Tăng huyết áp, mất ngủ và một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị, chăm sóc người bệnh tại Trung tâm Y tế huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang
lượt xem 4
download
Bài viết trình bày mô tả tình trạng tăng huyết áp, tình trạng mất ngủ, tuân thủ điều trị của người bệnh, đánh giá kết quả điều trị, tư vấn liên quan đến tuân thủ điều trị của người bệnh và một số yếu tố khác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tăng huyết áp, mất ngủ và một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị, chăm sóc người bệnh tại Trung tâm Y tế huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang
- EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TĂNG HUYẾT ÁP, MẤT NGỦ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ, CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN U MINH THƯỢNG, TỈNH KIÊN GIANG Dương Thị Ngọc Vàng1, Trương Việt Dũng1 TÓM TẮT tối đa và HA tối thiểu sau 1 tháng được cải thiện rất rõ, Nghiên cứu thực hiện trên 200 người bệnh tăng huyết HA tối đa giảm 39 mmHg và HA tối thiểu giảm ít hơn, áp đang điều trị tại Bệnh viện huyện U Minh Thượng, chỉ giảm 2,9mmHg nhưng có ý nghĩa thống kê (p
- JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020 average BPmax of 163.9 ± 9.4 mmHg, BPmin of 84.4 ± 5.6 nghiên cứu về THA kết hợp với mất ngủ, chủ yếu nghiên mmHg. There are 60% of subjects with cholesterol and cứu riêng lẻ về THA và mất ngủ [1] [2] [6]. Để góp phần blood glucose levels above the normal limit. vào việc nâng cao chất lượng điều trị của bệnh viện đặc The rate of insomnia before treatment is 100%, poor biệt là trên đối tượng NB THA kèm mất ngủ, chúng tôi sleep quality accounts for very high rate: 97.5% in severe đặt ra các câu hỏi nghiên cứu như: biểu hiện LS và CLS severity. The factor related to sleep quality was increased của NB như thế nào? Giữa THA và tình trạng rối loạn blood pressure, mainly to the subjective symtoms did not giấc ngủ liên quan với nhau ra sao? Mức độ liên quan sleep well (OR = 9.4; 95% CI 1.1 - 79.9); self-found poor trên người bệnh ở khu vực nông thôn U minh Thượng sleep quality (OR = 3.7; 95% CI 2.02 - 6.77) and reduced như thế nào? Sự TTĐT của người bệnh có vấn đề gì? interest in work and entertainment (OR = 4.9; 95% CI 2.7 Việc điều trị, kết hợp với tư vấn TTĐT có kết quả hay - 8.9); 90.5% of subjects have adhered to good treatment. không? Yếu tố ảnh hưởng tới kết quả đó như thế nào …? Treatment results, counseling related to Với các câu hỏi trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề treatment adherence of the patient and some other tài này với mục tiêu: factors ware fonded: 1. Mô tả tình trạng tăng huyết áp, tình trạng mất The overall sleep quality (7 elements) after treatment ngủ, tuân thủ điều trị của người bệnh điều trị ngoại trú, tại was still very poor (92%) and there were also unknown Trung tâm y tế huyện U Minh Thượng. factors regarding compliance with treatment. 2. Đánh giá kết quả điều trị, tư vấn liên quan đến After being consulted, neither patient had severe tuân thủ điều trị của người bệnh và một số yếu tố khác. insomnia and 100% of patients had moderate insomnia, the difference was statistical significant (p = 0.000). II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN BPmax and BPmin after 1 month improved significantly, CỨU BPmax decreased 39 mmHg and BPmin decreased less, 2.1. Đối tượng nghiên cứu only 2.9mmHg but statistically significant (p = 0.000). - Tiêu chuẩn lựa chọn: NB THA điều trị ngoại trú Conclusion: In patients with hypertension, sleep quality is tại Trung tâm y tế huyện U Minh Thượng tỉnh Kiên Giang very poor and related to the clinical status of hypertension. - Tiêu chuẩn loại trừ: Thân nhân – bệnh nhân không Although adherence to treatment and use of drugs is quite đồng ý tham gia nghiên cứu. good, after 1 month, the target blood pressure rate is high, - Thời gian: Từ tháng 01/2020 đến 6/2020. but the insomnia only relieves in severity. 2.2. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt Keywords: Hypertension, insomnia, patient care. ngang trước và sau 1 tháng điều trị và chăm sóc (có tư vấn cho đối tượng về TTĐT). I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2.3. Cỡ mẫu: Tổng số 200 NB THA với cách chọn Cùng với bệnh THA, thì mất ngủ cũng là bệnh lý mẫu theo tiêu chí và chọn thuận tiện. song hành với bệnh tim mạch. Cũng đang là vấn đề xã 2.4. Biến số NC: Tuổi, giới, địa dư, nghề nghiệp, hội quan tâm và mang tính toàn cầu trở thành nguyên uống rượu bia, hút thuốc lá, bệnh lý kèm theo, dấu hiệu nhân, gây áp lực trong quá trình điều trị THA. Mỗi năm sinh tồn, buồn nôn, nôn, ù tai, ngủ ít, đau đầu, chóng mặt, có trên năm triệu lược khám ở hoa kỳ, tỷ lệ mất ngủ tăng thiếu ngủ. theo độ tuổi, lên đến 57%. Ở Việt Nam, THA và mất 2.5. Xử lý số liệu: Phân tích, xử lý bằng phần mềm ngủ ngày càng phổ biến. Đa số các trường hợp THA âm SPSS 20.0 để tính tỷ lệ phần trăm, phân tích đơn biến các thầm, không có biểu hiện gì rõ ràng kể cả người còn trẻ yếu tố có nguy cơ, khác biệt có ý nghĩa thống kê chấp và người cao tuổi, một số người THA, đặc biệt là người nhận ở mức α=0,05. tuổi cao gây ra các triệu chứng đau đầu, chóng mặt, khó chịu, bồn chồn khiến NB hay trằn trọc lo âu khó đi vào III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU giấc ngủ hoặc ngủ ít, không sâu, hay thức giấc mỗi một 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu đêm (gọi là rối loạn giấc ngủ) và hậu quả là thiếu ngủ, Bệnh nhân (BN) có giới tính nam chiếm 37,5%, nữ mất ngủ. Như vậy, mất ngủ và chất lượng giấc ngủ kém 62,5%. Thấp nhất là độ tuổi từ 30 đến 39, chỉ có 4,0%, cao dẫn đến các bệnh tim và THA, ngược lại THA cũng làm nhất là tuổi 50 – 59 tuổi chiếm 48%. BN có trình độ học bệnh tăng tình trạng mất ngủ [3] [4] [5]. Do THA và mất vấn cấp 2 chiếm cao nhất với 39,5%, cấp 3 trở lên chiếm ngủ khá phổ biến, dễ bị NB coi thường, không tuân thủ 36,5%. Về kinh tế gia đình, BN là hộ cận nghèo chiếm chế độ sử dụng thuốc, đây cũng là yếu tố liên quan đến 6,5%, hộ nghèo chiếm 5,0%, 88,5% BN không nghèo. kết quả điều trị [4] [7]. Ở Việt Nam, hiện còn khá ít đề tài 3.2. Biểu hiện lâm sàng của người bệnh 64 Tập 60 - Số 7-2020 Website: yhoccongdong.vn
- EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bảng 1. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của đối tượng NC Triệu chứng lâm sàng Tần số (n) Tỷ lệ (%) Không 0 0 Nhẹ 14 7,0 Đâu đầu Vừa 127 63,5 Nhiều 59 29,5 Không 11 5,5 Nhẹ 90 45,0 Hoa mắt Vừa 94 47,0 Nhiều 5 2,5 Không 38 19,0 Nhẹ 106 53,0 Ù tai Vừa 54 27,0 Nhiều 2 1,0 Không 5 2,5 Nhẹ 70 35,0 Chóng mặt Vừa 91 45,5 Nhiều 34 17 Cận lâm sàng Bình thường 120 60,0 Glucose máu Bất thường ( cao) 79 40,0 Bình thường 123 61,5 Cholesterol TP Bất thường ( cao) 77 38,5 Bình thường 70 35,0 Triglyceride Bất thường ( cao) 130 65,0 Nhận xét: và nhiều 26%. Tỉ lệ BN có Glucose máu cao hơn bình Về TCLS: BN có triệu chứng đau đầu ở mức độ thường chiếm 40%, Cholesterol TP bất thường 38,5%, vừa chiếm tỷ lệ cao nhất với 63,5%, không có BN nào Triglyceridebất thường chiếm 65%. không đau đầu. Triệu chứng hoa mắt nhẹ và vừa chiếm 3.3. Tuân thủ điều trị của người bệnh với tình 92% và chóng mặt mức độ vừa và nhiều 62.5%, ù tai vừa trạng THA và mất ngủ 65 Tập 60 - Số 7-2020 Website: yhoccongdong.vn
- JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020 Bảng 2. Liên quan giữa tuân thủ điều trị tới chất lường giấc ngủ tổng thể và tỷ lệ đạt huyết áp mục tiêu sau 1 tháng điều trị và chăm sóc Tuân thủ điều trị của NB OR Yếu tố liên quan p Tốt Chưa tốt (95%CI) Chất lượng giấc ngủ Ít, không giảm 137,3% 15,3% 1,4 >0,05 tổng thể sau ĐT Giảm rõ 166 92,7% 1894,7% ( 0,2 – 11,4) Huyết áp mục tiêu sau Đạt 175 97,2% 16 84,2% 6,6 0,05 Nữ 113 62,8% 11 57,9% ( 0,3 – 2,1) >=60 66 36,7% 11 57,9% 0,9 Nhóm tuổi >0,05 0,05 0 Quá cân 13 7,2% 00% Chung 181 90,5% 19 9,5% - - Nhận xét: điều trị vẫn rất kém (92%) và cũng như các yếu tố khác 90,5% số đối tượng đã TTĐT tốt. Sau 1 tháng điều chưa rõ mối liên quan đến TTĐT. trị về mục tiêu nhiều hơn, nhóm chưa tuân thủ tốt một 3.4. Liên quan giữa triệu chứng THA với các rối cách có ý nghĩa thống kê (97,2% so với 84,2%, OR = 6,6; loạn thành phần của giấc ngủ (Trước điều trị) p0,05 Không 4 40,0% 6 60,0% ( 0,6 - *0,4) Thời gian ngủ được Kém 119 60,1% 79 39,9% >0,05 0 trong đêm Trung bình 0 0% 2 100% Kém 119 60,1% 79 39,9% Hiệu suất giấc ngủ >0,05 0 Không kém 0 0% 2 100% 66 Tập 60 - Số 7-2020 Website: yhoccongdong.vn
- EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Kém 118 61,1% 75 38,9% 9,4 Ngủ không ngon giấc 0,000 Không kém 1 14,3% 6 85,7% ( 1,1 - 79,9) Nhiều 19 52,8% 17 47,2% 0,7 Sử dụng thuốc ngủ >0,05 Không nhiều 100 61,0% 64 39,0% (0,3 – 1,5) Hứng thú trong công Giảm rõ 89 71,2% 36 28,8% 4,9 0,000 việc và giải trí Ít, không giảm 30 40,0% 45 60,0% (2,7 – 8,9) Mức chênh lệch =< 70 mmHg 29 51,8% 27 48,2% 0,6 >0,05 huyết áp* >70 mmHg 90 62,5% 54 37,5% (0,3 -1,2) *Hiệu số của HA tối đa với HA tối thiểu. Chất lượng giấc ngủ tự NB nhận xét chung ở mức Nhận xét: kém và chưa rõ mối liên quan tới triệu chứng của THA Trước điều trị, các thành tố của chất lượng giấc ngủ (p>0,05) có liên quan đến triệu chứng THA (chủ yếu là đau đầu, 4. Kết quả điều trị và tư vấn (sau 1 tháng) lên tình chóng mặt) ở các mức độ khác nhau. trạng mất ngủ và cải thiện huyết áp Bảng 4. Mức độ mất ngủ của bệnh nhân trước và sau điều trị, chăm sóc Chất lượng giấc ngủ tổng thể Trước Sau p Không và mất ngủ nhẹ 0 0 Mất ngủ vừa 5 (2,5%) 200 (100%) 0,000** Mất ngủ nặng 195 (97,5%) 0 Thay đổi huyết áp Trung bình,SD (mmHg ) Huyết áp tối đa 163,9±9,4 124±12,7 0,000* Huyết áp tối thiểu 84,4±5,6 81,5±6,3 0,000* *Wilcoxon test ** test χ² nhức đầu, 97,5% có chóng mặt, các triệu chứng như ù tai, Nhận xét: Trước khi được điều trị và tư vấn TTĐT hoa mắt đa số mức độ nhẹ và vừa. HA tối đa trung bình có tới 97,5% BN bị mất ngủ nặng, sau khi được tư vấn thì 163,9±9,4 mmHg, HA tối thiểu 84,4±5,6 mmHg. Có 60% không BN nào bị mất ngủ nặng nữa và 100% BN bị mất đối tượng mức Cholesterol và glucose máu trên giới hạn ngủ vừa, sự khác nhau có ý nghĩa TK (p=0,000). bình thường. Nhìn chung đây là nhóm đối tượng được Sự cải thiện HA tối đa và HA tối thiểu sau 1 tháng theo dõi sát sao tại khoa khám bệnh và điều trị ngoại trú rất rõ, HA tối đa giảm 39 mmHg và HA tối thiểu giảm của bệnh viện. ít hơn, chỉ giảm 2,9mmHg nhưng có ý nghĩa thống kê Về tình trạng mất ngủ, các kết quả nghiên cứu cho (p=0,000). thấy chất lượng giấc ngủ tổng hợp đầy đủ từ 7 thành tố trước điều trị rất thấp; 97,5% ở mức độ nặng, do tỷ lệ IV. BÀN LUẬN chất lượng giấc ngủ kém quá cao, mẫu nghiên cứu không Trong 200 BN trong NC, đối tượng NC có BN có đủ để chia thành 2 nhóm để phân tích mối liên quan giữa giới tính nam chiếm 37,5%, giới tính nữ 62,5%, đối tượng chất lượng giác ngủ tổng thể, chúng tôi đã tiến hành phân có tuổi trên 30, trong đó nhóm dưới 60 tuổi chiếm 61%. tích từng thành tố của chất lượng giấc ngủ (theo thang Biểu hiện LS trước điều trị: 100% số đối tượng có Pittsburgh), kết quả trong bảng 3 cho thấy có liên quan 67 Tập 60 - Số 7-2020 Website: yhoccongdong.vn
- JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020 đến triệu chứng THA (chủ yếu là đau đầu, chóng mặt) ở giảm ít hơn, chỉ giảm 2,9mmHg nhưng có ý nghĩa thống các mức độ khác nhau. Chất lượng giấc ngủ tự NB nhận kê (p=0,000). Có thể nhận thấy HA tối đa được cải thiện xét chung ở mức kém có triệu chứng THA với 71.2% so rõ và nhiều hơn HA tối thiểu, có thể trong quá trình điều với 40% mứcchất lượng giấc ngủ không kém (OR = 3,7, trị, việc sử dụng thuốc ngủ khá hạn chế (61% sử dụng p
- EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 5. Laura Palagini, et all (2020) Expert Opinions and Consensus Recommendations for the Evaluation and Management of Insomnia in Clinical Practice: Joint Statements of Five Italian Scientific. 2020; 11: 558. 6. Sogol Javaheri and Susan Redline (2017). Insomnia and Risk of Cardiovascular Disease. Chest. 2017 Societies Front PsychiatryAug; 152(2): 435–444. 7. Wilson S, Anderson K, Baldwin D, Dijk DJ, Espie CA, Gringras P, et al. British Association for Psychopharmacology consensus statement on evidence-based treatment of insomnia, parasomnias and circadian rhythm disorders: An update. J Psychopharmacol (2019) 33:923 – 47. 69 Tập 60 - Số 7-2020 Website: yhoccongdong.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Những phương thuốc bí truyền chữa bệnh tăng huyết áp
2 p | 263 | 52
-
Dinh dưỡng cho người cao huyết áp
5 p | 178 | 25
-
Chuối tiêu, thức ăn và vị thuốc quý của người bệnh gan, tăng huyết áp và vận động viên
6 p | 116 | 16
-
Dùng dâu tằm chữa bệnh cao huyết áp
4 p | 122 | 15
-
Quá nhiều vitamin C gây mất ngủ và tăng huyết áp
5 p | 236 | 11
-
Bị bệnh huyết áp và mất ngủ nặng ở người già có cách nào khắc phục
5 p | 157 | 9
-
Trà dược cho người tăng huyết áp
5 p | 99 | 8
-
Đau đầu do tăng huyết áp
6 p | 196 | 8
-
Tâm sen dung điều trị mất ngủ
5 p | 101 | 7
-
BỆNH HỌC TẠNG TÂM - TIỂU TRƯỜNG TÂM BÀO - TAM TIÊU (Kỳ 17)
5 p | 78 | 6
-
Vừng đen chữa bệnh cao huyết áp
8 p | 147 | 6
-
Xoa bóp giúp giảm huyết áp
4 p | 58 | 5
-
Trà dược dành cho người tăng huyết áp
4 p | 85 | 5
-
Hạt muồng chữa trị tăng huyết áp, táo bón
5 p | 102 | 4
-
Cách hạ huyết áp bằng tự nhiên
5 p | 92 | 4
-
Khảo sát mất ngủ ở bệnh nhân cao tuổi tăng huyết áp tại Khoa Lão, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ
9 p | 15 | 4
-
Kết quả điều trị chăm sóc người bệnh tăng huyết áp có lo âu, stress và hoặc mất ngủ tại Trung tâm Y tế An Phú, An Giang năm 2020
5 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn