Tản mạn từ quê ra tỉnh: Phần 2
lượt xem 8
download
Tài liệu Tản mạn từ quê ra tỉnh là dịp để bạn đọc được trải nghiệm những điều thú vị khi cùng Nguyễn Duy Năng đi vào bàn luận những vấn đề muôn màu, muôn vẻ của đời sống xã hội: Từ thú vui thường nhật như nuôi chim cảnh, uống rượu, đến những vấn đề lớn lao hơn, như sứ mệnh của người làm báo, vấn đề cải cách hành chính, văn hoá viên chức, văn hoá của người lãnh đạo và các vấn đề khác. Nhưng trên hết, khi gấp trang Tài liệu lại, chúng ta cảm nhận được tấm lòng, nỗi suy tư, trăn trở đầy trách nhiệm của người cầm bút, để rồi cùng với tác giả hi vọng vào những thay đổi tốt đẹp hơn cho cuộc sống này. Mời bạn đọc cùng tham khảo nội dung Tài liệu qua phần 2 sau đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tản mạn từ quê ra tỉnh: Phần 2
- TẾT ĐẾN ĐÀM TIẾU VỂ BẠN RƯỢU É • li đánh giá về tính quảng giao ở mỗi con người, thiết nghĩ, những người uống rượu, những người chịu được người uông rượu có lẽ được xếp hạng cao. Bởi vì, bạn rượu là đã bao gồm trong nó, tập hợp trong đó, chứa đựng trong mình sự hình thành và phát triển của những gặp gỡ, giao lưu, giao tiếp của bạn học, bạn đồng hương, đổng nghiệp, đồng sự, đổng liêu, đổng chí... Hơn nữa, với những tình bạn như bạn học, bạn đổng hương, đổng nghiệp... tuy cũng là sự gặp gỡ giao lưu, gắn kết nhưng là sự gặp gỡ, giao lưu gắn kê't tự nhiên, vốn có, không đòi hòi, ít thử thách, trung tính và bình ổn; còn bạn rượu lại là m ột CỊuá trình hình thành và phát triển, có lựa chọn, có sàng
- . [g a tfîi! ’ VaĩìỌ lọc, tuân thủ phương châm úng xử đê tổn tại: "cầu đồng, tồn dị" - tìm cái chung, gạt bỏ cái khác biệt. N hân dịp Tết đến xin lần lượt được chúc từng chén một: Người nong rượu là người quảng giao Có một sự thật khó bác bỏ là: người nào uô'ng được rượu, biết uống rượu, chiều được ngirói uông rượu thường là những người có nhiều bạn. Thì đây: nào bạn học, bạn thơ, bạn đổng hương, đổng nghiệp... mỗi klii gặp nhau, tìm ra nhau, nhìn thây nhau, ngồi với rủiau, có chuyện với nhau, quan hệ với n h a u ... thì ngoài những cái bắt tay, vỗ vai, bá cố, ngoài iihCmg lời nói ân tình, những cừ chi hào h iệ p ... giữa họ còn cần m ột không gian hữu dụng, thiết thực và cụ thể, cần m ột cái gì đó đ ế kết dính, đế m à duyên cớ... vì thếlịch sử mới hìiTh thành nên bàn trà, chiếu rượu, chái thuôc... Và sự quảng giao thông qua chén rượu, chén trà, điêu thuôc làm nên bạn trà, bạn thuốc, bạn rượu. Điều này lý giải tại sao đàn ông nhiều bạn hơn đàn bà. Trong thực tê'chưa hề thấy có chị em nào ngày ngày í ới gọi nhau đi uống trà, uống rượu cà. Chính sự thiệt thòi này mà phụ n ữ thường bị các đức lang quân lâh lướt: 119
- >^/rin m ạ it l ừ ffu ê m / fi t h - Bà thr biê't gi ! (VÌ nào CÓ được ngồi uô'ng rượu và nghe người ta nói đâu mà biết). Bạn rượu có hình thành, có phát triển, có lựa chọn và sàng lọc Vì là những người đàn ông, mà thường đàn ông là chủ gia đ'u\h, chủ kiiìh tế, chủ chi, lại ngổi đông đảo với nliau, dĩ nhiên họ cần một không khí, cần một cái gì đó đê bộc lộ m ình (như klioe người, khoe của...) đ ể bốc thơm m ình hoặc bôi xấu ngư ời... Trà và thuôc thì cũng là chất kích thích thật, nhưng trà thuốc cao đạo quá, thâm trầm quá. Phải là cái gì đậm đặc, lên men cơ. Thì cái gì được nữa đây? Cái đó đích thị là rượu. Vì thê' rượu được lựa chọn làm chiếc cầu nôl, làm châ't xúc tác, gắn kết, duy trì và gìn giữ nhữ ng con người phiêu dièu lại với nhau. N hư vậy, trong cái quảng giao trà, thuôc, rượu, người ta đã sàng lọc và thải loại ra hai thứ bạn ở câ'p thấp hơn, không được xếp hạng đ ế giữ lại những ngtrời ngổi chiêu trên là bạn rượu. Bạn rượu "cầu đổng, tổn dị" Tâm thê'của người uông rượu là rượu vào thì lời phải ra. Đó cỏ th ể là những nôi niêm tâm sự bt kìm nén, có thể là ước vọng, là suy nghĩ riêng tư .. và 120
- trong Icïi của rượu có câu được cầu mất. Vì thê', phải tìm cái chung: - Không chấp lời người uông rượu. Uô'ng rượu', có ngiĩời m ượn rượu đ ể tâm sự thật, Iihung cũng có người mượn rượu đ ế nói xấu người khác mà không nói xấu cái đẩu gô'i của mình. Cho n ê i\ cũng cần tìm một tiêhg nói chung là kliông được m ượn rượu đế nói càn. Tìm cái chung cũng chính là gạt' bỏ cái khác biệt vậy. Đến đây xin được cạn ly. 121
- NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ NÒNG DÂN NHƯ TỎI HIỂƯ biết, trước đây ở Đền H ùng (cà Đền Hạ, Đền Trung và Đền Thượng) đều có thờ cái vỏ trâu râ't to làm bằng gỗ và sơn son thiếp vàng. Ấy là bởi từ khoảng c±iùng 6 nghìn năm trước, đồng bằng Bắc bộ và Trung bộ đểu có giống lúa hoang sinh sôi theo m ùa nước lũ; người Việt cổ hay người Lạc Việt đã thuần dvrỡng thành cây lúa nước, trổ bông và kết hạt làm ra 2 vụ chiêm, mùa. Đó là nguồn cội làm nên nền văn m inh lúa nước Việt Nam. Khi con người mới từ núi cao tràn xiiống đổng bằng hay trung du đê ngụ cư, đ ế khai thiên mờ cõi thì cây rừng đang chật đất, chật đường, hổ báo, cá sấu luôn rình rập hại người không ít; khai phá được tâ'c đâ't là gian nguy lắm, đau thương lắm. Rồi
- ^Va n ọ thì lủ lụt thường xuyên ập đêh cuôVì trôi tâ't cả cơ nghiệp, gây ra bao nliiêu khôn khó gian nan, đẩy n gười nông dân trở về bàn tay trắng. Rổi nữa, kẻ th ù từ ngoại bang liên tục xâm lăng, chiêm đoạt đ ấ t nước cũng chính là ttróc đoạt con đường sông; chúng dồn dân vào âp chiêh lược, vào trại tập trung đ'ể xâv đồn bô’t/ khu quân sự. N hư vậy, thiên tai và địch họa nliõn tiền, thường trực trên tâ'm km g trần ng ư ò i nông dân. Vì thế, nói người nông dân Việt am kiên trì, bâ't khuât, thiết tha yêu quê hương đất nước không phải là việc tự đề cao mình, càng không phải là câu khẩu hiệu đầu lưỡi, đó là hiện thực cơm áo, là khát vọng sống còn của hơn 70% dân sô'Việt N am . Hay nói khác đi, nông nghiệp lúa nước thì đ a t và nước là miếng ăn, là kinh tê' là văn hóa, là cô't cách, là tình làng nghĩa xóm, là tính cộng đổng gia tộ c vùng miền với biết mấy â'p áp yêu thương. Mgười. nông dân ở bâ't kỳ vùng quê nào mà chẳng coi đâ't là biểu tượng sinh sôi, là điềm tốt, điểm lành? "Đất lành chim đậu", "Địa liiih nhân kiệt", "Đất có thổ công, sông có hà bá", "Đất cỏ lề, quê có thói"... Làng xã nào ờ nông thôn Việt Nam mà chăng có m ột nê'p sôhg vật chất (ăn, mặc, ò, đi lại...)/ rnột nếp sông tinh thần (hôn lễ, tang lễ, lễ hội, giao tic'p, ling 123
- n t ợ ì t / ừ fjffê t a ỉ ỉ ì i / i x ừ ...)/ m ột nếp văn ?ióa tín ngưỡng, tôn giáo, làng nghề, khoa bảng, võ n g h ệ... N hư vậy, m ột nển nông nghiệp với các thành tô' là nông thôn và nông dân vạm vỡ, có bề dày lịch sử truyền thông kiên trì, bâ't khuât tầng tầng, lớp lớp sâu xa, sông động dường ấy nay đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa và xây d\m g nông thôn mới với nhữ ng bước đi thừa quyêl liệt, rô't ráo Iihưng lại thiếu điềm tĩiih, chỉn chu, cần thiêl: - Có dự án về việc xây m ột khu công nghiệp, một nhà máy, m ột sân golf, một con đường, một trường học, m ột bệnh viện là Nhà nước và chính quyền các cấp đã vội vàng chăng dây đo đạc, tính toán đền bù, giải tỏa, cưỡng chế đê bốc trọn gói m ột làng, một xã với n h ũ n g ruộng vườn, nương rây và cả con người với tầng tầng, lớp lớp truyền thống lịch sừ, văn hóa, cốt cách, với bao nhiêu thăng trầm, khốn khổ. - N hững con người đứng ra thực thi công aiộc đô thị hóa, hiện đại hóa liệu đã đủ tầm và tâm đô’ hiểu cho rằng ngoài một vài thàiih quả an ủi (như điện khí hóa, bê tông hóa, viễn thông hóa) thì nền nông nghiệp nông thôn và nông dân Việt N am có còn là nền tảng vô cùng vững chắc của chiến lược an ninh lương thực, có còn là bệ đ ã dồi dào của nên kinh tế mà "nông suy bách nghệ bại". Kliông điểm 124
- ________________________________ ■ ịịiín ^ ê it ff// ’ i i ìn r / tĩnh và chỉn chu, không chímg chúng ta đưa nền nông nghiệp, nông thôn và nông dân được nếm trái đắng sau m ột quá trình cộng sinli với những thượng vàng hạ cám tràn về từ bên ngoài hoặc biêh nó thànli sân sau và là thị trường bị động tiêu thụ những sản phẩm dôi thừa và ế ẩm của văn hóa đô thị? Trong sự phân hóa giàu nghèo hiện nay, nông dân càng ngày càng nghèo đi, càng ngày càng khó khăn thêm. Cái nghèo vô'n kliông có tội; Iihimg cái nghèo sẽ che lâp sự hào hiệp, cái nghèo sẽ nhâh chìm sự thẳng thắn, thậm chí cái nghèo dễ tiêu diệt sự phát lộ của lòng nhân từ. Đàng và Nhà