GV. Huỳnh Mai Thuận<br />
<br />
Tổ 47 – Hòa Quý/ Ngũ Hành Sơn/ Đà Nẵng<br />
<br />
ĐT. 0905 245 832<br />
<br />
Trang 0<br />
<br />
ĐT. 0905 245 832<br />
<br />
GV. Huỳnh Mai Thuận<br />
<br />
CHƢƠNG I: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA<br />
TÓM TẮT LÍ THUYẾT<br />
2π<br />
1. Tần số góc(Tốc độ góc): ω = 2πf = T<br />
2. Các phƣơng trình dao động điều hòa<br />
a/ Phương trình li độ:<br />
x = Acos(ωt + φ)<br />
b/ Phương trình vận tốc:<br />
v = x’ = -Aωsin(ωt + φ)<br />
c/ Phương trình gia tốc:<br />
a = v’= - Aω2cos(ωt + φ) = - ω2x<br />
Tại biên<br />
<br />
Tại VTCB<br />
<br />
x = ±A<br />
v=0<br />
a = amax = ±Aω2<br />
<br />
x=0<br />
v = vmax = ±Aω<br />
a=0<br />
<br />
3. Các hệ thức độc lập (phƣơng trình độc lập với thời gian):<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
x v <br />
2<br />
2<br />
a/ + <br />
=1 A = x +<br />
A Aω <br />
<br />
v<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
b/ a = - ω2x<br />
2<br />
<br />
; đồ thị (a, x) là đoạn thẳng qua gốc tọa độ<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
c/ 2 + <br />
=1 A = 4 + 2<br />
ω ω<br />
Aω Aω <br />
a<br />
<br />
; đồ thị (v, x) là đường elip<br />
<br />
v<br />
<br />
a<br />
<br />
2<br />
<br />
v<br />
<br />
2<br />
<br />
; đồ thị (a, v) là đường elip<br />
<br />
4. Con lắc lò xo và con lắc đơn.<br />
CON LẮC LÒ XO<br />
<br />
CON LẮC ĐƠN<br />
<br />
k<br />
g<br />
=<br />
m<br />
l<br />
m<br />
1 k<br />
T = 2π<br />
;f =<br />
k<br />
2π m<br />
<br />
ω=<br />
<br />
Cơ năng<br />
<br />
Cơ năng<br />
<br />
1 2 1<br />
1<br />
2<br />
kA = mv0 mω2 A 2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
1<br />
1<br />
Wd = mv 2 Wdh = kx 2<br />
2<br />
2<br />
<br />
W = mgl (1 cos 0 ) =<br />
<br />
ω=<br />
<br />
W=<br />
<br />
g<br />
l<br />
<br />
T = 2π<br />
<br />
Wd =<br />
<br />
l<br />
1 g<br />
;f =<br />
g<br />
2π l<br />
<br />
1<br />
mv 2<br />
2<br />
<br />
1<br />
2<br />
mv0<br />
2<br />
<br />
Wt = mgl (1 cosα)<br />
<br />
* Lƣu ý:<br />
+ Dao động điều hoà có tần số góc là ω, tần số f, chu kỳ T thì Wđ và Wt biến thiên với tần<br />
số góc 2ω, tần số 2f, chu kỳ T/2.<br />
+ Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp để Wđ = Wt là là T/4.<br />
5. Tổng hợp dao động<br />
a/ Công thức tính biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp:<br />
A sin1 +A 2sin2<br />
2<br />
A 2 =A1 +A2 +2A1A2cos φ2 φ1 <br />
tan = 1<br />
2<br />
A1cos1 +A 2cos2<br />
Tổ 47 – Hòa Quý/ Ngũ Hành Sơn/ Đà Nẵng<br />
<br />
Trang 1<br />
<br />
ĐT. 0905 245 832<br />
<br />
GV. Huỳnh Mai Thuận<br />
<br />
*Lƣu ý: Cách bấm máy tính<br />
Nhập máy: A11 A22 SHIFT 2 3 =<br />
<br />
hiển thị A .<br />
<br />
b/ Ảnh hƣởng của độ lệch pha:<br />
- Hai dao động cùng pha:<br />
- Hai dao động ngược pha:<br />
<br />
Δφ = φ2 – φ1<br />
Δφ = k.2π<br />
: A = A 1 + A2<br />
Δφ = (2k+1)π<br />
: A = |A1 - A2|<br />
π<br />
2<br />
2<br />
2<br />
- Hai dao động vuông pha:<br />
Δφ = (2k+1)<br />
: A = A1 +A 2<br />
2<br />
- Điều kiện của biên độ tổng hợp: |A1 - A2| A A1 + A2<br />
<br />
6. Đại cƣơng về các dao động khác<br />
Dao động tự do, dao động duy<br />
trì<br />
- Dao động tự do là dao<br />
động của hệ xảy ra dưới tác<br />
dụng chỉ của nội lực.<br />
Khái<br />
- Dao động duy trì là dao<br />
niệm<br />
động tắt dần được duy trì mà<br />
không làm thay đổi chu kỳ<br />
riêng của hệ.<br />
Lực tác Do tác dụng của nội lực tuần<br />
hoàn<br />
dụng<br />
Phụ thuộc điều kiện ban đầu<br />
Biên độ A<br />
Chỉ phụ thuộc đặc tính riêng<br />
Chu kì T của hệ, không phụ thuộc các<br />
yếu tố bên ngoài.<br />
- Chế tạo đồng hồ quả lắc.<br />
- Đo gia tốc trọng trường của<br />
Ứng dụng trái đất.<br />
<br />
Dao động tắt dần<br />
- Là dao động có<br />
biên độ và năng<br />
lượng giảm dần<br />
theo thời gian.<br />
<br />
Do tác dụng của<br />
lực cản (do ma sát)<br />
Giảm dần theo thời<br />
gian<br />
Không có chu kì<br />
hoặc tần số do<br />
không tuần hoàn.<br />
Chế tạo lò xo giảm<br />
xóc trong ôtô, xe<br />
máy<br />
<br />
Dao động cƣỡng bức, cộng<br />
hƣởng<br />
- Dao động cƣỡng bức là dao<br />
động xảy ra dưới tác dụng của<br />
ngoại lực biến thiên tuần<br />
hoàn.<br />
- Cộng hƣởng là hiện tượng<br />
A tăng đến Amax khi tần số<br />
fn = f0<br />
Do tác dụng của ngoại lực<br />
tuần hoàn<br />
Phụ thuộc biên độ của ngoại<br />
lực và hiệu số ( fn – f0 )<br />
Bằng với chu kì của ngoại lực<br />
tác dụng lên hệ.<br />
- Chế tạo khung xe, bệ máy<br />
phải có tần số khác xa tần số<br />
của máy gắn vào nó.<br />
- Chế tạo các loại nhạc cụ.<br />
<br />
7. Phân biệt giữa dao động cƣỡng bức với dao động duy trì:<br />
Giống nhau:<br />
- Đều xảy ra dưới tác dụng của ngoại lực.<br />
- Dao động cưỡng bức khi cộng hưởng cũng có tần số bằng tần số riêng của vật.<br />
Khác nhau:<br />
Dao động cƣỡng bức<br />
Dao động duy trì<br />
- Ngoại lực là bất kỳ, độc lập với vật.<br />
- Lực được điều khiển bởi chính dao động ấy<br />
- Do ngoại lực thực hiện thường xuyên, bù đắp qua một cơ cấu nào đó.<br />
năng lượng từ từ trong từng chu kì.<br />
- Cung cấp một lần năng lượng, sau đó hệ tự<br />
- Trong giai đoạn ổn định thì dao động cưỡng bù đắp năng lượng cho vật dao động.<br />
bức có tần số bằng tần số f của ngoại lực.<br />
- Dao động với tần số đúng bằng tần số dao<br />
- Biên độ của hệ phụ thuộc vào F0 và |f – f0|<br />
động riêng f0 của vật.<br />
- Biên độ không thay đổi<br />
Tổ 47 – Hòa Quý/ Ngũ Hành Sơn/ Đà Nẵng<br />
<br />
Trang 2<br />
<br />
ĐT. 0905 245 832<br />
<br />
GV. Huỳnh Mai Thuận<br />
<br />
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM<br />
Câu 1. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(4πt + π/3) cm. Chu kỳ và tần số<br />
dao động của vật là<br />
A. T = 2 (s) và f = 0,5 Hz.<br />
B. T = 0,5 (s) và f = 2 Hz<br />
C. T = 0,25 (s) và f = 4 Hz.<br />
D. T = 4 (s) và f = 0,5 Hz.<br />
Câu 2. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = – 5sin(5πt – π/6) cm. Biên độ dao động<br />
và pha ban đầu của vật là<br />
A. A = – 5 cm và φ = – π/6 rad.<br />
B. A = 5 cm và φ = – π/6 rad.<br />
C. A = 5 cm và φ = 5π/6 rad.<br />
D. A = 5 cm và φ = π/3 rad.<br />
Câu 3. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = – 3sin(5πt – π/3) cm. Biên độ dao động<br />
và tần số góc của vật là<br />
A. A = – 3 cm và ω = 5π (rad/s).<br />
B. A = 3 cm và ω = π/6 (rad/s).<br />
C. A = 3 cm và ω = 5π (rad/s).<br />
D. A = 3 cm và ω = – π/3 (rad/s).<br />
Câu 4. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4πt) cm. Biên độ dao động của vật<br />
là<br />
A. A = 4 cm.<br />
B. A = 6 cm.<br />
C. A= –6 cm.<br />
D. A = 12 m.<br />
Câu 5. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4πt) cm. Tần số dao động của vật<br />
là<br />
A. f = 6 Hz.<br />
B. f = 4 Hz.<br />
C. f = 2 Hz.<br />
D. f = 0,5 Hz.<br />
Câu 6. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos(πt + π/2) cm, pha dao động tại thời<br />
điểm t = 1 (s) là<br />
A. π (rad).<br />
B. 2π (rad).<br />
C. 1,5π (rad).<br />
D. 0,5π (rad).<br />
Câu 7. Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình dạng x = 5cos(πt + π/6) cm. Biểu thức<br />
vận tốc tức thời của chất điểm là<br />
A. v = 5sin(πt + π/6) cm/s.<br />
B. v = –5πsin(πt + π/6) cm/s.<br />
C. v = – 5sin(πt + π/6) cm/s.<br />
D. x = 5πsin(πt + π/6) cm/s.<br />
Câu 8. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4sin(5πt – π/6) cm. Vận tốc và gia tốc<br />
của vật ở thời điểm t = 0,5 (s) là<br />
A. 10π 3 cm/s và –50π2 cm/s2<br />
B. 10π cm/s và 50 3π2 cm/s2<br />
C. -10π 3 cm/s và 50π2 cm/s2<br />
D. 10π cm/s và -50 3π2 cm/s2.<br />
Câu 9. Một vật dao động điều hoà chu kỳ T. Gọi vmax và amax tương ứng là vận tốc cực đại và gia<br />
tốc cực đại của vật. Hệ thức liên hệ đúng giữa vmax và amax là<br />
2v max<br />
v<br />
2v max<br />
v<br />
A. amax = max<br />
B. amax =<br />
C. amax = max<br />
D. amax = <br />
T<br />
2T<br />
T<br />
T<br />
Câu 10. Chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(10t – 3π/2) cm. Li độ của chất<br />
điểm khi pha dao động bằng 2π/3 là<br />
A. x = 30 cm.<br />
B. x = 32 cm.<br />
C. x = –3 cm.<br />
D. x = – 40 cm.<br />
Câu 11. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(2πt – π/6) cm. Lấy π2 = 10. Gia tốc<br />
của vật khi có li độ x = 3 cm là<br />
A. a = 12 m/s2<br />
B. a = –120 cm/s2 C. a = 1,20 cm/s2 D. a = 12 cm/s2<br />
Câu 12. Vận tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi<br />
A. cùng pha với li độ.<br />
B. ngược pha với li độ.<br />
C. lệch pha vuông góc so với li độ.<br />
D. lệch pha π/4 so với li độ.<br />
Câu 13. Trong dao động điều hoà<br />
A. gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với vận tốc.<br />
B. gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với vận tốc.<br />
Tổ 47 – Hòa Quý/ Ngũ Hành Sơn/ Đà Nẵng<br />
<br />
Trang 3<br />
<br />
GV. Huỳnh Mai Thuận<br />
<br />
ĐT. 0905 245 832<br />
<br />
C. gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha π/2 so với vận tốc.<br />
D. gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha π/2 so với vận tốc.<br />
Câu 14. Vận tốc trong dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi<br />
A. li độ có độ lớn cực đại.<br />
B. gia tốc cực đại.<br />
C. li độ bằng 0.<br />
D. li độ bằng biên độ.<br />
Câu 15. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos(ωt + φ), tại thời điểm t = 0 thì li<br />
độ x = A. Pha ban đầu của dao động là<br />
A. 0 (rad).<br />
B. π/4 (rad).<br />
C. π/2 (rad).<br />
D. π (rad).<br />
Câu 16. Dao động điều hoà có vận tốc cực đại là vmax = 8π cm/s và gia tốc cực đại amax= 16π2<br />
cm/s2 thì biên độ của dao động là<br />
A. 3 cm.<br />
B. 4 cm.<br />
C. 5 cm.<br />
D. 8 cm.<br />
Câu 17. Chọn phương trình biểu thị cho dao động điều hòa của một chất điểm?<br />
A. x = Acos(ωt + φ) cm.<br />
B. x = Atcos(ωt + φ) cm.<br />
C. x = Acos(ω + φt) cm.<br />
D. x = Acos(ωt2 + φ) cm.<br />
Câu 18. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = Acos(ωt) thì gốc thời gian chọn lúc<br />
A. vật có li độ x = – A<br />
B. vật có li độ x = A.<br />
C. vật đi qua VTCB theo chiều dương. D. vật đi qua VTCB theo chiều âm.<br />
Câu 19. Phương trình vận tốc của vật là v = Aωcos(ωt). Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />
A. Gốc thời gian lúc vật có li độ x = – A.<br />
B. Gốc thời gian lúc vật có li độ x = A.<br />
C. Gốc thời gian lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương.<br />
D. Gốc thời gian lúc vật đi qua VTCB theo chiều âm.<br />
Câu 20. Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x = 4cos(πt + π/4) cm thì<br />
A. chu kỳ dao động là 4 (s).<br />
B. Chiều dài quỹ đạo là 4 cm.<br />
C. lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm.<br />
D. tốc độ khi qua vị trí cân bằng là 4 cm/s.<br />
Câu 21. Trên trục Ox một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(2πt + π/2) cm.<br />
Tại thời điểm t = 1/6 (s), chất điểm có chuyển động<br />
A. nhanh dần theo chiều dương.<br />
B. chậm dần theo chiều dương.<br />
C. nhanh dần ngược chiều dương.<br />
D. chậm dần ngược chiều dương.<br />
Câu 22. Đối với dao động điều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp<br />
lại như cũ gọi là<br />
A. tần số dao động. B. chu kỳ dao động. C. pha ban đầu.<br />
D. tần số góc.<br />
Câu 23. Pha của dao động được dùng để xác định<br />
A. biên độ dao động<br />
B. trạng thái dao động<br />
C. tần số dao động<br />
D. chu kỳ dao động<br />
Câu 24. Một vật dao động điều hòa thực hiện được 6 dao động mất 12 (s). Tần số dao động của<br />
vật là<br />
A. 2 Hz.<br />
B. 0,5 Hz.<br />
C. 72 Hz.<br />
D. 6 Hz.<br />
Câu 25. Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất mà sau đó trạng thái dao động<br />
của vật được lặp lại như cũ được gọi là<br />
A. tần số dao động.<br />
B. chu kì dao động.<br />
C. chu kì riêng của dao động.<br />
D. tần số riêng của dao động.<br />
Câu 26. Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hoà có độ lớn<br />
A. tỉ lệ với bình phương biên độ.<br />
B. không đổi nhưng hướng thay đổi.<br />
Tổ 47 – Hòa Quý/ Ngũ Hành Sơn/ Đà Nẵng<br />
<br />
Trang 4<br />
<br />