Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế biển theo hướng chuyển từ “nâu” sang “xanh"
lượt xem 6
download
Bài viết trình bày về hành động liên quan tới các giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế biển gắn với bảo vệ môi trường. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế biển theo hướng chuyển từ “nâu” sang “xanh"
- TRAO ĐỔI - DIỄN ĐÀN Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế biển theo hướng chuyển từ “nâu” sang “xanh PGS.TS Nguyễn Chu Hồi - Phó Chủ tịch thường trực Hội Nghề cá Việt Nam (VINAFIS), Chủ tịch Hội Thiên nhiên và Môi trường biển (VAMEN) thuộc Hội Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam (VACNE), nguyên Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam, Bộ TN&MT vừa trúng cử đại biểu Quốc hội Khóa XV. Nhân dịp này, Tạp chí Môi trường có cuộc trò chuyện cùng PGS. TS Nguyễn Chu Hồi về các ưu tiên hành động liên quan tới các giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế biển gắn với bảo vệ môi trường. 9Trước tiên, xin chúc mừng PGS. TS Nguyễn Chu Hồi vừa trúng cử đại biểu Quốc hội Khóa XV tại khu vực bầu cử TP. Hải Phòng. Với kinh nghiệm nhiều năm tham gia công tác nghiên cứu, quản lý về lĩnh vực tài nguyên và môi trường biển, nay là đại biểu của nhân dân, vậy ông có kế hoạch đóng góp những gì cho việc hoàn thiện chính sách pháp luật và giám sát việc thực thi chính sách pháp luật về môi trường biển? PGS. TS Nguyễn Chu Hồi: Khi được tham gia ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV (2021 - 2026) ở thành phố Hải Phòng, tôi rất phấn khởi vì có cơ hội trở lại mảnh đất mà tôi đã làm việc và cống hiến cả tuổi thanh xuân. Với kinh nghiệm nghiên cứu, quản lý về biển và nghề cá, trở lại Hải Phòng sau 20 năm tôi như “Cá về với biển”, có điều kiện trả “nợ ân tình” cho quê hương thứ hai của mình. Nhân dịp này, tôi xin VVPGS. TS Nguyễn Chu Hồi gửi lời cảm ơn nhiệt thành nhất đến cử tri của Đơn vị bầu cử số 2 của thành phố Hải Phòng vì đã trao cho tôi niềm tin để thực hiện một nhiệm vụ vinh quang nhưng cũng nặng nề - người đại gia, xem xét, góp ý và khuyến vài “luật biển” gánh vác cả như biểu của nhân dân. nghị Quốc hội tiếp tục hoàn hiện nay. Bên cạnh đó, Đảng Có thể nói, biển đảo và nghề cá đều là thiện chính sách, pháp luật và và Chính phủ cũng cần ban những vấn đề lớn và phức tạp, cho nên bên giám sát việc thực thi chính hành nhiều hơn các chính cạnh những chủ trương, đường lối chỉ đạo của sách, pháp luật nói chung, về sách đặc thù với độ mở của cơ Đảng ghi trong Nghị quyết của các kỳ Đại hội môi trường và tài nguyên biển chế đủ để hỗ trợ, thúc đẩy quá Đảng toàn quốc, trong những năm gần đây nói riêng. trình chuyển dịch cơ cấu kinh Quốc hội cũng ban hành không ít chính sách, Hướng tiếp cận của tôi là tế biển theo hướng chuyển từ luật pháp về khai thác và sử dụng hợp lý, về cần cụ thể hóa các luật cơ bản “nâu” sang “xanh”; chuyển từ quản lý bền vững và phát triển kinh tế biển, để sớm có một Bộ luật đầy đủ ưu tiên khai thác các dạng tài đảo, góp phần bảo đảm chủ quyền biển đảo của về biển, trong đó có loạt luật nguyên vật chất sang khai thác, đất