nước đã quan tâm đêh nông nghiệp, nông thôn và nông dân, nhim g xin thưa: - Trên 70 triệu người nông dân liệu đã có một ngày lễ, m ột ngày truyền thống cho m ình chưa. N hững lê hội như lễ hội xuống đổng, hội lúa mới, hội ngày thu hoạch, ngày xuất quân đánh cá vụ Bắc, vụ Nam đã ra đời chưa vậy? Trong khi, nhữ ng lực lượng râ't nhỏ ăn theo nông dân là thuê' vụ, là hải quan, là công an... đều có ngày truyền thống của mìiih. - Các chương trình truyền hình vê' nông ngư nghiệp được phát trên kênh 16 - đó là kênh truyền 125
- m ạ n ỉ ừ fỊH 'ta ừ i t / t hình cáp, thừ hỏi nông dân ở các vùn g miền có thể tiếp cận được không? Rồi thì, các cuộc thi "Ai là triệu phú", ''Hãy chọn giá đúng", "Rung diuông vàng" thừ hỏi mấy người nông dân được tham gia? Síưóc cứ mải miê't chày về chỗ trũng. N ông nghiệp, nông thôn và nông dân đang đứ ng trên gò cao. ở trên â'y người nông dân quan sát được, nhìn rõ từ xa, ngăn chặn kịp thời những biên động th ế thái, nhân tình. Chi có điều thiếu nước. Đất nhiều nhưng ít nước. Mà nền văn minh lúa nước lại chính là nền văn m inh được nhào nặn giữa đất và nước trong suô't cuộc đòi mọi con người, suô't quá trình trường tồn của lịch sử dân tộc Việt Nam. 126
- LẠM BÀN VỀ KHÔNG GIAN VÁN HOÁ DU LỊCH CỬA LÒ à người từíig ít nhiều dính dáng đến thị xã Cửa Lò, đã nghỉ hưu, nay lại còn bàn về Cửa Lò thì quả có khác gì "người ngồi quay m ặt vào tường và cãi nhau với cái bóng của mình". Dạ thưa, đúng là ở đời có những điều đơn giản Iihư bài học vỡ lòng, nhưng lại chưa từng phổ cập. Vậy xin được xới xáo đôi điều đ ể mong chia sẻ: Trước hê't, tại sao lại đặt vâh đề là không gian văn hóa du lịch? Bởi vì, bàn về du lịch chính là bàn đêh văn hóa, hay cũng là vì những sản phẩm du lịch, văn hóa chứa đựng trong đó ít nhất là 80% hàm lượng, còn vật chất chứa ít hơn 20% hàm lượng còn
- •î/
- kết với những vùng miền khác và đi cùng những đổi thay và biêh động chung quanh mình. Đó đúng là quá trình mở. Nhưng không gian văn hóa du lịch m ờ ờ đây đòi hỏi một nội dung căn cơ, cô't cách hơn, m ở mềm mại hơn các giá trị văn hóa nội tạí có được tiĩ điều kiện địa lý, điều kiện tự nhiên, từ chính con người sờ tại. Xin đơn cử nhiều năm qua Cừa Lò chi tập trung m ở rộng không gian tắm biến, kliông gian nghỉ dư ỡ ng nên trong quy hoạch, xây dụng cơ sở hạ tầng va cả trong quàn lý, trong cơ chế điều tiê't, phân bổ đan g dành ư u tiên cho sự phát triến nlià nghi, nhà hiang, khách sạn. Liệu đã có một quy hoạch tổng thê cho không gian vui chơi, giải trí, không gian ẩm thực, không gian xanh, hay quy hoạch thành phố trong lòng công viên xanh? Không gian văn hóa du lịch Cửa Lò khác biệt và riêng có. Đã đànlT mở cửa là tự cài mình vào m ạng kinh tế du lịch, là nôì kê't và đi cùng, nhưng Cửa Lò còn p hải liên tục nâng câp m ình lên và luôn đi trước m ột bước trong cạnh tranh. Đổng thòi, Cửa Lò tìm cá ch biệt hóa mìnli với các đô thị du lịch khác bằng cạnh tranh, nhung không chi cạnh tranh trong giá cả và chất lượng, trong sự đổng bộ và độ tin cậy mà 129
- -‘J fh t n ư tit / ừ fni t a f i n Ỉ! còn cạnh tranh trong đ ầu tư, trong quy hcạch, trong thiết k ế kiến trúc, trong các phương ár lựa chọn tăng dân số tự nhiên hay cơ học... và rên hê't là nâng cao châ’t lượng con người quàn trị linh doanh và người kinh doanh d u lịch. Cứ thừ hìnlì dung các khách sạn, m à hàng... chỉ đơn điệu một kiếu dáng: có phòng rgủ, phòng khách, phòng vệ siiih, có sân, có đường, có cừa sổ, có cầu thang... mà thiếu hẳn phương th íc kiến trúc "cộng sinh" - tức là đem cảnh quan vàc nơi ở, nơi nghi dưỡng... Một khóm trúc quân tĩi' một chậu tùng trượng phu, m ột cây đào thê' một giò phong lan... đặt thêm đúng chỗ, không chi làn xanh môi trường süil'i thái mà nó còn m ang hổn :ốt và hoài vọng của con người với thiên nliiên. Đó là chưa kế, trong kiêh trúc hiện đại như ở Singapơ, ngưòi ta còn tạo ra một không gian xanh phủ kíi tất cả các lối đi, các nhà cao tầng và cà sân vận độig, biêh đô thị hiện có thành thành ph ố trong công n ê n ... Biệt hóa còn là yêu cẩu phài biết chọn cho mình một hay vài loại hình du lịch, dịch ''ỊI riêng có, đặc trưng. Hoặc chi là d u lịch tắm biển, hoặc chi là tàu lượn, hoặc chi là thả diều, bắn pháohoa... như Nha Trang, Mũi Né, Vũng Tàu và Đà Ncng đã làm. Không gian văn hóa du lịch bêh vững. 130
- Cưa Lò có một địa tô chênh lệch m ột là bãi biển đẹp, bờ cát mịn màng và phang, m ặt nước trong xanh, không khí trong lànli. Cửa Lò đã từng bước tạo ra địa tô chênh lệch hai: đầu tư và thu hút đầu tư đ ế khai thác các lợi th ế so sánh. Nhưng Cửa Lò chưa đầu tư thỏa đáng hay đầu tư chưa đủ tầm đế tạo ra địa tô chênh lệch ba, hay tạo ra thặng d ư giá trị, hay nói cách khác tạo ra không gian văn hóa bền vững; đó là đầu tư cho con người. Chúng ta ai cũng nhận thức được: giá trị cao nhất của mọi giá trị văn hóa chính là con người. Sự hoàn thiện về nhân cách, việc không ngùng bồi đắp, làm giàu có nhũng hiểu biê't là chiêh thắng lớn nhất của văn hóa. Đầu tư dìO một nụ cười tlìân thiện, một câu c±iào mời lịch lãm, một lời càm ơn, một cái ngừa tay xin lỗi... thiêì nghĩ có tôh kém gì đâu, nhưng sẽ klìông có lời ngợi ca tliánlT ửiót nào, sức quyến rũ nào hiệu quà bằng, buộc du khách móc ví trà tiền và Iihận về những sản phẩm du lịch, dịc±i vụ. Như thê^ con nguời không hoàn toàn sôhg trong không gian địa lý hay ịch sử, mà chủ yếu sôhg trong kliông gian văn hóa. Một khi con người ta không đủ sức tái smh, klnông có năng lực sáng tạo và phát triến các giá trị của riêng 131.
- ^ ả n n ì ợ í t / ừ ffifê 'ta / í ì ì / ị mình, lúc đó tâ't yêíí người â'y chỉ biêt dựa dẫm , bắt chước cái có sẵn, ứìậm chí tiêu dùng sản phẩm văn hóa thải loại. Trong không gian văn hóa du lịch, rất cần thiết phải xây dựng m ột hệ thông cơ chê' chíiTh sách mở để thu hút và trọng dụng nhân tài, tạo lập không gian bình đẳng cho mọi thành viên có những ca hội tiến lên tối đa bằng chính nội lực của riêng mìiTh. Bài học học được từ sự phát triển của các nước khác, của nước ta, của các địa phương, là ở đ âu xây dựng và phát triển được m ột không gian văn hóa, tất yếu ở đó sẽ có sự p hát trien bền vững trên tất cả các mặt. Ùn tắc giao thông, kẹt xe, thiêU trường học... vì thiêu khoa học d ự báo; đập đi xây lại vì yếu kém .trong văn hóa nhiệm kỳ; giải tỏa lòng lề đường/ bêh bãi đậu xe... vì văn hóa quản lý ách tắc... Ai đảm bảo rằng những điều đó không xẩy ra trong không gian văn hóa du lịch Cửa Lò vào năm, bảy năm nữa? Cuộc sống chứih là quá trình trao tặng và đón nhận không ngừng. Cửa Lò quê hương đã trao tặng cho tôi Tất nhiều, lớn lao là cuộc sống, nhỏ là một trải nghiệm, m ột ánh m ắt thiện cảm, m ột nụ cười đôn hậu. Thì hãy xin đón nhận từ tôi tấm lòng thành với đôi điều chia sẻ trên đây. 132
- HẠ CÁNH AN TOÀN ♦ ràng đó là ũìuật ngữ của ngành hàng không, ám chỉ sự vẹn nguyên trót lọt của con người và tài sản sau một dặm dài nâiig mình lên kliõ. mặt đất đ ể bước vào khoảng không bao la chứa châ' cơ man những rủi ro, biêh cô', nay trở về bình yên Nhimg, giờ đây câu nói đó đã thành thành ngữ mới của ngirời đời đê’ nói bóng gió về sự bình yên kliô'ig bình thường của một số người "hoàn dân" sau ?dìi đã " hêt quan". Sao lại có sự bình yên không bin]- thườiig ở đây? "Hết quan, hoàn dân"; "Quan nliâ ửiời, dân vạn đại", cha ông chúng ta chẳng đã tim j nói vậy từ ngàn xưa rồi sao? Cái nghịch lý oái ăm â'y có căn nguyên sâu xa ũìê' này Con người là động vật bậc cao, sớm biết nhận thức, không d ìấp nliận sự hèn kém, mông muội và bị
- ■^át! n ì ạ t i /iY ffifê t a / ù t / i ăn thịt; nên đ ể duy trì và phát triển giống nòi, không có con đường nào khác là tự lập ra bầy đàn, bộ tộc đê chiến đâ'u và chiến thắng mọi cạm bẫy từ chúih nơi sừửì ra mình. Khát vọng bay cao, nhảy cao củng nảy sinh từ đó. Rồi nữa, sông - chê't là quy luật nghiệt ngã mà tạo hóa không chừa ai; vì th ế con người lại nảy sinh khát vọng tìm kiêín sự bâ't tử cho chính mình bằng việc kéo dài cuộc sống tũih thần. Nhưng cuộc sống đời ữiưòng lại chỉ rõ: một cá thế riêng lẽ không đủ sức làm cho thê'giói trờ nên tốt đẹp hơn. Vì thê'cuộc sôhg tập ửiể đòi hỏi phải có người lãnh đạo đê tập hợp những cá thê riêng lẻ làm nên cuộc cách mạng đổi đời (ban đầu là thay đổi cách ửiức hái lượm, săn bắn và nguy cơ bị ăn thịt. •■)• Vậy nên, m ột sự thật tất yêu là quần chúng nhân dân luôn đòi hỏi người lãnh đạo có sẵn trong mình một thuộc tính cao hơn, xa hơn và dài hơn. Đó là cao hơn, xa hơn về trí tuệ, về tầm nhìn, về năng lực và về phẩm châ't cũng như đức độ làm người. Đó là dài hơn về uy tứì, về sự tín cậy và trách nhiệm trước cộng đồng. Tiếc rằng, trong tììực tế đời sống hiện nay, có m ột SÔ'cán bộ được quần chúng gỉri gắm khát vọng ây, đã không lo học hỏi, tu dưỡng rèn luyện, bồi đắp cho trí 134
- . ^Ẩifự ’ i a n f / tuệ, phẩm chất của mình được cao hơn, xa hơn quần chứng mà ngu ợc lại, chú tâm vun vén, lo toan Iihững cái cao hon, xa hơn thuần tíiy vật châ't tầm thường. Đó là họ lo cao hơn, xa hơn về thu nliập cá n h âi\ gia đình, con cái, họ m ạc... Họ lo cao hơn và xa hơn nliũng hon - thiệt, những được - mâ't khi còn chức và cả khi mất chức. Điều ây đồng nghĩa vói việc một khi, một ai đó chăm chăm lo cho cái cao hơn, xa hơn về vật chất thì tiêhg thơm của họ đ ể lại cho đời cũng ngắn lại một cách thảm hại. Hay nói khác đi, tuổi thọ và uy túi của họ đã chết yểu chmh giữa lúc vật chất họ cao hơn và xa hoTi cộng đổng. Không ai nắm tay được tôi ngày. Dằng dặc lìhũng thời gian của đời người là mìnlT tự đối diện với mình, đôi diện vói kích cỡ có thực của mìiih. Ai đã tím g bav cao, bay xa trên nhŨTìg chuyêh bay khi tiê'p đất mới ngộ ra một điều; "hết quan" thì dễ mà "hoàn dân" mới klió làm sao! Cho hay, người đời bóng gió về "hạ cánh an toàn" nhưng không phải hoàn toàn là lời nói gió bay. 135
- VỂ H ư u LÒNG THÒNG CHUYỆN CÔNG CHỨC lu gần 40 năm công tác, tôi được về nghi hưu ửìeo chế độ. Có một số việc cần phải giải quyêì như: chuyêh hộ khẩu, xũì câ'p quyển sử dụng đâ't và nhà ở, nhận trợ cấp BHXH... thế là buộc tôi có dịp đêh vód các cơ quan công quyền. Sau đây là những cảm nhận của một công dân trước những điều mà cách đó không lâu, tôi còn là một viên chức mẫn cán, trung thành của hệ thống hành chứìh đó rửiung lại chưa một lần nghĩ đêh: Đó là: 1 - Hệ tììống hành chính của ta có vẻ nhu đang biêh những ngirời dân từ đôì tượng được phục vụ tìlành người bị quản ìý, biêh quyền của họ được hưởng ửiành
- » r i iĩn ọ ngiròi phải đi xin. Không lý giải sâu xa, chi xin nèu các tâ'm biển đặt tru’óc râ't nhi cu cổng cơ quan nhà nước thì rõ: Không phận sự miễn vào! Xuôhg xe! Xuất trình giây tờ! Chi với những tâín biển ây, ửù một nhân viên bảo vộ hay ngviòi giữ xe cũng có cái lý hành dân rổi, chưa cần phải là các ông, các bà ký đê’được đóng dâ'u quô'c huy. Vậy câu "Nhà nước của dâtì, do dán và vì dâii" nên liiêu qua các tấm biển đó nlìư ửiếnào? Thiêh nghĩ, diứng ta có thừa d iữ nghĩa đê ửiay tliê' các câu nói đâ'y tíi-ili răiì đe ấy vói người dân klii đêh vói cliíiTh quyền. 2 - Chínli quyển các cấp xem ra trong cách tíìực ửú công vụ bao giờ cũng giành thuận lợi dio niình, đẩy klió khăn cho dân và coi đó như một lẽ đương nhiên mà không một ai mảy may có mặc cảm, áy náy về vai trò công bộc của mình. Rất nhiều ví dụ vổ truờng hợp này như: bắt dân đi lấy đủ các chữ ký cúa các bộ phận trong một cơ quan, là sữa chữa nhĩmg sai sót của hô' sơ thủ tục, là nliận và giải quyết các đon thư... Tù đó, nlìũng cơ cliế"một cừa đóng dâu", hay dịch vụ "hành chứìh công" thường bị coi là giảm pliiển hà cho dân mà không thê’nâng lên thànli phương thú’c "lành mạnh hỏa bộ máy Nhà nước". 137
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn