intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài liệu: 90 đề thi thử kèm lời giải chi tiết và bình luận môn Vật Lý (tập 2)

Chia sẻ: Viet_len_troi_xanh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

391
lượt xem
150
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu trích đoạn từ sách: Tuyển tập 90 đề thi thử môn Vật lý kèm lời giải chi tiết và bình luận - tập 2 sẽ mang đến những đề ôn thi ĐH môn lý hữu ích. Tài liệu sẽ cung cấp cho các bạn nhiều kinh nghiệm giải đề, giúp các bạn tự tin hơn khi bước vào kì thi ĐH - CĐ sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài liệu: 90 đề thi thử kèm lời giải chi tiết và bình luận môn Vật Lý (tập 2)

  1. Trích đoạn cuốn “Tuyển tập 90 đề thi thử kèm lời giải chi tiết và bình luận môn Vật Lý tập 2” được đội ngũ t|c giả thủ khoa, giải quốc gia GSTT GROUP biên soạn do Lovebook.vn sản xuất. Cuốn sách gồm 30 đề thi đại học được chọn lọc từ hơn 60 đề thi thử c|c trường năm học 2012 và 2013 và gần 20 đầu s|ch ôn thi đại học môn Vật Lý đang có trên thị trường. Cùng với cuốn tập 1 đ~ ph|t h{nh, chúng tôi kỳ vọng rằng bộ sách sẽ giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi đại học sắp tới! Mời các em và quý vị tham khảo 2 đề trong số 30 đề của cuốn tập 2 này! Web: lovebook.vn Facebook: https://www.facebook.com/Lovebook.vn?bookmark_t=page Gmail: lovebook.vn@gmail.com SĐT: 0466.860.849 Địa chỉ: Số 16, ngõ 61, Khương Trung, Thanh Xu}n, H{ Nội
  2. Phần I: ĐỀ THI Đề số 5 Câu 1. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn quan sát là 1,5 m. Chiếu đến 2 khe đồng thời 2 bức xạ đơn sắc có bước sóng 1  0, 63 m và 2 chưa biết. Gọi M, N l{ 2 điểm trên m{n E, đối xứng nhau qua vân trung tâm sao cho MN  18, 9 mm. Trong đoạn MN, người ta đếm được 23 vạch s|ng, trong đó có 3 vạch là kết quả trùng nhau của 2 hệ vân và 2 trong 3 vạch trùng nhau đó nằm ở ngoài cùng của đoạn MN. Giá trị của 2 là A. 0,72 μm. B. 0,45 μm. C. 0,56 μm. D. 0,75 μm. Câu 2. Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có 2 nguồn }m điểm, giống nhau với công suất phát âm không đổi. Tại điểm A có mức cường độ }m 15 dB. Để tại trung điểm M của đoạn OA có mức cường độ âm là 35 dB thì số nguồn âm giống các nguồn âm trên cần đặt thêm tại O là A. 50. B. 48. C. 4. D. 7. Câu 3. Một con lắc đơn có quả lắc l{m bằng hợp kim có khối lượng riêng D. Khi đặt trong ch}n không con lắc đơn có chu k dao động b l{ T. Khi đặt con lắc đơn trong không khí có khối lượng riêng D o, b qua lực cản của không khí so với lực đ y csimet, chu kỳ dao động của con lắc đơn bằng D  Do D  Do D D A. T’ = T . B. T’ = T . C. T’ = T . D. T’ = T . D D D  Do D  Do Câu 4. Trên dây AB có sóng dừng với đầu B là một nút, bước sóng l{ λ. Hai điểm gần B nhất có biên độ dao động bằng nửa biên độ dao động của bụng sóng thì cách nhau một khoảng là? λ λ λ λ A. . B. . C. . D. . 3 6 4 12 Câu 5. Một m|y tăng |p có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp mắc vào nguồn điện xoay chiều. Tần số dòng điện trong thứ cấp sẽ A. bằng tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp. B. có thể nh hơn, hoặc có thể lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp. C. luôn lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp. D. luôn nh hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp. Câu 6. Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với phương tr nh x = sin(ωt + φ). Cứ sau những π khoảng thời gian ngắn nhất là th động năng lại bằng thế năng đ{n hồi của lò xo. Con lắc dao động điều hòa 40 với tần số góc bằng? A. 80 rad/s. B. 10 rad/s. C. 40 rad/s. D. 20 rad/s. Câu 7. Một khung dây dẫn dẹt, quay đều xung quanh một trục cố định ∆ nằm trong mặt phẳng khung dây, trong từ trường có véctơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay ∆. Tại thời điểm t, từ thông gửi qua khung dây 11 và suất điện động cảm ứng trong khung có độ lớn lần lượt bằng Wb và 110 2 V. Biết từ thông cực đại 6π 11 6 qua khung dây là Wb. Suất điện động cảm ứng trong khung có tần số là 12π A. 100 Hz. B. 50 Hz. C. 120 Hz. D. 60 Hz. Câu 8. Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên trong không gian. Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận n{o sau đ}y l{ đúng? A. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn dao động ngược pha. B. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng tần số và bằng tần số của sóng điện từ. C. Véctơ cường độ điện trường E và cảm ứng từ B cùng phương v{ cùng độ lớn. π D. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn lệch pha nhau . 2 Câu 9. Cho mạch điện xoay chiều AB gồm các phần tử cuộn cảm thuần, điện trở, và tụ điện mắc theo thứ tự đó. M l{ điểm nối giữa cuộn cảm v{ điện trở, N l{ điểm nối điện trở và tụ điện. Điện áp hiệu dụng hai đầu A, N và hai đầu M, B lần lượt là 100 V và 75 V, đồng thời điện áp tức thời uAN và uMB vuông pha nhau. Cường độ dòng  π điện qua mạch có biểu thức i  2cos  100πt   (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là?  6 A. 60 2 W. B. 100 W. C. 120 W. D. 120 2 W.
  3. Câu 10. Hai điểm S1S2 dao động điều hòa trên mặt chất l ng với tần số 25 Hz, cùng pha. Khi đó trên mặt nước có tất cả 14 hypebol là quỹ tích c|c điểm đứng yên. Trên đoạn thẳng nối hai nguồn, khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm đứng yên là 26 cm. Tốc độ truyền sóng là? A. 350 cm/s. B. 100 m/s. C. 100 cm/s. D. 10 cm/s. Câu 11. Đặt điện áp xoay chiều v{o hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ  π tự cảm L th cường độ dòng điện trong mạch là i1  I0 cos  ωt   (A). Giữ nguyên điện |p hai đầu mạch, mắc  6  π thêm vào mạch một tụ điện có điện dung C th cường độ trong mạch là i2  I0 cos  ωt   (A). Biểu thức điện  3 |p đặt hai đầu đoạn mạch là  π  π A. u  U0 cos  ωt   (V). B. u  U0 cos  ωt   (V).  12   4  π  π C. u  U0 cos  ωt   (V). D. u  U0 cos  ωt   (V).  4  12  Câu 12. Trong thí nghiệm Y–âng, chiếu đến hai khe ánh sáng trắng gồm vô số |nh s|ng đơn sắc từ đ đến tím có bước sóng từ 0,76 µm đến 0,38 µm. Tại các vị trí vân sáng bậc 5 của ánh sáng tím có bước sóng λ = 0,38 µm còn có tất cả bao nhiêu bức xạ cho vân sáng tại đó? A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 13. Nhận x t n{o sau đ}y l{ đúng? A. Mỗi nguyên tố hóa học chỉ hấp thụ những bức xạ nào mà nó có khả năng ph|t xạ. B. Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thì nhiệt độ của đ|m khi hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục. C. Quang phổ liên tục được ứng dụng để x|c định thành phần cấu tạo của nguyên tố có trong hợp chất. D. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ và thành phần cấu tạo của nguồn sáng. Câu 14. Khi nói về hiện tượng quang-phát quang, phát biểu n{o sau đ}y l{ đúng? A. Hiện tượng huỳnh quang chỉ xảy ra với chất rắn. B. Hiện tượng lân quang chỉ xảy ra với chất l ng và chất khí. C. Khi tắt |nh s|ng kích thích th |nh s|ng l}n quang chưa tắt ngay mà còn kéo dài một thời gian nữa. D. Khi tắt ánh sáng kích thích thì ánh sáng huỳnh quang chưa tắt ngay mà còn kéo dài một thời gian nữa.  π Câu 15. Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i  2 2 cos  100πt   ( ), trong đó t đo  2 bằng giây. Vào một thời điểm t, dòng điện đang có cường độ tức thời bằng 2 2 (A). H i sau thời điểm đó ít nhất l{ bao l}u để dòng điện có cường độ tức thời là 6 (A)? 2 1 5 1 A. s. B. s. C. s. D. s. 300 300 600 600 Câu 16. Công thoát electron ra kh i kim loại đồng là 4,47 eV. Một tấm đồng đặt cô lập đ~ được tích điện đến hiệu điện thế +2 V. Chiếu một bức xạ có bước sóng λ = 0,15 µm vào tấm đồng n{y th điện thế cực đại mà tấm đồng có thể tích được là A. 2 V. B. 1,81 V. C. 5,81 V. D. 3,81 V. Câu 17. Một chất ph|t quang được kích thích bằng |nh s|ng có bước sóng 0,2 µm th ph|t ra |nh s|ng có bước sóng 0,6 µm. Giả sử số photon ánh sáng phát quang bằng 40% số photon ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian. Tỉ số giữa công suất chùm sáng phát quang và công suất chùm sáng kích thích là 6 1 2 2 A. . B. . C. . D. . 5 20 5 15 Câu 18. Đặt điện áp xoay chiều v{o hai đầu đoạn mạch gồm: điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm bằng 5 lần dung kháng của tụ điện. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở v{ điện |p hai đầu tụ điện có giá trị tương ứng là 120 V và 20 V. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là A. 40 V. B. 40 13 V. C. 240 V. D. 140 V. Câu 19. Một sợi d}y đ{n hồi B d{i 2 m căng ngang, hai đầu cố định. Trên d}y đang có sóng dừng ổn định. Tần số của sóng trên dây là 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 40 m/s. Số điểm trên d}y dao động biên độ bằng một nửa biên độ của điểm bụng là A. 22. B. 10. C. 20. D. 11. Câu 20. Khi chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng λ1 = 0,20 µm vào catot một tế b{o quang điện thì xảy ra hiện tượng quang điện và hiệu điện thế h~m lúc đó l{ 4 V. Nếu đặt vào giữa anot và catot của tế bào quang
  4. điện trên một hiệu điện thế UAK = −2 V và vẫn chiếu vào catot bức xạ điện từ đó th động năng cực đại của electron quang điện ngay trước khi tới anot bằng −19 −19 −19 −19 A. 9,6.10 J. B. 6,4.10 J. C. 3,2.10 J. D. 1,6.10 J. Câu 21. Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S ph|t ra đồng thời 3 bức xạ đơn sắc có bước sóng là 0,45 µm; 0,5 µm; 0,6 µm. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm, nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau thì tính là một thì số v}n s|ng quan s|t được là? A. 44. B. 43. C. 45. D. 42. Câu 22. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống giá trị nửa cực đại là 1,5.10−4 s. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là −4 −4 −4 −4 A. 2.10 s. B. 12.10 s. C. 6.10 s. D. 3.10 s. Câu 23. Một con lắc đơn gồm một vật nh treo vào sợi dây không dãn có chiều d{i đủ lớn. Tại một nơi trên mặt đất, con lắc dao động điều hòa với chu kì T. Giảm bớt chiều d{i d}y treo đi 44 cm th chu k dao động của con lắc giảm đi 0,4 s. Lấy g = π2 = 10m/s2. Giá trị của T là A. 1,2 s. B. 2 s. C. 4 s. D. 2,4 s. 7 Câu 24. Dùng hạt proton có động năng 2 MeV bắn vào hạt nhân liti 3 Li đứng yên. Giả sử sau phản ứng thu được 2 hạt X giống nhau có cùng động năng v{ không kèm theo tia γ. Biết khối lượng các hạt nhân mp = 2 1,0073u; mLi  7,014 u; mX = 4,0015u; 1u = 931,5 MeV/c . Động năng của mỗi hạt X được sinh ra là A. 9,5 MeV. B. 8,5 MeV. C. 17 MeV. D. 7,5 MeV. Câu 25. Con lắc lò xo gồm vật nặng 20 gam v{ lò xo có độ cứng 80 N/m. Tác dụng một ngoại lực điều hòa cưỡng bức với biên độ F0 và tần số 12 Hz th biên độ dao động ổn định là A1. Nếu giữ nguyên biên độ F0 v{ tăng dần tần số ngoại lực đến giá trị 14 Hz th biên độ dao động ổn định của hệ là A2. Mối liên hệ n{o sau đ}y l{ đúng? A. A2 > A1. B. A2 < A1. C. A2 ≤ 1. D. A2 = A1. Câu 26. Một đ|m nguyên tử H đang ở trạng th|i cơ bản thì bị kích thích và các nguyên tử chuyển lên trạng thái kích thích thứ 4. Số tần số nhiều nhất mà nguyên tử H có thể ph|t ra trong trường hợp này là A. 3. B. 10. C. 5. D. 6. Câu 27. Cuộn sơ cấp của một m|y tăng |p được nói với nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi. Tăng đồng thời số vòng dây của cả hai cuộn sơ cấp và thứ cấp thêm cùng một số vòng d}y th điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở A. có thể tăng lên hoặc giảm đi. B. không đổi. C. tăng lên. D. giảm đi. Câu 28. Cho một mạch điện xoay chiều gồm 2 đầu là A và B. Trên mạch có các phần tử mắc nối tiếp nhau theo 1 thứ tự: một biến trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm là (H). Vôn kế (có điện trở rất π lớn) mắc v{o hai đầu đoạn chứa R v{ C. Điện áp uAB  120 2 cos100πt. Khi thay đổi giá trị của biến trở R thì người ta thấy số chỉ của vôn kế không đổi. Điện dung của tụ điện có giá trị là 104 103 104 2.103 A. (F). B. (F). C. (F). D. (F). π 5π 5π π Câu 29. Tại mặt thoáng chất l ng có 2 nguồn phát sóng kết hợp A và B cách nhau 8 cm. Cho rằng A và B dao động điều hòa, cùng pha, theo phương vuông góc với mặt chất l ng. Bước sóng của sóng trên mặt chất l ng là 1 cm. Gọi M, N l{ hai điểm thuộc mặt chất l ng sao cho MN = 4 cm v{ MNB l{ h nh thang c}n. Để trên đoạn MN có đúng 5 điểm dao động cực đại thì diện tích lớn nhất của hình thang là 2 2 2 2 A. 18 5 cm . B. 9 3 cm . C. 18 3 cm . D. 9 5 cm . 4 6 2 Câu 30. Cho các hạt nhân 2 He , 3 Li , 1 D có độ hụt khối lần lượt là 0,0305 u; 0,04208 u; 0,0024 u. Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự độ bền vững tăng dần sẽ là 2 6 4 4 6 2 2 4 6 6 4 2 A. 1 D , 3 Li , 2 He . B. 2 He , 3 Li , 1 D . C. 1 D , 2 He , 3 Li . D. 3 Li , 2 He , 1 D . Câu 31. Một con lắc đơn ban đầu vật nặng chưa tích điện dao động nh với chu kì T0. Tích điện cho vật nặng rồi đặt con lắc v{o điện trường đều có v ctơ cường độ điện trường thẳng đứng, lúc này con lắc dao động nh với chu kì T1. Nếu đảo chiều điện trường thì con lắc dao động với chu kì T2. Biết vật nặng luôn ở phía dưới so với so với điểm treo con lắc. Mối liên hệ giữa T0, T1, T2 là
  5. 1 1 1 2 1 1 2 2 2 2 A.   . B.   . C. T0  T1T2 . D. T0  T1  T2 . 2 2 2 2 2 2 T0 T1 T2 T0 T1 T2 Câu 32. Trong thông tin liên lạc người ta sử dụng phương ph|p biến điệu biên độ, tức l{ l{m cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Biết tần số của sóng mang l{ 1200 KHz. Khi dao động âm tần có tần số 800 Hz thực hiện một dao động toàn phần thì số dao động toàn phần mà sóng mang thực hiện được là A. 2000. B. 1500. C. 400. D. 1800. Câu 33. Một đoạn mạch AB gồm 2 đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, đoạn MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều có tần số và giá trị hiệu dụng không đổi v{o hai đầu mạch B. Khi đó đoạn AB tiêu thụ công suất bằng 120 W và có hệ số công suất bằng 1. Nếu nối tắt hai đầu tụ điện th điện áp hai π đầu đoạn AM và MB có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau , công suất tiêu thụ trên đoạn AB trong 4 trường hợp này gần với giá trị nào nhất trong các giá trị dưới đ}y? A. 98 W. B. 103 W. C. 108 W. D. 118 W. Câu 34. Một vật nh dao động điều hòa theo trục Ox với biên độ A chu kì T. Tốc độ trung bình nh nhất trong T thời gian là 4 A.  A 2 2 1 . B.  A 2 2 . C.  2A 2  2 . D.  4A 2  2 . 4T T T T Câu 35. Quang phổ liên tục của một nguồn sáng A. không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng, mà chỉ phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng đó. B. phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo của nguồn sáng và nhiệt độ của nguồn sáng. C. không phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo của nguồn sáng và nhiệt độ của nguồn sáng. D. không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. Câu 36. Cho khối lượng của proton, nơtron, 234 U , 16 O lần lượt là 1,0073u; 1,0087 u; 234,041 u; 15,9904 u và 92 8 1 u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 234 U th năng lượng liên kết riêng của 92 16 8 O: A. lớn hơn một lương l{ 0,58 MeV. B. nh hơn một lượng là 7,42 MeV. C. nh hơn một lượng là 0,58 MeV. D. lớn hơn một lượng là 7,42 MeV. Câu 37. Chọn phát biểu đúng: Cơ năng của một vật dao động điều hòa A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng chu k dao động vật. B. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng nửa chu k dao động vật. C. tăng gấp đôi khi biên độ dao động tăng gấp đôi. D. bằng động năng của vật khi qua vị trí cân bằng. Câu 38. Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos2πft (V), trong đó f có thể thay đổi được v{o hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ có điện dung C mắc nối tiếp. Thay đổi giá trị của tần số người ta thấy có hai giá trị là 50 Hz và 50 2 Hz ứng với điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có giá trị bằng nhau. Khi f = f0 th điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Giá trị của f0 là 100 100 A. 100 3 Hz. B. 25 6 Hz. C. Hz. D. Hz. 6 3 238 206 Câu 39. Hạt nhân urani 92 U sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì 82 Pb với chu kì bán rã là T  4,47.109 năm. Một khối đ| được phát hiện có chứa 0,5 g hạt nhân 238 92 U và 0,2 g hạt nhân 206 82 Pb . Giả sử 238 khối đ| ban đầu hình thành là 92 U nguyên chất và tất cả lượng Pb có mặt trong sản ph m đó đều là sản ph m 238 của quá trình phân rã 92 U. Tuổi của khối đ| khi được phát hiện là A. 1,78.109 năm. B. 1,9.109 năm. C. 2,17.109 năm. D. 2,45.109 năm. Câu 40. Một vật dao động điều hòa có khối lượng m = 1 kg. Động năng của vật biến thiên theo phương tr nh Eđ  16  16cos4πt (mJ) (t tính bằng giây). Lấy π2 = 10. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1 = −4 cm đến vị trí có li độ x2 = 2 2 cm là A. 0,25 s. B. 0,426 s. C. 0,375 s. D. 0,125 s. Câu 41. Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử H, chuyển động của electron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của electron trên quỹ đạo K và tốc độ của electron trên quỹ đạo O bằng
  6. A. 5. B. 5 . C. 0,2. D. 25. Câu 42. Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, chiếu ánh sáng trắng (là quang phổ liên tục) vào hai khe. Trên m{n (đủ rộng) quan sát thấy A. chỉ một dải màu có m{u như cầu vồng. B. hệ vân gồm những vạch màu tím xen kẽ với những vạch m{u đ . C. vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có những dải m{u như cầu vồng, tím ở trong, đ ở ngoài. D. hệ vân gồm những vạch sáng trắng xen kẽ với những vạch tối. 2 6 4 Câu 43. Cho phản ứng 1 H 3 Li 2 He  X. Biết khối lượng của các hạt đơ-te-ri, lili, heli trong phản ứng trên lần lượt là 2,0136 u, 6,01702 u; 4,0015 u. Coi khối lượng của nguyên tử bằng khối lượng hạt nhân của nó. Năng lượng t a ra khi có 1 gam heli được tạo thành theo phản ứng trên là A. 3,1.1011 J. B. 2,1.1010 J. C. 4,2.1010 J. D. 6,2.1011 J. Câu 44. Các đặc trưng sinh lí của âm là A. độ cao, âm sắc và mức cường độ âm. B. độ cao, độ to và mức cường độ âm. C. độ cao, độ to, âm sắc. D. độ cao, cường độ âm và âm sắc. Câu 45. Mạch dao động gồm cuộn d}y có độ tự cảm L = 1,2.10−4 (H) và một tụ điện có điện dung C = 3 nF. Điện trở của mạch là R = 0,2 Ω. Để duy tr dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực giữa hai bản tụ điện là 8 V thì trong mỗi chu k dao động, cần cung cấp cho mạch đó năng lượng là −4 −10 A. 0,16 mJ. B. –0,16π μJ. C. 1,92.10 J. D. 1,92π.10 J.  π Câu 46. Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương tr nh li độ lần lượt là x1  6cos  ωt   (cm) và  6  π x2  A2 cos  ωt  φ2  (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động trên có phương tr nh x  6cos  ωt   (cm).  6 Giá trị của A2 v{ φ2 là π π π π A. 6 cm và . B. 6 cm và . C. 12 cm và . D. 12 cm và . 2 3 3 2 Câu 47. Một vật dao động điều hòa theo trục Ox có phương tr nh li độ x = 8cos2πt (cm), trong đó t tính bằng giây. Tính từ thời điểm ban đầu, thời gian vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm, lần thứ 2013 là A. 4024,5 s. B. 2012,25 s. C. 2011,25 s. D. 4022,25 s. Câu 48. Trong m|y ph|t điện xoay chiều 3 pha, suất điện động xoay chiều 3 xuất hiện trong mỗi cuộn dây của stato có giá trị cực đại là E0. Khi suất điện động tức thời trong một cuộn dây bằng 0 thì suất điện động tức thời trong mỗi cuộn dây còn lại có độ lớn bằng nhau và bằng E0 2 E0 2E0 E0 3 A. . B. . C. . D. . 2 2 3 2 Câu 49. Trong thí nghiệm Young về giao thoa |nh s|ng, hai khe được chiếu sáng bằng ánh sáng trắng, có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Khoảng cách giữa haikhe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng của các bức xạ với bước sóng A. 0,48 µmvà 0,56 µm. B. 0,4 µm và 0,6 µm. C. 0,4 µm và 0,64 µm. D. 0,45 µm và 0,6 µm. Câu 50. Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB mắc 103 nối tiếp. Trong đoạn M có điện trở thuần R1  50 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C  F. Trong 5π đoạn MB có điện trở thuần R 2 ; mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Điện áp giữa hai điểm A, M 7π lệch pha một góc so với điện áp giữa hai điểm MB. Độ lệch pha của điện áp giữa hai điểm M, B so với 12 cường độ dòng điện trong mạch là π π π π A. . B. . C. . D. . 6 3 3 6 --- Hết ---
  7. Đề số 6 Câu 1. Một vật có khối lượng m = 100 g dao động với phương tr nh x = (4 + cosωt) (cm) (t tính bằng s). Biết rằng cứ sau một khoảng thời gian ngắn nhất l{ s th vật lại c|ch vị trí c}n bằng 4 2 cm. Tại vị trí có li độ 30 x1  4 cm, tốc độ của vật v{ hợp lực t|c dụng lên vật lần lượt l{ A. 0 cm/s và 1,8 N. B. 120 cm/s và 0 N. C. 80 cm/s và 0,8 N. D. 32 cm/s và 0,9 N. Câu 2. Một con lắc đơn treo hòn bi kim loại có khối lượng m và nhiễm điện. Đặt con lắc trong điện trường đều có c|c đường sức điện nằm ngang. Biết lực điện tác dụng bằng trọng lực tác dụng lên vật. Tại vị trí O vật đang cân bằng, ta tác dụng lên một quả cầu một xung lực theo phương vuông góc sợi d}y, sau đó hòn bi dao động điều hòa với biên độ góc 0 bé. Biết sợi dây nhẹ, không dãn và không nhiễm điện. Gia tốc rơi tự do là g. Sức căng d}y treo khi vật qua O là A. 2 2(2  1) mg. 0 B. 20(0  1) mg. C. 2(2  2) mg. 0 D. 2(2  1) mg. 0 Câu 3. Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu n{o sau đ}y l{ đúng? A. Với cùng một tần số, biên độ của dao động cưỡng bức không tỉ lệ thuận với biên độ ngoại lực. B. Biên độ của dao động cưỡng bức luôn nh hơn biên độ của lực cưỡng bức. C. Dao động cưỡng bức khi ổn định có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. D. Dao động cưỡng bức có tần số nh hơn hoặc lớn hơn tần số của lực ngoại cưỡng bức. Câu 4. Hai vật dao động điều hòa coi như trên cùng một trục Ox, cùng tần số và cùng vị trí cân bằng, có các biên độ lần lượt là 4 cm và 2 cm. Biết độ lệch pha hai dao động nói trên là 60o. Tìm khoảng cách cực đại giữa hai vật? A. 2 3 cm. B. 2 2 cm. C. 3 3 cm. D. 6 cm. Câu 5. Một con lắc lò xo gồm vật nh khối lượng 0,02 kg v{ lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nh được đặt trên gi| đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Coi hệ số ma s|t nghỉ cực đại v{ hệ số ma s|t trượt giữa gi| đỡ v{ vật nh đều bằng 0,1. Ban đầu vật đứng yên trên gi|, sau đó cung cấp cho vật nặng vận tốc v 0 = 0,8 m/s có phương dọc theo trục lò xo, con lắc dao động tắt dần. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Độ n n lớn nhất của lò xo có thể đạt được trong qu| tr nh vật dao động gần với gi| trị n{o nhất sau đ}y? A. 20 cm. B. 12 cm. C. 8 cm. D. 10 cm. Câu 6. Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật chặt với vật nh thứ nhất có khối lượng m1. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí m{ lò xo bị n n một đoạn đồng thời đặt vật nh thứ hai có khối lượng m2 (m2 = m1) trên trục lò xo v{ s|t với vật m1. Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương dọc trục lò xo. B qua mọi ma s|t. Ở thời điểm lò xo có chiều d{i cực đại lần đầu tiên th khoảng c|ch giữa hai vật m1 và m2 là A  A    2  A  A.   1  . B.   1. C. A  1. D.   2  . 22  22   2  22    Câu 7. Hai sợi dây có chiều d{i ℓ1 = 10 3 cm và ℓ2 = 10 cm. Hai sợi dây này gắn chung vào một vật có khối lượng m. Hai đầu còn lại của hai sợi dây lần lượt treo v{o hai điểm A và B. Khoảng cách giữa hai điểm treo là 20 cm v{ điểm cao hơn điểm B là 10 cm. Kích thích cho vật dao động trong một mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai sợi dây. Chu kỳ dao động của vật m gần giá trị nào nhất sau đ}y? A. 0,64 s. B. 0,79 s. C. 0,51 s. D. 1,21 s. Câu 8. Trong thí nghiệm giao thoa về hai sóng trên mặt nước, hai nguồn , B c|ch nhau 14,5 cm v{ dao động ngược pha. Điểm M trên đoạn AB gần trung điểm I của AB nhất, cách I một khoảng 0,5 cm luôn dao động với biên độ cực đại. Số điểm dao động cực đại trên đường elíp thuộc mặt nước nhận A, B là những tiêu điểm là A. 26 điểm. B. 30 điểm. C. 28 điểm. D. 14 điểm. Câu 9. Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường với tốc độ 120 cm/s, tần số của sóng có giá trị trong khoảng từ 9 Hz đến 16 Hz. Hai điểm cách nhau 12,5 cm trên cùng một phương truyền sóng luôn dao động vuông pha. Bước sóng của sóng cơ đó l{ A. 7,5 cm. B. 12 cm. C. 10 cm. D. 16 cm. Câu 10. Chọn câu sai? A. Ngưỡng nghe của tai người phụ thuộc vào tần số của âm. B. Khi sóng âm truyền từ không khí đi v{o nước th bước sóng tăng lên. C. Sóng âm truyền trong chất khí là sóng dọc. D. Bước sóng của sóng âm truyền trên một sợi d}y đ{n hồi không phụ thuộc vào sức căng d}y. Câu 11. Một ống sáo một đầu hở, một đầu kín, có chiều dài cột khí trong ống là 40 cm. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 320 m/s và sáo phát ra họa âm bậc ba. Tần số của âm phát ra là A. 1000 Hz. B. 1400 Hz. C. 400 Hz. D. 600 Hz.
