br />
do S ess olid<br />
hội. Sau khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 -2009, một số nước thàn h viên FEALAC<br />
<br />
<br />
s<br />
cũng đã thực hiện chuyển đổi mô hình tăng trưởng với những thành công nhất định. Về<br />
<br />
<br />
h i m .S<br />
phía mình, Việt Nam có thể chia sẻ những kinh nghiệm tiến hành cải cách kinh tế trong<br />
<br />
<br />
T s ww<br />
hơn 25 năm Đổi mới, bao gồm triển khai các nội dung tái cơ cấu trong gia i đoạn hiện<br />
<br />
i<br />
th /w<br />
nay.<br />
<br />
<br />
<br />
e :/<br />
Thứ hai, tăng cường hợp tác kinh tế, nhất là trên các lĩnh vực có khả năng bổ trợ lẫn<br />
<br />
<br />
v<br />
o ttp<br />
nhau giữa các nước như trao đổi thương mại, thúc đẩy FDI, hợp tác khoa học -công<br />
nghệ… qua đó phục vụ các nội dung chuyển đổi mô hình tăng trưởng của các nước.<br />
<br />
<br />
<br />
e m h<br />
Thứ ba, đóng góp vào nội dung hợp tác kinh tế trong khuôn khổ diễn đàn FEALAC, bao<br />
<br />
r<br />
gồm nội dung hợp tác giữa các nước liên quan đến tái cơ cấu kinh tế. Việc tổ chức các<br />
<br />
<br />
<br />
T o<br />
diễn đàn trao đổi kinh nghiệm giữa các nước FEALAC tương tự như Hội thảo “ Kinh<br />
nghiệm của các nước FEALAC về chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng bền<br />
vững” có thể tạo cơ hội tốt để các nước FEALAC trao đổi, nắm bắt những bài học bổ ích<br />
về chuyển đổi mô hình tăng trưởng, đồng thời tăng cường khả năng hợp tác với các tổ<br />
chức quốc tế trong tiến trình quan trọng này./.<br />