intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khủng hoảng nợ công ở Châu Âu và bài học kinh nghiệm để ngăn ngừa khủng hoảng nợ công tại Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

9
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Khủng hoảng nợ công ở Châu Âu và bài học kinh nghiệm để ngăn ngừa khủng hoảng nợ công tại Việt Nam đưa ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, nhằm ngăn ngừa khủng hoảng nợ công đó là: (1) Phát triển nội lực nền kinh tế, (2) Thay đổi cơ cấu nợ công, (3) Kiểm soát mức an toàn của nợ công, (4) Tái cơ cấu nền kinh tế, (5) Tăng cường quản lý, giám sát nợ công, (6) Nâng cao hiệu quả đầu tư công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khủng hoảng nợ công ở Châu Âu và bài học kinh nghiệm để ngăn ngừa khủng hoảng nợ công tại Việt Nam

  1. NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI KHUÛNG HOAÛNG NÔÏ COÂNG ÔÛ CHAÂU AÂU VAØ BAØI HOÏC KINH NGHIEÄM ÑEÅ NGAÊN NGÖØA KHUÛNG HOAÛNG NÔÏ COÂNG TAÏI VIEÄT NAM  TS. NGUYỄN KIM CHUNG (*)  ThS. TRẦN VIỆT HÙNG (**) TÓM TẮT Huy động và sử dụng hiệu quả nguồn vốn cho đầu tư phát triển kinh tế là rất cần thiết, nợ công là một hiện tượng bình thường của nền kinh tế. Tuy nhiên, nợ công và khủng hoảng nợ công ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe nền kinh tế, khiến cho nền kinh tế rơi vào khủng hoảng, chậm phục hồi; Các biện pháp để khắc phục khủng hoảng nợ công lại ảnh hưởng lớn đến đời sống của người dân trong nước. Khủng hoảng nợ công Châu Âu diễn ra từ năm 2009 đã hưởng đến kinh tế toàn cầu, trong đó có Việt Nam. Hiện nay nợ công của Việt Nam đang ở ngưỡng an toàn, nhưng hiệu quả quản lý và sử dụng nợ công còn rất nhiều bất cập. Bài viết này, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính: Phân tích lý thuyết nợ công và khủng hoảng nợ công; Phương pháp nghiên cứu định lượng, tác giả sử dụng nguồn số liệu thứ cấp có tính kế thừa và số liệu của các tổ chức kinh tế - tài chính trong và ngoài nước để làm cơ sở phân tích, đánh giá. Tóm tắt diễn biến nợ công của Hy Lạp, Ireland và Bồ Đào Nha; qua đó tổng kết hậu quả của khủng hoảng nợ công ở Châu Âu và tác động của khủng hoảng này đến kinh tế Việt Nam. Cuối cùng tác giả đưa ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, nhằm ngăn ngừa khủng hoảng nợ công đó là: (1) Phát triển nội lực nền kinh tế, (2) Thay đổi cơ cấu nợ công, (3) Kiểm soát mức an toàn của nợ công, (4) Tái cơ cấu nền kinh tế, (5) Tăng cường quản lý, giám sát nợ công, (6) Nâng cao hiệu quả đầu tư công… Từ khóa: Nợ công, khủng hoảng nợ công, nợ công Châu Âu. SUMMARY Mobilization and efficient use of investment capital for economic development is essential, public debt is a normal phenomenon of economy. However, public debt and debt crisis have greatly affected the health of economy, making the economy fall into recession, slow recovery; Measures to overcome the public debt crisis greatly affect the lives of people in the country. European debt crisis took place in 2009, affecting the global economy, including Vietnam. Currently, Vietnam's public debt levels are safe, but effective management and use of public debt still have many shortcomings. In this article, the authors primarily used qualitative research methods: theoretical analysis of public debt and debt crisis; Quantitative research methods, the author used secondary data sources and legacy data of the domestic and foreign economic - finance organizations as the basis for analysis and evaluation. Development abstract of public debts of Greece, Ireland and Portugal, which summarizes the consequences of the debt crisis in Europe and the impact of the economic crisis to Vietnam. Finally, the authors offered some les sons for Vietnam to prevent the public debt crisis, they are: (1) Developing internal resources (*),(**) T ĐH TCN A TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 24
  2. NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI of economy, (2) Changing the structure of the public debt, (3) Controlling the safety level of the public debt, (4) Restructuring the economy, (5) Enhancing the management and supervision of the public debt, (6) Improving the efficiency of public investment ... Key words: Public debt, Public debt crisis, European public debt. 1. Cơ sở lý thuyết và ph ơ pháp đoái; (2) Tình trạng của cân đối Ngân nghiên cứu sách Nhà nước (NSNN); (3) Tình hình 1.1. Khái niệm về nợ công lạm phát của nền kinh tế; (4) Sự biến Theo World Bank: “Nợ công là động của lãi suất trong nền kinh tế; (5) nghĩa vụ nợ của khu vực công bao gồm Khả năng quản lý nợ của Chính phủ và nợ của khu vực công và của các thể chế (6) Những rủi ro về kinh tế, chính trị, xã độc lập, trong trường hợp vỡ nợ thì Nhà hội của quốc gia. nước phải trả thay”. Luật Quản lý nợ 1.2. Khái niệm về khủng hoảng nợ công công Việt Nam cho rằng: “Nợ công bao Khủng hoảng nợ công được hiểu là gồm nợ của Chính phủ, nợ được Chính tình trạng một quốc gia mất khả năng phủ bảo lãnh và nợ chính quyền địa hoàn trả nợ vay (bao gồm cả gốc và lãi), phương”. Tổng hợp nghiên cứu, tác giả phải đề nghị thương thảo lại về các thỏa rút ra khái niệm nợ công: “Nợ công là thuận vay nợ, hoàn trả lãi và vốn gốc. tổng giá trị các khoản tiền mà Chính Theo quan điểm của IMF: “Một quốc phủ thuộc mọi cấp từ trung ương đến gia được xem là lâm vào khủng hoảng địa phương đi vay, nhằm tài trợ cho các nợ khi nó bị các công ty xếp hạng tín khoản thâm hụt ngân sách hoặc các mục nhiệm xếp vào hạng không thể chi trả tiêu của quốc gia”. hoặc nhận được một khoản cho vay lớn, Để đánh giá nợ công, các tổ chức vượt quá 100% hạn mức ấn định trước quản lý kinh tế - tài chính Việt Nam và từ IMF”; Như vậy quan điểm của IMF các nước thường dùng các chỉ tiêu: (1) bao gồm những trường hợp gần khủng Tổng nợ công/GDP và Nợ nước hoảng, tức là không có khả năng chi trả ngoài/GDP, (2) Nợ công/Thu ngân sách những vẫn nhờ IMF để trả được nợ. và Nợ nước ngoài/Kim ngạch xuất khẩu, Dựa trên đồng nhất thức của cán cân (3) Nghĩa vụ hoàn trả nợ công hàng năm thanh toán Jaime de Pine đã sử dụng mô so với GDP và thu ngân sách, (4) Nghĩa hình động về nợ để dự đoán số nợ trên vụ trả nợ nước ngoài của các quốc gia xuất khẩu; Nguyên tắc cơ bản của biến so với kim ngạch xuất khẩu, (5) Dự trữ động nợ đã được nêu ra và được xác ngoại hối so với nợ nước ngoài ngắn định bởi bởi 4 chỉ số: (1) Chỉ số lãi suất hạn, (6) Nghĩa vụ nợ dự phòng/Thu trên tăng trưởng xuất khẩu, (2) Chỉ số ngân sách. Ngoài ra để đánh giá cơ cấu tăng trưởng nhập khẩu trên tăng trưởng nợ công, thường dùng các chỉ tiêu: (1) xuất khẩu, (3) Chỉ số nợ gốc trên xuất Nợ ngắn hạn/Tổng nợ, (2) Nợ nước khẩu và (4) Chỉ số nhập khẩu trên xuất ngoài/Tổng nợ, (3) Nợ được Chính phủ khẩu. Mô hình nhấn mạnh đến hạn chế bảo lãnh/Tổng nợ. nhập khẩu quá mức, nghĩa là có sự Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ công chênh lệch giữa nhập khẩu thực tế và được nhiều nhà nghiên cứu chú ý đến nhập khẩu cho phép. Nhập khẩu cho bao gồm: (1) Sự thay đổi của tỷ giá hối phép là khối lượng nhập khẩu tối đa mà TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 25
  3. NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI vẫn cho phép chỉ số nợ trên xuất khẩu của World Bank (WB), Tổ chức Quỹ giảm, mô hình Jaime de Pine đưa ra như Tiền tệ thế giới (IMF: International sau: Money Funds), Cục Thống kê, Bộ Tài (bt – at) (1 – at) chính và tính toán của tác giả để làm cơ t dt = a .do + vo.b.---------- - ------------ sở phân tích, đánh giá. (b – a) (1 – a) 2. Nghiên cứu khủng hoảng nợ công ở Châu Âu iai đoạn 2008-2011 Trong đó: Khủng hoảng nợ công Châu Âu xuất Dt phát từ Hy Lạp sau đó lan sang các nước d t = --------: Chỉ số nợ trên xuất khẩu và Ireland, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha... Xt chuyển giao ròng Hiện nay cuộc khủng hoảng nợ công vẫn (1 + i t ) chưa dừng lại và đã đặt Eurozone nói a = ------------: Chỉ số giữa lãi suất trên tăng riêng cũng như Châu Âu nói chung (1 + gx t ) trưởng xuất khẩu và chuyển trước những thách thức nghiêm trọng, giao ròng. tác giả tóm tắt một số diễn biến khủng hoảng nợ công của Hy Lạp, Ireland và (1 + gm t ) Bồ Đào Nha. b = -----------: Chỉ số giữa tăng trưởng nhập 2.1. Khủng hoảng nợ công ở Hy Lạp (1 + gx t ) khẩu trên tăng trưởng xuất Là quốc gia có nền văn hóa lâu đời, khẩu và chuyển giao ròng. trước khi lâm vào khủng hoảng nợ công, Mo nền kinh tế Hy Lạp phát triển rất mạnh V o = --------: Chỉ số nhập khẩu trên xuất khẩu mẽ. Đến năm 2009, Hy Lạp bị khủng X o và chuyển giao ròng. hoảng kinh tế, tổng số nợ công lên tới 1.3. Phương pháp nghiên cứu 300 tỷ EUR, chiếm tỷ lệ 129%/GDP, là Nghiên cứu chủ yếu áp dụng phương nước có tỷ lệ nợ công cao nhất Châu Âu pháp nghiên cứu định tính: Phân tích lý so với quy mô của nền kinh tế. Tháng thuyết về nợ công và khủng hoảng nợ 11/2009, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hy công. Nghiên cứu định lượng: Sử dụng Lạp báo cáo thâm hụt tài chính năm nguồn dữ liệu thứ cấp do tác giả có kế 2009 là 12,7%/GDP, tăng gấp 2 lần so thừa một số nghiên cứu trước đây, số với năm 2008 (6%) và cao gấp 4 lần so liệu công khai hàng năm về báo cáo của với mức cho phép của Eurozone (3%). các định chế tài chính, số liệu thống kê Tâm lý của người dân về khủng hoảng Bảng xếp hạng nợ công một số quốc gia trên thế giới ăm 2010: Thứ Quốc gia Nợ công/GDP Thứ Quốc gia Nợ công/GDP hạng (%) hạng (%) 2 Japan 197,5 19 Hungary 80,2 4 Greece 142,8 21 Egyp 79,9 8 Italy 119,1 26 Austria 71,0 9 Sigapore 105,8 31 Netherlands 62,6 12 Ireland 96,7 32 United States 62,3 13 Portugal 93,0 35 Spain 60,1 16 Germany 83,2 41 Vietnam 57,1 17 France 82,4 44 Philippines 55,4 (Nguồn: World Bank) TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 26
  4. NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI nợ gia tăng nhanh, đến tháng 5/2010 nếu mạnh tay cho vay trong thời kỳ bong Hy Lạp không nhận bất kỳ khoản viện bóng bất động sản đang phình to. Đến trợ nào thì có lẽ họ sẽ không có cách năm 2008, kinh tế toàn cầu bị suy thoái, nào đối phó với khoản nợ 20 tỷ EUR sắp thị trường bất động sản bị đóng băng, đáo hạn, các nhà đầu tư bắt đầu bán tháo các khoản vay bất động sản trở thành nợ trái phiếu Hy Lạp, Chính phủ không xấu, hệ thống ngân hàng đối mặt với phát hành được trái phiếu để khắc phục nguy cơ sụp đổ; Chính phủ tuyên bố bảo nợ, làm khủng hoảng nợ công Hy Lạp lãnh cho ngân hàng, các khoản nợ từ tư bùng nổ. nhân trở thành gánh nặng cho NSNN. Tháng 01/2012, Hy Lạp tiêu thụ Năm 2012, Ireland thực hiện chính sách nhiều hơn 17% mức thu nhập quốc gia thắt chặt tài chính, hy vọng sẽ phục hồi của mình, thâm hụt cán cân thanh toán nền kinh tế, tuy nhiên lòng tin của là 24 tỷ EUR, chiếm 10%/GDP. Để giải người dân vào Chính phủ đã giảm đi rất quyết khủng hoảng nợ công, Hy Lạp nhiều, các nhà đầu tư đã bán tháo trái phát hành trái phiếu 10 năm, bắt buộc phiếu Chính phủ, Ireland không có được phải giảm giá cả và lương xuống 20- nguồn thu từ bán trái phiếu để khắc 30%, thuế GTGT tăng từ 19-21%, cắt phục hậu quả nợ công. giảm lương tháng 13, cắt giảm tiền 2.3. Khủng hoảng nợ công ở Bồ Đào Nha thưởng cho người lao động ngày nghỉ lễ, Là nước có nền kinh tế và sức cạnh tiền lương công nhân viên chức không tranh yếu của Châu Âu, tăng trưởng được tăng, cắt giảm ngân sách cho quốc kinh tế thấp, nhưng lại là nước chi trả phòng và an sinh xã hội, tuổi hưu của phúc lợi cho người dân cao, tương người lao động được nâng lên 65 đối đương với những nước Châu Âu có mức với nam và 60 đối với nữ, cắt giảm trợ tăng trưởng cao. Khủng hoảng nợ công cấp hưu trí, kế hoạch năm 2014 Hy Lạp của Bồ Đào Nha xuất phát từ nợ của khu sẽ giảm thâm hụt ngân sách xuống mức vực tư nhân, cụ thể là các ngân hàng và 3%/GDP. các doanh nghiệp Bồ Đào Nha. Năm 2.2. Khủng hoảng nợ công ở Ireland 2010, nợ công của Bồ Đào Nha bằng Từ năm 2007 trở về trước, nền kinh 86% GDP, thâm hụt NSNN khoảng tế Ireland đã có 15 năm phát triển mạnh 7,3% GDP. Tuy nhiên nếu cộng luôn cả mẽ, trong đó mạnh nhất là ngành bất các khoản nợ của tư nhân, nợ của Bồ động sản. Năm 2000, tỷ lệ tăng trưởng Đào Nha sẽ bằng 2,5 lần so với GDP, GDP là 10%, tỷ lệ thất nghiệp thấp nhất cao hơn cả Hy Lạp, gây áp lực rất lớn trên thế giới. Từ khi suy thoái kinh tế cho ngân hàng. Năm 2011, Bồ Đào Nha toàn cầu nổ ra, nền kinh tế Ireland bị có khoản nợ đáo hạn 25,5 tỷ EUR cùng suy giảm nhanh chóng, năm 2006 thâm lúc với cuộc tổng tuyển cử nên áp lực hụt ngân sách Chính phủ Ireland là giải quyết nợ công trở nên trầm trọng 2,9% và tăng lên 32,4% vào năm 2010. hơn. Để giải quyết khủng hoảng nợ Trong thời gian này, khủng hoảng nợ công, Bồ Đào Nha thực hiện kế hoạch công của Ireland gia tăng nhanh chóng, thắt lưng buộc bụng, cắt giảm chi tiêu nguyên nhân là do hành vi cho vay thiếu công, tăng thu thuế để giảm thâm hụt trách nhiệm của ngân hàng và Chính ngân sách. Kế hoạch giải quyết nợ công phủ không kịp thời khống chế vào khu giữa Chính phủ và Quốc hội không đồng vực tư nhân. Các ngân hàng Ireland đã nhất với nhau, Bồ Đào Nha phải gõ cửa TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 27
  5. NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI các tổ chức IMF và EU để đưa ra gói thành mục tiêu tấn công của các thế lực cứu trợ 78 tỷ EURO, trong đó IMF cho đầu cơ quốc tế. Năm 2010 tổ chức xếp vay 26 tỷ EURO. hạng tín dụng Standard&Poor’s hạ bậc 2.4. Hậu quả của khủng hoảng nợ công trái phiếu Chính phủ của Athen, nhà đầu Châu Âu tư bán tháo trái phiếu này và từ chối Khi nợ công tăng cao, vượt quá giới mua, Chính phủ rất khó huy động vốn từ hạn an toàn, nền kinh tế bị tổn thương, phát hành trái phiếu, đều này rất dễ làm gây sức ép cả bên trong và bên ngoài, cho nền kinh tế có nguy cơ khủng hoảng một số hậu quả của khủng hoảng có thể trầm trọng, khó khăn, bế tắc. để lại như sau: Thứ năm, khủng hoảng nợ công ảnh Thứ nhất, khủng hoảng nợ công đã hưởng đến chính trị trong nước và kinh làm gia tăng tỷ lệ thất nghiệp ở các tế thế giới. Cùng với sự gia tăng của nước Châu Âu. Tháng 10/2011 tỷ lệ thất thất nghiệp, thâm hụt NSNN, giảm chi nghiệp vùng Eurozone là 10,3% với tiêu công, sự mất giá của trái phiếu 16,3 triệu người; trong đó Tây Ban Nha Chính phủ... đã làm giảm sút nghiêm có tỷ lệ cao nhất là 22,8% và Italia là trọng thu nhập tài chính các nước thành 8,5%. viên Châu Âu, nhiều chính trị gia mất Thứ hai, khi khủng hoảng nợ công ghế, chi phí khắc phục tăng cao, suy xảy ra, Chính phủ thực hiện chính sách giảm kinh tế khu vực và ảnh hưởng đến “thắt lưng buộc bụng”để giảm thâm hụt tài chính - tiền tệ thế giới. ngân sách. Tuy nhiên thực hiện chính 3. Tác động của khủng hoảng nợ công sách này đã gặp phản đối của người dân, Châu Âu đến Việt Nam gây căng thẳng, bất ổn chính trị. Người Thứ nhất: Xuất khẩu của Việt Nam dân nghèo sẽ bị cắt giảm phúc lợi kết bị giảm. Khủng hoảng nợ công ở Châu hợp với sự gia tăng của chính sách thuế Âu làm thu nhập thực tế và nhu cầu tiêu đã làm cho đời sống người dân rất khó dùng của người dân giảm mạnh. Theo số khăn; Ở Hy Lạp nhiều cuộc đình công liệu thống kê cho thấy khủng hoảng nợ đã diễn ra với hàng chục nghìn người công ở Châu Âu có ảnh hưởng tiêu cực tham gia, nhiều nhất là thủ đô Athen. đến xuất khẩu và tăng trưởng GDP của Thứ ba, khủng hoảng kinh tế toàn cầu Việt Nam, với mức suy giảm khoảng vừa xảy ra, có dấu hiệu phục hồi, nay 1,7%/GDP năm 2010, cao thứ ba chỉ sau xảy ra khủng hoảng nợ công đã đẩy nền Trung Quốc (2,8%) và Anh (1,9%). kinh tế vào khủng hoảng kép. Việc Thứ hai: Sự chênh lệch lãi suất của Chính phủ các nước đã tung ra các gói Việt Nam và các nước sẽ bất lợi về chi kích thích kinh tế từ vay nợ, đã làm gia phí cạnh tranh của các doanh nghiệp. tăng nợ công. Do vậy, Chính phủ phải là Do tác động tiêu cực từ khủng hoảng nợ người chèo lái, giải quyết thâm hụt ngân công, ngân hàng Trung ương các nước sách nhưng không đẩy nền kinh tế trở phát triển duy trì lãi suất sàn thấp nhằm lại tình trạng suy thoái, trong khi các kích thích phục hồi kinh tế và chấp nhận biện pháp để giải quyết hai vấn đề này lạm phát tương đối. Lãi suất cơ bản tiệm lại có tác động không thuận chiều. cận 0% ở các nước: FED (Mỹ): 0,25%; Thứ tư, nợ công tăng cao, nền kinh tế ECB (EU): 1%; BOE (Anh): 0,5%; Nhật sẽ bị hạ bậc tín nhiệm, niềm tin của Bản: 0,1%. Ở Việt Nam lãi suất huy người dân bị lung lay, nền kinh tế dễ trở động và lãi suất cho vay ở mức cao, các TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 28
  6. NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI doanh nghiệp phải vay vốn lãi suất 14- nên thận trọng hơn, các cảnh báo cho 16%/năm đối với vay ngắn hạn và cuộc khủng hoảng nợ đó là: (1) Nợ quá khoảng 14,5-17%/năm đối với vay trung nhiều, (2) Tỷ lệ nợ trên GDP cao, (3) và dài hạn. Năm 2010 nếu tỷ lệ lạm phát Chi tiêu quá mức, (4) Thâm hụt ngân là 10%/năm, doanh nghiệp cần phải đạt sách lớn so với GDP, (5) Tốc độ tăng tỷ suất lợi nhuận trên 24-27%/năm. trưởng GDP sụt giảm. Tỷ lệ nợ cao sẽ là Thứ ba: Đầu tư trực tiếp nước ngoài một cản trở lớn trong thu hút các luồng (FDI) giảm. Khủng hoảng nợ công Châu vốn đầu tư trực tiếp, gián tiếp và cho Âu có thể tạo ra hai tác động trái chiều vay từ nước ngoài. với luồng vốn FDI trên phạm vi toàn Thứ sáu: Tạo nên những biến động cầu. Những quốc gia có trình độ phát khó lường về tỷ giá. Khủng hoảng nợ triển tương đương với các nước thuộc công Châu Âu tác động làm đồng USD EU sẽ hưởng lợi do nguồn vốn FDI dịch và đồng JPY tăng giá so với đồng EUR, chuyển từ Châu Âu sang các quốc gia đồng EUR mất giá tương đối tạo những này khi nhà đầu tư muốn tránh thuế thu rủi ro trong việc vay, trả nợ là ngoại tệ nhập doanh nghiệp đang có xu hướng cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tăng cao tại các quốc gia Châu Âu. cũng như hoạt động thương mại. Ngoài Ngược lại, những nước có trình độ phát ra, tỷ giá đồng USD tăng mạnh trong triển thấp như Việt Nam lại hoàn toàn khi thâm hụt thương mại của Việt Nam không được hưởng lợi từ việc dịch đang gia tăng, các thời điểm đáo hạn nợ chuyển luồng vốn FDI khỏi Châu Âu do sắp đến sẽ gia tăng sức ép rủi ro hối sự chênh lệch quá lớn về trình độ công đoái và biến động tỷ giá nói chung. nghệ, trong khi luồng vốn từ các nhà 4. Những bài học kinh nghiệm từ đầu tư Châu Âu vào các quốc gia này khủng hoảng nợ công ở Châu Âu đối giảm sút do cuộc khủng hoảng nợ. với Việt Nam Thứ tư: Nguy cơ gia tăng rủi ro tài 4.1. Phát triển nội lực nền kinh tế chính. Theo các chuyên gia kinh tế, các Một trong những nguyên nhân gây nhà đầu tư thế giới đang tìm vàng như là ra khủng hoảng nợ là do phụ thuộc quá nơi trú ẩn an toàn trước nguy cơ khủng nhiều vào nguồn vốn nước ngoài, do vậy hoảng nợ Châu Âu lan rộng, làm cho giá Việt Nam nên quan tâm đến phát triển vàng trong thời gian qua tăng mạnh. và tận dụng nguồn lực trong nước. Phát Điều này phản ảnh nhu cầu dự trữ an triển nội lực nền kinh tế trong đó chú ý toàn hơn tiền giấy, nhiều tổ chức và cá đến tăng hàm lượng giá trị gia tăng xuất nhân Châu Âu, Châu Á đua nhau mua khẩu: (1) Mở rộng thị trường xuất khẩu, vàng, bạch kim, bạc. Điều này sẽ tác hạn chế nhập khẩu những mặt hàng động xấu đến nhà đầu tư thế giới và không thiết yếu, không cần thiết; (2) Việt Nam khi vàng chiếm tỷ lệ lớn trong Trong khuôn khổ quy định của WTO, danh mục đầu tư cũng có nghĩa là các Việt Nam cần sử dụng các biện pháp danh mục khác như cổ phiếu, trái phiếu hợp pháp để kiểm soát nhập khẩu và hạn sẽ bị giảm mạnh, làm cho luồng vốn đầu chế nhập siêu; (3) Thay đổi cơ cấu xuất tư gián tiếp càng trở nên hạn chế hơn. khẩu, giảm tỷ trọng xuất khẩu hàng thô, Thứ năm: Bảo hiểm rủi ro tín dụng tăng tỷ trọng xuất khẩu hàng có công (CSD) tăng lên. Khủng hoảng nợ công ở nghệ cao, có chất lượng cao và có sức Hy Lạp làm cho nhà đầu tư thế giới trở cạnh tranh mạnh. TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 29
  7. NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI 4.2. Thay đổi cơ cấu nợ công nặng của NSNN. Theo hướng giảm bớt tỷ lệ nợ nước 4.6. Nâng cao vai trò của hệ thống kiểm ngoài và tăng thêm tỷ trọng nợ trong tra, giám sát tài chính nước; Học tập kinh nghiệm mô hình và Nâng cao vai trò của Kiểm toán Nhà phương pháp quản lý nợ công của Mỹ nước là cơ quan chuyên môn về lĩnh vực và Nhật; Phát triển thị trường trái phiếu kiểm tra tài chính do Quốc hội thành có chất lượng cao bao gồm cả thị trường lập, thực hiện kiểm tra việc quản lý, sử sơ cấp và thị trường thứ cấp. dụng ngân sách, tiền và tài sản của Nhà 4.3. Kiểm soát nợ công ở mức an toàn nước. Kiểm toán Nhà nước kiểm tra việc Xác định mức nợ công an toàn, ví quản lý và sử dụng nợ công là điều cần dụ: tỷ lệ nợ công/GDP hay tỷ lệ nợ nước thiết, đảm bảo tính minh bạch trong ngoài/GDP… Quốc hội cần xác định quản lý và sử dụng hiệu quả các khoản mức giới hạn nợ công hợp lý, nếu quá nợ. Cần quy định rõ nhiệm vụ kiểm toán thấp sẽ không đáp ứng đủ nguồn vốn để nợ công trong Luật Quản lý nợ công và phát triển kinh tế, nếu quá cao khả năng Luật Kiểm toán Nhà nước. Chính phủ kinh tế Việt Nam không đủ khả năng chi nên thành lập một ủy ban riêng biệt để trả, dẫn đến khủng hoảng kinh tế. kiểm tra, giám sát nợ công của Việt 4.4. Tăng cường thể chế quản lý và Nam, vì hiện nay vai trò này thuộc Bộ giám sát nợ công, hình thành cơ quan Tài chính, nhưng việc quản lý còn bất quản lý nợ công thống nhất cập, chậm trễ, gây thất thoát và thiếu Tăng cường vai trò của Quốc hội hiệu quả trong sử dụng và kiểm soát nợ trong việc giám sát nợ công, đảm bảo nợ công. quốc gia luôn ở mức an toàn. Nâng cao 4.7. Quy định rõ ràng và tách bạch giữa vai trò Luật Quản lý nợ công để xây nợ của Chính phủ, nợ được Chính phủ dựng mức nợ công an toàn và nâng cao bảo lãnh và nợ của doanh nghiệp vai trò của cơ quan chức năng trong Mỗi loại nợ có đặc thù khác nhau, do quản lý nợ công hợp lý. vậy cần phân biệt đâu là nợ được Chính 4.5. Tái cơ cấu nền kinh tế trung và dài phủ bảo lãnh, đâu là nợ doanh nghiệp… hạn Điều này sẽ tránh được việc đùn đẩy Trong đó cần chú trọng 3 lĩnh vực trách nhiệm giữa các bộ phận có liên đó là: tái cơ cấu đầu tư công; tái cơ cấu quan, xử lý qua loa, cuối cùng là sử hệ thống DNNN và tái cơ cấu hệ thống dụng NSNN để giải quyết thiệt hại. ngân hàng theo hướng giảm bớt gánh 5. Kết luận Nợ công là một hiện tượng bình thường của một quốc gia, tuy nhiên vấn đề quan trọng là thiết lập một hệ thống quản lý an toàn và sử dụng hiệu quả nợ công. Nợ công tác động rất lớn đến phát triển nền kinh tế, nếu sử dụng hiệu quả nguồn vốn này sẽ thúc đẩy kinh tế phát triển, ngược lại nếu để xảy ra khủng hoảng nợ công sẽ đẩy nền kinh tế vào suy thoái, trì trệ và ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân trong nước. Trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay ở Việt Nam, thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài để phát triển kinh tế là rất cần thiết. Để quản lý tốt và có hiệu quả nợ công, Chính phủ và các Bộ, Ngành cần chú ý xây dựng một hệ thống tài chính vững mạnh đi kèm với phát triển kinh tế bền vững, không để Việt Nam rơi vào vòng xoáy của khủng hoảng nợ công. TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 30
  8. NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Tài liệu tham khảo [1]. Bộ Tài chính (2011), Bản tin nợ nước ngoài, số 7& (2012), Bản tin nợ nước ngoài, số 1. [2]. Dương Thị Bình Minh, Sử Đình Thành (2009), Phương pháp tiếp cận, đánh giá hiệu quả quản lý nợ công, Tạp chí Phát triển Kinh tế, tháng 9/2009. [3]. Trần Bình Phương (2013), Nghiên cứu khủng hoảng nợ công ở Châu Âu, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Kinh tế, TP.HCM. [4]. www.imf.org (Quỹ Tiền tệ Quốc tế) [5]. www.worldbank.org (WB-Ngân hàng thế giới) Ngày nhận: 19/9/2014 Ngày duyệt đă : 25/12/2014 TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 31
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2