intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài liệu C#

Chia sẻ: LeoNguyen.com | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:35

135
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

đối tượng (OOP) Objective (Mục tiêu). Object Oriented Programming (Lập trình hướng đối tượng) Data Abstraction (Trừu tượng hóa dữ liệu ). Class and Object (Lớp và đối tượng). Construction và Destruction (Phương thức thiết lập và hủy). Persistence, Data encapsulation, Inheritance và Polymorphism (Tính bền vững, Bao bọc, kế thừa và đa hình). Thuận lợi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài liệu C#

  1. Tài liệu C# 1. Lập trình hướng đối tượng (OOP)  Object Oriented Programming (Lập trình hướng đối tượng)  Data Abstraction (Trừu tượng hóa dữ liệu )  Class and Object (Lớp và đối tượng) Objective (Mục tiêu)  Construction và Destruction (Phương thức thiết lập và hủy)  Persistence, Data encapsulation, Inheritance và Polymorphism (Tính bền vững, Bao bọc, kế thừa và đa hình)  Thuận lợi. Object Oriented  Phương pháp thiết kế và hiện thực các hệ thống phần mềm. Programming  Đặt trọng tâm vào đối tượng. (Lập trình hướng đối  Đối tượng bao hàm: hành vi và thuộc tính. tượng)  - Đối tượng giao tiếp thông qua thông điệp.  Cho phép quản lí tốt hơn các chương trình phức tạp  Functions & Procedures  Modules  Abstract Data Types  Class/Objects  Data Abstract cho phép  Mở rộng ngôn ngữ : Định nghĩa thêm kiểu  Chế tác các thể hiện dữ liệu khác nhau Các đặc trưng của Person Các đặc trưng của Customer Name Name Address Address Age Height Data Abstraction Hair color (Trừu tượng hóa dữ liệu ) Thuộc tính Hành động Tên khách hàng Chấp nhận tên khách hàng Địa chỉ khách hàng Chấp nhận địa chỉ khách hàng Kiểu xe mua Chấp nhận kiểu xe đặt hàng Người bán (saleman) Chấp nhận tên người bán Phát sinh hóa đơn  Data Abstraction là quá trình nhận diện và nhóm dữ liệu và hành động có liên quan tới một thực thể riêng biệt .  Thuận lợi:  Nhận diện các đặt trưng và hành động thiết yếu  Giúp lọai trừ những chi tiết không cần thiết. Class and Object  Class (Lớp và đối tượng) Một Class định nghĩa như là một bản mẫu hay một kiểu chung về một lọai đối tượng nào đó theo thuộc tính và hành vi. Class Customer Tên khách hàng Địa chỉ khách hàng Kiểu xe mua Tên người bán Chấp nhận tên Chấp nhận địa chỉ Chấp nhận lọai xe đặt mua Chấp nhận tên người bán Phát sinh hóa đơn  Class/Object  Message Passing  Generalization/Specialization  Polymorphism leonguyen.com 1
  2. Tài liệu C#  Relationships: Associations, Aggregations  Behaviors  Rules  Object Một Object là sự thể hiện của class. Ví dụ: Stephen Boston Opel Astra Robin Stephen là một Object của class Customer.  Attribute o Những đặc trưng mô tả đối tượng.  Operation o Là một dịch vụ hoặc một hàm đuợc cung cấp bởi mọi thể hiện của một lớp đối tượng.  Method o Diễn tả cách thức mà một đối tượng vận động, phản ứng  Message o Yêu cầu cho một operation  Event o Tác nhân được gởi từ một object to object khác.  So Sánh Class và Object  Class định nghĩa một thực thể, trong khi một object là một thực thể thực sự.  Class là một mô hình ý niệm,định nghĩa tất cả đặt trưng và hành động của một object, trong khi đối tượng là một mô hình thực.  Class là một prototype của một object.  Tất cả object thuộc về một class đều có đặt trưng và hành động giống nhau.  Construction (Phương thức thiết lập) A Constructor:  Cấp phát bộ nhớ.  Khởi tạo thuộc tính. Construction và  Cho phép truy xuất các thuộc tính và phương thức. Destruction (Phương Destruction (Phương thức hủy bỏ) thức thiết lập và hủy)  Quá trình xóa một đối tượng.  A Destructor:  Giải phóng không gian cấp phát.  Cấm truy xuất các thuộc tính và phương thức. Tính bền vững Tính bền vững là một khả năng của đối tượng để lưu trữ dữ liệu trong thời gian sống (Persistence) của đối tượng.  Quá trình che dấu sự hiện thực chi tiết của một đối tượng từ user được gọi là Encapsulation.  Nguyên tắc bao bọc dữ liệu ngăn cấm truy nhập trực tiếp gọi là sự che dấu thông tin Bao Bọc và Che Dấu  Thuận lợi: Thông tin  Tất cả thuộc tính và phương thức được yêu cầu thực hiện một công việc có (Encapsulation and thể được khởi tạo. information hiding)  Chỉ những thuộc tính và/hoặc phương thức được truy xuất bởi cái khác được hiện rõ.  Tất cả những gì thấy được của đối tượng đã được đóng gói là các phương thức giao tiếp (interface) của đối tượng. Tính thừa kế  Cách tổ chức các Classes (Inheritance) leonguyen.com 2
  3. Tài liệu C# Vehicle Automobile Motorcycle Bus Sedan Sports Car Luxury Bus School Bus  Inheritance  Cơ chế cho phép một lớp chia sẽ các thuộc tính và thao tác được định nghĩa trong một hay nhiều lớp.  Subclass  Là một class thừa kế từ một class khác.  Super class  Là một class mà từ đó một class khác thừa kế những hành vi của nó.  Multiple Inheritance  Là một class con thừa kế từ một hay nhiều lớp. Tính Đa Hình Tính đa hình là một thao tác có thể được cài đặt khác nhau trong cùng một lớp hay (Polymorphism) trong những lớp khác nhau. leonguyen.com 3
  4. Tài liệu C#  Thiết kế và coding  Thiết kế  Định nghĩa vấn đề.  Thiết kế các đối tượng  Phát triển các giải thuật cho các phương thức Các bước thiết kế của đối tượng.  Mô tả giải thuật, dùng pseudocode  Viết code  Kiểm tra code  Debug  Khả năng đối phó với những ứng dụng thuộc lọai khó.  Nâng cao tính nhất quán giữa phân tích, thiết kế và lập trình.  Nâng cao chia sẽ trong ứng dụng. Những thuận lợi  Tính dùng lại của những kết quả phân tích thiết kế và lập trình.  Giảm bớt các lỗi.  Sự thay đổi nhanh hơn.  Phương pháp Object-oriented cho phép giải quyết hầu hết các vấn đề.  Sự trừu tượng dữ liệu là quá trình nhận diện và nhóm các thuộc tính và hành động quan hệ tới một thực thể cụ thể. Tổng kết  Class định nghĩa một thực thể, trong khi một object là một thực thể thực sự.  Construction và Destruction  Persistence, Data encapsulation, Inheritance và Polymorphism  Các đối tượng trong thế giới thực chứa ___ và ___.  Một trạng thái của đối tượng được lưu trữ trong ___.  Một hành vi của đối tượng được phơi bày thông qua ___.  Các dữ liệu nội tại được che đậy từ thế giới bên ngòai và chỉ truy xuất qua phương Câu hỏi thức được biết như dữ liệu ___.  Bản thiết kế cho một đối tượng phần mềm được gọi là ___.  Hành vi chung, phổ biến có thể được định nghĩa trong ___ và được thừa kế vào ___  Một tập phương thức với không hiện thực được gọi là ___. 2. Giới thiệu (Introduction) 3. Cài đặt (Setup) 3.1. Visual Studio C# 4. Cửa sổ làm việc (Window) 4.1. Khởi động (Open),Thoát (Exit) Khởi động - Click chọn nút > chọn > chọn Microsoft Visual Studio 2005 > chọn Microsoft (Open) Visual Studio 2005 . leonguyen.com 4
  5. Tài liệu C# - Click menu > chọn Exit. Thoát (Exit) 4.2. Giao diện (Interface) Giao diện (Interface) 5. Ứng dụng (Solution) Tạo mới * Trang Start: (New) - Click chọn mục . * Nút công cụ: - Click chọn nút New Project > chọn New Project để tạo ứng dụng Desktop. * Menu: - Click chọn menu > chọn New > chọn Project để tạo ứng dụng Desktop. leonguyen.com 5
  6. Tài liệu C# Ấn phím Ctrl + Shift + N. - Khi đó xuất hiện Hộp thoại New Project: + Chọn loại ứng dụng: o Visual C# Windows Smart Device Database o Visual VB Windows Smart Device Database o Visual C++ + ATL + CLR + General + MFC + Smart Device + Win32 o Visual J# leonguyen.com 6
  7. Tài liệu C# + Chọn hộp để tạo một Project trong Solution mới. + Click chuột phải lên Solution trong khung bên phải để thêm một Project cho Solution này: + Chọn vị trí lưu trữ và đặt tên ứng dụng ở hộp . + Chọn ngôn ngữ lập trình ở hộp . - Sau đó ứng dụng được tạo ra như sau: Lưu trữ * Lưu ứng dụng: (Save) C1: Click chọn nút Save . leonguyen.com 7
  8. Tài liệu C# C2: Click chọn menu > chọn Save. Ấn phím Ctrl + S. * Cập nhật ứng dụng hiện tại: Giống lưu ứng dụng. * Cập nhật tất cả ứng dụng: C1: Click chọn nút Save All . C2: Click chọn menu > chọn Save All. Ấn phím Ctrl + Shift + S. * Lưu với 1 tên khác: Click chọn menu > chọn Save as. Đóng Click chọn menu > chọn Close Solution. (Close) leonguyen.com 8
  9. Tài liệu C# * Trang Start: - Click chọn mục . * Menu: - Click chọn menu > chọn Open > chọn: + Project/Solution để mở ứng dụng Desktop. Mở (Open) Ấn phím Ctrl + Shift + O. + Web Site để mở ứng dụng Web. * Nút công cụ: Click chọn nút Open File để mở 1 file mã nguồn. Ấn phím Ctrl + O. - Biên dịch kiểu debug có kèm thông tin debug: Run Ấn phím F5. (Chạy) - Biên dịch kiểu release không kèm thông tin debug: Ấn phím Ctrl + F5. - Chèn dấu break point: Ấn phím F9. - Đi vào phân tích 1 hàm (Chỉ phân tích những hàm ta viết, không phân tích hàm có sẵn): Ấn phím F10. Gỡ lỗi - Duyệt qua 1 hàm: (Debug) Ấn phím F11. - Dùng cửa sổ Watch để theo dõi giá trị mong muốn và thực tế. - Thôi không phân tích 1 hàm hay nhảy đến dấu break point: Ấn phím Shift + F11. leonguyen.com 9
  10. Tài liệu C# 5.1. Dự án (Project) * Trang Start: - Click chọn mục . * Nút công cụ: - Click chọn nút New Project > chọn New Project để tạo ứng dụng Desktop. * Menu: - Click chọn menu > chọn New > chọn Project để tạo ứng dụng Desktop. Ấn phím Ctrl + Shift + N. - Khi đó xuất hiện Hộp thoại New Project: New (Tạo mới) + Chọn hộp để tạo một Project trong Solution cũ. + Click chuột phải lên Solution trong khung bên phải để thêm một Project cho Solution này: Save (Lưu * Lưu ứng dụng: trữ) C1: Click chọn nút Save . C2: Click chọn menu > chọn Save. Ấn phím Ctrl + S. leonguyen.com 10
  11. Tài liệu C# * Cập nhật ứng dụng hiện tại: Giống lưu ứng dụng. * Cập nhật tất cả ứng dụng: C1: Click chọn nút Save All . C2: Click chọn menu > chọn Save All. Ấn phím Ctrl + Shift + S. * Lưu với 1 tên khác: Click chọn menu > chọn Save as. * Lưu với mã Unicode: - Chọn Apply to all documents > chọn nút Save with other encoding. leonguyen.com 11
  12. Tài liệu C# - Chọn Unicode (UTF-8). Click chuột phải lên Project rồi chọn Remove. Close (Đóng) Open (Mở) * Trang Start: - Click chọn mục . * Menu: - Click chọn menu > chọn Open > chọn: Project/Solution để mở ứng dụng Desktop. Ấn phím Ctrl + Shift + O. + Web Site để mở ứng dụng Web. leonguyen.com 12
  13. Tài liệu C# * Nút công cụ: Click chọn nút Open File để mở 1 file mã nguồn. Ấn phím Ctrl + O. - Click chuột phải lên Project > chọn Rename. Rename (Đổi tên) - Click chuột phải lên Project > chọn Build. Build (Biên dịch) Tham chiếu - Click chuột phải lên Project > chọn Add Reference. (Reference) leonguyen.com 13
  14. Tài liệu C# - Chọn thẻ > Double Click lên Project sẽ tham chiếu đến. 5.1.1. DTO, DAO, BUS Tạo mới (New) - Chọn mục . 5.1.2. Presentation Tạo mới (New) - Chọn mục . 5.1.3. Item (Thành phần) C1: Click chọn menu > chọn đối tượng thêm vào: Add C2: Click chuột phải lên Project bất kì rồi chọn đối tượng (Thêm) - Ấn phím Shift + Alt+ C để thêm Lớp. - Ấn phím Ctrl + Shift+ A để thêm Thành phần mới. - Ấn phím Shift + Alt+ A để thêm Thành phần có sẵn. leonguyen.com 14
  15. Tài liệu C# 5.1.4. File (Tập tin) Click chọn menu > chọn New > chọn File. Ấn phím Ctrl + N. - Khi đó sẽ xuất hiện hộp thoại New File: New (Tạo mới) Save (Lưu trữ) * Lưu ứng dụng: C1: Click chọn nút Save . C2: Click chọn menu > chọn Save. Ấn phím Ctrl + S. * Cập nhật ứng dụng hiện tại: Giống lưu ứng dụng. * Cập nhật tất cả ứng dụng: C1: Click chọn nút Save All . C2: Click chọn menu > chọn Save All. Ấn phím Ctrl + Shift + S. leonguyen.com 15
  16. Tài liệu C# * Lưu với 1 tên khác: Click chọn menu > chọn Save as. Click chuột phải lên Project rồi chọn Remove. Close (Đóng) Open (Mở) * Trang Start: - Click chọn mục . * Menu: - Click chọn menu > chọn Open > chọn: leonguyen.com 16
  17. Tài liệu C# * Nút công cụ: Click chọn nút Open File để mở 1 file mã nguồn. Ấn phím Ctrl + O. - Click chuột phải lên file > chọn Rename. Rename (Đổi tên) 6. Cấu trúc chương trình (Program Structure) - Bản chất của lập trình hướng đối tượng là tạo ra các kiểu mới và được gọi là lớp. Một lớp biểu diễn Giới thiệu một vật gì đó, thể hiện đó của lớp được gọi là đối tượng. (Intruduction) - Giống với các ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng khác, một kiểu trong C# cũng định nghĩa bằng từ khoá class. using Bộ_khung; namespace Tên_Ứng_dụng { class Tên_lớp { Cú pháp (Syntax) static void Main(string[] args) { //Ghi chú; Câu_lệnh; } } } Ví dụ (Example) * Viết chương trình: using System; leonguyen.com 17
  18. Tài liệu C# using System.Collections.Generic; using System.Text; namespace appHello { class clsHello { static void Main(string[] args) { //Đây là chương trình đầu tiên của tôi Console.WriteLine("Hello the world!"); Console.ReadLine(); } } }  Hello the world 6.1. Phần ghi chú (Comment) - Là dòng văn bản được viết trong chương trình nhưng không ảnh hưởng đến chương trình. Định nghĩa - Thường được dùng giải thích ngắn gọn những gì chương trình đang làm. Ghi chú Phân loại Từng dòng Theo khối * Cú pháp: //Dòng ghi chú Ghi chú từng dòng * VD: //Day la chuong trinh dau tien cua toi * Cú pháp: /* Dòng ghi chú 1 … Ghi chú theo khối Dòng ghi chú n */ * VD: /* Chuong trinh dau tien Tac gia: Nguyen Van A */ 6.2. Phần Khai báo các Tập tin Thư viện (Library) 6.3. Hàm main 7. Giao diện (Interface) 7.1. Nhập (Input), Xuất (Output) 7.1.1. Lệnh xuất ra màn hình Mục đích - Là lệnh cho phép in ra màn hình các giá trị thuộc các kiểu dữ liệu khác nhau. (Purpose) Mô hình (Model) Write - Cùng dòng: WriteLine Cú pháp Console.Write(Biểu_thức_1,…,Biểu_thức_n); (Syntax) - Xuống dòng: Console.WriteLine(Biểu_thức_1,…,Biểu_thức_n); Ví dụ Console.WriteLine("{0} + {1} = {2}", i, j, i + j); (Example) leonguyen.com 18
  19. Tài liệu C# Escape Sequence Character \' Single quote \" Double quote \\ Backslash \0 Null \a Alert Kí tự escape \b Backspace \f Form feed \n New line \r Carriage return \t Tab character \v Vertical tab 7.1.2. Lệnh nhập vào từ bàn phím - Là lệnh cho phép ghi nhận từ bàn phím các giá trị thuộc các kiểu dữ liệu khác nhau vào Mục đích cho biến. (Purpose) - Khi nhập xong thì ấn phím Enter để kết thúc việc nhập. Mô hình Read (Model) ReadLine - Cùng dòng: Cú pháp Biến_Số_nguyên=Console.Read(); (Syntax) - Xuống dòng: Biến_Chuỗi=Console.ReadLine(); Ví dụ string s=Console.ReadLine(); (Example) 7.2. Control (Điều khiển) 8. Dữ liệu (Data) 9. Giải thuật (Algorithm) 10. Mảng (Array) 11. Chuỗi (String) 12. Hàm (Function) 13. Cấu trúc (Structure) Khai báo - Struct là kiểu Value Type không phải là Reference Type => có thể không cần sử dụng từ khóa new. - Trong Struct có thể định nghĩa các phương thức (giống Mục đích Class). (Purpose) - Trong Struct, trình biên dịch luôn luôn cung cấp một constructor không tham số mặc định, và không cho phép thay thế. - Struct không hỗ trợ thừa kế. Mô hình (Model) Cú pháp (Syntax) Ví dụ struct StrHocSinh (Example) { public int MaSo; public string HoTen; leonguyen.com 19
  20. Tài liệu C# public double Toan; public double Van; public double DTB; public StrHocSinh(int ms, string ht, double t, double v) { MaSo = ms; HoTen = ht; Toan = t; Van = v; DTB = (t+ v)/2; } } leonguyen.com 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2