CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH- TIỀN TỆ <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tăng cường kiểm soát an toàn nợ công Việt Nam<br />
<br />
Lê Thị Diệu Huyền<br />
Lê Thị Minh Ngọc<br />
<br />
<br />
Ngày nhận: 21/02/2019 Ngày nhận bản sửa: 11/03/2019 Ngày duyệt đăng: 25/03/2019<br />
<br />
<br />
<br />
Nợ công Việt Nam thời gian gần đây được đánh giá vẫn trong ngưỡng<br />
an toàn, chưa tiềm ẩn nguy cơ mất kiểm soát rủi ro dẫn đến khủng<br />
hoảng nợ. Tuy nhiên, trong điều kiện nợ công có xu hướng tăng<br />
nhanh, còn phụ thuộc nhiều vào các khoản vay nước ngoài, trong khi<br />
đó chi ngân sách tiếp tục tăng cao, nhu cầu đầu tư phát triển kinh<br />
tế lớn cùng với nguồn thu trong nước còn hạn chế, nghĩa vụ trả nợ<br />
tiếp tục tăng lên đã đặt ra nhiều thách thức về gánh nặng nợ công<br />
của Việt Nam. Kinh nghiệm từ các cuộc khủng hoảng nợ công tại<br />
nhiều quốc gia cho thấy, thực hiện những biện pháp kiểm soát rủi ro<br />
nợ công sớm sẽ phòng tránh được nguy cơ vỡ nợ, đảm bảo an toàn<br />
tài chính quốc gia. Bài viết nhằm mục tiêu phân tích thực trạng an<br />
toàn nợ công Việt Nam, trên cơ sở đó đánh giá và đề xuất một số giải<br />
pháp trọng yếu nhằm tăng cường kiểm soát rủi ro nợ công, đảm bảo<br />
sự an toàn và hướng đến tính bền vững của nợ công Việt Nam trong<br />
tương lai.<br />
Từ khóa: Nợ công, ngân sách, rủi ro nợ công, bền vững nợ công.<br />
<br />
<br />
<br />
1. Tình hình nợ công tại trở lại đây. Từ năm 2010, nợ nhanh, lên khoảng 49% GDP<br />
Việt Nam thời gian qua công Việt Nam bắt đầu vượt nhưng vẫn trong giới hạn<br />
trên 50% GDP, năm 2011 ở được Quốc hội cho phép.<br />
hứ nhất, về quy mức 52,6% GDP và đạt ở mức Mặc dù nợ công Việt Nam<br />
mô nợ công, 61,4% GDP năm 2017, gần vẫn nằm trong giới hạn được<br />
theo số liệu giới hạn cho phép là 65% (con Quốc hội cho phép (