  8. Câu 12. Đặt điện áp u = U 2 cosωt (V) v{o hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có 3LCω2 = 1 và R  2 3ωL thì dòng điện tức thời trong mạch l{ i. Khi đó π π A. u nhanh pha so với i. B. u nhanh pha so với i. 6 3 π π C. i nhanh pha so với u. D. i nhanh pha so với u. 3 6 Câu 13. Đặt điện áp u = U 2 cosωt (V) v{o hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, trong đó cuộn dây L cảm thuần. Biết U, ω, R v{ C không đổi. Gọi UR, UL, UC lần lượt l{ điện áp hiệu dụng hai đầu các phần tử R, L v{ C. Điều chỉnh hệ số tự cảm L của cuộn d}y để điện áp hiệu dụng trên cuộn d}y L đạt cực đại. Hãy chọn biểu thức sai? 1 1 1 U U2  UC R 2 A. U2 L  U2 R 2 U  U2 . C B.   . C. UL UC  U2 R 2  UC . D. UL  . U2 U2  U2 U2 UR R L R Câu 14. Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn d}y có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện. Biết hiệu π điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện 2 trở thuần R với cảm kháng ZL của cuộn dây và dung kháng ZC của tụ điện là A. R2 = ZC(ZL – ZC). B. R2 = ZL(ZL – ZC). C. R2 = ZL(ZC – ZL). D. R2 = ZC(ZC – ZL). Câu 15. Đoạn mạch RLC mắc vào mạng điện tần số f1 thì cảm kháng là 36  và dung kháng là 144  . Nếu mạng điện có tần số f2 = 150 Hz th cường độ dòng điện cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Giá trị f1 là A. 100 Hz. B. 75 Hz. C. 48 Hz. D. 50 Hz. Câu 16. Một m|y tăng |p lí tưởng có điện |p hai đầu cuộn sơ cấp ổn định. Nếu ta tăng số vòng dây ở cuộn sơ cấp và thứ lên một số vòng như nhau th điện |p hai đầu cuộn thứ sẽ: A. tăng. B. Giảm. C. có thể tăng hoặc giảm. D. chưa kết luận được. Câu 17. Ta cần truyền một công suất điện 200 MW đến nơi tiêu thụ bằng mạch điện một pha, hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu nguồn cần truyền tải là 50 kV. Mạch điện truyền tải có hệ số công suất cosφ = 0,9. Muốn cho hiệu suất truyền tải điện H  95% thì điều kiện đúng của điện trở của đường dây tải điện phải trị th a mãn A. R  9, 625  . B. R  3, 125  . C. R  4, 625 kΩ . D. R  0, 50625  . Câu 18. Trong đoạn mạch AB chỉ có một trong ba trở kháng là R hoặc ZL hoặc ZC v{ được mắc vào nguồn điện xoay chiều. Biết ở thời điểm t1 th cường độ dòng điện tức thời qua mạch i1 = 1 A và uAB = 50 3 V; ở thời điểm t2 th cường độ dòng điện tức thời i2 = 3 A, uAB = –50 V. Trở kh|ng đó có gi| trị là A. 50  . B. 150  . C. 100  . D. 40  . Câu 19. Dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng có tần số 60 Hz đi v{o động cơ không đồng bộ ba pha. Cảm ứng từ tạo ra bởi dòng điện trên mỗi cuộn dây tại tâm stato của động cơ biến thiên điều hòa có giá trị cực đại B0 = 2π 0,6 T và lệch pha nhau từng đôi một là . Véctơ cảm ứng từ tổng hợp tại tâm O của stato 3 A. có độ lớn 0,9 T v{ quay đều với tốc độ 120 rad/s. B. có độ lớn 1,2 T v{ quay đều với tốc độ 120 rad/s. C. có độ lớn 1,8 T v{ quay đều với tốc độ 360 rad/s. D. có độ lớn 1,2 T v{ quay đều với tốc độ 360 rad/s. Câu 20. Cho mạch điện AB gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện C và một cuộn dây theo đúng thứ tự. Gọi M l{ điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện, N l{ điểm nối giữa tụ điện và cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 3 không đổi, tần số f = 50 Hz th đo được điện  áp hiệu dụng giữa hai điểm M v{ B l{ 120 V, điện áp uAN lệch pha so với điện áp uMB, đồng thời uAB lệch pha 2  so với uAN. Biết công suất tiêu thụ của đoạn mạch khi đó l{ 360 W. Nếu nối tắt hai đầu cuộn dây thì công 3 suất tiêu thụ của mạch là A. 180 W. B. 810 W. C. 540 W. D. 240 W. Câu 21. Một mạch dao động LC lí tưởng có L = 2 mH, C = 8 pF. Lấy 2 = 10. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường bằng ba lần năng lượng từ trường là 4 1 2 8 A. .10–7 s. B. .10–7 s. C. .10–7 s. D. .10–7 s. 3 6 3 3
  9. Câu 22. Trong đoạn mạch RLC nối tiếp v{ điều chỉnh tần số điện |p để mạch xảy ra cộng hưởng điện. Nếu sau đó tiếp tục thay đổi tần số của điện áp và giữ nguyên các thông số khác của mạch. Kết luận n{o sau đ}y không đúng? A. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng. B. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm. C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm. D. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm. Câu 23. Một mạch dao động LC lí tưởng có tần số góc ω = 107 rad/s, điện tích cực đại của tụ Q0 = 4.10–12 C. Khi điện tích của tụ là q = 2 3 .10–12 C th dòng điện trong mạch có giá trị A. 2.10–5 A. B. 2 3 .10–5 A. C. 2 2 .10–5 A. D. 4.10–5 A. Câu 24. Trong một mạch dao động điện từ LC lí tưởng, nếu điện tích cực đại ở tụ điện là Q0 v{ cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Gọi c là vận tốc |nh s|ng trong ch}n không. Bước sóng điện từ do mạch dao động phát ra là I Q cQ0 Q A. 2c 0 . B. 2c 0 . C. . D. 2 0 . Q0 I0 2π I0 cI0 Câu 25. Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, khi nguồn s|ng ph|t ra |nh s|ng đơn sắc có bước sóng là λ1 = 0,64 μm thì trên màn quan sát ta thấy tại M và N là 2 vân sáng, trong khoảng giữa MN còn có 7 vân sáng khác nữa. Khi nguồn s|ng ph|t ra đồng thời hai |nh s|ng đơn sắc có bước sóng λ1 và λ2 th trên đoạn MN ta thấy có 19 vạch s|ng, trong đó có 3 vạch sáng có màu giống màu vạch sáng trung tâm và 2 trong 3 vạch sáng này nằm tại M v{ N. Bước sóng λ2 có giá trị bằng A. 0,45 μm. B. 0,478 μm. C. đ|p số khác. D. 0,427 μm. Câu 26. Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 6o, đặt trong không khí. Chiết suất của lăng kính đối với |nh s|ng đ và tím lần lượt là 1,64 và 1,68. Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp gồm hai bức xạ đ và tím nói trên vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt này. Góc tạo bởi tia m{u đ và tia màu tím sau khi ló ra kh i mặt bên còn lại của lăng kính gần bằng A. 1,16o. B. 0,36o. C. 0,24o. D. 0,12o. Câu 27. Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng: khoảng cách giữa 2 khe là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,5 m. Nguồn S phát ra ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Vùng chồng lên nhau giữa quang phổ ánh sáng trắng bậc hai và bậc ba trên màn (ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm) có bề rộng là A. 0,76 mm. B. 0,285 mm. C. 0,38 mm. D. 0,25 mm. Câu 28. Khi chiếu v{o một chất l ng |nh s|ng ch{m th |nh s|ng huỳnh quang ph|t ra không thể là A. ánh sáng vàng. B. |nh s|ng lục. C. |nh s|ng đ . D. ánh sáng tím. Câu 29. Một bức xạ đơn sắc có bước sóng trong thủy tinh là 0,27 μm. Chiết suất của thủy tinh đối với bức xạ đó là 1,48. Bức xạ này là bức xạ thuộc vùng A. tia tử ngoại. B. tia hồng ngoại. C. ánh sáng chàm. D. ánh sáng tím. Câu 30. Công thoát electron của một kim loại l{ 2,5 eV. Để gây ra hiện tượng quang điện, ánh sáng chiếu vào kim loại đó phải có bước sóng A. λ  0, 4978μm. B. λ  0, 5436μm. C. λ  0, 4969μm. D. λ  0, 5236 μm. Câu 31. Biết bước sóng ứng với bốn vạch trong vùng ánh sáng nhìn thấy của dãy Banme là λ α  0, 656μm ; λβ  0, 486 μm; λγ; λδ. Hiệu hai mức năng lượng của mức kích thích thứ 3 và thứ 2 trong nguyên tử hiđrô tương đương l{ A. 3,03.10–20 J. B. 5,4.10–20 J. C. 10,6.10–20 J. D. chưa x|c định được. Câu 32. Nguồn sáng A có công suất phát xạ p1 ph|t ra |nh s|ng đơn sắc có bước sóng λ1  0,45 μm. Nguồn sáng B có công suất phát xạ p2 ph|t ra |nh s|ng đơn sắc có bước sóng λ2 = 0,75 μm. Trong cùng một khoảng thời gian, tỉ số giữa số phôton mà nguồn sáng A phát ra so với số phôton mà nguồn sáng B phát ra là 9 : 5. Tỉ số giữa p1 và p2 là p 5 p 2 p 2 p 3 A. 1  . B. 1  . C. 1  . D. 1  . p2 4 p2 1 p2 1 p2 1 Câu 33. Các nguyên tử hiđro đang ở trạng thái dừng ứng với êlectron chuyển động trên quỹ đạo có bán kính gấp 9 lần so với bán kính Bo. Khi chuyển về các trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn th c|c nguyên tử sẽ phát ra các bức xạ có tần số khác nhau. Có thể có nhiều nhất bao nhiêu tần số? A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 34. Lần lượt chiếu vào catốt của một tế b{o quang điện hai bức xạ có bước sóng λ1  0,39 μm và λ2 = 3 1,2λ1 thì vận tốc ban đầu cực đại của c|c êlectrôn quang điện bứt ra từ catốt lần lượt là v1 và v2 với v2 = v1. 4 Giới hạn quang điện λ0 của kim loại làm catốt này là
  10. A. 0,45 μm. B. 0,69 μm. C. 0,63 μm. D. 0,75 μm. Câu 35. Cho khối lượng các hạt cacbon (C12), prôton, nơtron lần lượt là: mC = 12,00000 u; mp = 1,00728 u; mn  1, 00867 u. Năng lượng tối thiểu để tách một hạt nhân 12 C thành các nuclôn riêng biệt là 6 A. 72,7 MeV. B. 89,14 MeV. C. 44,7 MeV. D. 83,94 MeV. 2 3 4 Câu 36. Độ hụt khối khi tạo thành các hạt nhân 1 D , 1 T , 2 He lần lượt là  m = 0,0024 u,  m = 0,0087 u, D T 2 m  0, 0305 u. Trong một phản ứng hạt nhân: 1 D  3 T  4 He  0 n 1 2 1 toả hay thu bao nhiêu năng lượng? He A. T a năng lượng, E = 8,06 eV. B. T a năng lượng, E = 18,07 eV. C. Thu năng lượng, E = 8,06 MeV. D. Thu năng lượng, E = 18,07 MeV. Câu 37. Hạt nh}n đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng mB và hạt  có khối lượng m. Tỉ số giữa động năng của hạt nh}n B v{ động năng của hạt  ngay sau khi phân rã bằng 2 2 mα m  mβ m  A. . B.  B  . m  C. . D.  α  . m  mB  α mα  mβ  B Câu 38. Gọi  là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ X giảm đi e lần (với lne = 1). Vậy chu kì bán rã của mẫu chất X là τ τ A. 2. B. . C. ln2. D. . 2 ln2 Câu 39. Một con lắc lò xo dao động điều hòa trong thang máy. Khi thang máy không chuyển động thì chu kì dao g động của con lắc l{ T. Khi thang m|y đi xuống nhanh dần đều với gia tốc là th chu k dao động của con lắc là 2 T’. Chu k T’ được x|c định bởi biểu thức T 2 A. T’ = T. B. T’ = T 2 . C. T’ = . D. T’ = T . 2 3 Câu 40. Êlectron là hạt sơ cấp thuộc loại A. hipêron. B. leptôn. C. mêzôn. D. nuclôn. Câu 41. Đoạn mạch điện xoay chiều có R, cuộn thuần cảm L và tụ C không đổi mắc nối tiếp nhau vào nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi nhưng tần số thay đổi. Khi tần số f = f1 hay f = f2 = (f1 – 50) Hz thì mạch tiêu thụ cùng công suất, còn khi f = f0 = 60 Hz điện |p hai đầu mạch đồng pha với cường độ dòng điện trong mạch. Giá trị f1 bằng A. 100 Hz. B. 100 2 Hz. C. 120 Hz. D. 90 Hz. Câu 42. Một con lắc lò xo, vật có khối lượng m dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hòa với tần số f. Khi f = f1 và khi f = f2 (với f1 < f2 < 2f1) th dao động cưỡng bức đều cùng có biên độ . Độ cứng của lò xo có thể là 2m(f1  3f2 )2 2m(2f1  f2 )2 A. 42m(f1 – f2)2. B. 42m(f2 + f1) 2. C. . D. . 4 4 Câu 43. Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nh có khối lượng m, lò xo nhẹ có độ cứng k, chiều dài tự nhiên ℓ0, đầu trên cố định. Gia tốc trọng trường là g, vận tốc cực đại của vật là vmax. Kích thích cho vật dao động điều mg hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A > . Biết mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Phát biểu k đúng là A. Khi chiều dài lò xo ngắn nhất th độ lớn lực đ{n hồi nh nhất. B. Độ lớn lực kéo về nh nhất th độ lớn lực đ{n hồi bằng 0,5mg. mv 2 max 1 C. Khi độ lớn lực phục hồi bằng thì thế năng bằng động năng. 2A 3 mg A D. Khi vật ở dưới vị trí cân bằng v{ động năng bằng 3 lần thế năng th độ dãn của lò xo là ℓ0  . k 2 Câu 44. Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp , B dao động theo phương thẳng đứng có phương tr nh l{ uA  uB  a.cos20t (cm). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. M1, M2 là hai diểm trên cùng một elip nhận , B l{ tiêu điểm. Biết AM1  BM1  1 (cm), AM2  BM2  3, 5 (cm). Tại thời điểm li độ của M1 là –3 cm th li độ của M2 là A. 3 cm. B.  3 cm. C. 3 3 cm. D. 3 3 cm.
  11. Câu 45. Trong một mạch dao động điện từ LC lí tưởng, biểu thức điện tích của tụ điện q = Q0cos(4t + ) (C). Sau thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc t = 0) th năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường? 1 1 1 1 A. s. B. s. C. s. D. s. 12 6 4 24 Câu 46. Treo con lắc đơn thực hiện dao động b trong thang m|y khi đứng yên với biên độ góc 0,1 rad. Lấy gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Khi vật nặng con lắc đang đi qua vị trí cân bằng th thang m|y đột ngột đi lên thẳng đứng nhanh dần đều với gia tốc a = 4,9 m/s2. Sau đó con lắc dao động điều hòa trong hệ quy chiếu gắn với thang máy với biên độ góc là A. 0,057 rad. B. 0,082 rad. C. 0,032 rad. D. 0,131 rad. Câu 47. Khi một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lượt một tia  và một tia β thì hạt nh}n đó sẽ biến đổi A. số proton giảm 2, số nơtron giảm 1. B. số proton giảm 1, số nơtron giảm 3. C. số proton giảm 1, số nơtron giảm 4. D. số proton giảm 2, số nơtron giảm 2. Câu 48. Đặt điện áp u = 150 2 cos100t (V) v{o hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 60 Ω, cuộn d}y (có điện trở thuần) và tụ điện. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch bằng 250 W. Nối hai bản tụ điện bằng một dây dẫn có điện trở không đ|ng kể. Khi đó, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và bằng 50 3 V. Dung kháng của tụ điện có giá trị bằng A. 15 3 V. B. 45 3 V. C. 60 3 V. D. 30 3 V. Câu 49. Biết khối lượng của các hạt anpha, proton v{ nơtron lần lượt là mα = 4,0015 u, mp  1, 0073 u và mn  1, 0087 u. Năng lượng tối thiểu t a ra khi tổng hợp được 11,2 lít khí heli (ở điều kiện tiêu chu n) từ các nuclon là 24 25 24 27 A. 8,55.10 MeV. B. 4,71.10 MeV. C. 3,41.10 MeV. D. 2,11.10 MeV. Câu 50. Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng. Lần thứ nhất, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có hai loại bức xạ λ1 = 0,56 μm và λ2 với 0,67 μm < λ2 < 0,74 μm thì trong khoảng giữa hai vạch sáng gần nhau nhất cùng màu với vạch s|ng trung t}m có 6 v}n s|ng m{u đ λ2. Lần thứ hai, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 3 10 loại bức xạ λ1, λ2 và λ3, với λ 3  λ 2 , khi đó trong khoảng giữa hai vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với 9 vạch sáng trung tâm còn có bao nhiêu vạch s|ng đơn sắc khác? A. 16. B. 14. C. 21. D. 15. --- Hết ---
  12. Phần II: ĐÁP ÁN Đề số 5 1B 2B 3D 4B 5A 6D 7C 8B 9A 10C 11A 12B 13A 14C 15D 16D 17D 18A 19C 20C 21B 22A 23D 24A 25B 26B 27C 28C 29A 30A 31B 32B 33B 34D 35D 36A 37D 38D 39D 40C 41A 42C 43A 44C 45D 46A 47B 48B 49B 50B Đề số 6 1A 2D 3C 4A 5D 6B 7A 8C 9C 10D 11D 12D 13B 14C 15B 16B 17D 18A 19A 20C 21A 22A 23A 24B 25C 26C 27B 28D 29D 30C 31C 32D 33D 34C 35B 36B 37A 38C 39A 40B 41D 42C 43C 44C 45A 46B 47B 48D 49A 50B
  13. Phần III: Đáp án chi tiết và bình luận Đề số 5 1D Câu 1. Khoảng vân i1   1, 89 mm. a MN Ta có:  10  ứng với 10 khoảng vân i1, trên đoạn MN có 11 v}n s|ng λ1 (tính cả chỗ vân sáng trùng). i1 Số v}n s|ng λ2 là: 23 + 3 – 11 = 15 (vân sáng), ứng với 14 khoảng vân i2. Vậy ta có: MN  10i1  14i2  101  142  2  0, 45 μm. Câu 2. Gọi công suất mỗi nguồn là P thì công suất 2 nguồn phát ra là 2P. Do môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm nên: 2P = 4π.O 2.IA = 4π.O 2.101,5.I0 (với I0 l{ cường độ âm chu n) (1). Khi trung điểm M có LM = 3,5 B thì công suất của các nguồn phát là:  P = 4π.OM2.IM = 4π.OM2.103,5.I0 (2).  P  OM2 .103,51,5  25  Lấy (2) chia cho (1) vế theo vế ta được: 2P OA2  P  50P  cần tổng 50 nguồn, nhưng đ~ có 2 nguồn sẵn có ban đầu → cần đặt thêm 48 nguồn. Câu 3. Gọi thể tích con lắc đơn l{ V th khối lượng quả lắc là m = VD. +) Khi đặt con lắc đơn trong ch}n không: gia tốc tác dụng quả lắc là g, chỉ có trọng lực P tác dụng lên con lắc. +) Khi đặt con lắc đơn trong môi trường có lực đ y Acsimet FA : các lực tác dụng lên quả lắc được biểu thị như h nh vẽ bên phải. Trong không khí thì lực đ y độ lớn FA bé hơn P. Như vậy độ lớn tổng hợp lực tác dụng lên quả lắc trong trường hợp này là: F = P – FA = mg – VDog = Vg(D – Do). F Vg(D  Do ) D  Do Gia tốc hiệu dụng trong trường hợp n{y: g’ = = = g. . m VD D T’ g D D Như vậy:    T’ = T . T g’ D  Do D  Do A λ Câu 4. Điểm dao động với biên độ cách nút gần nhất một đoạn là  Hai điểm gần nút nhất có biên độ 2 12 λ λ dao động bằng nửa biên độ của bụng sóng cách nhau một khoảng 2. = . 12 6 Câu 5. Máy biến áp là thiết bị dùng để biến đổi điện áp xoay chiều mà không l{m thay đổi tần số của nó. T π π 2π Câu 6. Ta có:  T ω  20 rad/s. 4 40 10 T Câu 7. Số vòng dây N = 1 nên e = –  ’(t). 2 e2 Do từ thông  và suất điện động cảm ứng vuông pha với nhau nên:  1. 2 0 e2 0 11 11 6 ω e0 Thay số   , 0  và e  110 2 (V) ta được e0  110 6 (V)  f    120 Hz. 6π 12π 2π 2π0 Câu 8. Chú ý: Trong quá trình truyền sóng điện từ th điện trường và từ trường luôn dao động cùng pha (khác với trong mạch LC: trong mạch LC th điện trường và từ trường vuông pha).
  14. Ngoài ra câu C đưa ra một mệnh đề chắc chắn sai, nếu không có từ “cùng phương” th c}u C vẫn là một câu sai, bởi đơn vị của E và B kh|c nhau, nên không ai đem ra đi so s|nh độ lớn với nhau cả. Câu 9. Cường độ dòng điện hiệu dụng I = 2 (A).  2 2 U AN R ZRL  R  ZL  I  50 2   Ta có:  ZRC  R 2  ZC  UMB  75  2   I 2 uAN và uMB vuông pha  hệ thức lượng cho ta: 1 1 1 2  2  2  R  30 2  P  RI2  60 2 (W). R ZRL ZRC Chú ý: Ngoài hệ thức trên, ta còn có thể suy ra R2  ZL ZC ; ZRL .ZLC  R ZL  ZC  ;… Câu 10. Trên mặt nước có 14 hyperbol là quỹ tích c|c điểm đứng yên  trên đoạn thẳng nối hai nguồn có tất λ cả 14 điểm dao động với biên độ cực tiểu. Hai điểm cực tiểu liên tiếp cách nhau nên hai điểm đứng yên xa 2 λ nhau nhất (ở gần hai nguồn nhất) sẽ cách nhau một đoạn L = (14 – 1) = 26 (cm)  λ = 4 (cm). 2  v = λf = 4.25 = 100 (cm/s). Câu 11. Do biểu thức của hiệu điện thế l{ không đổi là ta sẽ lấy trục u làm chu n, trong khi đó i thay đổi. Nhận x t trước khi mắc tụ và sau khi mắc tụ th cường độ hiệu dụng không đổi, tức là hệ i1 số công suất của mạch bằng nhau  quan hệ về góc:  u, i1    u, i2 . Mặt khác thấy i1 và U π i2 không cùng pha (cụ thể l{ vuông pha), hơn nữa góc lệch giữa u và i lớn nhất là nên 2 i2 ta có trục u chính là phân giác của hai v ctơ biểu diễn i1 và i2. 1 1  π π  π Vậy quan hệ về pha: φu = (φi1 + φi2) =    → đ|p |n A. 2 2  6 3  12 Nhận xét. Thực chất b{i to|n l{ thay đổi ZC để đoạn mạch có hai công suất bằng nhau (ban đầu ZC = 0, sau đó 1 thì ZC có giá trị dương) nên việc áp dụng nhanh các công thức về pha φu = (φi1 + φi2) l{ cơ bản. 2 Câu 12. Lưu ý chữ “các vị trí”. Các vị trí vân sáng bậc 5 của |nh s|ng có bước sóng λ = 0,38 μm tương ứng với k = ±5 (tức là có hai vị trí). Ta chỉ cần xét tại 1 vị trí có k = 5 ứng với bước sóng λ = 0,38 μm. Giả sử tại vị trí này có vân sáng bậc n (n ∊ ℕ*) của |nh s|ng bước sóng λ’ (với 0,38 μm < λ’  0,76 μm) thì ta có: 5λ kλ = nλ’  5.λ = n.λ’  n = . λ' Với λ = 0,38 μm v{ 0,38 μm < λ’  0,76 μm, suy ra 2,5  n < 5  có 2 giá trị nguyên của n th a mãn  có 2 vân sáng khác ở 1 vị trí vân sáng bậc 5 của |nh s|ng bước sóng λ  tổng có 4 vân sáng khác. Câu 13. Các chú ý về lý thuyết: – Mỗi nguyên tố hóa học chỉ hấp thụ những bức xạ nào mà nó có khả năng ph|t xạ v{ ngược lại, nó chỉ phát bức xạ nào mà nó có khả năng hấp thụ. – Điều kiện để thu được quang phổ vạch hấp thụ là nhiệt độ của đ|m khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục. – Quang phổ vạch phát xạ của một chất phụ thuộc vào các nguyên tố cấu tạo nên nó, chứ không phụ thuộc tỉ lệ phần trăm các nguyên tố cấu tạo nên nó. Ví dụ như hai chất cùng cấu tạo từ những nguyên tố khác nhau thì cho cùng một loại quang phổ vạch phát xạ. – Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng, không phụ thuộc cấu tạo nguồn sáng. Câu 14. Lý thuyết cần lưu ý: – Hiện tượng huỳnh quang thường xảy ra với chất l ng và chất khí, còn hiện tượng l}n quang thường xảy ra với chất rắn. – Ánh sáng phát quang ở hiện tượng huỳnh quang gần như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích (thời gian phát quang ngắn, dưới 108 s), còn ở hiện tượng lân quang có thời gian phát quang dài ( 108 trở lên).
  15. 3 Câu 15. Ta có: 6 I0 . Tương tự như dao động điều hòa, thời gian để cường độ tức thời giảm từ I0 xuống 2 3 T 1 còn I0 là  (s). 2 12 600 Câu 16. Bài toán sẽ rất đơn giản, nếu bạn hiểu hiện tượng. Đầu tiên ta phải đi x t hiện tượng mà tấm đồng đặt cô lập mà chưa được tích điện. Khi đó, nếu chiếu sáng tấm đồng bằng ánh sáng thích hợp thì sẽ xảy ra hiện tượng quang điện (ngo{i): c|c electron quang điện bứt ra kh i tấm kim loại. Lúc đó tấm kim loại từ trạng thái cô lập về điện chuyển sang trạng thái tích điện dương (do mất electron). Khi các electron bứt ra càng nhiều th điện thế U của tấm kim loại c{ng tăng, m{ điện thế dương này lại có tác dụng tạo một điện trường kéo các electron quay trở lại tấm kim loại. Đến khi công của lực điện trường bằng động năng ban đầu cực đại của electron th điện thế U đạt giá trị cực đại Umax. Lúc này số electron quang điện bứt ra bằng với số electron quang điện trở lại quả cầu. 1 Phân tích hiện tượng như trên ta có: Wđmax = Ađiện trường  mv2  eUmax . max 2 Quay lại với bài toán lý này: Xét khi tấm kim loại chưa tích điện (tức chưa có điện tích +2 V): Thấy rằng ánh sáng chiếu vào có khả năng g}y hiện tượng quang điện cho tấm kim loại nên: hc 1 hc  A  mv2  max  A  eUmax  Umax  3,81 V. λ 2 λ Do Umax > +2 V nên khi nó được tích điện sẵn +2 V thì chiếu |nh s|ng v{o, điện thế cực đại của cũng chính bằng Umax  đ|p |n D. Lưu ý. Nếu điện tích ban đầu của tấm kim loại > Umax th khi được chiếu sáng, điện tích cực đại của tấm kim loại chính bằng điện tích ban đầu của tấm kim loại. Ppq npq .pq npq .λ kt 40 0,2 2 Câu 17.    .  . Pkt nkt .kt nkt .λ pq 100 0,6 15 Câu 18. Ở đ}y ta chỉ để ý đến điện áp tức thời của hai đầu mạch. Ta có điện áp tức thời hai đầu mạch bằng tổng điện áp các phần tử có trong mạch. Bạn nghi ngờ điều này? Mình sẽ chứng minh nhé! Ta có: u  uR  uL  uC , vậy nên khi chiếu trên một trục Ox n{o đó th về mặt đại số: u  uR  uL  uC , đ}y cũng chính là các giá trị tức thời. Một lưu ý nữa là do uL và uC ngược hướng nên các giá trị tức thời của chúng trái dấu nhau, đồng thời tỉ lệ với uL ZL trở kháng của chúng, cụ thể là  (uL, uC ở đ}y l{ c|c gi| trị tức thời). uC ZC Áp dụng: ZL Tại thời điểm t thì: uR = 120 V, uC = 20 V  uL =  uC = –100 V  u = uR + uL + uC = 40 V. ZC λ Câu 19. Số bó sóng: n = L : = 10  Số điểm dao động với biên độ bằng một nửa biên độ của bụng là 20. 2 Câu 20. Động năng của electron trước khi đến anốt: Wđ = Wđmax + Ađiện trường = eUh + eUAK = e.(4 – 2) = 3,2.10−19 J. (Điện trường thực hiện công âm). Câu 21. Với b{i to|n n{y th ta đi t m bước sóng chung. Trong khi giải toán tìm số vân sáng này thì ta có thể “vứt” đi phần “μm”, bởi c|ch l{m sau đ}y sẽ dùng hoàn toàn là tỉ số nên không quan t}m đến bội ở sau (để bấm m|y tính nhanh hơn). λ1 9   Bước sóng chung của hai bức xạ λ1, λ2 l{ λ12 = 9λ2 = 4,5 μm (hoặc có thể lấy λ12 = 10λ1). λ 2 10 Tương tự: λ23 = 3 μm, λ31 = 1,8 μm. Bước sóng chung của ba bức xạ là bội chung nh nhất của λ12 v{ λ3 nên tính được: λ123 = 9 μm. +) Xét trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu vân trung tâm: λ Số vân sáng là sự trùng của λ1, λ2 là 123  1  1. λ 12 λ 123 Số vân sáng là sự trùng của λ2, λ3 là  1  2. λ 23
  16. λ 123 Số vân sáng là sự trùng của λ3, λ1 là  1  4. λ 31 λ 123 Số vân s|ng λ1 (tính cả những vân trùng) là  1  19. Tương tự tính được số v}n λ2, λ3 lần lượt là 17 và 14. λ1 Vậy số vân sáng thực sự quan s|t được là: 19 + 17 + 14 – 1 – 2 – 4 = 43. T Câu 22. Dữ kiện bài ra suy ra  1,5.104  T  12.104 (s). Thời gian ngắn nhất để q trên tụ giảm từ Q0 8 Q T xuống còn 0 là = 2.10−4 (s). 2 6 Câu 23. Gọi chiều d{i ban đầu d}y treo ban đầu là L (m). Ta có: L L  0,44 T – T’ = 0,4 (s)  2π  2π  0,4  2 L  2 L  0,44  0,4  L  1,44 (Solve) g g  T = 2 L = 2,4 (s). Lưu ý. Với b{i ra cho g = π2 th chu k được tính gọn theo công thức T = 2 L . Câu 24. ΔE = (mp + mLi – 2mX)c2 = 0,0183uc2 = 17,04645 MeV. Áp dụng định luật bảo to{n năng lượng: ΔE + Wp = 2WX  WX  9,5 MeV. 1 k Câu 25. Tần số dao động riêng: f0   10 Hz. 2π m Do f0 < f1 < f2 nên A1 > A2 (thấy rõ bằng đồ thị cộng hưởng). Câu 26. Trạng thái kích thích thứ 4 ứng với n = 5 (chứ không phải ứng với n = 4 nhé) n  n  1  số tần số nhiều nhất bằng  10. 2 Câu 28. Khi điều chỉnh R thì URC không đổi. U R 2  Z2 C U URC   không đổi R   ZL  ZC  2 2 Z2  2ZL .ZC L 1 R 2  Z2 C 103  Z2  2ZL .ZC  0  ZL  2ZC  ZC  50   C  L (F). 5π Câu 29. M N I M I N Dịch I lên trên A B A B K K k = –3 k=3 k = –3 k=3 k = –2 k=2 k = –2 k=2 k = –1 k=1 k = –1 k=1 SAMNB lớn nhất  đường cao IK lớn nhất (do AB + MN không đổi). M N AMNB là hình thang cân nên M và N đối xứng với nhau qua trung trực của AB. Muốn trên MN có đúng 5 điểm cực đại thì MN phải cắt đường cực đại k = ±2, v{ đồng thời không cắt đường cực đại k = ±3. Muốn IK lớn nhất thì ta dịch điểm I lên trên cho đến khi M và N nằm A H B trên hai đường cực đại k = ±2. Vậy ta có: AN – BN = 2λ = 2 (cm). AB  MN Kẻ NH vuông góc AB thì HB = = 2 (cm)  AH = 6 (cm). Đặt NH = h thì: 2
  17. AN – BN = h2  62  h2  22 = 2, slove được h2  45  h  3 5  S   AB  MN h  18 5 (cm2). 2 Câu 30. Muốn sắp xếp các hạt nhân theo thứ tự độ bền vững tăng dần thì ta phải sắp theo thứ tự năng lượng liên kết riêng tăng dần. m Với bài này chỉ cần so s|nh thương với nhau l{ được. Z 1 Câu 31. Từ công thức tính chu kì T = 2π , ta suy ra quan hệ tỉ lệ thuận: g . Áp dụng: g T2 1 1 1 (1). g  . (2). (g + a)  . (3). (g – a)  . 2 2 2 T0 T1 T2 2 1 1 Như vậy cộng hai mối quan hệ (2), (3), kết hợp với (1) ta suy ra: = + . 2 2 2 T0 T1 T2 Nhận xét. Nhiều bài toán nếu sử dụng mối quan hệ tỉ lệ thuận thì sẽ rất nhanh chóng t m được kết quả, nhất là trong các bài toán tìm biểu thức liên hệ. Câu 32. Tham khảo SGK về sóng mang, bài tập này không có gì khó! U2 cos2 1 U2 Câu 33. Khi chưa nối tắt tụ điện thì P = = = 120 (W). R1  R 2 R1  R 2 +) Khi nối tắt tụ điện: UAM = UMB  UR1 = ULR2  R1 = Z2  R2 (*). L 2 π uAM cùng pha với i (do chỉ chứa điện trở)  góc hợp bởi R2 và ZLR2 là  R2 = ZL. 4 Thay vào (*) ta có R1 = 2 R2. Công suất mạch tiêu thụ là:   2   2 2 U cos 22 U2 R1  R 2 2R 2  R 2 P'   .  120.  102,4 (W) → chọn B. R1  R 2  R1  R 2 R  R    2 2 1 2  Z2 L 2R2  R2 2  R2 Câu 34. Tốc độ trung bình nh nhất  qu~ng đường đi được nh nhất (vì quãng thời gian không đổi). Do T T quãng thời gian  nên muốn qu~ng đường ngắn nhất thì vật phải lấy điểm biên l{m điểm chia đôi qu~ng 4 2 đường đi của mình.  Dễ tính được S = 2  A  A  2 )  Tốc độ trung bình: v  S  4A 2  2    = A(2 – .  2 0, 25T T T Công thức: Trong khoảng thời gian Δt < thì 2  πt  +) Qu~ng đường ngắn nhất vật đi được Smin = 2A  1  cos .  T  π t +) Qu~ng đường dài nhất vật đi được Smax = 2Asin . T 1 1 2 Câu 38. Liên hệ f1, f2 để có cùng UC với f0 để ULmax:   . 2 2 2 f1 f2 f0 Câu 39. Ta có: nUphân rã = nPbsau. 0,5 0,2 Số mol urani ban đầu là: n = nUsau + nPbsau = +  3,1.10–3 (mol). 238 206 Tỉ lệ số nguyên tử cũng chính l{ tỉ lệ số mol nên: t nU nU nU t 2 T  sau    log2 sau  t  T.log2 sau  2,45.109 (năm). n T n n Câu 40.
  18. 1 2 1 2 1  1  cos(2ωt) W W Ta có: Wđ = mv  m  ωA sinωt    mω2 A2  sin2 (ωt)  W.   .cos(2ωt). 2 2 2  2 2 2 2W 2W Từ b{i ra ta suy ra W = 32 (mJ), ω = 2π (rad/s)  A =   0,04 (m) = 4 (cm); T = 1 (s). k mω2 A T T Đi một chiều từ x = – đến x =  mất thời gian Δt =  = 0,375 (s). 2 4 8 Câu 41. Quỹ đạo K ứng với n = 1, quỹ đạo O ứng với n = 5. Electron chuyển động tròn đều nên lực điện là lực hướng tâm. Biểu thức lực điện: q1 .q2 e.(  e) ke2 Fk k  (với e l{ điện tích nguyên tố, r là bán kính quỹ đạo dừng, k = 9.109). 2 2 2 r r r Áp dụng cho quỹ đạo K và quỹ đạo O: v2 K FK 2 rO a ht 2 rO rK 2 rO v2 rO 2 nO vK nO 5 K   K          . FO 2 rK a ht 2 rK 2 vO 2 rK 2 vO rK n2 vO nK 1 O K rO Yêu cầu cần nhớ được các công thức liên hệ trong chuyển động tròn đều và công thức tính bán kính Bo. Tổng quát. Giả sử trên quỹ đạo ứng với n1, electron có tốc độ v1; quỹ đạo ứng với n2 có tốc độ v2 thì: v 1 n2  . v 2 n1 Câu 42. Xem lại kiến thức về hiện tượng giao thoa ánh sáng trắng (Hình 37.2, trang 195, SGK NC). 4 Câu 43. Hoàn thành phản ứng hạt nhân ta có X là hạt nhân 2 He . Như vậy 1 phản ứng tạo ra 2 hạt nhân Heli. Năng lượng t a ra trong một phản ứng: ΔE = (mĐơteri + mLiti – 2mHeli)c2 = 0,02762uc2  4,13.10–12 (J). 1 1 1 gam heli ứng với số mol n = mol, tương đương .6.1023 hạt  năng lượng t a ra khi tổng hợp được 1 4 4 1 E gam heli là .6.1023.  3,1.1011 (J). 4 2 Câu 44. Khi sóng âm tác dụng vào tai ta thì mỗi đặc trưng vật lí của âm (tần số, cường độ âm, mức cường độ }m, đồ thị dao động) gây ra một loại cảm giác riêng gọi l{ đặc trưng sinh lý của }m (độ cao, độ to, âm sắc). C Câu 45. U0 = 8 (V)  U = 4 2  Cường độ hiệu dụng I  U . L Công suất tiêu thụ của mạch P = RI2.  Trong 1 chu kì T cần cung cấp cho mạch này năng lượng là C W = P.T = RI2 .T  RU2 . .2π LC  1,92.1010 (J). L 2 Lưu ý: Công thức P = RI chỉ được áp dụng cho bài toán mà khoảng thời gian dòng điện chạy qua là nguyên lần chu kì hoặc lớn hơn rất nhiều so với chu kì. π π π π Câu 46. Bấm máy x2  x  x1  6  6  6  A2  6 và φ2  . 6 6 2 2 Câu 47. Mỗi chu kì vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm 1 lần. Vậy 2012T đầu tiên thì vật đi được qua vị trí T cân bằng theo chiều âm 2012 lần và trở lại trạng th|i ban đầu (ở biên dương)  cần thêm nữa để vật có 4 T thể đi qua vị trí cân bằng lần thứ 2013. Tóm lại khoảng thời gian càn tìm là 2012T   2012,25 (s). 4 2π Câu 48. Suất điện động trong mỗi cuộn dây lệch pha nhau nên dễ tính được suất điện động trong các cuộn 3 E0 3 còn lại là . 2 Câu 49. Giả sử tại vị trí 3 mm có vân sáng bậc n của bức xạ bước sóng λ th :
  19. λD 1, 2 μm n.i = 0,003 (m)  n. = 0,003  nλ = 0,003.a : D = 1,2 (μm)  n = . a λ n  2  λ  0, 6 μm M{ 0,38 μm  λ  0,76 μm nên 1,57  n  3,2   n  3  λ  0, 4 μm 1 π π Câu 50. ZC   50  R1 nên UAM lệch pha so với i → pha của UAM là . ωC 4 4  π 7π π π Pha của điện áp UMB là   mà UMB nhanh pha hơn i  độ lệch pha của UMB so với i là  . 4 12 3 3 Đề số 6 T A Câu 1. Sau một khoảng thời gian ngắn nhất là thì vật lại cách vị trí cân bằng một khoảng nên chu kì dao 4 2  2 động T  4.  (s)  ω = 15 (rad/s); biên độ dao động A  2.4 2  8 (cm). 30 15 Phương tr nh li độ của vật x = 4 + 8cos15t (cm). x1 = –4 cm  8cost15t = –8  vật đang ở vị trí biên }m  tốc độ v = 0 v{ độ lớn lực hồi phục F = k = mω2A = 0,1.152.0,08 = 1,8 (N)  đ|p |n A. Lưu ý. Hợp lực t|c dụng lên vật dao động điều hòa l{ lực phục hồi. Tr|nh |p dụng m|y móc công thức Fph = –kx, công thức n{y chỉ đúng trong trường hợp gốc tọa độ l{ vị trí c}n bằng. Câu 2. Do độ lớn lực đ{n hồi bằng độ lớn lực điện trường nên điện trường g}y ra cho vật m một gia tốc a có độ lớn a = g. Do a  g nên gia tốc hiệu dụng t|c dụng lên vật l{ g'  a2  g2  g 2 . Lực căng d}y treo khi vật đi qua vị trí c}n bằng O là:     T = mg’(3cos0 – 2cosα0) = mg’ 3  2  1  2sin2 0     2         m.g 2 . 1  2 (do α0 rất nh nên sin 0  0 ). 0 2  2 Câu 3. Chú ý – Dao động của con lắc đồng hồ l{ dao động duy tr . – Biên độ của dao động cưỡng bức có thể lớn hơn biên độ của lực cưỡng bức. – Dao động cưỡng bức dưới t|c dụng của ngoại lực diễn ra hai giai đoạn: + Giai đoạn chuyển tiếp: biên độ dao động của hệ chưa ổn định. + Giai đoạn ổn định: biên độ dao động của hệ đ~ ổn định, không thay đổi. Câu 4. Khoảng c|ch giữa hai vật d = x1  x2 . Không mất tính tổng qu|t có thể giả sử pha ban đầu của c|c dao động l{ 00 và 600 (chỉ cần lệch pha nhau 600 là được), sau đó dùng m|y tính tổng hợp dao động:   x1  x2  400  2600  2 3 300 . Suy ra khoảng c|ch cực đại l{ 2 3 cm. Câu 5. Vận tốc v0 có phương dọc theo trục lò xo, tức l{ có hai trường m hợp: v 0 theo hướng l{m lò xo gi~n hoặc v 0 theo hướng l{m lò xo n n. Nhưng để độ n n của lò xo lớn nhất th v 0 phải theo hướng l{m lò xo O A nén. Gọi vị trí biên ban đầu mà vật đạt được là A thì tại đó độ nén lò xo cực đại. Áp dụng định luật bảo to{n năng lượng khi vật đi từ O đến A: 1 1 WđO – WtA = Fms.S  m v 2 – k.OA2 = μmg.O 0 2 2 1 2 1 2  .0,02.0,8 – .1.OA = 0,1.0,02.10.OA (*) OA  0,1 (m) = 10 (cm). 2 2
  20. Lưu ý: Để đạt hiệu quả l{m nhanh ta SOLVE phương tr nh (*). Ngo{i ra cần hình dung nhanh công thức và bấm máy tính trực tiếp Câu 6. Vật m2 bắt đầu chuyển động thẳng đều tự do khi hệ hai vật (m1, m2) đi đến vị trí cân bằng (do khi đó vật m2 có vận tốc cực đại, còn vật m1 thì có vận tốc cực đại và bắt đầu giảm). Lập bảng mối quan hệ trước và sau khi vật m2 tách ra kh i vật m1: Trước khi m2 tách ra (hệ (m1, m2)) Sau khi m2 tách ra (chỉ còn m1) Tần số góc k k k = = ’ = = 2. m1  m2 2m1 m1 Biên độ A v1max ωA A ’= = = ω’ ω’ 2 (do vị trí tách là vị trí cân bằng nên vận tốc khi tách ra chính là vận tốc cực đại mới của m1). Vận tốc của m2 sau khi tách ra là v2 = ωA. T’  Thời gian kể từ khi m2 t|ch ra đến khi lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên là ∆t = = . 4 2ω'  A A   Như vậy khoảng cách giữa hai vật m1 và m2 lúc đó l{: S = v2.∆t – ’ = A.     1  (cm). 2' 2 22  m1   Tổng quát bài toán: Qu~ng đường được tính bằng: S  A  1 . m1  m2  2  Câu 7. Ta hình dung rằng hệ thống sợi d}y đ~ cho có t|c dụng giống như một A dây treo có chiều d{i ℓ. Vậy cần tìm chiều d{i ℓ để có thể tính được chu kì dao M động của vật. Thấy rằng điểm đặt d}y treo ℓ sẽ nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt B phẳng chứa hai sợi d}y. Ngo{i ra, trong qu| tr nh dao động, ta thấy rằng trục AB luôn cố định nên mọi điểm nằm trên trục B đều cố định. Từ đó suy ra H điểm đặt d}y treo ℓ chính l{ điểm giao giữa đoạn AB với mặt phẳng dao động của vật nặng. C ΔABC vuông tại C (C l{ điểm treo vật) có CAB = 30o. Do điểm đặt cao hơn điểm B một khoảng là 10 cm nên AHB = 60o. Từ đó dễ thấy điểm treo đó l{ trung điểm M của đoạn AB (CM  HB). Như vậy chiều dài của “d}y treo ảo”: ℓ = CM = 10 (cm). 0,1 Suy ra: T = 2 = 2  0,628 (s)  Chọn A. g 10 Câu 8. Hai nguồn ngược pha nên tại I biên độ cực tiểu. Trên đường thẳng nối hai nguồn th hai điểm dao động cực đại và  cực tiểu liên tiếp cách nhau một đoạn 4   MI   λ = 4MI = 2 (cm). 4 Do elip nhận A, B làm tiêu điểm bao hết đoạn thẳng AB nên mỗi đường hyperbol chứa c|c điểm dao động cực đại sẽ cắt elip tại 2 điểm phân biệt. Số đường dao động cực đại là số nghiệm nguyên của bất phương tr nh: – B < (k + 0,5)λ < B  –7,75 < k < 6,75  có 14 đường cực đại  số điểm dao động cực đại trên elip là 28.  2d  2d.f 1 v1  Câu 9. Theo bài ra:    k2    k2    2k  f    k  . 2  2 v 2 d4  v1  120  1  Do 9 < f < 16  9    k   16  9    k   16  k  1 (do k ∈ ℤ). d4  12,5  4  v  f = 12 Hz  λ = = 10 (cm). f v Câu 10. Câu B l{ ý đúng do λ = , khi sóng âm truyền từ không khí v{o nước th v tăng, f không đổi  λ tăng f (điều này chỉ đúng cho sóng }m, còn sóng |nh s|ng th ngược lại).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2