intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài liệu ôn tập địa chất lịch sử(TT)

Chia sẻ: Hanh My | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

57
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Câu 3: sự tiến hóa của thủy quyển trong gđ tiền Cambri ? Bài làm - Vào đầu Hadean chưa có thủy quyển - Cuối Hadean đầu Ar cùng với sự nguội lạnh của trái đất hình thành nên vỏ TĐ đầu tiên, hơi nước cũng ngưng tụ lại tạo nên thủy quyển ban đầu. Về tính chất của thủy quyển trong Ar : - Trong gđ đầu : Ar thủy quyển hòa tan nhiều khí CO2, SO2,HCL nên tính chất ban đầu của thủy quyển mang tính axit cao , chưa có O2 nên mt thủy quyển là mt...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài liệu ôn tập địa chất lịch sử(TT)

  1. Tài liệu ôn tập địa chất lịch sử(TT) Câu 3: sự tiến hóa của thủy quyển trong gđ tiền Cambri ? Bài làm - Vào đầu Hadean chưa có thủy quyển - Cuối Hadean đầu Ar cùng với sự nguội lạnh của trái đất hình thành nên vỏ TĐ đầu tiên, hơi nước cũng ngưng tụ lại tạo nên thủy quyển ban đầu. Về tính chất của thủy quyển trong Ar : - Trong gđ đầu : Ar thủy quyển hòa tan nhiều khí CO2, SO2,HCL nên tính chất ban đầu của thủy quyển mang tính axit cao , chưa có O2 nên mt thủy quyển là mt khử. Do vậy rất độc hại đối với sinh vật. - Trong gđ cuối Ar quá trình trên vẫn tiếp tục diễn ra, do vậy tính độc hại của thủy quyển giảm xuống. Đồng thời ion kiềm và kiềm thô còn làm cho thủy quyển mặn dần do sự kết hợp giữa chúng với ion Cl- . - Trong gđ này qt tích tụ trầm tích vôi rất phong phú, đặc biệt có chứa trầm tích sunfur sắt, cacbonat sắt. Đây là lý do để giải thích sự giảm đột ngột về hàm lượng Co2 trong khí quyển. - Vào Proteozoi nhìn chung thủy quyển trong gđ này mang tính chất chuyển tiếp từ gđ Ar. Tuy nhiên tính chất của thủy quyển thay đổi vào giữa Pr khi có sự xuất hiện của O2 (chuyển từ mt khử sang oxi hóa) - Tính chất của thủy quyển gần như ổn định vào cuối PR Câu 4: Hoạt động kiến tạo trong cổ sinh sớm(PZ )và hệ quả? Bài làm
  2. - Xảy ra từ năm 570 tr năm đến 410 tr năm, kéo dài 160 tr năm, gồm có ba kỷ - Trong Pz sớm diễn ra chu kỳ kiến tạo Caledoni hình thành nên cấu trúc núi uốn nếp Caledonit. Hiện nay thấy ở Đông Bắc Mỹ (dãy Appalache, Greenland, scandinavi ở Tây Bắc Au, Đông nam TQ, Đông Uc. - Vào cuối tiền cambri siêu lục địa Panotia được hình thành do sự hội tụ giữa Craton congo và nam Rodinia Trong kỷ cambri: - Vào đầu cambri siêu lục địa Pannotia tiếp tục tan rã bởi hệ thống rift phát triển giữa laurentia, Baltica, siberia và Gondvana làm cho khối lục địa laurentia, baltica và siberia trôi về phía Bắc. Hệ quả là làm cho biển tiến vào các Craton (nền) - Địa dương Iapetus hình thành giữa laurentia và Baltica, Paleotethys giữa Gondwana và baltica, siberia và kazakstan - Siêu lục địa Gondwana di chuyển về phía Nam Cực, bao quanh Gondwana là một đới cuốn hút theo kiểu đại dương- đ d; đ d- lđ, xung quanh Gondwana tồn tại rãnh đại dương Trong kỷ Ocdovic: - Vào đầu O đại dương Iapetus tiếp tục mở rộng. Hệ quả làm cho biển tiến trong phạm vi toàn cầu. Laurentia, baltica, siberia và Gondwana bị tách ra xa nhau, hệ quả là hình thành đại dương Rheic hình thành giữa Avalonia và Gondwana. Avalonainia so với hiện nay là Scota rica, Scotlen ở phía Tây nước Anh. - Vào O2 đại dương Iapetus bắt đầu có dấu hiệu đóng lại bởi sự hình thành giữa hai đới cuốn hút nằm giữa laurentia và baltica. Hệ quả hình thành hệ thống cung đảo núi lửa Tacon ở phía Đông Nam hiện nay của Laurentia. Trong kỷ SiLua:
  3. - Có nhiều hđ tạo núi diễn ra, là hệ quả của sự đóng lại của các đại dương, những đai núi hình thành trong S được gọi là chu kỳ tạo núi Caledoni. Tuy nhiên chu kỳ tạo núi Caledoni diễn ra ở giai đoạn khác nhau, hệ quả hình thành nên cấu trúc uốn nếp Caledonit. - Đại dương Iapetus đóng lại một phần phía Nam, hệ quả làm cho laurentia và cung đảo núi lửa Tacon va chạm vào nhau tạo núi Taconic. - Cuối S đại dương Iapetus tiếp tục đóng lại ở phần phía bắc, Baltica va chạm với laurentia hình thành núi Caledonide ở Scadinavia bắc Anh, Greenland và phần phía Bắc dãy Appalat, hệ quả làm cho biển thoái trên phạm vi toàn cầu, diện tích lục địa mở rộng, địa hình lục địa được nâng cao với những hệ thống núi mới. Câu 5: Hoạt động kiến tạo trong cổ sinh Muộn (PZ2) và hệ quả? Bài làm Trong đại Pz muộn diễn ra chu kỳ kiến tạo Hecxini xảy từ 410 tr năm đến 248 tr năm cách đây, kéo dài 162 tr năm, trải qua 3 kỷ D,C,P chu kỳ kiến tạo Hecxini hình thành nên cấu trúc núi uốn nếp hecxinit. Hiện nay thấy ở Đông Nam Bắc Mỹ, Đông Uc, Bắc Phi, Đông Nam TQ, Tây Au Trong kỷ Devon: - Vào đầu D chu kỳ tạo núi Caledoni tiếp tục hoàn thiện bởi pha tạo núi Acadian do sự xác nhập giữa Avadonia va chạm với laurentia mà hệ quả là do sự mở rộng của đại dương Rheic. - Cuối D, chu kỳ tạo núi Hecxini bắt đầu hình thành do sự đóng lại của đại dương Rheic làm cho Gondwana dịch chuyển lên phía Bắc, kết quả Nam Mỹ thuộc Gondwana va
  4. chạm với laurentia hình thành nên phần phía nam của dãy Appalat hiện nay. - Ngoài ra Bantica, Siberia, Kazacstan xích lại gần nhau do sự hình thành của cung đảo núi lửa ở phía đông Bantica. Trong kỷ cacsbon: - Hoạt động tạo núi Hecxini tiếp tục diễn ra do sự đóng lại hoàn toàn của các đại dương nằm giữa Laurentia, Gondwana và Bantican làm cho châu phi va chạm với laurentia hệ quả hình thành nên phần còn lại của dãy Appalat, tạo núi Hecxini - Đồng thời Siberia, Bantica, Kazactan tiến sát vào nhau làm cho các vật liệu trầm tích bị dồn ép, uốn nếp, nâng cao hình thành nên siêu lục địa Pangea Trong kỷ Pecmi: - Mang tính chất chuyển tiếp từ kỷ Cacbon, các lục địa tiến sát vào nhau hoàn thiện cấu trúc uốn nếp Caledonit, Hecxinit làm cho địa hình nâng cao siêu lục địa Pangea mở rộng. - Phía đông Pangea vẫn tồn tại đại dương Paleotethys, xa hơn ở phía tây là khối lục địa Hoa bắc, Hoa nam, Indonesia. - Cuối pecmi một phần Gondwana bị tách ra bởi đới tách giãn tethys, mở rộng một đại dương mới Tethys. Một phấn Gondwana bị tách ra gồm các (Thổ nhĩ kỳ, Iran, Tây tạng, bán đảo Malaysia…) gọi chung là Cimmeri. - Nhìn chung, hoạt động kiến tạo trong đại pz, đặc biệt trong pz muộn là các lục địa tiến sát vào nhau, va chạm vào nhau (hay còn gọi là hội tụ các lục địa) để hình thành nên siêu lục địa vào cuối pz, đó là phần phía tây của Pangea. Câu 6:hoạt động kiến tạo trong đại trung sinh và hệ quả? Bài làm
  5. - Hoạt động kiến tạo trong đại Trung sinh bắt đầu từ 248tr năm đến 65 tr năm cách đây, kéo dài khoảng 183 tr năm, trải qua 3 kỷ T,J, K - Trong MZ , hđ kiến tạo của trái đất diễn ra mạnh mẽ, quan trọng nhất là chu kỳ kiến tạo mezozoi (chu trình kiến tạo Cimmeri) hình thành nên cấu trúc núi uốn nếp Mezoit, hiện nay được tìm thấy ở nam và ĐNA, ĐBA, TBM… Trong kỷ triat: - Đầu Triat, biển Tethys tiếp tục mở rộng, đẩy Cimmeri trôi về phía Bắc. - Cuối T Cimmeri va chạm với khối lục địa Siberia, Hoa Bắc, Hoa Nam, các vật liệu trầm tích được nâng cao, uốn nếp tạo núi Indoxini, mở rộng thêm phần phía nam của laurentia… sau chu kỳ tạo núi này về cơ bản Đông Dương, Vân Nam (TQ) đã được nâng lên. Chỉ còn lại những bồn trầm tích nội lục, tích tụ những trầm tích lục nguyên. - Ơ Việt Nam sau chu kỳ tạo núi Inđõini chỉ còn lại những bồn trầm tích như ĐNB, NTB,BB. Trong kỷ Jura: - Bắt đầu vào Jura, hđ kiến tạo diễn ra chủ yếu là sự tan rã của Pangea, hình thành nên những vùng đại dương mới, bên cạnh đó phát sinh nhiều đới hội tụ mới tạo điều kiện hình thành nhiều dãy núi mới. Cụ thể vào Jura giữa (cách đây 180 tr năm) Pangea bắt đầu tan rã đầu tiên do sự xuất hiện của một đới Rift lục địa nằm ở rìa phía đông nam Bắc Mỹ hiện nay, liên quan tới đới Rift này là hđ núi lửa phun trào mạnh mẽ. Cuối cùng mở ra một đại dương mới là phần giữa của Đại tây dương hiện nay. - Trong suốt Jura đới Rift tiếp tục mở rộng đẩy Bắc Mỹ dịch chuyển về phía tây Bắc, làm phát sinh đới cuốn hút theo kiểu đại dương – lục địa ở phía tây châu Mỹ. Đới cuốn hút
  6. này hoạt động trong suốt những giai đoạn sau, hình thành nên nhiều dãy núi ở phía tây bắc Mỹ, gọi chung là hệ thống núi Cooc Di e
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2