intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài liệu lý 11 NC - BÀI TẬP

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

146
lượt xem
34
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kiến thức Nắm vững định lý độ biến thiên động năng, định luật bảo toàn cơ năng, định luật bảo toàn năng lượng . Nắm vững phương pháp giải toán về các định luật bảo toàn. 2.Kỹ năng Phân biệt được trường hợp nào vận dụng định lý về độ biến thiên động năng, định luật bảo toàn cơ năng… B.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên Chuẩn bị một số bài tập liên quan. 2.Học sinh Chuẩn bị bài tập ở nhà. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài liệu lý 11 NC - BÀI TẬP

  1. BÀI TẬP A.MỤC TIÊU 1.Kiến thức Nắm vững định lý độ biến thiên động năng, định luật bảo toàn cơ năng, định luật bảo toàn năng lượng . Nắm vững phương pháp giải toán về các định luật bảo toàn. 2.Kỹ năng Phân biệt được trường hợp nào vận dụng định lý về độ biến thiên động năng, định luật bảo toàn cơ năng… B.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên Chuẩn bị một số bài tập liên quan. 2.Học sinh Chuẩn bị bài tập ở nhà. C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1(5 phút ) Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng HS phát biểu định luật bảo Phát biểu định luật bảo toàn
  2. toàn cơ năng. cơ năng tổng quát? Hoạt động 2(30 phút ) Làm một sô bài tập về định luật bảo toàn cơ năng Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng HS đọc và làm bài tập số Yêu cầu HS đọc và làm bài Bài 3:(tr177) 3/177 SGK tập số 3/177 SGK Học sinh vận dụng định luật Chọn mốc thế năng là mặt bảo toàn động lượng để tìm Yêu cầu HS tìm vận tốc và phẳng qua vị trí thấp nhất vận tốc của quả nặng ở vị trí lực căng dây tại vị trí hợp O. bất kỳ. với phương thẳng đứng một Áp dụng định luật bảo toàn góc  . cơ năng: WB  WC 1  mgh 1  mv 2  mgh 2 2 2 Yêu cầu HS tính hiệu h2 – Hay: v  2m(h 2  h1 ) h1 Ta có: h 2  h 1  gl(cos   cos ) HS tính hiệu h2 – h1
  3. Yêu cầu HS phân tích lực Vậy: v  2gl(cos   cos ) tác dụng vào quả nặng. (1) HS phân tích lực tác dụng Chọn trục tọa độ hướng vào qủa nặng. Chọn trục tọa độ hướng tâm. Theo định luật II tâm. Vì qủa nặng vạch ra Newton: một cung tròn nên hợp lực    P  T  ma ht tác dụng vào qủa nặng là mv 2 Độ lớn: mg cos   T  lực hướng tâm. l Hay: T  m[3 cos   2 cos ]g Yêu cầu HS vận dụng định HS vận dụng định luật II luật II Newton vào bài toán Newton, từ đó suy ra này. phương trình độ lớn. Yêu cầu HS thay số vào trong các trường hợp:
  4.   0 o ;   30 o ;   45o ; m  1kg , l  1m HS chép bài tập làm thêm GV đọc bài tập làm thêm Bài tập làm thêm: Một vật có khối lượng m = 1kg chuyển động không vận tốc đầu trên đỉnh của mặt Chọn mốc thế năng là mặt phẳng nghiêng   30o , phẳng qua C. chiều dài của mặt phẳng Cơ năng tại B: nghiêng l = 2m. Hệ số ma WB  Wt  mgh  mgl sin  sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là   0,2 . Tính vận Cơ năng tại C: 1 Lực nào sinh công? tốc của vật ở chân mặt WC  Wđ  mv 2 2 HS tính công của lực ma phẳng nghiêng. Công của lực ma sát: sát. A BC   Nl  mgl cos  GV hướng dẫn HS vận dụng Ta có: A BC  WC  WB định luật bảo toàn năng Hay: v  2gl(sin    cos  ) lượng để tính vận tốc của Thay số: v = 3.6m/s HS về nhà giải quyết bài tập vật ở chân mặt phẳng này bằng phương pháp động nghiêng. lực học Vật chuyển động trên mặt
  5. phăng nghiêng nên sinh công của lực ma sát. Yêu cầu HS giải bài toán này bằng phương pháp động lực học và so sánh hai kết qủa. Hoạt động 3(5 phút ) Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng HS nhắc lại các bước giải Trình bày lại phương pháp bài toán bằng phương pháp định luật bảo toàn: định luật bảo toàn. + Chọn mặt phẳng làm mốc thế năng. + Tính cơ năng tại những vị trí xác định. + Vận dụng các định luật bảo toàn. Hoạt động 4(5 phút ) Dặn dò Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng
  6. HS chép bài tập liên quan; Đưa ra một số bài tập liên chuẩn bị bài tập về nhà. quan: Cho hệ cơ học như hình vẽ: m1 = 3kg; m2=2kg,   30o . Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là   0,23 . Thả cho hệ chuyển động. Bằng phương pháp năng lượng. Tính gia tốc chuyển động của hệ và lực căng dây.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2