nước. Tuy nhiên, so với trên “đất liền”, thì liên quan tới tài nguyên và môi sử dụng hiệu quả lâu dài các số lượng và chất lượng chính sách, luật pháp trường biển. Ví dụ, cần xây dựng dạng tài nguyên phi vật chất, dành riêng cho công tác quản lý, quản trị biển các luật chuyên ngành, chuyên phi vật thể, các giá trị không đảo, bao gồm tài nguyên và môi trường biển ở sâu về Khai thác, sử dụng biển gian và dịch vụ của các hệ sinh ba phần Tổ quốc trên biển vẫn còn hạn chế. (Sea-use), Môi trường biển thái biển, đảo; gắn phát triển Bởi thế, các ưu tiên hành động của tôi khi vận (Marine environment), Quản hiệu quả và bền vững kinh tế động bầu cử tập trung vào việc tích cực tham lý hải đảo..., không nên để một biển với đảm bảo an ninh, quốc Tạp chí 38 MÔI TRƯỜNG | SỐ 6/2021
- TRAO ĐỔI - DIỄN ĐÀN Ngẫm cho cùng, khi người dân luôn yêu quý, biết trân trọng và tự hào về mảnh đất sinh ra hoặc nuôi dưỡng họ trưởng thành thì họ biết chia sẻ và sẵn sàng “chung lưng, đấu cật” vượt qua mọi thử thách, gian nan để tạo dựng hình ảnh và thương hiệu riêng. Hải Phòng là vậy: oai hùng với các trận đánh “Bạch Đằng Giang”, thành phố Cảng, thành phố Hoa Phượng đỏ, thành phố “Trung dũng, Quyết thắng”, thành phố biển và gần đây Hải Phòng bứt phá phát triển, “thay da, đổi thịt”, đi VVKhu đô thị mới TP. Hải Phòng trước và đứng đầu trong tốp có thu nhập bình quân đầu người phòng; chuẩn bị điều kiện để sớm tham gia khai hưởng đến các quyền và lợi ích hàng năm (năm 2020) đã đạt thác, sử dụng bền vững đại dương;... Theo đó, của Việt Nam. mức đặt ra cho mục tiêu cả cần ưu tiên xây dựng chính sách (Nghị định, 9Là đại biểu của TP. Hải Phòng, nước vào năm 2025 ghi trong Thông tư hướng dẫn,...) đặc thù, ví dụ: về đánh ông có hành động gì để Hải Nghị quyết Đại hội Đảng lần giá môi trường đối với các dự án đầu tư vào biển; Phòng phát huy tối đa các thứ XIII. phát triển năng lượng biển tái tạo; phát triển hệ nguồn lực, lợi thế để xây dựng, Trên cơ sở nhận thức như thống đô thị biển thông minh; giải quyết đồng trở thành thành phố Cảng xanh, vậy, những ưu tiên của tôi đối bộ ba vấn đề “Ngư dân, Ngư nghiệp, Ngư trường” văn minh, hiện đại? với phát triển kinh tế - xã hội (Chính sách tam ngư) hướng tới phát triển nghề PGS. TS Nguyễn Chu Hồi: của Hải Phòng, vì thế, trước cá bền vững và có trách nhiệm ở Việt Nam; phát Hải Phòng là mảnh đất rất đặc hết là góp phần xây dựng huy và bảo tồn các giá trị văn hóa biển, bao gồm biệt, vừa có thế núi, thế sông, thành phố Hải Phòng hiện đại, các giá trị của khảo cổ học biển;... vừa có đồng bằng và biển đảo. văn minh, xanh và bền vững; Trong hoạt động giám sát thực thi chính Sự phân hóa lãnh thổ như vậy xứng đáng là cửa ngõ quốc tế sách pháp luật về môi trường biển, tôi quan tâm tạo cho mảnh đất này các đặc ra biển của miền Bắc nước ta, đến việc triển khai thực hiện các mục tiêu và trưng văn hóa riêng - “Văn hóa là “cánh tay nối dài” của Thủ giải pháp lớn của Chiến lược phát triển bền vững biển Hải Phòng” và các lợi thế đô Hà Nội, là thành phố tiền kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn phát triển cơ bản gắn với biển, tiêu như “Hải Tần Phòng” xưa, đến năm 2045. Giám sát việc thực thi các luật: như: cảng biển, đô thị, công là thành phố đi đầu trong công Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo (2015); nghiệp, kinh tế biển, thương nghiệp hóa, trong kinh tế biển, Quy hoạch (2017), Thủy sản (2017); Bảo vệ môi mại và dịch vụ. Nhìn lại lịch thương mại - dịch vụ, và là một trường (2020);... cũng như các chính sách: giao sử gần 300 năm hình thành và trung tâm khoa học - công khu vực biển; quản lý tổng hợp và thống nhất phát triển từ một bến nhỏ Ninh nghệ biển và nghề cá quốc gia quản lý nhà nước về biển, đảo và vùng bờ biển; Hải xưa (cảng Hải Phòng nay), và khu vực,... Phấn đấu phát bảo vệ nguồn lợi thủy sản và chống đánh bắt cá thành phố Hải Phòng luôn triển Hải Phòng trở thành bất hợp pháp (IUU); giám sát mức độ tuân thủ khẳng định được vị thế địa hình mẫu của một thành phố các biện pháp bảo vệ môi trường, bao gồm xả chiến lược quan trọng đặc biệt ở vùng cửa sông ven biển giàu thải, nhận chìm xuống biển ở các khu kinh tế của mình, cùng với phát huy và đẹp, thích ứng biến đổi ven biển, ở các khu công nghiệp ven biển, trên các giá trị văn hóa vốn có của khí hậu, nước biển dâng; một đảo, và từ các hoạt động kinh tế trên biển (tàu người Hải Phòng. Vì thế, bên thành phố “an ninh, an toàn, thuyền, khai thác và vận chuyển dầu khí;...). Đặc cạnh phát huy các lợi thế, việc an sinh” đứng đầu cả nước vào biệt, tôi quan tâm đến chủ động dự báo khả tiếp tục khơi dậy các giá trị tinh năm 2030; một thành phố tiên năng “mất an ninh môi trường biển” do hành hoa văn hóa, biến nó thành phong trong thực hiện “Khát vi ứng xử không thân thiện môi trường của con động lực phát triển thành vọng Việt Nam” đến năm 2045 người ở khu vực Biển Đông liên quan đến việc phố đã được Người Hải Phòng theo tinh thần Nghị quyết Đại mở rộng các yêu sách phi lý về chủ quyền, ảnh xem trọng và tôi rất quan tâm. hội XIII của Đảng. Tạp chí SỐ 6/2021 | MÔI TRƯỜNG 39
- TRAO ĐỔI - DIỄN ĐÀN Để có thể đóng góp nhiều nhất vào định xử lý, bao gồm rác thải nhựa... tới phát triển bền vững. Ngoài hướng chiến lược nói trên, tôi quan tâm đến Vậy thời gian tới, theo ông Việt các giải pháp dài hạn và ngắn tạo “động lực phát triển” từ các giải pháp phát Nam cần có những giải pháp gì hạn nói trên, tôi cho rằng huy các giá trị “địa văn hóa” của Hải Phòng với nhằm thúc đẩy phát triển kinh cần phải tập trung bảo toàn đặc thù văn hóa biển, với các giá trị di sản ngoại tế biển, trong đó có nghề cá, đi nguồn vốn tự nhiên biển hạng, với các loại hình kiến trúc đô thị độc đáo đôi với việc bảo vệ môi trường, (marine natural assets), trước như một “Pari ở phương Đông” trên nền cảnh khai thác, sử dụng bền vững tài hết là các hệ sinh thái biển - quan của một vùng sông nước ven biển nhiệt nguyên biển? ven biển, là yếu tố nền tảng đới. Trong quá trình mở rộng, phát triển đô thị PGS. TS Nguyễn Chu Hồi: bảo đảm cho phát triển kinh và khu công nghiệp theo định hướng nói trên Đúng là nguồn lợi thủy sản tế biển hiệu quả và bền vững. cần gắn chặt với nhiệm vụ bảo tồn thiên nhiên, đang bị giảm sút nghiêm trọng Cần phải đưa các cân nhắc, nguồn lợi thủy - hải sản, bảo vệ môi trường đô do các nguyên nhân chính nói vấn đề môi trường biển, thích thị, cảng và kiểm soát tốt chất thải đổ vào biển trên, đặc biệt là do mất an ninh ứng biến đổi khí hậu, nước (chất thải công nghiệp, đô thị, sinh hoạt và rác môi trường biển gần đây từ biển dâng,... vào trong bộ chỉ thải nhựa,...); bảo toàn các giá trị di sản toàn cầu những hành vi ứng xử xấu với số để sàng lọc các dự án đầu và quốc gia ở vùng biển đảo Cát Bà - Long Châu môi trường biển liên quan đến tư, ngang bằng các chỉ số về làm nền tảng cho phát triển loại hình kinh tế phá hủy các rạn san hô làm đảo kinh tế - xã hội. Nên ban hành dựa vào bảo tồn (Conservation-based economy), nhân tạo ở quần đảo Trường chính sách và hướng dẫn kỹ bao gồm nghề cá giải trí,...; xây dựng một cơ sở Sa và Hoàng Sa của Việt Nam. thuật cụ thể đối với việc kiểm khoa học - công nghệ đại dương tầm cỡ quốc gia, Trong khi, các nguồn thải từ soát chất thải từ các nguồn khu vực và quốc tế để thu hút các nhà khoa học, đất liền và nhận chìm trên thải tiềm năng đổ ra biển, bao các tổ chức khoa học đại dương quốc tế vào làm biển ở nước ta có chiều hướng gồm cả việc quy định không việc và nghiên cứu, triển khai ứng dụng tại Việt gia tăng, chưa được kiểm soát chỉ hàm lượng chất thải sau Nam. Thực thi hiệu quả, công bằng chính sách hiệu quả, rác thải nhựa chưa xử lý so với quy chuẩn, mà nông thôn mới gắn với nâng cao mức sống của được quản lý đổ ra các vùng phải quy định tổng lượng thải nông dân; ưu tiên công nghiệp hóa nông nghiệp cửa sông ven biển và trôi dạt theo đơn vị thời gian để ngăn đối với các dự án bảo quản, chế biến và tạo ra từ ngoài biển vào đang ở mức ngừa các tác động tích lũy. chuỗi giá trị để nông dân trực tiếp tham gia. báo động. Rất tiếc, những hành Đồng thời, có chính sách riêng Trong quá trình đô thị hóa, chú trọng cải thiện vi vi phạm như vậy lại xảy ra ở cho các khu bảo tồn biển, khu một bước đáng kể đời sống của người dân đô trong vùng biển chủ quyền của bảo vệ nguồn lợi thủy sản và thị; thực hiện xóa đói giảm nghèo bền vững, lấy Việt Nam (nội thủy, lãnh hải), khu bảo tồn đa dạng sinh học người dân làm mục tiêu chính của sự phát triển mặc dù đã nhãn tiền từ bài học biển,... trong đó tăng cường thành phố. Bảo đảm thực thi pháp luật, chính liên quan tới sự cố môi trường phân cấp cho cộng đồng địa sách trên địa bàn thành phố hiệu quả; chủ động Formosa. Các thông báo gần phương để chủ động bảo vệ và kịp thời giải quyết dứt điểm các khiếu nại, đây của Viện Nghiên cứu Hải nguồn sinh kế của chính khiếu tố của tổ chức và người dân theo hướng sản cho thấy, trữ lượng hải sản họ. Đặc biệt, cần làm tốt quy tiệm tiến, “dễ trước, khó sau”. Phát triển nghề cá ở vùng biển nước ta, bao gồm hoạch không gian biển dựa bền vững và có trách nhiệm trên địa bàn thành cả vùng biển Trường Sa (chưa vào hệ sinh thái để giảm thiểu phố; ngăn ngừa và kiểm soát tốt hiện tượng đủ dẫn liệu ở vùng biển Hoàng mâu thuẫn giữa bảo tồn và đánh bắt cá bất hợp pháp (IUU) trên cơ sở bảo Sa) đã giảm khoảng 16% so với phát triển các ngành/lĩnh vệ và phục hồi nguồn lợi thủy sản theo phương trước năm 2010. Ở vùng biển vực kinh tế biển theo yêu cầu thức “đồng quản lý”, góp phần thực hiện chủ gần bờ và các thủy vực nước của Luật Quy hoạch (2017). Áp quyền dân sự trên các vùng biển của Tổ quốc. lợ ven bờ biển đã bị đánh bắt dụng hiệu quả phương thức Trước mắt, cần tập trung kiểm soát, ngăn chặn quá mức, thậm chí vùng lõi quản lý biển theo không gian, và phòng chống hiệu quả đại dịch Covid-19 dựa của khu bảo tồn biển và các giao không chỉ quyền sử dụng trên các hành động tập thể, các thành tựu mới khu bảo tồn nguồn lợi thủy sản khu vực biển cho các ngành, của khoa học-công nghệ để đảm bảo lợi ích kép; khác cũng bị đánh bắt theo lối địa phương và các nhóm cộng sớm khôi phục ngành du lịch - dịch vụ gắn với hủy diệt,... đồng mà còn cả trách nhiệm phát triển nghề cá giải trí,... Cho nên, hơn lúc nào hết quản lý cho họ, đồng thời với 9Thưa ông, hiện nay tình trạng nguồn lợi thủy cần phải giải quyết tốt cân các chế tài cụ thể, đạt mức răn sản giảm sút do đánh bắt quá mức, do hủy hoại bằng giữa môi trường và phát đe hiệu quả nhất;... các hệ sinh thái biển - ven biển và do biển tiếp tục triển trong phát triển kinh tế 9Trân trọng cảm ơn PGS.TS! bị “đầu độc” bởi các vật chất, chất thải không qua biển, bao gồm nghề cá hướng PHẠM TUYÊN (Thực hiện) Tạp chí 40 MÔI TRƯỜNG | SỐ 6/2021
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Quá trình huyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu Việt Nam
382 p | 384 | 126
-
Giải pháp chuyển dịch cơ cấu lao động Đà Nẵng - 1
11 p | 402 | 84
-
Giải pháp chuyển dịch cơ cấu lao động Đà Nẵng - 2
11 p | 241 | 70
-
Hạn chế trong chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở việt nam
7 p | 1234 | 69
-
Phát triển kỹ năng ứng dụng công nghệ cần thiết - yếu tố thúc đẩy quá trình chuyển đổi số trong các tổ chức, doanh nghiệp
13 p | 39 | 11
-
Bài giảng Chuyển thách thức thành cơ hội tái cấu trúc nền kinh tế Việt Nam - TS.Trần Du Lịch
27 p | 99 | 10
-
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế - thực trạng và những khuyến nghị
9 p | 135 | 7
-
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa
11 p | 84 | 6
-
Nhìn lại quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
14 p | 74 | 5
-
Tăng trưởng vốn FDI: Vì kẽ hở trong chuyển giá
3 p | 77 | 5
-
Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn vùng Nam bộ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
7 p | 89 | 4
-
Những tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến phát triển đô thị tỉnh Bắc Ninh
10 p | 71 | 4
-
Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Quảng Nam
15 p | 83 | 3
-
Phân tích mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng trưởng kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn (1991-2012)
5 p | 87 | 2
-
Quy mô, trình độ và chuyển dịch cơ cấu lao động khu vực kinh tế phía Đông tỉnh Tiền Giang
9 p | 76 | 2
-
Chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam đối sánh với các quốc gia Đông Nam Á
4 p | 79 | 2
-
Đặc điểm kinh tế nông nghiệp các huyện đồng bằng tỉnh Quảng Nam (1997 - 2017)
10 p | 12 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn