Tản mạn từ quê ra tỉnh: Phần 1
lượt xem 7
download
Tản mạn từ quê ra tỉnh tập hợp những bài viết đã được đăng trên báo Lao động Nghệ An, sẽ đem đến cho người đọc một cái nhìn hệ thống hơn về mảng văn xuôi mang tính chính luận của Nguyễn Duy Năng. Với tư duy phản biện sắc sảo, tác giả dẫn người đọc đến với những gam màu sáng - tối của đời sống xã hội, nhiều khi làm người đọc giật mình nhận ra những điều bất thường trong những điều tưởng như bình thường, ít nhiều cái cần phải thay đổi trong những điều tưởng như đã bền vững, ổn định, thậm chí nhận ra chính mình trong bức tranh phức tạp của cuộc sống Tài liệu gồm 2 phần, mời bạn đọc cùng tham khảo những bài viết đầu tiên qua phần 1 sau đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tản mạn từ quê ra tỉnh: Phần 1
- NGUYỄN DUY NĂNG NHÀ XUÂT BẢN ĐẠI HỌC VINH
- NGUYỄN DUY NĂNG Tản mạn TỪ QUÊ RA TỈNH NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC VINH
- L Ờ I N H À X U Ấ T BẢN Bạn đọc đang cầìĩĩ trên tay ciiôn tạp văn Tản m ạ n từ quê ra tỉnh cùa Nguyễn D u y Năng. Nguyễn D u y Năng từng tôl nghiệp Trườn
- Tàn m ạ n từ q u ê ra tìiih tập họ'p nhĩm(ị bài viết đã được đang trên báo Lao độn
- X IN ĐƯỢC N G H IÊ N G M ÌN H TRƯ Ớ C H A I CHỮ “VÂ N V Â N ” ■ồi cứ đắn đo, trăn trở mãi về nhan đề bài báo này. Liệu nliư th ế có to tát quá không, người đọc có nghĩ mình là người sính chữ không đâv? Nhưng, với târn lòng thành kính và râ't đỗi txi’ hào về Bác, cứ nghĩ sao viết vậy, mong bạn đọc thể tâ't cho. Chẳng là, trong một chương trình truyền hình gần đây, đoạn tư liệu nói về Chủ tịch Hồ Chí Minh, khi Ngirời tò Pháp sang Nga dỊr Hội nghị Quô'c'tế cộng sản, trên tấm hộ chiêu của Người, ở dòng trình độ ngoại ngữ, Người khai: tiếng Pháp, tiếng Tây
- • ĩiKỊìt /ty /a /ntỉt Ban Nha, tiếng Nga và vân vân... Ôi! Bác m uôn vàn kính yêu của chúng con. Từ trong đất nước nô lệ, Bác đã ra đi tìm đưàng cứu nước theo cách như vậy sao? Từ trong dân tộc, Bác đi và đêh với giai cấp, với th ế giới bằng con đường như vậy đó sao? Chúng con giờ đây mới thâu hiếu: tù một anh Ba phụ bê'p trên chiêc tàu buôn, m ột anh Ba bổi bàn trong quán ăn ở Luân Đôn, một anh Ba thợ ảnh nơi ngõ rứìỏ Pari, đêm đêm Người ủ â'm mình bằng viên gạch nóng giữa cái rét trời  u... Người đã vật lộn với bao nhiêu gian lao vâ't vả đê kiêín sôhg, đ ế tìm hiểu và học tậ p ... Từ những ngày â'y, dân tộc Việt Nam này và thếgiới rộng lớn này đã có một Hô Chí M inh kiên cường, khí khái, nhưng uyên bác biết bao nhiêu. Cũng giờ đây chúng con mới hiểu rõ: tại sao dân tộc này, th ế giói này đều tôn vinh Người là hiện thân của sự kêt hợp hài hòa các nền văn m inh Đông - Tầy, kim - cổ và Người là danh nhằn văn hóa th ế giới. Và kính thưa Bác! Có điều này chúng con xin được dâng lên Người, vì mọi vinh quang chi trường tổn 'khí vinh quang đó ờ mãi trong tim tùng con người Việt Nam, trong lòng dân tộc Việt Nam, Dạ thưa, đó là: có n hũng người mẹ dâng hiôh cả đứa con duy nhâ't của mìiilì, dâng hiêh ba, bôh, thậm 8
- / ọỊỊựễ it n ợ » iãn(jf chí bảy, tám, chín người con rót ruột của mình cho Tô quôc. N hững người mẹ đó đã nén đau thương lại cho nước m ắt chảy ngược vào trong; nhưng khi vê' trước lăng Bác, trxrớc linh cũn của Người, mẹ đã khóc, khóc râ't nhiểu!... H ẳn là mẹ và chúng con được thùa hưởng nhũng gì người đế lại từ hai chữ; "vân vân". Vậy xin được nghiêng mình kính cẩn.
- CỬA LÒ TRƯ Ớ C MÙA DU L ỊC H 2005 É ỉn là ai cũng biêl, năm 2005 là năm Du lịch Nghệ An. Điếm đến của tour, của các đoàn, của lữ khách trăm miền là Nglìộ An, I\hưng điểm dừng chân, nghi ngơi, tắm biến, thườiig ngoạn không khí trong lành, mát mẻ trong cái mùa hè gió Lào rát bòng lại là đô thị biến Cửa Lò. Ý thức được điều đó, cho nên cả một hệ thống chính trị và các tầng lớp Iihân dân thị xã gần một năm nay đã rậm rịch ra quân, rùng rùng hành tiến đêh các mục tiêu định sẵn, như thể phía trước là một chiến dịch của tháng 4 lịch sừ năm nào! Cửa Lò m ùa du lịch nào cũng sôi động, năm sau sôi động hơn năm trước, nliưng đặc biệt năm 2005 này, hứa hẹn m ột sự vưon m ình Cdũ hơiv vóc dáng
- > I ọ tn ^ ỉĩt Iff/ ' Zv/v/y hơn. Bởi mấy lẽ sau đây: Thứ nhất, Cửa Lò là đơn vị hành chính duy nhât trong 19 huyện thành đưọ'c UBND Tinh giao nhiệm vụ thvrc hiện 7 dự án đầu tư trọng điểm phục vụ năm Du lịch theo Quyết địnli 700/QĐ-UB ngày 01 tháng 3 năm 2004. Trong đó có nlìũng dự án đáng mặt gọi là công trìiìli: Q uảng trường Chiến Thắng, chùa Đào Ngư, cảng Lan Châu, đưòng Bình Minh giai đoạn 3... với tổng kmh phí hàng trăm tv đổng. Thứ hai, đê khai thác lợi thê' so sánh từ nội lực của địa bàn, với công sức cùa hon 10 năm, không gian và thời gian du lịch đã mở rộng, đã giãn nở gâ'p bao nhiêu lấn, cho phép lãiih đạo thị xã để ra những quy hoạch, những phương án, nhũng quyê't sách rất mới nhưng không thiêu tính khả thi. Xin được đơn cử: chi riêng hệ thông ctnn kiô't, nhà hàng Con Rùa Biến, nhà hàng Hải Âu và các công viên phía đông đường Bình Minh, ngoài phương án bán quyền sử dụng (cho thuê) đêh quy c h ế đ â u thầu... lãnh đạo ủy ban và các phòng ban liên quan đã bò râ't nhiều công sức trình lên duyệt xuông đê rồi mai mô't đến Cừa Lò chúng ta thấy bộ m ặt của thị xã sẽ sáng sủa hơn han bộ mặt vốn đã đẹp tươi từ trước. Thứ ba là, sau một thời gian dài, du lịch dịch vụ Cửa Lò bung ra theo hưc5ng xã hội hóa, không 11
- J‘ á )Ị ỉ ĩ K í i t / ừ ff tf ê 'ư i / í ) i /i thế kl'iông tồn tại sự m anh mún, tùy tiện, tạm bợ trong việc xây dụng các kiốt dịch vụ, kéo theo đó bao nhiêu phiền lòng của hệ thống hàng rong, chụp ảnh, gửi xe... Học hòi kinh nghiệm của Tuần Châu (Quảng Ninh), của Vũng Tàu, từ sau ngày vãn mìia Du lịch 2004, thị xã đã quy hoạch lại các cụm kiỏt, các nhà hàng, các công viên theo hướng tập trung hóa có quy mô kêt cấu hiện đại, bền vững, dáng v ẻ ,.. vừa ổn định nguồn thu, vừa tạo ra tâm lý an tâin, hứ ng khòi cho người bò vốn đầu tư kinh doanh. N gày 30 tháng 4 sắp đến, trên vùng đâ't 25 ngàn km2, vói hơn 45 ngàn dân đang háo hức đón ngày lễ khai trương mùa Du lịch 2005, có m ột Cửa Lò văn hóa - văn nghệ, một Cửa Lò sôVig động trong lễ và hội đang rộn ràng chờ đón bằng các m àn múa hát, bằng n h ũ n g chiếc thuyền rồng trang trí hoa văn, bằng nhữ ng màn đổng diễn thể thao... đang dajig rộng tay chào đón các bạn. 12
- TÔ I T IN C H Ị TRÂM CÒN NHỮ NG T R A N G NHẬT K Í BỊ TH ẤT LẠ C • • • h như gần đây, báo Tuổi trẻ không còn (hay không thê) cập iTliật được n h ật ký Đặng Thùy Trâm đã bán hê't bao nhiêu ngliìn cuôVi, và còn giữ nguyên kỷ lục sách bán chạy nliât trong tuần, trong tháng, trong năm. Dạ thưa, số lượng không nói lên tất cả, Iihung cơn sô't n h ật ký Đặng Thùy Trâm đang làm cho chúng ta và các thô'hệ mai sau có nhiều điều phải suy ngẫm. Vlột người con gái sinh ra và lớn lên trong m ột gia đình trí thức Hà Nội, m ảnh mai, xinh đẹp, đầy nữ tính, đã tiếp thu, kế thừa và phát triển truyền thôhg v,ăn hiến đất Tràng An, bằng những việc làm bình thường của một cuộc đời ngắn ngủi, tô đẹp nhân
- ■ m ạ n / ử ffat' t a ỉ / ì t h cách và phẩm giá của mình, tôn vinh và sừng ái thế hệ mình, thủ đô mình, và dân tộc mình - thông qua n hũng trang nhật ký. Hai cuốn nhật ký (quyển 1 - bắt đầu bằng bút tích ghi ngày 8 ửiáng 4 năm 1969 - quyển 2 - bắt đầu ngày 31 tháng 12 năm 1969 và kết thúc ngày 20 tháng 6 năm 1970) từủì ra chỉ có hai năm, hai tháng, m ười hai ngày của một cuộc đời chưa đến tiiổi 28, hai tuổi Đàng, 3 tuổi nghề/ được ghi lại trong sáng và thánh thiện đến kỳ lạ. Vậy những tháng ngày trưóc đó, và cả những suy nghĩ vê' những tháng ngày tiếp theo, với một tâm hổn nhạy cảm, giàu suy tư, ham hiểu biê't, hẳn chị cũng đã và sẽ viết nhật ký chứ? Vì thê'tôi tin: chị Trâm còn có những trang nhật ký bị thâ't lạc. Theo logic của tư duy và logic tình cảm của chị, những trang vié't chắc là bị thất lạc đâu đó. Là học sinh được vào học ở trường mang tên Chu Văn Alt - Người thầy của mọi thây, cô giáo, hẳn chị phải là một học sinh giỏi toàn diện. Nhà chị thuở â'y ở phô' Lò Đúc, chị không thể không xuôi về cuối phô', tụ t qua dốc Thọ Lão đ ế đến với đền thờ Hai Bà. Chắc chị đã có một vài trang nhật ký ghi ại cảm nhận, những suy tư của m ình về hai chị em Trưng Trắc, Trưng Nhị vì đ ể trả thù nhà và đền nợ 14
- nước mà dây binh làm khởi nghĩa, k m tiêhg thơm lại cho m uôn đòi? Phải chăng chị 7'râm tự nguyện đi ra chiến trường theo tiếng gọi cùa tình yêu đôi lứa (với anh M nào đó), theo sự thôi thúc của tình yêu đâ't nước, bỏ lại sau lưng bao nhiêu ư u ái mà nếu so đo, tính toán hắn chị sẽ được giữ lại ở Hà Nội, hay ít nhâ't cũng ở râ't xa m ảnh đất Phổ Cường - nơi chiêh trường ác liệt bậc nhâ't khu V. Điều đó biện m inh cho sự kê' thừa truyền thông lịch sử và sức cuốn hút ở những tấm gương tiết liệt của những phụ n ữ đi đầu trong công cuộc giành độc lập cho đâ't nước. Điều đó đã tác động sâu sắc lên tư tường và tình cảm của anh hùng liệt sĩ Đặng Thùy Trâm. N hững trang nhật ký này bị that lạc? Ai người cùng phô, cùng phường, cùng học hành, sinh sôhg với chị còn lưu giữ nó? Rồi nữa, là trí thức gôc Hà Nội, chị Trâm có thể nào không một vài lần tìm về Văn Miêu - Quô'c Tử Giám, trường Đại học đầu tiên của Việt N am ta, đ ể một lần đặt bàn tay dịu hiền lên đầu rùa dưới bia tiến SV, mong nhận được khí thiêng sông núi nổng ấm tụ về với câu nói hào hùng, m inh triết khắc sâu trong đó: "Hiền tài là nguyên khí của Quốc gia". Thì đúng thôi, bản thân nliân cách và phẩm giá của chị hay cliính cuộc đời của chị sau 35 năm ra đi đã 15
- '‘J á n m ạ n / ừ f i f w t a tụ về nguyên khí cho Quôc gia này tròn trịa m ộ t hiền tài. H ẳn là một vài trang viê’t này hiện còn b ị thất lạc? Ai người Hà Nội, bạn bè học đường cò>n đang lưu giữ nó? Quyển 1 - nhật ký Đặng Thùy Trâm, châ’p b u t ngày 8 tháng 4 năm 1968 ghi lại m ột ca mô ruột tlìùĩa không có thuốc giảm đau. N hư thê' chị từ trườnig Đại học, từ mái ấm gia đình, từ vòng tay bè bạin đi thẳng một lèo về m ột bệnh xá huyện Đức Phiô - Quãng Ngãi. Không, không thể đơii giản nhar vậy được. H ành quân từ Hà Nội vào Q uãng Ngíãi chị phải vai ba lô, vai túi thuốc, tay gậy Trưònig Son, chân đi dép lô'p cao su, cuốc bộ hàng thánig ròng dưới m ưa bom, bão đạn qua bao nhiêu cunig đường, cây cầu ngày đêm mịt mù khói lửa của CUỘK chiến tranh phá hoại của đ ế quốc Mỹ. Tôi tin là chìị đã dừng lại bên này tả ngạn Hàm Rồng và đã gặip chị Tuyển, chị Hằng cõng trên lưng rửiững thùnig đạn nặng gần gâ'p đôi trọng lượng bản thân để chio các anh bộ đội bắn tàu bay Mỹ. Tôi còn nghĩ chj đtã đím g lặng thật lâu trước linh cCni em Nguyễn Bỉá Ngọc dũng cảm hi sinh đê’ cứu bạn. Có lẽ, từ đ ấ t Hàm Rồng đã cho chị ý chí và nghị lực cũng nhiư tình thương yêu vói tâ't cả mọi người đã và đanig tham gia cuộc chiêh, để sau này vào bệnh xá ĐÚĨC 16
- í ọ tn ^ ễìỊ ff// ’ Phổ, chị dồn hê't tình thương và nghị lực cho anli Tư Thắng, cho em Niên... Tôi còn tin [à đế vào Nam, khi đi qua đâ't Nghệ An, nhằm tránh những túi bom tọa độ ờ thành phô'Đò, ở phà Bêh Thủy, chị và đồng đội phái vòng lên Truông Bổn, gặp 12 cô gái sáng đẹp như vầng trăng ngâ'p nghé đầu truông. Rồi chị đêh ngã ba Đổng Lộc, ngủ lại với 10 ngirời em gái có những cái tên rất đỗi hiền hòa: Tần, Cúc, Xuân, Hà, Họi, Hằng, Nhỏ, Rạng, Xanli. Chị Trâm có biết đâu sau khi chị vào Quãng Ngãi được m ấv tháng thì 16 giờ ngày 24 tháng 7 năm 1968, 10 em gái ây đã vĩnh viễn nằm lại nơi ngã ba, để chiêc lược chải đầu chị tặng các em còn lưu giữ trên mộ chí đêh bây giờ?! Síhững trang nhật ký này hiện còn thất lạc, ai người viê't sử về phụ nữ Việt Nam, xin hãy tìm hiểu xem có đúng là chiếc lược mà chị em ở tiểu đội thanli niên xung phong Đổng Lộc vẫn dừng là chiếc lược Đặng Thùy Trâm? Đât nước ta thật dài, thật rộng, n h ung từ Bắc vào Mam chi có một hướng. Một hướng tiến quân, một hướng đến, một hướng vẫy gọi và thúc dục, một hướng để tin yêu, một hướng đê tâ't cá sức người, sức của, tât cả tìiih thương và khát vọng đoàn viên dổn về Chị Trâm vào Nam trong những năm sáu tám, bày mươi hừng hực khí th ế đổng khởi Mậu 17
- >^Ján m a n /ry ffitê ta ỉriili Thân, trước khi vượt Bến Hải, vượt hàng rào điện tử M cNamara, hằn chị không thê không ghé thăm trung đội nữ pháo binh Ngư Thủy - Quảng Bình, chị không th ế không cúi thơm lên các em nhỏ còn nằm nôi trong lòng địa đạo Vĩnh Linh, và biết đâu chị còn đến xâu chỉ cho những người mẹ đêm đêm thức trong hầm sâu may vá cờ Tổ quốc đế mai ngày còn ngạo nghễ bay bên bờ giới tuyêh. N hững trang nhật ký này chị có viết, xúc động lắm, nhưng