Tăng cường vai trò của Ngân hàng Hợp tác xã trong<br />
phát triển bền vững hệ thống Quỹ tín dụng nhân<br />
dân ở Việt Nam<br />
<br />
Lê Thanh Tâm Trần Thị Thúy An<br />
Viện Ngân hàng Tài chính, Đại học Kinh tế Quốc dân Sở Giao dịch, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam<br />
<br />
Trương Thảo Anh<br />
Sở Giao dịch, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Phát triển hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND)- mô hình hợp tác xã<br />
<br />
<br />
Strengthening the role of Vietnam Cooperative bank for sustainable development of people's credit<br />
fund system<br />
Developing the People’s Credid Fund System (PCFs)- the cooperative model- is one of the important solutions<br />
for rural socio-economic development and for reducing loan sharking. Despite the achievements of the<br />
PCFs operations in the past, some individual PCFs revealed problematic with weaknesses, shortcomings<br />
and errors which needed to be considered and dealt with in order to strengthen the PCF system to develop<br />
sustainably, avoiding the side effects to reputation of the whole system. The apex institution for supporting<br />
and supervising PCF system was established in 1995 as the Central People’s Credit Fund and transferred into<br />
the Vietnam Cooperative Bank in 2013. The overview of Coop Bank development process, as well as the<br />
apex role implementation demonostrated the importance of Coop Bank for the sustainable development of<br />
the PCF system. Using the SWOT model for assessing the role of Coop Bank in accelerating the sustainable<br />
development of PCF system in this paper, the 6 strengths, 6 weaknesses, 7 opportunities and 12 challenges<br />
were summarized. From that, the two strategic objectives and major orientationed are developed basing on<br />
general orientation of Vietnam banking industry till 2025, vision 2030. To optimize the SWOT content, in this<br />
paper, the authors proposed 6 recommendations focusing on improving Coop Bank capacity to better meet<br />
the needs of PCFs and promote financial inclusion; and 3 recommendations for improving the role of “bank<br />
of PCFs”.<br />
Keywords: apex institutions, Cooperative Bank of Vietnam, People's Credit Funds, SWOT, sustainable<br />
development<br />
<br />
<br />
Tam Thanh Le<br />
Email: tamlt@neu.edu.vn<br />
School of Banking an Finance, National Economics University<br />
An Thi Thuy Tran<br />
Email: an.tranthuy@sbv.gov.nv<br />
Central Banking Department, State Bank of Vietnam<br />
Anh Thao Truong<br />
Email: anh.truongthao@sbv.gov.vn<br />
Central Banking Department, State Bank of Vietnam<br />
<br />
Ngày nhận: 13/08/2019 Ngày nhận bản sửa: 10/09/2019 Ngày duyệt đăng: 18/09/2019<br />
<br />
<br />
Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng © Học viện Ngân hàng<br />
Số Xuân 212+213- Tháng 1&2. 2020 16 ISSN 1859 - 011X<br />
LÊ THANH TÂM - TRẦN THỊ THÚY AN - TRƯƠNG THẢO ANH<br />
<br />
<br />
<br />
ở Việt Nam- là một trong những giải pháp quan trọng cho phát triển kinh<br />
tế- xã hội nông thôn, đẩy lùi nạn cho vay nặng lãi. Bên cạnh những thành<br />
tựu đạt được, hoạt động của một số QTDND thời gian qua đã bộc lộ một số<br />
yếu kém và sai phạm cần được quan tâm, xử lý để củng cố và phát triển bền<br />
vững, tránh ảnh hưởng tới danh tiếng chung của cả Hệ thống. Tổ chức đầu<br />
mối liên kết, hỗ trợ và giám sát các QTDND là QTDND Trung ương- thành<br />
lập năm 1995, đến năm 2013 chuyển đổi thành Ngân hàng Hợp tác xã<br />
(NHHTX) Việt Nam. Tổng quan về quá trình phát triển, cũng như kết quả<br />
NHHTX thực hiện các vai trò hỗ trợ Hệ thống chứng tỏ rõ nét hơn tầm quan<br />
trọng của NHHTX đối với sự phát triển bền vững của hệ thống QTDTD.<br />
Sử dụng mô hình SWOT để đánh giá vai trò của NHHTX đối với sự phát<br />
triển bền vững của hệ thống QTDND, nhóm tác giả phân tích và tổng hợp<br />
được 6 điểm mạnh, 6 điểm yếu, 7 cơ hội và 12 thách thức. Từ 2 mục tiêu<br />
chiến lược và 5 định hướng lớn được đưa ra trên cơ sở định hướng chung<br />
của ngành Ngân hàng đến 2025, tầm nhìn 2030, để tối ưu hóa các nội dung<br />
SWOT, 9 giải pháp được đề xuất, gồm 6 giải pháp nâng cao năng lực của<br />
NHHTX nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của các QTDND và đẩy mạnh tài<br />
chính toàn diện; 3 giải pháp nhằm hoàn thiện vai trò “ngân hàng của các<br />
QTDND thành viên”.<br />
Từ khóa: NHHTX, phát triển bền vững, QTDND, SWOT, tổ chức đầu mối.<br />
<br />
<br />
1. Giới thiệu thành lập ngày 05/8/1995 và năm 2013<br />
được chuyển đổi sang thành NHHTX<br />
QTDND là loại hình tổ chức tín dụng Việt Nam. NHHTX là một TCTD hợp tác<br />
(TCTD) được thành lập và hoạt động theo nhằm tương trợ và tăng cường hiệu quả<br />
mô hình hợp tác xã. Xuất hiện từ nền kinh cho hoạt động của hệ thống các QTDND;<br />
tế nông nghiệp lạc hậu sau Cách mạng làm đầu mối và giữ vai trò điều hoà vốn<br />
tháng Tám 1945, tiền thân là các tổ vay cho hệ thống QTDND. Dù xuất hiện khá<br />
mượn nông thôn, trải qua gần 70 năm hình muộn so với thời điểm các QTDND bắt<br />
thành và phát triển, QTDND đã góp phần đầu được thành lập, nhưng NHHTX, với<br />
tạo nguồn vốn phục vụ thành viên phát vai trò là “ngân hàng Trung ương của các<br />
triển sản xuất, nâng cao đời sống; tạo công QTDND” đã nỗ lực, chủ động và tích cực<br />
ăn việc làm, góp phần xóa đói, giảm nghèo hỗ trợ các QTDND khắc phục những tồn<br />
và hạn chế nạn cho vay nặng lãi ở khu vực tại, vượt qua khó khăn để phát triển.<br />
nông thôn, đặc biệt ở những nơi chưa có<br />
sự hiện diện của các loại hình TCTD khác. Tính đến 30/11/2018, toàn hệ thống<br />
Vì vậy, việc quan tâm, phát triển hệ thống QTDND có 1.183 quỹ, hoạt động tại 57<br />
QTDND bền vững là yêu cầu cần thiết đối tỉnh, thành phố. Số thành viên tham gia<br />
với sự phát triển của khu vực nông nghiệp QTDND là gần 1.551.000 thành viên,<br />
nông thôn và nâng cao khả năng tiếp cận bình quân 1.311 thành viên/quỹ. Tổng<br />
tín dụng cho toàn bộ xã hội. nguồn vốn của các QTDND tiếp tục tăng<br />
trưởng, đạt gần 113.000 tỷ đồng, tăng<br />
QTDND Trung ương (QTDNDTW) được gần 10% so với 31/12/2017, nguồn vốn<br />
<br />
<br />
Số 212+213- Tháng 1 & 2. 2020- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 17<br />
Tăng cường vai trò của Ngân hàng Hợp tác xã trong phát triển bền vững hệ thống Quỹ tín dụng<br />
nhân dân ở Việt Nam<br />
<br />
<br />
bình quân hơn 95 tỷ đồng/quỹ và cơ cấu hệ thống QTDND khắc phục khó khăn yếu<br />
nguồn vốn tương đối hợp lý. Tuy nhiên, kém, phát triển bền vững. Trong đó, tăng<br />
tại một số tỉnh, thành phố vẫn còn tồn tại cường vai trò của NHHTX là một trong<br />
các QTDND hoạt động chưa hiệu quả, những nội dung quan trọng.<br />
yếu kém, thậm chí vi phạm pháp luật. Tỷ<br />
lệ nợ xấu của hệ thống QTDND không Do vậy, việc đánh giá thực trạng và đề<br />
cao, nhưng tại một số QTDND, tỷ lệ này xuất một số khuyến nghị nhằm tăng cường<br />
ở mức khá cao; tỷ lệ dư nợ cho vay/huy vai trò của NHHTX đối với sự phát triển<br />
động vốn tương đối cao so với trung bình hệ thống QTDND là cần thiết trong giai<br />
toàn hệ thống TCTD, tiềm ẩn rủi ro thanh đoạn hiện nay. Bài viết tìm hiểu về vai<br />
khoản; một số quỹ vẫn còn tình trạng vi trò, đánh giá kết quả thực hiện vai trò<br />
phạm các quy định về bảo đảm an toàn, của NHHTX đối với hệ thống QTDND;<br />
có xu hướng xa rời bản chất và mục tiêu sử dụng mô hình SWOT phân tích điểm<br />
của mô hình QTDND, không còn tính liên mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của<br />
kết cộng đồng và chạy theo mục tiêu lợi NHHTX trong vai trò đầu mối liên kết các<br />
nhuận. Tính đến cuối năm 2018, toàn hệ QTDND. Từ đó, bài viết đưa ra các giải<br />
thống vẫn còn 64 QTDND yếu kém (trong pháp nhằm giúp NHHTX tăng cường vai<br />
đó có 24 quỹ bị đặt trong tình trạng kiểm trò của mình trong việc giúp các QTDND<br />
soát đặc biệt (Nhuệ Mẫn, 2018). phát triển bền vững.<br />
<br />
Trước những tồn tại trong hoạt động của 2. Giới thiệu về hệ thống Ngân hàng<br />
hệ thống QTDND, Thủ tướng Chính phủ Hợp tác xã và các quĩ tín dụng nhân dân<br />
đã đặt ra mục tiêu và định hướng phát<br />
triển cho NHHTX và QTDND trong Hệ thống NHHTX và các QTDND đã trải<br />
Chiến lược Phát triển ngành Ngân hàng qua nhiều thăng trầm trong quá trình hình<br />
Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến thành và phát triển. Các QTDND, từng có<br />
năm 2030 ban hành kèm Quyết định 986/ tên gọi là hợp tác xã tín dụng (HTXTD),<br />
QĐ-TTg ngày 08/8/2018. Trong đó, một được thành lập từ năm 1951 trong nền<br />
trong mục tiêu đặt ra đối với NHHTX là kinh tế nông nghiệp lạc hậu, trong khi đó<br />
“hoàn thiện việc xây dựng NHHTX thành NHHTX, tiền thân là QTDNDTW ra đời<br />
Ngân hàng của tất cả các QTDND nhằm khoảng năm 1995, muộn hơn nhiều so<br />
mục tiêu chủ yếu là liên kết, đảm bảo an với hệ thống QTDND, nhưng sau đó đã<br />
toàn của hệ thống qua việc hỗ trợ tài chính trở thành tổ chức đứng đầu của hệ thống<br />
và giám sát hoạt động của các QTDND”. QTDND tại Việt Nam. Bảng 1 cho thấy<br />
Đối với các QTDND, mục tiêu Thủ tướng những dấu mốc phát triển quan trọng của<br />
Chính phủ đặt ra là: “Xây dựng và triển toàn Hệ thống.<br />
khai Đề án củng cố và phát triển hệ thống<br />
QTDND đến năm 2020 và định hướng đến NHHTX được thành lập từ việc chuyển<br />
năm 2030 nhằm đảm bảo cho các QTDND đổi QTDNDTW, là kết quả của việc thực<br />
hoạt động an toàn, hiệu quả bền vững” hiện các điều khoản về NHHTX trong<br />
(Chính phủ, 2018). Ngân hàng Nhà nước Luật Các TCTD 2010 và là một phần của<br />
Việt Nam (NHNN) cũng có nhiều chỉ đạo, toàn bộ quá trình tái cơ cấu TCTD theo<br />
định hướng cụ thể và quyết liệt đối với các Quyết định số 254/2012/QĐ-TTg của Thủ<br />
cơ quan có liên quan khác nhau để hỗ trợ tướng Chính phủ. Trong Luật Các TCTD<br />
<br />
<br />
18 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 212+213- Tháng 1 & 2. 2020<br />
LÊ THANH TÂM - TRẦN THỊ THÚY AN - TRƯƠNG THẢO ANH<br />
<br />
<br />
<br />
2010 được Quốc hội thông qua, không mối trung tâm cho toàn hệ thống. Bên cạnh<br />
có quy định về QTDNDTW, mà chỉ có đó, Quyết định số 254/2012/QĐ-TTg của<br />
khái niệm về NHHTX: “NHHTX là ngân Thủ tướng Chính phủ đã đặt ra định hướng<br />
hàng của tất cả các QTDND, được thành cho toàn bộ hệ thống NHHTX/QTDND và<br />
lập trên cơ sở góp vốn từ các QTDND giải pháp chuyển đổi mô hình QTDNDTW<br />
và pháp nhân theo quy định của Luật với thành NHHTX. Vì vậy, NHHTX đã được<br />
mục đích chính là liên kết hệ thống, hỗ trợ Thống đốc NHNN cho phép chuyển đổi<br />
tài chính và điều hòa vốn trong hệ thống chính thức từ QTDNDTW vào năm 2013,<br />
QTDND” (Luật Các TCTD, 2010, Điều theo Giấy phép số 166/GP-NHNN ngày<br />
4, Khoản 7). Do đó, trong ý tưởng của các 04/6/2013 với Trụ sở chính đặt tại Hà Nội,<br />
cơ quan hoạch định chính sách, NHHTX có 32 chi nhánh và hơn 70 đơn vị giao dịch<br />
được thành lập để trở thành tổ chức đầu có mặt tại 56 tỉnh, thành phố của Việt Nam.<br />
<br />
Bảng 1. Các mốc phát triển quan trọng của hệ thống QTDNDTW/NHHTX và QTDND<br />
STT Giai đoạn Sự kiện<br />
1 1951- 1957 Thành lập các tổ vay mượn nông thôn- tiền thân của các HTXTD.<br />
Hơn 1.000 HTXTD được thành lập, 71% hộ gia đình nông thôn tham gia<br />
2 1957- 1965<br />
HTX.<br />
3 1966- 1985 Hơn 7.000 HTX hoạt động theo nền kinh tế kế hoạch tập trung.<br />
Một số HTXTD sụp đổ do vấn đề thanh khoản trong cải cách kinh tế, gây ra<br />
4 1986- 1991<br />
rủi ro hệ thống cho mô hình HTXTD theo kế hoạch tập trung kiểu cũ.<br />
Bắt đầu Dự án thí điểm thành lập QTDND; 179 QTD đầu tiên được thành<br />
5 7/1993<br />
lập trong giai đoạn 1993-1994.<br />
QTDNDTW được thành lập, cùng với số lượng ngày càng tăng của Quỹ tín<br />
6 1995<br />
dụng nhân dân khu vực (QTDNDKV).<br />
Đánh giá và củng cố mạng lưới QTNDN; gần 100 QTDND đã đóng cửa vào<br />
7 1999<br />
giai đoạn 1999- 2002.<br />
Kết thúc giai đoạn thí điểm vào tháng 3/2000; mạng lưới được tổ chức lại<br />
thành hai cấp, QTDND cơ sở và QTDNDTW; QTDNDTW đã tiếp quản và<br />
8 2000- 2001<br />
sáp nhập 21 QTDNDKV vào QTDNDTW và mở một số chi nhánh mới tại<br />
các tỉnh không có QTDNDKV trước đây.<br />
9 2003 Tiếp tục mở rộng Hệ thống.<br />
10 2006 Thành lập Hiệp hội QTDND Việt Nam (VAPCF).<br />
QTDNDTW nhận được nhiều vốn điều lệ hơn, số lượng QTDND tăng lên<br />
11 2008- 2009<br />
1.044.<br />
Thực hiện tổng đánh giá về hệ thống QTDND theo Chỉ thị số 57/BCT của<br />
12 2012- 2013<br />
Bộ Chính trị.<br />
QTDNDTW chính thức chuyển đổi thành NHHTX với vốn điều lệ 3.000 tỷ<br />
13 2013<br />
đồng.<br />
Thực hiện tái cấu trúc QTDND và NHHTX, theo một số quy định chính<br />
14 2014- 2015 Thông tư NHNN 03/2014/TT-NHNN về an toàn; Thông tư 04/2015/TT-<br />
NHNN về QTDND.<br />
Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định<br />
15 2018<br />
hướng đến năm 2030, trong đó có NHHTX và hệ thống QTDND.<br />
Nguồn: Hans Dieter Seibel (2008); ADB (2010); Lê Thanh Tâm (2016); NHHTX (2017 & 2018), Chính<br />
phủ (2018)<br />
<br />
<br />
Số 212+213- Tháng 1 & 2. 2020- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 19<br />
Tăng cường vai trò của Ngân hàng Hợp tác xã trong phát triển bền vững hệ thống Quỹ tín dụng<br />
nhân dân ở Việt Nam<br />
<br />
<br />
NHHTX là TCTD được tổ chức theo mô (ii) Hướng dẫn và hỗ trợ kiểm toán nội bộ<br />
hình hợp tác. Cơ cấu của Ngân hàng bao theo quy định của pháp luật;<br />
gồm: Đại hội đồng QTDND; Hội đồng (iii) Giám sát các hoạt động của QTDND<br />
Quản trị; Ban kiểm soát; Kiểm toán nội để cung cấp và có các biện pháp hỗ trợ<br />
bộ; Ban Tổng Giám đốc; Các bộ phận phù hợp cho các hoạt động của QTDND<br />
chức năng, các đơn vị trực thuộc và các (ví dụ: tài chính, thanh khoản và quản<br />
chi nhánh. Hội đồng Quản trị gồm bảy (7) trị)…<br />
thành viên: ba (3) đại diện từ mạng lưới<br />
QTDND và hai (2) thành viên Hội đồng 3. Phân tích kết quả thực hiện vai trò<br />
Quản trị (gồm: Tổng giám đốc và Phó của Ngân hàng Hợp tác xã với hệ thống<br />
Tổng giám đốc- do NHNN đề cử). Quĩ Tín dụng nhân dân<br />
<br />
NHHTX, với vai trò là đầu mối trung Kể từ khi thành lập năm 2013, qua hơn 06<br />
tâm, giúp điều hòa vốn và hỗ trợ cho toàn năm hoạt động, NHHTX đã và đang thể<br />
bộ hệ thống QTDND thông qua các hoạt hiện vai trò đầu mối, là “ngân hàng của<br />
động được quy định tại Điều 41, Thông tư các QTDND” như mục tiêu và định hướng<br />
09/2016/TT-NHNN và Điều 40, Thông tư hoạt động mà các cơ quan quản lý đã đặt<br />
04/2015/TT-NHNN, cụ thể như sau: ra. Vai trò của NHHTX đối với hệ thống<br />
- Nhận tiền gửi điều hòa vốn và cho vay QTDND được nhóm tác giả phân tích,<br />
điều hòa vốn với các QTDND. đánh giá thông qua các hoạt động chính<br />
- Cho vay QTDND thành viên để xử lý khó như nhận tiền gửi điều hòa; cho vay điều<br />
khăn tạm thời về thanh khoản. hòa và hỗ trợ thanh khoản; và một số các<br />
- Mở tài khoản thanh toán, cung cấp các hoạt động hỗ trợ khác.<br />
phương tiện thanh toán cho các QTDND<br />
thành viên. 3.1. Hoạt động nhận tiền gửi điều hòa<br />
- Xây dựng, phát triển và ứng dụng các<br />
sản phẩm, dịch vụ mới trong hoạt động Hoạt động điều hoà vốn của NHHTX đối<br />
của QTDND thành viên đáp ứng nhu cầu với các QTDND bao gồm hoạt động nhận<br />
của các thành viên QTDND và phục vụ tiền gửi điều hòa và cho vay điều hoà<br />
phát triển lợi ích cộng đồng trên địa bàn. vốn (theo cơ chế điều hòa vốn đã được<br />
- Thực hiện các hoạt động ngân hàng NHHTX xây dựng) nhằm điều chuyển<br />
khác theo quy định của pháp luật đối với vốn giữa các QTDND có tiền gửi nhàn rỗi<br />
QTDND thành viên. và các QTDND có nhu cầu về vốn để mở<br />
- Các nhiệm vụ khác do NHHTX thực hiện rộng hoạt động tín dụng.<br />
đối với hệ thống QTDND, ngoài hoạt động<br />
điều hòa vốn, theo quy định tại Điều lệ Bảng 2 cho thấy tiền gửi từ các QTDND<br />
của NHHTX và pháp luật. ngày càng đóng vai trò quan trọng trong<br />
tổng nguồn vốn của NHHTX, thường<br />
Điều 40 của Thông tư 04/2015/TT-NHNN xuyên chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cấu<br />
của NHNN yêu cầu NHHTX hỗ trợ các trúc nguồn vốn và có tốc độ tăng trưởng<br />
hoạt động ngân hàng cho QTDND thông mạnh trong thời gian qua, từ 31% năm<br />
qua: 2012 lên khoảng 44% trong năm 2018.<br />
(i) Hướng dẫn, đào tạo nghiệp vụ ngân<br />
hàng và công nghệ thông tin; Sự gia tăng của tổng nguồn vốn, cũng như<br />
<br />
<br />
20 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 212+213- Tháng 1 & 2. 2020<br />
LÊ THANH TÂM - TRẦN THỊ THÚY AN - TRƯƠNG THẢO ANH<br />
<br />
<br />
<br />
Bảng 2. Nguồn vốn của Ngân hàng Hợp tác xã, giai đoạn 2012-2018<br />
Đơn vị: Tỷ đồng, %<br />
Nguồn vốn 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018<br />
Vốn chủ sở hữu 2.409 2.534 2.604 3.474 3.608 3.617 3.763<br />
Tiền gửi từ Quỹ tín dụng nhân dân 4.634 5.355 8.968 10.193 12.116 12.803 14.905<br />
Gửi tiền từ các khách hàng khác<br />
4.664 5.524 5.240 5.516 6.964 10.062 11.550<br />
(doanh nghiệp và cá nhân)<br />
Vốn vay 2.195 3.250 2.926 2.086 3.066 1.764 1.238<br />
Khác 970 956 998 1.121 1.315 1.697 2.268<br />
Tổng 14.871 17.619 20.737 22.389 27.068 29.906 33.724<br />
Cấu trúc nguồn vốn (%)<br />
Vốn chủ sở hữu 16 14 13 16 13 12 11<br />
Tiền gửi từ Quỹ tín dụng nhân dân 31 30 43 46 45 43 44<br />
Gửi tiền từ các khách hàng khác (tập<br />
31 31 25 25 26 34 34<br />
thể và cá nhân)<br />
Vốn vay 15 18 14 9 11 6 4<br />
Khác 7 5 5 5 5 6 7<br />
Nguồn: Trích từ báo cáo thường niên của NHHTX (2012- 2017) và Báo cáo tình hình hoạt động của<br />
NHHTX năm 2018<br />
<br />
vốn chủ sở hữu và các tài sản nợ khác Theo số liệu về khối lượng và mục đích<br />
của NHHTX cho thấy Ngân hàng đã và sử dụng vốn của NHHTX giai đoạn 2012-<br />
đang làm tốt công tác huy động vốn từ 2018, trong số các tài sản của NHHTX,<br />
mọi nguồn lực, đặc biệt là từ các QTDND. cho vay các khách hàng khác (bao gồm<br />
Điều đó cũng phản ánh rằng các QTDND cả doanh nghiệp và cá nhân) tăng nhẹ từ<br />
đã thực hiện tốt việc huy động tiền gửi 45% lên 49%, trong khi cho vay đối với<br />
giai đoạn 2012- 2018, khi huy động được QTDND giảm từ 30% trong năm 2012<br />
nhiều hơn cho vay và gửi số tiền chưa sử xuống 22% năm 2018. Điều đó cho thấy<br />
dụng vào NHHTX, dù lãi suất tiền gửi nhu cầu vay điều hoà vốn và vay hỗ trợ<br />
nhận được thấp hơn lãi suất nếu cho vay thanh khoản của các QTDND giảm, và<br />
trên thị trường. điều này hoàn toàn phù hợp với thực tế là<br />
tiền gửi của các QTDND vào NHHTX có<br />
3.2. Hoạt động cho vay xu hướng tăng.<br />
<br />
Bên cạnh hoạt động nhận tiền gửi điều Xu hướng khác nhau giữa huy động vốn từ<br />
hòa vốn đối với các QTDND, NHHTX QTDND (tăng) và cho vay đối với QTDND<br />
còn thực hiện các hoạt động cho vay đối (giảm) có thể đến từ những lý do sau:<br />
với các QTDND nhằm 02 mục đích chính:<br />
(i) cho vay điều hòa đối với các QTDND Thứ nhất, các QTDND huy động được<br />
muốn mở rộng tín dụng; (ii) cho vay hỗ vốn nhiều hơn cho vay, vì: (i) Nhu cầu<br />
trợ các QTDND gặp khó khăn về thanh vay vốn của các khách hàng của QTDND<br />
khoản nhằm giúp các QTDND vượt qua giảm trong giai đoạn 2012- 2018; (ii) Thay<br />
khó khăn và nâng cao hiệu quả hoạt động. đổi quy định về việc cho vay của QTDND<br />
<br />
<br />
Số 212+213- Tháng 1 & 2. 2020- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 21<br />
Tăng cường vai trò của Ngân hàng Hợp tác xã trong phát triển bền vững hệ thống Quỹ tín dụng<br />
nhân dân ở Việt Nam<br />
<br />
<br />
Bảng 3. Khối lượng và mục đích sử dụng vốn của NHHTX, giai đoạn 2012- 2018<br />
Đơn vị: Tỷ đồng, %<br />
Mục đích sử dụng vốn 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018<br />
Cho QTDND vay 4.392 5.803 4.532 4.579 4.866 5.821 7.429<br />
Cho vay các khách hàng khác<br />
6.741 8.061 9.945 11.506 13.329 14.780 16.446<br />
(doanh nghiệp và cá nhân)<br />
Đầu tư vào tín phiếu và trái phiếu 460 649 3.800 3.547 5.789 6.146 6.679<br />
Khác 3.278 3.106 2.460 2.756 3.084 3.159 3.170<br />
Tổng 14.871 17.619 20.737 22.389 27.068 29.906 33.724<br />
Cấu trúc đầu tư nguồn vốn (%) <br />
Cho QTDND vay 30 33 22 20 18 19 22<br />
Cho vay các khách hàng khác<br />
45 46 48 51 49 49 49<br />
(tập thể và cá nhân)<br />
Đầu tư vào tín phiếu và trái phiếu 3 4 18 16 21 21 20<br />
Khác 22 18 12 12 11 11 9<br />
Nguồn: Trích từ báo cáo thường niên của NHHTX (2012- 2017) và Báo cáo tình hình hoạt động của<br />
NHHTX năm 2018<br />
<br />
Hình 1. Tỷ lệ huy động và cho vay đối với QTDND của NHHTX<br />
Đơn vị: %<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nguồn: Tính từ báo cáo thường niên của NHHTX (2012- 2017) và Báo cáo tình hình hoạt động của<br />
NHHTX năm 2018<br />
<br />
khách hàng là các thành viên và không được cải thiện và còn gặp nhiều khó<br />
phải thành viên theo Thông tư 04/2015/ khăn. Ngoài ra, NHHTX cũng chưa có bộ<br />
TT-NHNN của NHNN. phận chuyên biệt phục vụ cho hệ thống<br />
QTDND, đến nay, mới chỉ có Bộ phận tín<br />
Thứ hai, NHHTX hiện vẫn chưa có dụng riêng biệt. Một số bộ phận khác phục<br />
phương án tiếp cận toàn diện hệ thống vụ cả hoạt động thương mại và hoạt động<br />
QTDND, vì vậy, việc cho vay và các của QTDND, như: Bộ phận kiểm soát,<br />
dịch vụ khác đối với các QTDND chưa Ban Nguồn vốn, Bộ phận đào tạo…<br />
<br />
<br />
22 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 212+213- Tháng 1 & 2. 2020<br />
LÊ THANH TÂM - TRẦN THỊ THÚY AN - TRƯƠNG THẢO ANH<br />
<br />
<br />
<br />
Bảng 5. Giao dịch của quĩ tín dụng nhân dân qua hệ thống Ngân hàng điện tử CF-ebank,<br />
giai đoạn 2015- 2018<br />
Tiêu chí Đơn vị 2015 2016 2017 2018<br />
Giao dịch chuyển tiền đi của các QTDND Món 104.160 173.600 246.654 292.456<br />
Doanh số chuyển đi của các QTDND Tỷ đồng 5.806 8.933 11.015 14.148<br />
Giao dịch chuyển tiền đến của các QTDND Món 13.938 19.631 28.506 34.738<br />
Doanh số chuyển tiền đến của các QTDND Tỷ đồng 1.128 1.240 1.987 -<br />
Nguồn: Trích báo cáo thường niên của NHHTX (2015- 2017) và Báo cáo tình hình hoạt động của NHHTX<br />
năm 2018<br />
<br />
<br />
3.3. Các hoạt động hỗ trợ khác hàng Thành phố Hồ Chí Minh để nâng<br />
cao chất lượng giảng dạy và thu hút hơn<br />
Một trong những nhiệm vụ quan trọng nữa nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp<br />
khác của NHHTX, với vai trò là đầu mối ứng sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống<br />
hỗ trợ hệ thống QTDND, là xây dựng, NHHTX và QTDND trong tương lai.<br />
phát triển và ứng dụng các sản phẩm,<br />
dịch vụ mới trong hoạt động của QTDND Hiện nay, các phần mềm đang được vận<br />
nhằm đáp ứng nhu cầu của các QTDND hành trong hệ thống như: BMS, Minicore,<br />
thành viên và phục vụ phát triển lợi ích CF_eBank, CEeMIS, CBeMIS, TT36,<br />
cộng đồng trên địa bàn. TT49, Xếp hạng tín dụng nội bộ, CIC,<br />
TSĐB, hệ thống thẻ… đều nhận được phản<br />
Về đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông hồi tích cực từ các QTDND và khách hàng<br />
tin, để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách về sự thân thiện với người dùng, độ ổn định<br />
hàng, các QTDND và nâng cao năng lực của ứng dụng và chất lượng của dịch vụ.<br />
cạnh tranh trên thị trường, NHHTX đã<br />
không ngừng cải tiến hệ thống phần mềm Về dịch vụ thanh toán, NHHTX luôn duy<br />
nghiệp vụ, thông tin báo cáo thống kê để trì hệ thống chuyển tiền nội bộ hoạt động<br />
đáp ứng hoạt động giao dịch hàng ngày ổn định, phục vụ tốt cho công tác điều hòa<br />
cũng như cung cấp thông tin quản trị điều vốn trong hệ thống ngân hàng và công tác<br />
hành, báo cáo thống kê của toàn hệ thống điều hòa vốn giữa NHHTX với QTDND<br />
NHHTX. qua các kênh: Thanh toán điện tử liên ngân<br />
hàng, thanh toán đa phương, thanh toán<br />
Bên cạnh đó, Ngân hàng cũng đẩy mạnh bù trừ điện tử; đồng thời cung ứng dịch vụ<br />
công tác đào tạo, chuyển giao nhằm nâng chuyển tiền đáp ứng nhu cầu thanh toán của<br />
cao trình độ công nghệ cho các QTDND. QTDND thành viên và khách hàng. Dự án<br />
Không chỉ tập trung đào tạo nghiệp vụ ngân hàng điện tử CF-eBank kết nối đến<br />
chuyên môn, kỹ năng ứng dụng công nghệ các QTDND đã và đang được NHHTX tiếp<br />
thông tin, Trung tâm đào tạo của NHHTX tục triển khai. Đến cuối 2018, mạng lưới<br />
luôn tích cực mở rộng mối quan hệ để thanh toán của hệ thống CF-eBank có 584<br />
xây dựng các mô hình liên kết đào tạo với điểm, gồm: 32 Chi nhánh, 62 Phòng giao<br />
các trường đại học khối kinh tế, Học viện dịch và 490 QTDND.<br />
Ngân hàng, Trường Đào tạo và Bồi dưỡng<br />
cán bộ ngân hàng, Trường đại học Ngân Giao dịch chuyển tiền đi và đến của các<br />
<br />
<br />
Số 212+213- Tháng 1 & 2. 2020- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 23<br />
Tăng cường vai trò của Ngân hàng Hợp tác xã trong phát triển bền vững hệ thống Quỹ tín dụng<br />
nhân dân ở Việt Nam<br />
<br />
<br />
QTDND qua Hệ thống ngân hàng điện Xuất phát từ yêu cầu của các cơ quan quản<br />
tử CF-ebank của NHHTX đều có chuyển lý và yêu cầu thực tiễn về nâng cao vai<br />
biến tích cực về cả số lượng và doanh số trò, trách nhiệm của NHHTX trong điều<br />
giao dịch. Trong giai đoạn 2015- 2018, hoà vốn, liên kết hệ thống, hỗ trợ tài chính<br />
tổng doanh số giao dịch chuyển tiền đi của và giám sát hoạt động của các QTDND…<br />
các QTDND qua hệ thống tăng bình quân nhằm phát triển hệ thống QTDND bền<br />
35%/năm với số lượng giao dịch tăng vững, trên cơ sở phân tích SWOT về điểm<br />
gần gấp 3, từ 104.160 món (năm 2015) mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức<br />
lên 292.456 món (năm 2018). Giao dịch của NHHTX trong vai trò đầu mối của hệ<br />
chuyển tiền đến của các QTDND có doanh thống QTDND, nhóm tác giả đề xuất một<br />
số thấp hơn, nhưng cũng có mức tăng số nội dung sau:<br />
trưởng đều, khoảng trên 30%/năm trong<br />
giai đoạn 2015- 2017. 5.1. Xác định mục tiêu chiến lược<br />
<br />
Việc cung cấp dịch vụ và mở rộng mạng Để hỗ trợ hệ thống QTDND phát triển<br />
lưới thanh toán giúp tăng cường mối liên bền vững, nhóm tác giả cho rằng NHHTX<br />
kết giữa NHHTX và các QTDND, tạo cần có năng lực nội tại tốt, từ đó mới hoàn<br />
điều kiện để các thành viên của hệ thống thành vai trò hỗ trợ hệ thống QTDND tốt<br />
QTDND và dân cư tại các vùng nông thôn, hơn. Do vậy, hai mục tiêu chiến lược của<br />
vùng sâu, vùng xa được tiếp cận với các NHHTX là: (i) nâng cao năng lực của<br />
dịch vụ ngân hàng hiện đại, an toàn, thuận NHHTX nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu<br />
tiện với chi phí hợp lý, từ đó, uy tín và vị của các QTDND và đẩy mạnh tài chính<br />
thế của các QTDND cũng được nâng cao. toàn diện; và (ii) hoàn thiện vai trò “ngân<br />
hàng của các QTDND thành viên”.<br />
4. Đánh giá vai trò của Ngân hàng Hợp<br />
tác xã đối với sự phát triển bền vững 5.2. Định hướng hoạt động<br />
của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân<br />
bằng mô hình SWOT Để thực hiện được 02 mục tiêu chiến lược<br />
nêu trên, NHHTX cần tập trung vào 05<br />
Để phát huy hơn nữa vai trò của NHHTX định hướng chính sau: Thứ nhất, hợp tác<br />
trong việc hỗ trợ, giám sát và là đầu mối và phát triển đối với cả hệ thống; Thứ<br />
liên kết các QTDND, thì việc tìm hiểu hai, hỗ trợ và cung cấp dịch vụ cho thành<br />
điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách viên là các QTDND; Thứ ba, quản trị và<br />
thức của NHHTX khi thực hiện các vai giám sát rủi ro; Thứ tư, đổi mới sáng tạo/<br />
trò trên đối với sự phát triển bền vững tăng trưởng/bền vững; Thứ năm, phát triển<br />
của hệ thống QTDND là vô cùng quan nguồn nhân lực.<br />
trọng. Bảng 6 tóm tắt phân tích SWOT về<br />
NHHTX trong vai trò là tổ chức đầu mối 5.3. Giải pháp<br />
cho các QTDND.<br />
5.3.1. Nhóm giải pháp thực hiện mục tiêu<br />
5. Giải pháp tăng cường vai trò của nâng cao năng lực của NHHTX nhằm đáp<br />
Ngân hàng Hợp tác xã trong phát ứng tốt hơn nhu cầu của các QTDND và<br />
triển bền vững hệ thống Quĩ tín dụng đẩy mạnh tài chính toàn diện.<br />
nhân dân<br />
<br />
<br />
24 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 212+213- Tháng 1 & 2. 2020<br />
LÊ THANH TÂM - TRẦN THỊ THÚY AN - TRƯƠNG THẢO ANH<br />
<br />
<br />
<br />
Bảng 6. Phân tích SWOT về NHHTX với vai trò là tổ chức đầu mối của hệ thống QTDND<br />
Điểm mạnh (Strengths) Điểm yếu (Weaknesses)<br />
W1: Cách tiếp cận để tăng sự chia sẻ từ phía các<br />
S1: Có tiềm lực vốn tốt hơn và chuyên<br />
QTDND chưa thực sự hoàn thiện (ít truyền thông,<br />
nghiệp hơn so với mô hình hoạt động thời<br />
cung cấp hỗ trợ thay vì phục vụ đối tượng khách<br />
kỳ là QTDND TW;<br />
hàng quan trọng nhất; chưa phân tích chi phí và lợi<br />
S2: Thủ tục giao dịch nhanh gọn/đơn giản<br />
ích đối với QTDND khi tham gia hệ thống…);<br />
và thuận tiện, do đó, phí giao dịch thấp<br />
W2: Các hoạt động hỗ trợ phi tài chính (công nghệ<br />
hơn, các QTDND tiếp cận dễ dàng hơn;<br />
thông tin, đào tạo, huấn luyện) đối với các QTDND<br />
S3: Quản lý hiệu quả rủi ro tín dụng trong<br />
còn tương đối hạn chế; chưa đào tạo QTDND về<br />
việc cho các QTDND vay vốn (tỷ lệ nợ<br />
các nghiệp vụ liên quan tới giới và môi trường;<br />
xấu 0,87%);<br />
W3: Thương hiệu còn mới và chưa được biết đến<br />
S4: Một số sản phẩm và dịch vụ chuyên<br />
nhiều trên thị trường (mới chuyển đổi năm 2013);<br />
biệt, rất phù hợp đối với các QTDND;<br />
W4: Quy mô vốn chủ sở hữu thấp (> 3.000 tỷ đồng);<br />
S5: Ban lãnh đạo có nhiều kinh nghiệm<br />
W5: Ít kinh nghiệm về xây dựng và thực hiện ngân<br />
trong quản lý và hiểu rõ hệ thống QTDND;<br />
hàng xanh;<br />
S6: Có quan hệ tốt với các nhà tài trợ<br />
W6: Chưa chủ động trong ứng dụng fintech và phát<br />
và uy tín cao, thu hút sự hỗ trợ từ phía<br />
triển tiền di động (mobile money);<br />
cộng đồng quốc tế (chỉ xếp thứ hai sau<br />
W7: Chưa có tầm nhìn thể chế về hướng lồng ghép<br />
Agribank, gồm ADB, AfD WB, DID, JBIC-<br />
các tiêu chí môi trường và xã hội, bình đẳng giới<br />
JICA, UNEP…).<br />
trong các cấu phần nghiệp vụ.<br />
Cơ hội (Opportunities) Thách thức (Threats)<br />
O1: Môi trường chính trị ổn định, hệ thống T1: Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt từ phía các tổ<br />
QTDND nhận được sự hỗ trợ mạnh mẽ từ chức tài chính chính thống và các đơn vị cung cấp<br />
hệ thống chính trị; tiềm năng;<br />
O2: Bối cảnh kinh tế Việt Nam nói chung T2: Áp lực trong việc phải cân bằng giữa nguyên tắc<br />
đang trên đà phát triển; tương trợ thành viên và phát triển bền vững cũng<br />
O3: Bối cảnh ứng dụng về công nghệ như sinh lời trong hoạt động;<br />
thông tin đang phát triển mạnh mẽ; T3: Mức độ chuẩn hóa áp dụng công nghệ thông<br />
O4: NHNN ban hành các cơ chế, chính tin trong hệ thống QTDND thấp, gây khó khăn cho<br />
sách để tăng cường/nâng cao vai trò đầu NHHTX trong việc thực hiện vai trò đầu mối của<br />
mối của NHHTX về mặt pháp lý; mình;<br />
O5: Có kế hoạch hành động của NHHTX T4: Mức độ tự nguyện của các QTDND chưa cao<br />
về bình đẳng giới và sự tiến bộ của phụ trong việc tham gia vào hệ thống;<br />
nữ; T5: Vai trò đầu mối của NHHTX chỉ tập trung vào<br />
O6: Các nỗ lực đáng kể của Chính phủ vấn đề hỗ trợ và giám sát việc sử dụng vốn vay đối<br />
trong định hướng phát triển bền vững và với các QTDND, điều này không theo thông lệ quốc<br />
ứng phó với biến đổi khí hậu; tế về TCTD hợp tác đầu mối;<br />
O7: Điểm yếu của hệ thống QTDND T6: Các QTDND đóng góp với tỷ lệ thấp vào vốn<br />
(quản trị, quản lý, kế toán)- là cơ hội và chủ sở hữu của NHHTX theo quy định, dẫn đến<br />
thách thức; NHHTX khó tăng vốn;<br />
T7: NHHTX thiếu tiếp cận với thông tin của các<br />
QTDND theo quy định, dẫn đến khó khăn cho<br />
NHHTX trong đánh giá và giám sát các QTDND đầy<br />
đủ;<br />
T8: Quan điểm về đơn vị “đầu mối” hay “đứng đầu”<br />
(apex) không thống nhất trên cả kinh nghiệm quốc<br />
tế và tại Việt Nam;<br />
T9: Nhu cầu của các QTDND về các sản phẩm phi<br />
tài chính ngày càng gia tăng;<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Số 212+213- Tháng 1 & 2. 2020- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 25<br />
Tăng cường vai trò của Ngân hàng Hợp tác xã trong phát triển bền vững hệ thống Quỹ tín dụng<br />
nhân dân ở Việt Nam<br />
<br />
<br />
Cơ hội (Opportunities) Thách thức (Threats)<br />
T10: Việc phát triển tiền di động (mobile money)<br />
trong hệ thống khó khả thi do QTDND không được<br />
mở tài khoản thanh toán cho khách hàng;<br />
T11: Vốn ODAs ngày càng ít với lãi suất cao hơn,<br />
nợ công tăng cao, vì vậy NHHTX: (i) khó tiếp cận<br />
hơn với các nguồn vốn rẻ, dài hạn, ổn định từ ODA;<br />
(ii) gánh nặng thuế khóa, lệ phí;<br />
T12: Điểm yếu của hệ thống QTDND (quản trị, quản<br />
lý, kế toán).<br />
Nguồn: Tổng hợp của nhóm tác giả<br />
<br />
Giải pháp 1 (W4 + T1,4,5 + O2): Tăng NHHTX nên đề xuất với NHNN sửa đổi<br />
vốn chủ sở hữu nhằm tăng cường năng Thông tư 31/2012/TT-NHNN cho phép<br />
lực tài chính; từ đó, nâng cao năng lực tăng mức góp vốn cổ phần của QTDND<br />
cạnh tranh để tận dụng các cơ hội phát theo từng giai đoạn để tăng mức góp<br />
triển của thị trường mới nổi và tăng ý thức vốn cổ phần của họ hằng năm từ 1-2<br />
sở hữu từ các QTDND thành viên. triệu đồng trong giai đoạn 2020- 2025 và<br />
hơn thế nữa từ năm 2026. Điều này hoàn<br />
Căn cứ vốn điều lệ của NHHTX năm 2017 toàn phù hợp với thông lệ quốc tế và kinh<br />
là 3.026,1 tỷ đồng, nhóm tác giả đề xuất nghiệm của Canada, Hà Lan, vốn chủ sở<br />
mức tăng vốn điều lệ đạt 4.000 tỷ đồng hữu của NHHTX dần dần sẽ chủ yếu do<br />
vào năm 2025. Lý do: (i) Đây là quy mô các QTDND đóng góp, tỷ lệ vốn từ ngân<br />
mục tiêu mong đợi của bản thân NHHTX; sách giảm đi (Lê Thanh Tâm, 2016). Mức<br />
(ii) theo định hướng của Chính phủ đến đóng góp hiện nay tối thiểu 10 triệu đồng/<br />
2025 và tầm nhìn 2030, NHHTX thành QTDND ban đầu và thường niên 1 triệu<br />
ngân hàng của tất cả các QTDND (Chính đồng hiện tương đối thấp so với năng lực<br />
Phủ, 2018). Do vậy, quy mô vốn điều lệ tài chính của các QTDND. Đối với các hoạt<br />
tăng lên để NHHTX có đủ năng lực tài động của HNHTX, căn cứ kết quả kinh<br />
chính thực hiện trọng trách này; (iii) mức doanh khả quan, NHHTX có thể đề xuất<br />
vốn 4.000 tỷ (tương đương 171 triệu USD) với NHNN và Bộ Tài chính chấp thuận yêu<br />
hiện nay là tương đối nhỏ so với hệ thống cầu giảm bớt phần trăm cổ tức nộp lại cho<br />
ngân hàng thương mại, nhưng quy mô Nhà nước để tăng vốn chủ sở hữu.<br />
này phù hợp cho hệ thống QTDND và so<br />
với một số quốc gia trong khu vực như Giải pháp 2 (S1 + W1,4 + T1 + O2):<br />
Phillipines (10 triệu Peso, tương đương Tăng huy động tiền gửi và các nguồn<br />
191 triệu USD) (BSP, 2010); và (iv) mức tài trợ ổn định cho NHHTX để đẩy mạnh<br />
tăng thêm 200-250 tỷ/năm thông qua ba hơn năng lực nhận diện thương hiệu của<br />
nguồn là có tính khả thi. khách hàng nhằm nâng cao năng lực cạnh<br />
tranh, tận dụng cơ hội phát triển của thị<br />
NHHTX có thể tăng vốn chủ sở hữu trường mới nổi và có khả năng tài chính<br />
bằng việc tăng mức đóng góp quỹ của mạnh hơn để hỗ trợ toàn bộ hệ thống.<br />
các QTDND thành viên, từ lợi nhuận để NHHTX có thể tăng huy động vốn từ<br />
lại hoặc từ quỹ dự phòng tăng vốn điều cả các QTDND và nguồn khác bằng các<br />
lệ của ngân hàng. Đối với các QTDND, cách: (i) Tăng cường sử dụng phương thức<br />
<br />
<br />
26 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 212+213- Tháng 1 & 2. 2020<br />
LÊ THANH TÂM - TRẦN THỊ THÚY AN - TRƯƠNG THẢO ANH<br />
<br />
<br />
<br />
7Ps trong tiếp thị; (ii) Tập trung vào đa để hỗ trợ tốt hơn cho các QTDND nhằm<br />
dạng hóa số lượng và cải thiện chất lượng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng,<br />
sản phẩm tiền gửi; (iii) Tận dụng các quan đảm bảo sự đổi mới, tăng trưởng và bền<br />
hệ công chúng và các chiến dịch quảng vững cũng như tăng quản lý rủi ro và phát<br />
bá để tăng uy tín của NHHTX và của hệ triển đúng theo định hướng ngân hàng<br />
thống QTDND với cộng đồng. Ngoài ra, hiện đại của NHHTX. NHHTX có thể áp<br />
NHHTX cũng cần tập trung vào khai thác dụng một số biện pháp cụ thể, như:<br />
các phân khúc thị trường mà các QTDND<br />
không thể tiếp cận. (i) Đa dạng hóa và điều chỉnh các sản<br />
phẩm hiện có bằng cách phát triển thêm<br />
Giải pháp 3 (S6 + W3,5 + O5,6 + mục đích cho vay (tiêu dùng, sản xuất),<br />
T11,12): Chủ động tìm kiếm các hỗ trợ đa dạng hóa các phương thức thanh toán<br />
bên ngoài (ODA, tổ chức quốc tế, khu cho vay (trả góp hàng tháng, trả góp dòng<br />
vực tư nhân hay các cá nhân quan tâm đến tiền…) và tăng cho vay đối với khu vực<br />
sự phát triển của nông nghiệp, nông thôn nông nghiệp và nông thôn (nuôi trồng thủy<br />
và tài chính toàn diện). sản, thủ công mỹ nghệ, mua, chế biến,<br />
xuất khẩu và phân phối các sản phẩm nông<br />
Việc tìm kiếm các hỗ trợ bên ngoài từ nghiệp). Đồng thời, điều chỉnh các sản<br />
các tổ chức quốc tế hay tư nhân là một phẩn cho vay hiện có (thấu chi, cho vay<br />
biện pháp hiệu quả giúp tăng uy tín của đồng tài trợ, cho vay thế chấp, tiền gửi…)<br />
hệ thống NHHTX và QTDND trong các cũng như phát triển các sản phẩm thẻ đa<br />
quyết định tài chính của khách hàng. dạng (tín dụng, ghi nợ, thông minh), đặc<br />
Những ràng buộc của tổ chức hỗ trợ vốn biệt là cho nhân viên và thành viên của<br />
đối với hoạt động của ngân hàng cũng QTDND.<br />
đảm bảo định hướng phát triển ngân hàng<br />
phù hợp với thị trường, như: phát triển (ii) Nghiên cứu, thí điểm và áp dụng sản<br />
ngân hàng xanh hay bình đẳng giới trong phẩm mới: Căn cứ nghiên cứu tìm hiểu<br />
hoạt động ngân hàng. Bên cạnh đó, các hỗ thị hiếu và nhu cầu của QTDND và khách<br />
trợ từ bên ngoài còn củng cố thêm sự tin hàng, NHHTX có thể kết hợp với công ty<br />
tưởng của các QTDND thông qua một số công nghệ tài chính để phát triển các sản<br />
hỗ trợ kỹ thuật của các dự án. phẩm tín dụng mới như: internet banking,<br />
mobile banking, sms banking; cho vay<br />
Để chủ động tìm kiếm và sử dụng các với nhóm khách hàng có thu nhập thấp và<br />
nguồn hỗ trợ từ các tổ chức quốc tế và người dân ở vùng sâu, vùng xa, phụ nữ,<br />
tư nhân, NHHTX nên thành lập một ban cho vay theo chuỗi giá trị, cho vay dòng<br />
nghiệp vụ tập trung vào sử dụng các hỗ tiền…; đồng thời, nghiên cứu triển khai<br />
trợ từ bên ngoài, chú ý lựa chọn những hỗ thanh toán quốc tế và chuyển tiền quốc tế<br />
trợ có chi phí rẻ hơn vay thương mại và có và phát triển thêm các sản phẩm tính phí<br />
các cam kết cũng như điều kiện hợp lý. tín dụng để đa dạng hóa và tăng thu nhập<br />
ngoài lãi.<br />
Giải pháp 4 (S3,4,5 + W3,6 + O3,7 +<br />
T1,2,10,12): Phát triển và cải tiến các (iii) Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch<br />
sản phẩm dịch vụ của NHHTX giúp vụ; cải thiện 5 khía cạnh của sản phẩm và<br />
tăng khả năng cạnh tranh của Ngân hàng dịch vụ từ khách hàng và quan điểm của<br />
<br />
<br />
Số 212+213- Tháng 1 & 2. 2020- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 27<br />
Tăng cường vai trò của Ngân hàng Hợp tác xã trong phát triển bền vững hệ thống Quỹ tín dụng<br />
nhân dân ở Việt Nam<br />
<br />
<br />
người dùng (phản ứng nhanh, đảm bảo, ứng dụng cơ sở hạ tầng công nghệ thông<br />
hữu hình, đồng cảm và tin cậy). Tiếp tục tin hiện đại và an toàn (trung tâm dữ liệu-<br />
áp dụng các tiêu chuẩn ISO hợp lý trong DC, trung tâm sao lưu- DR, mạng kết nối,<br />
việc kiểm soát chất lượng sản phẩm và kênh tương tác) với mục tiêu phát triển<br />
dịch vụ. Tăng cường chính sách tín dụng ứng dụng cho hoạt động chuyên nghiệp,<br />
hiện hành cho doanh nghiệp, hợp tác xã, như: Tăng cường tích hợp với các kênh<br />
hộ gia đình, cá nhân; đảm bảo hiệu quả thanh toán đa phương/song phương; Tăng<br />
của nguyên tắc kiểm tra chéo và giảm số lượng ATM, POS, thử nghiệm ứng<br />
thiểu rủi ro đạo đức (chính sách cho vay; dụng mã QR; Phát triển cơ sở dữ liệu cho<br />
quy trình tín dụng; chính sách bảo lãnh mục đích quản lý và quản lý rủi ro; Cải<br />
cho vay; quy định làm việc nội bộ và quy thiện cho mục đích báo cáo, phát triển<br />
định về quan hệ giữa các bộ phận và nhân hệ thống báo cáo thống kê áp dụng cho<br />
viên của NHHTX). Trong thẩm định tín NHHTX và QTDND; Cập nhật các quy<br />
dụng nên bắt đầu thí điểm tích hợp các định của NHNN. Hệ thống CNTT mới<br />
tiêu chí môi trường và xã hội. phải đảm bảo cải thiện bảo mật cho thông<br />
tin nội bộ và giao dịch; quản lý và giám<br />
(iv) Thâm nhập vào các phân khúc thị sát các giao dịch điện tử; hoàn thiện cơ<br />
trường mới bằng cách đa dạng hóa các chế đảm bảo an toàn thông tin.<br />
phân khúc khách hàng khác không phải<br />
là thị trường hiện tại của QTDND (doanh Giải pháp 6 (S2 + T1,10 + O3 + W1,2,3):<br />
nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp vừa và nhỏ, Phát triển và mở rộng mạng lưới nhằm<br />
hợp tác xã, chủ trang trại, giáo viên, cán bộ hỗ trợ kịp thời với chất lượng tốt hơn cho<br />
chính phủ). Đồng thời, triển khai nghiên các QTDND để tăng khả năng cạnh tranh<br />
cứu các phân khúc thị trường mới, thí điểm, và củng cố tăng trưởng bền vững của<br />
triển khai và chia sẻ kinh nghiệm với các NHHTX.<br />
QTDND về các cách áp dụng các kỹ thuật<br />
hiện đại để bán sản phẩm: Tăng kỹ thuật NHHTX cần nghiên cứu và tận dụng<br />
bán chéo, bán hàng; Thiết kế và tổng hợp thành tựu của cách mạng công nghiệp 4.0<br />
sản phẩm theo gói; Cung cấp cho khách để tăng tiếp cận tài chính cho khách hàng<br />
hàng toàn bộ gói giải pháp tài chính thay vì với chi phí thấp. Cùng với sự tăng trưởng<br />
bán các sản phẩm và dịch vụ riêng biệt. về số lượng các điểm giao dịch thanh toán,<br />
NHHTX cũng cần chú ý nâng cao chất<br />
Giải pháp 5 (O3 +W1,3 + T2,3,7): Tăng lượng và số lượng nguồn nhân lực nhằm<br />
cường ứng dụng và cơ sở hạ tầng công phát triển mạnh và bền vững hơn nữa để<br />
nghệ thông tin nhằm nâng cao tính an phục vụ tốt hơn cho các QTDND thành<br />
toàn và hiệu quả của toàn hệ thống bằng viên.<br />
cách tận dụng sự phát triển của cách mạng<br />
công nghiệp 4.0, tạo cơ sở để cung cấp cho 5.3.2. Nhóm giải pháp thực hiện mục tiêu<br />
các QTDND các dịch vụ tốt hơn, nhanh hoàn thiện vai trò “ngân hàng của các<br />
hơn, chính xác hơn với chi phí rẻ hơn. QTDND thành viên” của NHHTX.<br />
<br />
Trước hết, NHHTX cần đảm bảo sự thông Giải pháp 7 (S1,2,4,5 + W1 + O3 +<br />
suốt và ổn định của hệ thống cơ sở hạ tầng T3,4,12): Đa dạng hóa, nâng cao chất<br />
có sẵn. Sau đó, chuẩn bị tài nguyên cho lượng các sản phẩm và dịch vụ tài chính<br />
<br />
<br />
28 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 212+213- Tháng 1 & 2. 2020<br />
LÊ THANH TÂM - TRẦN THỊ THÚY AN - TRƯƠNG THẢO ANH<br />
<br />
<br />
<br />
dành cho thành viên của NHHTX nhằm cho QTDND; Cung cấp hướng dẫn ứng<br />
cung cấp các sản phẩm phù hợp và chất dụng công nghệ thông tin; Cung cấp hỗ trợ<br />
lượng cao, đồng thời giành được sự tin kỹ thuật cho QTDND khi gặp khó khăn;<br />
tưởng và quan tâm hơn từ các QTDND Thường xuyên cập nhật và sửa đổi các<br />
thành viên, cũng như kết hợp với sử dụng dịch vụ phi tài chính cho QTDND để đáp<br />
công nghệ thông tin để cung cấp sản ứng nhu cầu của họ.<br />
phẩm/dịch vụ cho QTDND với chi phí<br />
hiệu quả và kịp thời. Giải pháp 9 (W1,3 + O1,2,4 + T 4,7,12):<br />
Tăng sự hợp tác và ý thức gắn kết của<br />
Giải pháp 8 (S1,2,4 + W2 + O3 + các QTDND trong hệ thống; cải thiện<br />
T1,2,4,8,9,12): Cải thiện các dịch vụ phi thương hiệu của toàn hệ thống.<br />
tài chính cho QTDND nhằm hoàn thành Để tăng cường sự hợp tác và ý thức gắn<br />
trách nhiệm trong việc hỗ trợ các QTDND kết liên kết của các QTDND trong hệ<br />
và tăng cường cảm giác thân thuộc và tin thống, NHHTX có thể thực hiện những<br />
tưởng từ các QTDND, từ đó, tăng cường chương trình hỗ trợ thiết thực, như: Trình<br />
tính bền vững của toàn hệ thống. Hợp tác bày chiến lược phát triển của NHHTX liên<br />
với Hiệp hội QTDND Việt Nam để cung quan đến hệ thống QTDND để chia sẻ và<br />
cấp cho QTDND các dịch vụ tư vấn về: cập nhật về những gì NHHTX đã làm và<br />
Quản lý rủi ro; Khám phá/phát triển các định hướng đối với hệ thống QTDND;<br />
phân khúc thị trường mới; Hướng dẫn lập Chia sẻ kinh nghiệm giữa các QTDND<br />
nhóm để thẩm định khoản vay độc lập thông qua các chuyến đi thực địa, tham<br />
nhằm cải thiện chất lượng tín dụng của quan trang web, hội thảo; Phát triển các<br />
các QTDND; Cung cấp dịch vụ kiểm toán chiến dịch truyền thông để quảng bá<br />
bên ngoài cho QTDND theo quy định; thương hiệu và danh tiếng của hệ thống<br />
Cung cấp dịch vụ tư vấn kiểm soát nội bộ QTDND ■<br />
<br />
Tài liệu tham khảo<br />
1. ADB (2010), Socialist Republic of Viet Nam: Microfinance, Sector Development Program (Financed by the<br />
Technical Assistance Special Fund), Hanoi, Vietnam.<br />
2. BSP (Bangko Sentral ng Pilippinas) (2010), Circular No. 682 on Rules and Regulations for Cooperative Banks,<br />
http://www.bsp.gov.ph/downloads/regulations/attachments/2010/c682.pdf<br />
3. Chính phủ (2018), Quyết định số 986/QĐ-TTg ngày 8/8/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến<br />
lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.<br />
4. Chính phủ (2019), Chỉ thị 06/CT-TTg về tăng cường giải pháp nhằm đảm bảo an toàn hoạt động, củng cố vững<br />
chắc hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân.<br />
5. Hans Dieter Seibel (2008), Restructuring State-owned Financial Institutions: The People’s Credit Funds of<br />
Vietnam, Asian Development Bank, 12/2008.<br />
6. Lê Thanh Tâm (2016), Quản trị rủi ro đối với Quỹ tín dụng nhân dân: Các nguyên lý và thực tiễn tại Việt Nam, Nhà<br />
xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.<br />
7. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2012), Thông tư 31/2012/TT-NHNN quy định về NHHTX.<br />
8. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư 03/2014/TT-NHNN quy định về Quỹ bảo đảm an toàn hệ thống<br />
quỹ tín dụng nhân dân.<br />
9. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2015), Thông tư 04/2015/TT-NHNN quy định về quỹ tín dụng nhân dân.<br />
10. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2015), Thông tư 32/2015/TT-NHNN quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn<br />
trong hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân.<br />
11. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư 09/2016/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số<br />
31/2012/TT-NHNN ngày 26/11/2012 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định về NHHTX.<br />
12. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2019), Quyết định 209/QĐ-NHNN về việc phê duyệt Đề án củng cố và phát triển<br />
hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.<br />
13. NHHTX Việt Nam (2017), Báo cáo thường niên năm 2016, http://www.co-opbank.vn/wp-content/uploads/2014/08/<br />
BCTN-2016.pdf<br />
14. NHHTX Việt Nam (2018), Báo cáo thường niên năm 2017, http://www.co-opbank.vn/wp-content/uploads/2018/09/<br />
BCTN2017CBK-final-Viet-31072018.pdf<br />
15. Nhuệ Mẫn (2019), “Quỹ tín dụng nhân dân: Trọng tâm xử lý trong năm 2019”, Upload ngày 16/1/2019 tại https://<br />
tinnhanhchungkhoan.vn/tien-te/quy-tin-dung-nhan-dan-trong-tam-xu-ly-trong-nam-2019-254868.html<br />
<br />
<br />
Số 212+213- Tháng 1 & 2. 2020- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 29<br />