hiện còn that lạc. Ai người đi tìm tư liệu cho bộ phim H ành trình tuổi 20 xin hãy cô' tìm. Để về Q uảng Ngãi, ắt chị qua m ảnh đâ't trung dũng, kiên cường Quảng Nam, tôi nghĩ chị Trâm đã đêh thăm hỏi và sà vào lòng những bà má già nua, góa bụa, nhữ ng người bỏm bẻm nhai trầu, nhưng đang cảnh giới cho một cuộc chiến không cân sức. Mgày ây các bà má chưa được phong tặng anh hùng và chưa có ai từ bên kia chiến tuyến đêh cầu xin một lần tha thứ, cầu xin một ân huệ là được thắp hương lên bia mộ Iihửng người ngã xuôVig. Là một người phúc hậu, hằn chị Trâm đã viết những trang nhật ký chất chứa nỗi niềm này. N hững trang đó hiện còn that lạc. Ai người đi tìm viết lịch sử chiến traiih xin hãy chú ý sưu tầm. Vâng, thê' là chị đê'n nơi cần phải đêh. Vàng đã 18
- được đem thử lửa. Ngọc đã được mài dũa sáng trong. Chị nhỏ nhắn, m ảnh mai, có niềm vui, có nỗi buồn nhân thê' nhưng không hể bị trộn lẫn, bị khuất lấp nơi bom cày, đạn xới. Và kỳ diệu thay, sau 35 năm nằm xuô'ng, chị bỗng vụt đvmg lên, bay lên không phải tù mảnli đâ't Phổ Cường hay từ nghĩa trang liệt sỹ Xã Xuân Phương - Từ Liêm mà từ bang Texas Mỹ để làm "một cây cẩu bắc qua dòng sông châ't chứa bao sự vô tình, bao cay đắng, bao nỗi buổn, bao lòng tin lầm lạc đã chia cắt hai dân tộc.. Tôi tin, chị Trâm còn có ý định đi suô't chiều dài đât nước - chị sẽ đi và viê't nhật ký - chị sẽ qua Sài Gòn trong cái dắt tay của cô biệt động Trung Kiên, chị sẽ vui hả hê trước nụ cười bất tíĩ cùa cô nữ sinh Võ Thị Thắng. Chị còn có ý định về miền Tây thăm cô Út Tịch - người mà "còn cái lai quần còn đánh Mỹ" và chị còn đêiì Bến Tre đê báo công với nữ tu ớng Ba ĐịnlT của mình. Đó là những trang viết, gạch - xoá đan xen trong thời gian chị chờ "người ra đi hẹn sẽ trò' về gap đê đón bọn mình ra khỏi khu vực nguy hiếm ..." hay nói cách khác, chị viết sau ngày 20 tháng 6 và trước ngày 22 tháng ò năm 1970. Hai ngày này chị không kịp ghi vàơ sô mà viét vội lên từng trang giấy. Hiện nó bị thât lạc chưa tìm được. Đồng bào, đồng dií, ai 19
- n tm t ùy fiffê 'ưi h'ii/i người đã sống qua cuộc chiến tranh còn giữ được xin có hồi âm. Tôi sinh năm 1944 sau chị 2 năm , cùng thời, cùng th ế hệ mà vẫn còn sông đây. Suốt cả đời mình, tôi chưa làm được điều gì thực sự có ích cho cộng đồng, trái lại đã không ngừng lợi dụng sự bao dung, sự nhân ái của đâ't nước, của đổng đội mà được học, được sôhg đề huề bên vợ, bên con. Đã thê'lắm lúc còn rướn cô thét gào lên những đòi hỏi quá đáng. Thì vừa mới đây, có con đường của khối đi qua, xén vào vườn nhà Im đâ't mà hạch sách đủ điều. Không biết những người trong chiến tranh họ sẵn sàng dỡ nhà m ình xuống đê’ghép đường cho xe qua, những người mẹ hiến tặng đêh 9 người con, những người ây có so đo giành đất, giành nhà không nhỉ? Và cả chị nữa, chị Trâm ơi, trang nhật ký ngày mồng 1 tháng 1 năm 1970 đã làm tôi bật khóc đểbiêt": "ý nghĩa của cuộc đời là cho mà không phải là nhận". Chị Trâm đã cho Tất nhiều mà nhận về râ't ít, chị ơi! 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn