intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tạp chí Môi trường: Số 1/2019

Chia sẻ: ViTunis2711 ViTunis2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:58

37
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tạp chí Môi trường: Số 1/2019 trình bày các nội dung chính sau: Tạo chuyển biến căn bản trong công tác quản lý, hành động BVMT, tập trung nguồn lực giải quyết các vấn đề môi trường liên tỉnh, liên ngành tại lưu vực sông Cầu, một số kết quả bước đầu trong tiếp nhận, xử lý thông tin thông qua đường dây nóng về môi trường,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tạp chí Môi trường: Số 1/2019

  1. CƠ QUAN NGÔN LUẬ N C Ủ A T Ổ N G C Ụ C M Ô I T R Ư Ờ N G Số 1 2019 VIETNAM ENVIRONMENT ADMINISTRATION MAGAZINE (VEM) Website: tapchimoitruong.vn Chúc mừng Năm mới XUÂN KỶ HỢI 2019
  2. Website: www.tapchimoitruong.vn CƠ QUAN NGÔN LUẬN CỦA TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG Số 1 2019 VIETNAM ENVIRONMENT ADMINISTRATION MAGAZINE (VEM) Website: tapchimoitruong.vn Chúc mừng Năm mới XUÂN KỶ HỢI SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG 2019 [8] l Ngành TN&MT: Từng bước chuyển hóa thách thức thành cơ hội [12] lTổng cục Môi trường: Tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước về BVMT HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP TS. Nguyễn Văn Tài [14] l Dấu ấn hợp tác Việt Nam - Hàn Quốc về TN&MT (Chủ tịch) [16] l Tăng cường đối thoại chính sách môi trường giữa Việt Nam - Nhật Bản GS. TS. Nguyễn Việt Anh [18] l 10 sự kiện/hoạt động môi trường nổi bật năm 2018 GS. TS. Đặng Kim Chi PGS. TS. Nguyễn Thế Chinh [22] l GS.TSKH Phạm Ngọc Đăng: Nhà khoa học tâm huyết với sự nghiệp môi trường GS. TSKH. Phạm Ngọc Đăng [24] lGS.TSKH Đặng Huy Huỳnh: Các ấn phẩm của Tạp chí Môi trường có giá trị khoa TS. Nguyễn Thế Đồng học và thực tiễn cao PGS. TS. Lê Thu Hoa [25] l TS. Nguyễn Ngọc Sinh: Tiếp nối những bài học tốt, cố gắng tạo ra một sắc thái GS. TSKH. Đặng Huy Huỳnh đặc trưng PGS. TS. Phạm Văn Lợi PGS. TS. Phạm Trung Lương GS. TS. Nguyễn Văn Phước TS. Nguyễn Ngọc Sinh PGS. TS. Lê Kế Sơn LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH PGS. TS. Nguyễn Danh Sơn PGS. TS. Trương Mạnh Tiến [26] TS. NGUYỄN VĂN TÀI: Tạo chuyển biến căn bản trong công tác quản lý, TS. Hoàng Dương Tùng hành động BVMT PGS. TS. Trịnh Văn Tuyên [29] NGUYỄN ANH CƯƠNG: Tập trung nguồn lực giải quyết các vấn đề môi trường liên tỉnh, liên ngành tại lưu vực sông Cầu TỔNG BIÊN TẬP [32] DƯƠNG QUỐC THẮNG: Một số kết quả bước đầu trong tiếp nhận, xử lý Đỗ Thanh Thủy thông tin thông qua đường dây nóng về môi trường Tel: (024) 61281438 [34] TRẦN ÁNH DƯƠNG: Ngành Giao thông vận tải tập trung hoàn thiện quy l Trụ sở tại Hà Nội: Tầng 7, Lô E2, định về BVMT, sử dụng năng lượng tiết kiệm phố Dương Đình Nghệ, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội Phòng Trị sự: (024) 66569135 Phòng Biên tập: (024) 61281446 TRAO ĐỔI - DIỄN ĐÀN Fax: (024) 39412053 [38] NGUYỄN THẾ CHINH: Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường trong Email: tapchimoitruongtcmt@vea.gov.vn quản lý tài nguyên, BVMT và ứng phó với biến đổi khí hậu l Thường trú tại TP. Hồ Chí Minh: Phòng A 907, Tầng 9 - Khu liên cơ quan [40] DƯƠNG VĂN MÃO: Tình trạng gia tăng khí thải các bon toàn cầu Bộ TN&MT, số 200 Lý Chính Thắng, phường 9, [42] LÊ THỊ TRANG: Thành lập Trung tâm Giáo dục trải nghiệm thiên nhiên: quận 3, TP. HCM Giấc mơ trở thành hiện thực Tel: (028) 66814471 - Fax: (028) 62676875 Email: tcmtphianam@gmail.com GIẤY PHÉP XUẤT BẢN Số 1347/GP-BTTTT cấp ngày 23/8/2011 Thiết kế mỹ thuật: Nguyễn Việt Hưng Bìa: Xuân về Ảnh: De Thi Chế bản & in: C.ty TNHH Thương mại Hải Anh Số 1/2019 Giá: 20.000đ
  3. TRONG SỐ NÀY GIẢI PHÁP & CÔNG NGHỆ XANH NHÌN RA THẾ GIỚI [44] ĐOÀN QUANG TRUNG: Thu gom rác thải điện tử tại nhà: Mô hình cần được nhân rộng [63] TRƯƠNG THỊ HẬU: Trung Quốc - Quốc gia đứng đầu [45] PHẠM THÚY NGÂN: Viện Công nghệ Môi trường: Nghiên thế giới về phát triển năng lượng tái tạo cứu, triển khai, ứng dụng và chuyển giao công nghệ phục vụ [73] PHẠM THỊ NGỌC THÙY: Tăng cường các sáng kiến tái công tác BVMT chế rác thải nhựa MÔI TRƯỜNG & DOANH NGHIỆP [46] TRẦN HỮU HẢI: Mùa xuân về trên mảnh đất An Hòa MÔI TRƯỜNG & PHÁT TRIỂN [57] LÊ THỊ NGÀ: Giỏ đựng rác từ vật liệu phế phẩm, thân MÔI TRƯỜNG VÀ XUÂN thiện với môi trường [75] PHẠM THỊ NHÂM: Năm Kỷ hợi tìm hiểu về đặc điểm [58] NGUYỄN THỊ HOA: Thành phố Hà Tiên: sinh thái của loài lợn rừng ở Việt Nam Phát triển du lịch gắn với bảo vệ tài nguyên và môi trường [76] LÊ KHA: Hình ảnh chú Lợn trong tranh Đông Hồ [59] NGUYỄN ĐÌNH VÕ - NGUYỄN THỊ THU HÀ: [78] VŨ THỊ THÌN: Thú chơi đào, quất, mai trong phong tục đón Tết của người Việt Cần thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên Phuxailaileng [61] LỆ HÀ: Bảo tồn cây trà cổ thụ quý hiếm ở Tà Sùa - Sơn La
  4. SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG NGÀNH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG: Từng bước chuyển hóa thách thức thành cơ hội V Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Lãnh đạo Bộ TN&MT chủ trì Hội nghị N Năm 2018 là năm bản lề, có ý nghĩa gày 8/1/2019, tại Hà Thủ tướng Chính phủ, chủ quan trọng, quyết định việc thực hiện Nội, Bộ TN&MT tổ động ứng phó, giải quyết một mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế chức Hội nghị triển cách khoa học, để từng bước - xã hội (KT-XH) 5 năm (2016 - 2020). khai các Nghị quyết của Quốc chuyển hóa thách thức thành Quán triệt chỉ đạo của Thủ tướng Chính hội, Chính phủ về phát triển cơ hội, tập trung tháo gỡ các phủ lấy năm 2018 là năm “Kỷ cương, KT-XH năm 2019. Thủ tướng rào cản, giải phóng nguồn lực liêm chính, hành động, sáng tạo, hiệu Chính phủ Nguyễn Xuân tài nguyên cho phát triển; tạo quả” làm trọng tâm hành động, Bộ Phúc tới dự và phát biểu chỉ sự chuyển biến rõ nét, thực TN&MT đã bám sát tình hình thực tiễn, đạo Hội nghị. chất trên các lĩnh vực. Phát biểu tại Hội nghị, Trong năm qua, hệ thống dự báo chính xác các xu thế, yêu cầu Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần chính sách, pháp luật về phát triển để tập trung chỉ đạo các vấn Hồng Hà nhấn mạnh, dưới TN&MT tiếp tục được hoàn đề trọng tâm; đặt quyết tâm cao trong sự lãnh đạo của Đảng, Quốc thiện. Bộ đã hoàn thành tổng cải cách hành chính, giải quyết những hội, chỉ đạo điều hành sâu sát kết, sơ kết 3 Nghị quyết quan vấn đề đặt ra từ thực tiễn, tháo gỡ các của Chính phủ, Thủ tướng trọng về TN&MT gồm: Nghị điểm nghẽn, rào cản để đưa các nguồn Chính phủ, sự phối hợp của quyết số 09-NQ/TW của Ban lực tài nguyên vào phát triển KT-XH; các Bộ, ngành, đặc biệt là nỗ Chấp hành Trung ương khóa chủ động trong giải quyết vấn đề môi lực, quyết tâm vào cuộc của X về chiến lược biển Việt Nam trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, các địa phương, toàn ngành đến năm 2020; Nghị quyết đảm bảo phát triển bền vững. đã bám sát phương châm của số 19-NQ/CP về tiếp tục đổi 8 Số 1/2019
  5. SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG mới chính sách, pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại; Nghị quyết số 24-NQ/TW về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH), tăng cường quản lý tài nguyên và BVMT. Mặt khác, hoạt động thanh, kiểm tra, giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo được đổi mới, giải quyết kịp thời những vấn đề bức xúc từ thực tiễn. Năm 2018, toàn ngành đã tiến hành 2.707 cuộc thanh tra, kiểm tra đối với 7.310 tổ chức, cá nhân; xử phạt vi phạm hành chính V Bộ trưởng Trần Hồng Hà phát biểu tại Hội nghị 116 tỷ đồng, thu hồi 695 ha đất. Cùng với đó, Bộ đã tiếp nhận 1.907 thông tin qua đường 2017), trong đó có 72 dịch vụ rác thải nhựa đại dương, ứng dây nóng, trong đó đã hướng dẫn trực tiếp 486 công mức độ 3, 15 dịch vụ phó với BĐKH, ô nhiễm môi thông tin, có văn bản yêu cầu các địa phương công mức độ 4 (có 11 TTHC trường xuyên biên giới. Đặc kiểm tra, xử lý theo quy định và báo cáo kết kết nối với Cổng thông tin biệt, đã tổ chức thành công quả về Bộ đối với 1.415 thông tin (đã nhận Một cửa quốc gia), vượt mức Kỳ họp lần thứ 6 Đại hội đồng được phản hồi kết quả xử lý của địa phương kế hoạch Thủ tướng Chính GEF, được cộng đồng quốc tế đối với 605 thông tin, qua đó có 90% thông tin phủ giao là 63 TTHC. đánh giá cao. công dân cung cấp là chính xác), còn 6 thông Vấn đề hợp tác, hội nhập Đối với lĩnh vực môi tin hiện Bộ đang xử lý. quốc tế tiếp tục được đẩy trường, Bộ đã tiến hành đổi Xác định cải cách hành chính là nhiệm vụ mạnh trên tất cả các lĩnh mới phương thức quản lý từ trọng tâm, Bộ đã thực hiện đơn giản hóa thủ vực quản lý. Bộ đã chủ động bị động sang chủ động phòng tục hành chính (TTHC). Ngày 9/8/2018, Bộ tham gia vào các cơ chế, diễn ngừa. Đến nay, nhiều dự án trưởng Bộ TN&MT đã ban hành Chỉ thị số đàn hợp tác đa phương, tăng lớn như Công ty TNHH Hưng 01/CT-BTNMT quán triệt các đơn vị sử dụng cường quan hệ hợp tác, đối tác Nghiệp Formosa Hà Tĩnh văn bản điện tử xác thực chữ ký số. Hiện 100% song phương huy động nhiều (FHS), Công ty Lee&Man tại văn bản được số hóa và cập nhật vào Hệ thống nguồn lực, kinh nghiệm, tri Hậu Giang, Alumin Nhân Cơ, quản lý văn bản và hồ sơ công việc. Triển thức về quản lý TN&MT. Công ty TNHH Lọc hóa dầu khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến cho Trong đó đã đóng góp nhiều Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa; 99 TTHC (tăng gấp 5 lần so với cùng kỳ năm sáng kiến quy mô toàn cầu, Công ty Cổ phần Lọc hóa khu vực về giải quyết ô nhiễm dầu Bình Sơn; Công ty Cổ phần thép Hòa Phát - Dung Quất, một số nhà máy nhiệt điện... đã được kiểm soát chặt chẽ về BVMT để đi vào vận hành chính thức, đóng góp quan trọng cho tăng trưởng kinh tế. Cùng với đó, các địa phương đã chú trọng lựa chọn, thu hút các dự án công nghệ cao, dự án có tỷ lệ đầu tư về môi trường lớn, từng bước tiệm cận hài hòa giữa phát triển kinh tế với BVMT; Nâng cao chất lượng đánh giá tác động môi trường, chủ động triển khai các biện pháp giám sát trong quá trình thử nghiệm và vận hành, kết nối V Toàn cảnh Hội nghị trực tuyến với hệ thống giám Số 1/2019 9
  6. SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG Tăng cường sự phối hợp giữa Bộ TN&MT với các Bộ, ngành và Sở TN&MT địa phương Trong khuôn khổ Hội nghị, các Bộ, ngành, địa phương đã đóng góp nhiều ý kiến thiết thực để xây dựng và phát triển ngành TN&MT trong thời gian tới.  Chủ nhiệm  Bộ trưởng Ủy ban Khoa Bộ Y tế Nguyễn học, Công nghệ Thị Kim Tiến: và Môi trường Thời gian qua, của Quốc hội Ngành Y tế và Phan Xuân TN&MT luôn có Dũng: Trong thời sự phối hợp chặt gian qua, ngành chẽ. Theo thống TN&MT đã đạt kê, năm 2018, 95% được nhiều kết chất thải rắn y tế quả đáng biểu được xử lý ở bệnh dương. Với nhiều thách thức về BVMT, tác động viện; 100% bệnh viện cam kết xanh, sạch đẹp, thân của BĐKH trong giai đoạn hiện nay, ngành cần thiện; 80% bệnh nhân, người nhà bệnh nhân hài hoàn thiện Luật BVMT sửa đổi; sử dụng có hiệu lòng với dịch vụ và không gian xanh, sạch, đẹp ở quả 1% ngân sách mà Nhà nước dành cho quản lý bệnh viện, các cơ sở y tế. Tuy nhiên, qua khảo sát, TN&MT. Để giải quyết ba bài toán khó là BĐKH, có khoảng 3.000 bệnh nhân không hài lòng với môi nước biển dâng, sụt lún, cần nghiên cứu kỹ lưỡng; trường tại nhà vệ sinh ở bệnh viện. Để cải thiện vấn Kết nối thông tin ứng dụng những thành quả tốt đề này, ngành Y tế đang có những biện pháp quyết nhất trong các lĩnh vực quản lý của ngành như khí liệt và phân công rõ đầu mối chịu trách nhiệm. tượng thủy văn, đất đai, số hóa thông tin địa lý. Đặc Mặt khác, ngành Y tế cũng sẽ phối hợp với ngành biệt, phải coi rác thải là tài nguyên, chú trọng phân TN&MT để đổi mới cơ chế tài chính, tiến tới tính loại rác thải tại nguồn nhằm xây dựng đô thị văn đúng, tính đủ giá dịch vụ xử lý chất thải rắn, rác thải minh, phát triển bền vững đất nước. y tế… sát của Sở TN&MT, không để phát sinh các sự Tuy nhiên, công tác quản hành động, sáng tạo, bứt cố ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. lý TN&MT vẫn tồn tại một số phá, hiệu quả” để tạo đột Trước tình trạng một số lượng lớn phế liệu hạn chế: Các cơ chế toàn cầu phá, tăng tốc phát triển, với tồn đọng tại các cảng biển, Bộ đã khẩn trương mới về phát triển bền vững, các nội dung như: Tạo đột xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ ban ứng phó BĐKH đang tạo ra phá trong thể chế, chính hành Chỉ thị số 27/CT-TTg ngày 17/9/2018 các rào cản phi thương mại sách, pháp luật về BVMT, về một số giải pháp cấp bách tăng cường công liên quan đến môi trường; quản lý tài nguyên, ứng phó tác quản lý đối với hoạt động nhập khẩu và Khiếu kiện về đất đai đã giảm với BĐKH; Thanh tra, kiểm sử dụng phế liệu làm nguyên liệu sản xuất; trong năm qua nhưng vẫn tra có trọng tâm, trọng điểm, ban hành các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về còn phức tạp ở một số địa giải quyết cơ bản các điểm môi trường đối với phế liệu nhập khẩu làm phương, nhất là trong công nóng phát sinh về khiếu nại, nguyên liệu sản xuất; bổ sung các quy định tác bồi thường giải phóng mặt tố cáo; Đảm bảo an ninh đảm bảo kiểm soát chặt chẽ, hiệu quả hoạt bằng; Yêu cầu đặt ra đối với nguồn nước quốc gia thông động nhập khẩu phế liệu, tổ chức thanh tra công tác quản lý về TN&MT qua quản lý thông minh, sử việc chấp hành pháp luật về BVMT trong ngày càng lớn trong khi phải dụng bền vững tài nguyên nhập khẩu và sử dụng phế liệu làm nguyên thực hiện tinh giản tổ chức nước; Từng bước phát huy liệu sản xuất. Ngoài ra, Bộ cũng đang trình bộ máy… giá trị địa chất, địa mạo, Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh Danh mục Năm 2019, toàn ngành khoáng sản chiến lược vào phế liệu được phép nhập khẩu và có báo cáo TN&MT đặt quyết tâm cao, phát triển KT-XH; Tăng tham mưu Thủ tướng Chính phủ về các giải quán triệt sâu sắc phương cường điều phối liên vùng, pháp xử lý phế liệu tồn đọng. châm “Kỷ cương, liêm chính, tạo cơ chế tài chính, đầu tư, 10 Số 1/2019
  7. SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG  Chủ tịch  Phó Chủ UBND TP. Hà Nội Nguyễn Đức tịch UBND tỉnh Chung: Hiện nay, An Giang Trần Hà Nội gặp nhiều Anh Thư: Là tỉnh thách thức liên thường xuyên chịu quan đến vấn đề ảnh hưởng nặng xây dựng nông nề của BĐKH, thôn mới và dồn trong thời gian điền đổi thửa; qua, tỉnh đã thực tình hình cấp giấy hiện nhiều giải chứng nhận quyền pháp thích ứng sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở các tòa nhà chung với BĐKH. Đặc biệt, với sự hỗ trợ của Lãnh đạo và cư; những vấn đề khiếu kiện về đất đai của người các đơn vị của Bộ TN&MT đã giúp công tác quản lý dân; công tác thu gom, xử lý chất thải còn thủ công; nhà nước về TN&MT của địa phương có sự chuyển các ao hồ, sông trên địa bàn ô nhiễm nghiêm trọng. biến tích cực. Để phát triển bền vững, thích ứng với Đặc biệt, ô nhiễm không khí đang là vấn đề môi BĐKH ở vùng ĐBSCL, cần cụ thể hóa, hình thành trường nghiêm trọng của Hà Nội. Do đó, đến 2020, các chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Hà Nội phấn đấu có 95 trạm quan trắc không khí số 120/NQ-CP của Chính phủ về phát triển bền gồm các trạm quan trắc tầm thấp, tầm cao; lắp đặt hệ vững ĐBSCL thích ứng với BĐKH. Bên cạnh đó, thống quan trắc môi trường nước của các dòng sông. tháo gỡ những điểm nghẽn về đất đai và thu hút đầu Đồng thời, kiến nghị Chính phủ và Bộ TN&MT, tư vào nông nghiệp công nghệ cao, trong đó, chú cùng vào cuộc với TP. Hà Nội đánh giá việc ô nhiễm trọng tháo gỡ chính sách thuê đất giao cho nhà đầu môi trường ở sông Đáy - sông Nhuệ, sông Tô Lịch… tư. Đồng thời, cần xây dựng một đề án tạo quỹ đất; Trên cơ sở đó, có biện pháp hỗ trợ thành phố xử lý ô thanh, kiểm tra việc sử dụng đất nông lâm trường, nhiễm, có giải pháp giải quyết các bất cập về tính giá kể cả quỹ đất nông lâm trường do các cơ quan của dịch vụ cho các doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào xây dựng nhà máy xử lý nước thải… Bộ Quốc phòng quản lý… phát triển bền vững, thích ứng với BĐKH, ngành TN&MT, đó là: Ngăn theo các chuẩn mực quốc tế, ứng dụng điểm cho đồng bằng sông Cửu chặn tình trạng nhập khẩu chống thất thoát, lãng phí; Long tiến tới nhân rộng cho các vùng khác phế liệu vào Việt Nam; Phát chú trọng các nguy cơ liên trên cả nước; Phát triển khoa học, công nghệ, triển bền vững trong cuộc quan đến sạt lở, lún sụt, động đào tạo nguồn nhân lực biển chất lượng cao, Cách mạng công nghiệp 4.0; đất cũng như khám phá các tăng cường điều tra cơ bản để vươn ra, làm Ứng phó với BĐKH toàn cầu, giá trị địa chất Việt Nam để chủ biển; Nâng cao năng lực cán bộ, kỷ luật đặc biệt lưu ý BĐKH ở đồng bảo vệ, phát triển du lịch. Bên kỷ cương hành chính, tận dụng thành tựu bằng sông Cửu Long, sạt lở cạnh đó, cần ban hành bộ chỉ cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, đẩy mạnh sông biển ở miền Trung và số đánh giá, xếp hạng kết quả hội nhập quốc tế sâu rộng… sạt lở núi cũng như lũ quét, lũ BVMT của các tỉnh, TP nhằm Phát biểu chỉ đạo Hội nghị, Thủ tướng ống ở miền Bắc; Xã hội hóa nâng cao hiệu lực, hiệu quả Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc ghi nhận và nguồn lực, kinh tế tài chính quản lý nhà nước về BVMT. đánh giá cao kết quả đạt được của ngành trong TN&MT. Vì vậy, trong Đặc biệt, ngành cần phấn đấu TN&MT. Thủ tướng nhấn mạnh, trong bối thời gian tới, ngành TN&MT trở thành ngọn cờ đầu trong cảnh còn nhiều khó khăn, thách thức, ngành cần rà soát, hoàn thiện tất cả xây dựng Chính phủ điện tử, TN&MT đã đi đúng hướng, tạo ra những gam các quy chuẩn về môi trường đi đầu trong phòng chống màu tươi sáng hơn trong bức tranh về quản tiệm cận với quy chuẩn, tiêu tham nhũng, lợi ích nhóm… lý tài nguyên, BVMT và ứng phó BĐKH, góp chuẩn của các nước tiên tiến để hoàn thành nhiệm vụ của phần chuyển đổi mô hình tăng trưởng của đất trong khu vực để thiết lập năm 2019 và các năm tiếp nước theo hướng bền vững. Tuy nhiên, Thủ hàng rào kỹ thuật BVMT; theo. tướng cũng đặt ra 4 vấn đề trọng tâm đối với đổi mới công tác định giá đất HỒNG NHUNG Số 1/2019 11
  8. SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG: Tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường N gày 3/1/2019, tại Hà Nội, Tổng cục Môi trường đã tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác năm 2018 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2019. Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà tới dự và chỉ đạo Hội nghị. Năm 2018, Tổng cục Môi trường đã triển khai quyết liệt và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao. Công tác chỉ đạo, điều hành của Tổng cục tiếp tục có nhiều chuyển biến tích cực, đúng trọng tâm, trọng điểm, bám sát tinh thần chỉ đạo của Bộ, Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ. Hệ thống chính sách, pháp luật trong lĩnh vực môi trường tiếp tục được hoàn thiện. Công tác xử lý các vụ việc, sự cố môi trường được triển khai có hiệu quả, qua đó kịp thời phát hiện, ngăn chặn các V Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà phát biểu chỉ đạo vụ việc gây ô nhiễm môi trường. Hệ thống tổ chức tại Hội nghị của Tổng cục được rà soát, kiện toàn đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới. Bên cạnh đó, Tổng cục Bộ trưởng cũng yêu cầu Tổng cơ gây sự cố môi trường, tạo đã chủ động phối hợp chặt chẽ và có hiệu quả với cục bám sát Nghị quyết số 01/ bước chủ động trong công tác các đơn vị có liên quan trong và ngoài Bộ nhằm NQ-CP ngày 1/1/2019 của phòng ngừa, ứng phó sự cố giải quyết các vấn đề thuộc phạm vi quản lý, đặc Chính phủ về nhiệm vụ, giải môi trường. biệt là những vấn đề bức xúc, vướng mắc về cơ pháp chủ yếu thực hiện Kế Ngay từ đầu năm, Tổng chế, chính sách… hoạch phát triển kinh tế - xã cục đã quan tâm xây dựng Phát biểu chỉ đạo Hội nghị, Bộ trưởng Trần hội và Dự toán ngân sách Nhà văn bản pháp luật, đề án về Hồng Hà nhấn mạnh, trong 9 lĩnh vực quản lý của nước năm 2019; bám sát theo BVMT. Đến nay, 1 Thông tư ngành TN&MT, môi trường là một trong những chương trình hành động của (quy định về tiêu chí xác định lĩnh vực được quan tâm, qua đó có thể thấy vị Bộ TN&MT… Đặc biệt, công loài ngoại lai xâm hại và danh thế, vai trò và tầm quan trọng của lĩnh vực môi tác tổ chức thực hiện phải cụ mục loài ngoại lai xâm hại) đã trường. Tổng cục Môi trường cần nhìn nhận quá thể đối với từng cá nhân, lĩnh được ban hành, Dự án Luật trình hình thành và phát triển sự nghiệp BVMT vực; cần đổi mới cách thức chỉ sửa đổi, bổ sung một số điều của đất nước, để thấy được những thuận lợi, khó đạo điều hành, cách thức hợp của Luật BVMT đã gửi Bộ Tư khăn và xây dựng kế hoạch hành động trong thời tác để hành động và bứt phá, pháp tổng hợp, bổ sung, trình gian tới. Bộ trưởng đề nghị, Tổng cục cần đổi mới góp phần phát triển bền vững Chính phủ, các văn bản còn lại và thay đổi, đáp ứng phương châm 12 chữ vàng đất nước. (2 Nghị định và 1 Quyết định) mà Chính phủ đề ra trong năm 2019, đó là: “Kỷ Trình bày Báo cáo tổng đang trình cấp có thẩm quyền cương, liêm chính, hành động, sáng tạo, bứt phá, kết công tác năm 2018 và kế xem xét. Ngoài ra, Tổng cục đã hiệu quả”. Đồng thời, Bộ trưởng yêu cầu Tổng cục hoạch năm 2019, Phó Tổng thành lập nhiều đoàn công tác cần đặt ra mục tiêu đến cuối năm 2019, 100% các cục trưởng Hoàng Văn Thức trực tiếp làm việc với các địa khu, cụm công nghiệp phải được kiểm soát về cho biết, năm 2018, Tổng cục phương để nắm bắt khó khăn, môi trường và chấp hành pháp luật về BVMT; đẩy Môi trường đã chủ động phối vướng mắc trong tổ chức mạnh công tác quản lý, làm rõ vai trò, trách nhiệm hợp chặt chẽ và có hiệu quả triển khai chính sách pháp trong việc xử lý chất thải rắn, nước thải; thường với các Bộ, ngành, địa phương luật về BVMT ở cơ sở, từ đó xuyên kiểm tra công tác bảo tồn thiên nhiên, sử nhằm giải quyết các vấn đề kịp thời có biện pháp tháo gỡ; dụng hệ thống giám sát để xác định độ che phủ thuộc phạm vi quản lý. Đặc Tổ chức 2 Hội thảo khu vực của rừng tự nhiên và hệ thống đa dạng sinh học biệt, đã thực hiện tốt công tác miền Bắc và miền Nam hướng theo chức năng nhiệm vụ của ngành TN&MT. kiểm soát, giám sát các cơ sở, dẫn Thông tư số 08/2018/ Để hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao, dự án, nguồn thải lớn, có nguy TT-BTNMT, số 09/2018/TT- 12 Số 1/2019
  9. SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG BTNMT về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với 6 nhóm phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất. Cùng với đó, công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về BVMT cũng được Tổng cục triển khai một cách thường xuyên, có trọng tâm, trọng điểm. Tổng cục đã tiến hành thanh tra 255/255 cơ sở thuộc đối tượng thanh tra theo Kế hoạch được Bộ trưởng phê duyệt trên địa bàn 25 tỉnh/TP. Hiện đã trả kết quả 236 cơ sở, xử phạt vi phạm hành chính 60 cơ sở với tổng số tiền phạt 12.988.057.000 đồng; trong đó, có 5 cơ sở bị đình chỉ hoạt động bộ phận phát sinh chất V Hội nghị Tổng kết công tác năm 2018 và phương hướng, thải, đang xem xét xử lý 20 cơ sở bị Đoàn thanh nhiệm vụ năm 2019 tra lập Biên bản vi phạm hành chính, ban hành 42 kết luận thanh tra. Đặc biệt, Tổng cục đã tiến trình bảo tồn loài nguy cấp, đạt hiệu quả cao hơn, năm hành 2 Đoàn thanh tra đột xuất đối với 5 cơ sở quý, hiếm được ưu tiên bảo 2019, Tổng cục Môi trường trên địa bàn TP. Hà Nội, gồm: Công ty CP Thịnh vệ; Đề án ngăn ngừa và kiểm cần tiếp tục thực hiện các đợt An (cơ sở giết mổ gia súc tập trung) trên địa bàn soát sinh vật ngoại lai xâm hại thanh tra, tập trung vào các thôn 3, xã Vạn Phúc (huyện Thanh Trì) và 4 cơ sở ở Việt Nam đến năm 2020. đối tượng có nguy cơ gây ô xử lý chất thải (huyện Ba Vì và thị xã Sơn Tây). Cùng với đó, xây dựng dự thảo nhiễm môi trường cao và phải Tổng cục cũng đã đẩy mạnh công tác kiểm mạng lưới các khu Ramsar ở xử lý nghiêm minh. Song song soát các dự án, nguồn thải lớn, có nguy cơ gây ô Việt nam nhằm tăng cường cơ với đó, Tổng cục cần thành lập nhiễm môi trường; duy trì thường xuyên Tổ giám chế chia sẻ thông tin và nâng các Ban biên tập, Tổ soạn thảo sát quá trình vận hành thử nghiệm các công trình cao hiệu quả quản lý… các văn bản quy phạm pháp xử lý chất thải của Nhà máy Giấy Lee&Man Việt Bên cạnh những kết quả luật được giao trong Chương Nam, Dự án Nhà máy Bột - Giấy VNT19 tại Khu đạt được, hoạt động của Tổng trình công tác; có kế hoạch kinh tế Dung Quất, Dự án Nhà máy xử lý rác thải cục còn một số hạn chế như cụ thể trong việc triển khai sinh hoạt (tỉnh Quảng Ngãi), Công ty TNHH Lọc tiến độ xây dựng một số văn xây dựng Luật sửa đổi một số hóa dầu Nghi Sơn (tỉnh Thanh Hóa)…; Tiếp tục bản, đề án trình Chính phủ, điều của Luật BVMT 2014, kiểm tra, giám sát chặt chẽ tình hình khắc phục Thủ tướng Chính phủ còn khắc phục những hạn chế, các lỗi vi phạm và cho phép Công ty TNHH Gang chậm; Việc bố trí nguồn lực bất cập trong hệ thống pháp thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh (FHS) vận cho công tác xây dựng văn bản luật về BVMT. Tiến hành xây hành thử nghiệm Lò cao số 2. chưa hợp lý, còn bị phân tán, dựng ngay các văn bản hướng Thời gian qua, Tổng cục tiếp tục triển khai chưa bảo đảm tính ưu tiên, tập dẫn để đảm bảo Luật có thể hiệu quả Đường dây nóng nhằm thực hiện Chỉ trung, thống nhất. Bên cạnh được triển khai ngay sau khi thị số 03/CT-BTNMT ngày 10/10/2017 của Bộ đó, việc thực hiện sắp xếp tổ có hiệu lực thi hành. Tiếp trưởng về việc tăng cường tiếp nhận và xử lý chức bộ máy, cán bộ theo chức tục nâng cao hiệu lực và hiệu thông tin phản ánh, kiến nghị của tổ chức, cá năng, nhiệm vụ mới gặp một quả của công tác quản lý nhà nhân về ô nhiễm môi trường. Tính đến ngày số khó khăn khi xử lý công việc nước về BVMT - lấy công tác 31/12/2018, Đường dây nóng của Tổng cục đã trong giai đoạn chuyển tiếp… phòng ngừa ô nhiễm là công nhận được 1.151 thông tin phản ánh về ô nhiễm Phát biểu kết luận tại Hội tác quản lý chính, trọng tâm. môi trường trên phạm vi cả nước, trong đó có nghị, Thứ trưởng Bộ TN&MT Đặc biệt, cần phối hợp với 542 vụ việc đã được xử lý và phản hồi tới người Võ Tuấn Nhân biểu dương các Bộ, ngành và địa phương dân, còn lại đang được các địa phương xác minh, những kết quả đã đạt được của sử dụng hiệu quả nguồn lực xử lý. Tổng cục Môi trường trong tài chính, nhất là nguồn kinh Công tác bảo tồn thiên nhiên và đa dạng năm 2018. Theo Thứ trưởng, phí sự nghiệp môi trường để sinh học (ĐDSH) đạt được những kết quả nhất ý thức chấp hành các quy tập trung giải quyết theo đúng định. Theo đó, tiếp tục triển khai Dự án xây dựng định pháp luật về BVMT của lộ trình các điểm nóng về ô hành lang ĐDSH kết nối các hệ sinh thái khu vực các doanh nghiệp có nhiều nhiễm môi trường, góp phần Trung Trường Sơn tại 3 tỉnh Quảng Trị, Thừa chuyển biến căn bản, đã dần cải thiện, nâng cao chất lượng Thiên - Huế, Quảng Nam với tổng diện tích rừng chuyển từ đối phó sang ý thức cuộc sống cho người dân… trồng, phục hồi rừng là 6.000 ha; các chương tự giác. Để công tác BVMT VŨ NHUNG Số 1/2019 13
  10. SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG Dấu ấn hợp tác Việt Nam - Hàn Quốc về tài nguyên và môi trường NGUYỄN THỊ CẦM UYÊN Vụ Hợp tác quốc tế - Bộ TN&MT V Bộ trưởng Trần Hồng Hà (giữa) tham dự Hội nghị Bộ trưởng Môi trường Việt Nam - Hàn Quốc lần thứ 14 (VKEMM-14) H ội nghị Bộ trưởng kết giữa hai Bộ là tiền đề để Việt Nam Việt Nam đánh giá cao vai trò của Môi trường Việt và Hàn Quốc triển khai hợp tác sâu Hàn Quốc trong các hoạt động quốc Nam - Hàn Quốc rộng trong các lĩnh vực môi trường, tế về BVMT, đặc biệt là các hoạt động lần thứ 14 (VKEMM-14) biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên như: Đào tạo, nâng cao năng lực và được tổ chức vào ngày nước, khí tượng thủy văn và bảo tồn trao đổi cán bộ; tiếp cận, nghiên cứu 20/12/2018 tại Thủ đô Seoul đa dạng sinh học, cụ thể: Trong những và sửa đổi hệ thống các quy chuẩn kỹ - Hàn Quốc đã đánh giá kết năm qua, Bộ Môi trường Hàn Quốc thuật về môi trường; hỗ trợ doanh quả hợp tác giữa hai nước đã hợp tác và hỗ trợ tích cực cho Việt nghiệp môi trường; hợp tác song trong giai đoạn vừa qua và Nam phát triển nguồn nhân lực và phương trong lĩnh vực khí tượng thủy thống nhất các hoạt động nâng cao năng lực quản lý môi trường, văn; chia sẻ kinh nghiệm về “mua sắm hợp tác năm 2019 trong tài nguyên nước, khí tượng thủy văn, công xanh”. lĩnh vực tài nguyên và môi thông qua các chương trình đào tạo, Trên cơ sở các kết quả hợp tác trường (TN&MT) trên cơ trao đổi chuyên gia và các dự án hỗ trợ trong giai đoạn vừa qua, Bộ trưởng sở Bản ghi nhớ hợp tác toàn nghiên cứu phát triển và chuyển giao Môi trường hai nước đã cùng trao đổi diện đã được ký kết giữa Bộ công nghệ TN&MT. thống nhất các hoạt động hợp tác cụ TN&MT Việt Nam và Bộ Từ những hỗ trợ này, Việt Nam thể trong năm 2019 trong khuôn khổ Môi trường Hàn Quốc vào đã triển khai các hoạt động như: Sửa Bản ghi nhớ hợp tác toàn diện năm tháng 4/2018. đổi, hoàn thiện Luật BVMT năm 2018. Về các hoạt động ưu tiên trong Báo cáo tình hình kết 2014; thực hiện Chương trình mục thời gian tới, Bộ TN&MT đề nghị Bộ quả hợp tác đạt được năm tiêu quốc gia về khắc phục ô nhiễm và Môi trường Hàn Quốc xem xét ưu tiên 2017-2018 giữa Bộ Môi cải thiện môi trường; phục hồi đất và hỗ trợ phía Việt Nam trong các hoạt trường Hàn Quốc và Bộ nước ngầm bị ô nhiễm; dự án hợp tác động như: TN&MT Việt Nam tại Hội chung trong các lĩnh vực môi trường, Thứ nhất, về hợp tác trong lĩnh nghị cho thấy, Bản ghi nhớ biến đổi khí hậu, quản lý nước và nước vực môi trường, đề nghị tiếp tục hỗ hợp tác toàn diện được ký thải, bảo tồn đa dạng sinh học… trợ Bộ TN&MT xây dựng, thực hiện 14 Số 1/2019
  11. SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG và sửa đổi Luật BVMT năm 2014, xây dựng và thực hiện duy trì hệ sinh thái thủy trong đóphía Hàn Quốc sẽ cử chuyên các chương trình, dự án, sinh; quy hoạch biển và gia về chính sách TN&MT, tiêu chuẩn nhiệm vụ nghiên cứu hải đảo. môi trường (đặc biệt là nước thải chung phục vụ quản lý Thống nhất với các đề và khí thải), đánh giá tác động môi nhà nước về TN&MT; nghị của Việt Nam, Hàn trường và cấp phép môi trường hỗ trợ hợp tác đào tạo nhân Quốc sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam trong việc ban hành và thực lực khoa học công nghệ Việt Nam đào tạo nâng thi tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật ngành TN&MT; tham cao năng lực BVMT cũng môi trường; rà soát, đề xuất sửa đổi vấn, chia sẻ kinh nghiệm như ứng phó với biến các quy chuẩn kỹ thuật về môi trường về sở hữu trí tuệ, xây đổi khí hậu, giúp Việt của Việt Nam. dựng tiêu chuẩn - quy Nam xây dựng luật, các Bộ TN&MT đề nghị hai Bên tập chuẩn, phát triển tiềm quy định về môi trường. trung triển khai ký kết Bản ghi nhớ lực khoa học công nghệ Đồng thời, Hàn Quốc hợp tác trong lĩnh vực công nghệ và thông qua tổ chức hội nhất trí với quan điểm công nghiệp môi trường giai đoạn nghị, hội thảo khoa học, của Việt Nam là cần biến 2019-2024 giữa Tổng cục Môi trường, sinh hoạt chuyên đề, chất thải, rác và nước Bộ TN&MT và Viện Nghiên cứu giao lưu giữa các nhóm thải trở thành tài nguyên, công nghệ và công nghiệp Hàn Quốc chuyên gia; xây dựng và có thể tái sử dụng. Hiện (KEITI), Bộ Môi trường Hàn Quốc. hỗ trợ thực hiện các dự Hàn Quốc đang thực Bộ TN&MT sẽ tiếp tục phối án chuyển giao công nghệ hiện Luật Tuần hoàn tài hợp với KEITI và các đơn vị hữu ngành TN&MT. nguyên và có nhiều kinh quan của Hàn Quốc, các bộ/ngành Thứ tư, hợp tác khí nghiệm trong việc quản Việt Nam xây dựng khung chính tượng thủy văn và quản lý nước thải, chất thải sách thúc đẩy tiêu dùng bền vững, lý tài nguyên nước, trên từ các khu công nghiệp, chính sách sản xuất bền vững cũng cơ sở kết quả hợp tác sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam như những chính sách và quy định hiệu quả giữa Tổng cục giải quyết vấn đề quan BVMT; tăng cường phối hợp giữa Khí tượng thủy văn Việt trọng này. Ngoài ra, Hàn các cơ quan chuyên môn, ban hành Nam và Tổng cục Khí Quốc cũng cam kết giúp Kế hoạch hành động quốc gia về tượng Hàn Quốc (KMA), Việt Nam xây dựng quy “mua sắm công xanh”...; phối hợp Bộ TN&MT Việt Nam hoạch quản lý tài nguyên với KEITI thường xuyên tổ chức các đề xuất tiếp tục duy trì nước và bảo vệ đa dạng hội thảo tuyên truyền phổ biến pháp hợp tác về khoa học công sinh học. Nhiều doanh luật về môi trường cho các doanh nghệ, hỗ trợ tăng cường nghiệp Hàn Quốc còn nghiệp Hàn Quốc đang kinh doanh, năng lực và truyền thông quan tâm đầu tư vào Việt sản xuất tại Việt Nam. ngành khí tượng thủy văn; Nam trong lĩnh vực năng Thứ hai, hỗ trợ công tác đào tạo, mở rộng hoạt động hợp lượng tái sinh. tập huấn nâng cao năng lực, đề nghị tác trong lĩnh vực giám sát Trong thời gian tới, hai Bên tiếp tục tham gia Chương BĐKH, cảnh báo thiên tai. Việt Nam và Hàn Quốc trình phái cử chuyên gia tình nguyện Bên cạnh đó, Bộ sẽ thúc đẩy các hoạt động cao cấp của Hàn Quốc sang làm việc TN&MT cũng đề nghị hợp tác song phương, tại Việt Nam hỗ trợ cho các lĩnh vực phía Hàn Quốc hỗ trợ, góp phần thực hiện có trong ngành TN&MT; hỗ trợ đào tạo, tăng cường hợp tác, hỗ trợ hiệu quả Biên bản ghi chuyển giao công nghệ và nâng cao kỹ thuật nhằm rà soát, sửa nhớ đã ký giữa hai Bộ và năng lực cho cán bộ quản lý và cán bộ đổi Luật Tài nguyên nước Kế hoạch hành động năm chuyên môn của Bộ TN&MT về công 2012; tăng cường các hoạt 2019; tích cực trao đổi nghệ môi trường, quản lý tài nguyên động trao đổi giữa hai thông tin, kinh nghiệm nước; tiếp tục triển khai hợp tác với Bên nhằm chuyển giao, về quản lý, thúc đẩy việc trường Đại học Yonsei xây dựng các công nghệ, kỹ thuật và chuyển giao và tiếp nhận chương trình nhằm tăng cường năng trao đổi về kinh nghiệm công nghệ; triển khai dự lực cho ngành Biến đổi khí hậu và quản lý của Hàn Quốc án hợp tác trong các lĩnh Phát triển bền vững. cho Việt Nam hướng tới vực, trên nguyên tắc hiệu Thứ ba, hợp tác trong lĩnh vực quản lý tài nguyên nước quả, thiết thực và đôi bên khoa học và công nghệ sẽ tập trung bền vững, phục hồi và cùng có lợin Số 1/2019 15
  12. SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG Tăng cường đối thoại chính sách môi trường giữa Việt Nam - Nhật Bản T ừ ngày 9 - 11/1/2019, tại Hà Nội, cuộc Đối thoại chính sách về môi trường Việt Nam - Nhật Bản lần thứ 5 và chuỗi sự kiện nằm trong Tuần lễ Môi trường Việt Nam - Nhật Bản đã diễn ra thành công tốt đẹp. Sự kiện do Bộ TN&MT Việt Nam phối hợp với Bộ Môi trường Nhật Bản tổ chức. Những năm qua, mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam - Nhật Bản luôn được tăng cường, phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu. Năm 2018, kỷ niệm 45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, đánh dấu chặng đường quan trọng trong mối quan hệ giữa hai bên. Đối thoại chính sách V Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà làm việc với về môi trường lần thứ 5, trong đó, Tuần lễ môi Thứ trưởng Bộ Môi trường Nhật Bản Takaaki Katsumata trường Việt Nam - Nhật Bản lần đầu tiên được tổ chức với nhiều nội dung phong phú: Hội Nhân dịp này, Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà đã thảo cơ sở hạ tầng và công nghệ môi trường; có buổi làm việc với Thứ trưởng Bộ Môi trường Nhật Bản Hợp tác quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm; Các TP Takaaiki Katsumata. Bộ trưởng cho rằng, những đối thoại phát thải các bon thấp; Cuộc họp Ban công tác chính sách về các lĩnh vực hợp tác giữa hai bên rất quan hỗn hợp về quản lý, xử lý chất thải phát điện… trọng. Tuy nhiên, hai bên cần có những hành động cụ thể thu hút sự quan tâm của nhiều cơ quan, tổ chức và thiết thực hơn để giải quyết những vấn đề về môi trường, và doanh nghiệp. Sự kiện góp phần khẳng định, BĐKH đang diễn biến ngày càng phức tạp. hai bên sẽ tiếp tục đẩy mạnh mối quan hệ hợp Bộ trưởng hy vọng, Nhật Bản sẽ hỗ trợ Việt Nam trong tác toàn diện trên mọi lĩnh vực. việc chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng chính sách, mô hình Nhiều kết quả nổi bật trong khuôn khổ quản lý để thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn, phù hợp Đối thoại chính sách môi trường với điều kiện thực tế của Việt Nam, trong đó, ưu tiên các giải Trong khuôn khổ Đối thoại chính sách môi pháp quản lý ô nhiễm và giảm thiểu rác thải nhựa, rác thải trường giữa Việt Nam - Nhật Bản thời gian qua, đại dương… Hiện nay, vấn đề bất cập của Việt Nam là rác hai bên đã phối hợp triển khai hiệu quả Cơ chế thải chưa được phân loại tại nguồn, khiến công nghệ nước tín chỉ chung (JCM); tổ chức thành công Cuộc ngoài đưa về chưa được áp dụng hiệu quả. Bộ trưởng cũng họp song phương Ủy ban hỗn hợp JCM lần thứ khẳng định, Việt Nam sẽ tiên phong trong việc giảm rác thải VII tại Việt Nam; thành lập Ủy ban Hỗn hợp nhựa đại dương và mong rằng, Nhật Bản sẽ hỗ trợ Việt Nam gồm đại diện của Việt Nam và Nhật Bản, nhằm xây dựng Trung tâm Nghiên cứu quốc tế tại Việt Nam về rác chỉ đạo, điều phối, quản lý các hoạt động thực thải nhựa vào năm 2020. Trung tâm sẽ là diễn đàn khu vực hiện JCM theo Bản ghi nhớ hợp tác giữa hai để các bên chia sẻ kiến thức, thông tin liên quan đến rác thải, bên về tăng trưởng các bon thấp. ô nhiễm rác thải nhựa; xây dựng công cụ, chính sách mới về Bên cạnh đó, hai bên đã ký kết thực hiện rác thải nhựa; tăng cường năng lực, nâng cao nhận thức cho các dự án: Hỗ trợ quy hoạch thích ứng BĐKH doanh nghiệp và cộng đồng để áp dụng tốt hơn 3R… ở Việt Nam cho tỉnh Thừa Thiên - Huế, TP. Hải Phòng, Đà Nẵng; xây dựng các hoạt động và giúp Việt Nam giải quyết các Bản (JICA) tổ chức các hội chính sách trong quá trình lập kế hoạch thích vấn đề liên quan đến chính thảo đánh giá tác động môi ứng tại các TP thí điểm: Huế, Hải Phòng, Đà sách quản lý trong lĩnh vực trường và công cụ quản lý dự Nẵng; lập kế hoạch thực hiện giảm nhẹ phát môi trường và ứng phó với án theo vòng đời. Thông qua thải khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc BĐKH. các hội thảo cho thấy sự cần gia (SPI - NAMA); hỗ trợ TP. Hồ Chí Minh xây Về công tác sửa đổi Luật thiết phải sửa đổi, bổ sung các dựng hướng dẫn về kiểm kê, đo đạc, báo cáo, BVMT năm 2014, Tổng cục quy định về đánh giá tác động thẩm tra các hoạt động giảm nhẹ phát thải khí Môi trường đã hợp tác với Cơ môi trường trong Luật BVMT nhà kính… Qua các dự án hợp tác đã góp phần quan hợp tác quốc tế Nhật của Việt Nam, đảm bảo phù 16 Số 1/2019
  13. SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG V Thứ trưởng Bộ TN&MT Võ Tuấn Nhân phát biểu V Cuộc họp Ban công tác hỗn hợp Việt Nam - Nhật Bản tại Hội thảo Hợp tác quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm về quản lý, xử lý chất thải phát điện hợp với thực tế, cũng như thông lệ quốc tế. của Nhật Bản. Thứ trưởng vấn đề môi trường mang tính Đồng thời, Tổng cục Môi trường cũng phối hy vọng, sẽ tiếp nhận sự hỗ cấp thiết hiện nay. hợp với đầu mối của Nhật Bản đề xuất thành trợ của Chính phủ Nhật Bản Tại cuộc Đối thoại chính lập Ban Công tác hỗn hợp giữa hai bên; thảo đối với một số lĩnh vực trọng sách môi trường Việt Nam - luận chi tiết về các vấn đề của Ban công tác tâm của ngành TN&MT, nhất Nhật Bản lần thứ 5, hai bên đã chung cho mô hình xử lý rác thải phát điện là hỗ trợ xây dựng thể chế, báo cáo tổng quan tình hình như thành viên của Ban (dự kiến gồm đại diện chính sách pháp luật và phối thực hiện các cam kết theo Bộ Môi trường Nhật Bản và các Bộ/ngành Việt hợp thực hiện hiệu quả các Bản ghi nhớ hợp tác về môi Nam: TN&MT, Xây dựng, Công Thương, Y tế, dự án về BVMT, ứng phó với trường; thảo luận, trao đổi ý Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, NN&PTNT). BĐKH. kiến, chia sẻ kinh nghiệm để Ngoài ra, Bộ TN&MT đang phối hợp với Theo Thứ trưởng Bộ Môi đưa ra giải pháp, định hướng Nhật Bản tiến hành Dự án tăng cường năng trường Nhật Bản Takaaiki hợp tác trong thời gian tới… lực quản lý môi trường nước lưu vực sông; Dự Katsumata, Việt Nam đang Theo đó, năm 2019, hai bên sẽ án khảo sát với khu vực tư nhân để phổ biến phải đối mặt với nhiều vấn tiếp tục củng cố mối quan hệ công nghệ Nhật Bản cho các thiết bị quan trắc đề về môi trường như lượng và thúc đẩy sự hợp tác trong nước đơn giản nhằm tăng cường năng lực quản chất thải phát sinh ngày càng lĩnh vực môi trường, BĐKH, lý môi trường nước; Tiếp nhận chuyên gia về nhiều, ảnh hưởng của biến đổi thông qua cụ thể hóa về các chính sách môi trường do JICA cử đến làm việc khí hậu… Thứ trưởng Takaaki chương trình, dự án hợp tác tại Bộ TN&MT… Katsumata khẳng định, từ về xây dựng chính sách, tăng Tiếp tục triển khai các hoạt động hợp tác kinh nghiệm thực tiễn và công trưởng xanh, kiểm soát ô cụ thể và thiết thực hơn nghệ tiên tiến, Nhật Bản sẽ nhiễm, quản lý chất thải, nước Phát biểu tại cuộc Đối thoại chính sách tiếp tục hỗ trợ Việt Nam giải thải, xử lý các điểm ô nhiễm về môi trường lần thứ 5 và các hội thảo trong quyết những thách thức về nghiêm trọng, thúc đẩy công khuôn khổ Tuần lễ Môi trường Việt Nam - môi trường, hướng đến mục nghệ môi trường, ứng phó với Nhật Bản, Thứ trưởng Bộ TN&MT Võ Tuấn tiêu phát triển bền vững. Tuần BĐKH. Nhân đánh giá cao sự hợp tác, hỗ trợ của Bộ lễ Môi trường Việt Nam - Nhật Có thể nói, mối quan hệ Môi trường Nhật Bản đối với Việt Nam trong Bản thu hút 350 doanh nghiệp Việt Nam - Nhật Bản là quan phát triển nguồn nhân lực, tăng cường đội tham gia, trong đó, 150 doanh hệ hợp tác bền vững, có mục ngũ cán bộ quản lý và chuyên môn của Bộ nghiệp Nhật Bản có thế mạnh tiêu rõ ràng, ý nghĩa thiết TN&MT trong thời gian qua… Đặc biệt, khi về công nghệ quan trắc, giám thực. Với sự nỗ lực, quyết tâm Luật BVMT năm 2014 đang được đề xuất sửa sát môi trường, xử lý rác thải, của hai bên, chúng ta sẽ sớm đổi và công cuộc phát triển kinh tế ở Việt Nam nước thải… Cuộc đối thoại đi đến đích trong công cuộc đang thực hiện theo hướng phát triển kinh tế này là cơ hội hợp tác giữa BVMT, tạo bứt phá trong phát xanh, phát thải các bon thấp, việc hợp tác với các cơ quan quản lý, doanh triển kinh tế - xã hội, mà vẫn Nhật Bản sẽ là cơ hội để Việt Nam học hỏi nghiệp của hai nước, cùng tìm bảo đảm môi trường xanh, kinh nghiệm, cũng như tiếp cận thế mạnh ra giải pháp giải quyết những sạch, bền vữngn Số 1/2019 17
  14. SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG 10 sự kiện/hoạt động môi trường nổi bật năm 2018 Năm 2018 đã diễn ra nhiều sự kiện/hoạt động lớn, quan trọng, có tác động tích cực trong lĩnh vực BVMT và phát triển bền vững đất nước. Dưới đây là 10 sự kiện/hoạt động môi trường nổi bật do Tạp chí Môi trường bình chọn. V Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành V Phiên họp Thường trực Chính phủ về tình hình nhập Trung ương Đảng khóa XII khẩu phế liệu vào Việt Nam và các giải pháp quản lý, ngày 25/7/2018 1 Ban hành Nghị quyết về Chiến lược phát triển ngành sản xuất, Chính phủ đã cho phép nhập khẩu phế bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, liệu với các điều kiện quy định cụ thể tại Luật BVMT, tầm nhìn đến năm 2045 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính Sau hơn 10 năm thực hiện Chiến lược Biển Việt Nam phủ về quản lý chất thải và phế liệu. Tuy nhiên, việc nhập đến năm 2020, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu khẩu và sử dụng phế liệu nhập khẩu (PLNK) nếu không đáng kể. Kinh tế biển ngày càng đóng vai trò quan trọng được quản lý, kiểm soát chặt chẽ sẽ bị lợi dụng để đưa đối với nền kinh tế đất nước, quốc phòng, an ninh được chất thải vào Việt Nam, gây ÔNMT. đảm bảo, đối ngoại, hợp tác quốc tế được tăng cường Nhằm tăng cường quản lý hoạt động nhập khẩu, sử trên mọi mặt. dụng PLNK làm nguyên liệu sản xuất, thực hiện có hiệu Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương quả các biện pháp phòng vệ thương mại, kiểm soát chặt Đảng khóa XII đã ban hành Nghị quyết số 36-NQ/TW chẽ việc nhập khẩu phế liệu từ xa, giảm thiểu nguy cơ gây ngày 22/10/2018 về Chiến lược phát triển bền vững ÔNMT, ngày 17/9/2018, Thủ tướng Chính phủ đã ban (PTBV) kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn hành Chỉ thị số 27/CT-TTg về một số giải pháp cấp bách đến năm 2045. Xuyên suốt Nghị quyết là PTBV kinh tế tăng cường công tác quản lý đối với hoạt hoạt động nhập biển trên nền tảng tăng trưởng xanh, với 5 chủ trương khẩu và sử dụng PLNK làm nguyên liệu sản xuất. lớn về phát triển kinh tế biển và ven biển; 3 khâu đột Cũng trong lĩnh vực này, năm 2018, Bộ TN&MT đã phá; 7 nhóm giải pháp chủ yếu. Đây là Nghị quyết quan ban hành Thông tư số 08/2018/TT-BTNMT và Thông tư trọng, cấp thiết, mang tính thời đại của Đảng trong bối số 09/2018/TT-BTNMT ngày 14/9/2018 quy định quy cảnh tình hình quốc tế và trong nước liên quan đến biển, chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường đối với 6 nhóm đảo diễn biến phức tạp; đặt ra yêu cầu đưa nước ta trở PLNK được sử dụng phổ biến trong quá trình sản xuất. thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển và PTBV, Với những quy định chặt chẽ, rõ ràng, chi tiết tại các thịnh vượng, an ninh, an toàn; tham gia chủ động, có Thông tư, việc quản lý chất lượng PLNK trong thời gian trách nhiệm vào giải quyết các vấn đề quốc tế, khu vực tới sẽ đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, hạn chế rủi ro 2 về biển và đại dương. môi trường trong hoạt động nhập khẩu, sử dụng PLNK 3 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị về một số làm nguyên liệu sản xuất. giải pháp cấp bách tăng cường công tác quản lý Kiện toàn hệ thống tổ chức bộ máy trong lĩnh vực đối với hoạt động nhập khẩu và sử dụng phế liệu môi trường nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất Năm 2018 đánh dấu kỷ niệm 10 năm thành lập Trong những năm qua, bên cạnh việc tái chế chất Tổng cục Môi trường trực thuộc Bộ TN&MT. Một thập thải, tận dụng phế liệu phát sinh trong nước làm nguyên kỷ ghi dấu những nỗ lực BVMT quốc gia được thể hiện liệu sản xuất, đáp ứng nhu cầu nguyên liệu của một số qua việc xây dựng thể chế, huy động nguồn lực, thanh, 18 Số 1/2019
  15. SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG 2030. Đề án xác định rõ 10 giấy chứng nhận đủ điều kiện nhóm nhiệm vụ, giải pháp về BVMT trong nhập khẩu sẽ được triển khai trong thời phế liệu, theo chỉ đạo của Thủ gian tới. Trong đó, Thủ tướng tướng Chính phủ. Qua đó, Chính phủ đã chấp thuận về đánh giá toàn diện công tác nguyên tắc 7 nhóm nhiệm vụ quản lý nhà nước trong việc ưu tiên để triển khai thực hiện cấp Giấy chứng nhận, xử lý Đề án, kèm theo lộ trình và nghiêm các cán bộ liên quan phân công thực hiện. nếu có sai phạm, đồng thời • Bộ TN&MT đã hoàn ngăn chặn, xử lý các hành vi thiện Đề xuất Dự án Luật sửa vi phạm pháp luật về BVMT. kiểm tra, giám sát, phòng ngừa sự cố, gìn giữ đổi, bổ sung một số điều của • Tổng cục Môi trường thiên nhiên, chất lượng môi trường… từng Luật BVMT. Dự án Luật khắc tiếp tục triển khai hiệu quả bước được hoàn thiện và phát huy hiệu quả. phục những tồn tại, bất cập Đường dây nóng theo Chỉ Đồng thời, chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và trong quá trình thi hành pháp thị số 03/CT-BTNMT ngày cơ cấu tổ chức của Tổng cục Môi trường được luật về BVMT; thể chế hóa 10/10/2017 về việc tăng cường sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với các nhiệm vụ đường lối, chủ trương, chính tiếp nhận và xử lý thông tin mới tại Quyết định số 15/2018/QĐ-TTg ngày sách của Đảng và Nhà nước về phản ánh, kiến nghị của tổ 12/3/2018 (thay thế Quyết định số 25/2014/ BVMT trong tình hình mới; chức, cá nhân về ÔNMT. QĐ-TTg). Cùng với đó, chức năng, nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu của quá trình Tính đến ngày 31/12/2018, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các đơn vị trực công nghiệp hóa, hiện đại Đường dây nóng của Tổng thuộc Tổng cục cũng được điều chỉnh. hóa, chuyển đổi mô hình tăng cục đã nhận được 1.151 thông Hiện cơ cấu tổ chức của Tổng cục Môi trưởng kinh tế từ chiều rộng tin phản ánh về ÔNMT trên trường đã được tinh giản, gọn nhẹ và bao quát sang chiều sâu, bảo đảm cho phạm vi cả nước, trong đó có toàn bộ các nhiệm vụ quản lý môi trường, đảm sự PTBV đất nước. 542 vụ việc đã được xử lý và bảo thống nhất từ Trung ương tới địa phương. • Bộ TN&MT ban hành phản hồi tới người dân, còn lại Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Tổng Thông tư số 35/2018/TT- đang được các địa phương xác 6 cục Môi trường được quy định theo hướng kết BTNMT về việc quy định tiêu minh, xử lý. hợp giữa các nhiệm vụ, quyền hạn chung và chí xác định các loài ngoại lai Chủ động, tích cực nhiệm vụ, quyền hạn đặc thù về quản lý chuyên xâm hại. Thông tư quy định tham gia các hoạt động ngành; khắc phục được những chồng chéo, bỏ Danh mục các loài ngoại lai hợp tác quốc tế sót trong quản lý nhà nước về môi trường giữa xâm hại gồm: 4 loại vi sinh vật, • Khẳng định quyết tâm 4 Bộ TN&MT với các Bộ, ngành khác. 4 loại động vật không xương chính trị của Việt Nam trong 5 Hoàn thiện chính sách pháp luật về sống, 3 loại cá, 6 thực vật… việc thực hiện các cam kết BVMT Thanh tra, kiểm tra trong Mục tiêu PTBV (SDGs), Năm 2018, hệ thống chính sách, pháp toàn diện việc chấp Quốc hội Việt Nam phối hợp luật trong lĩnh vực môi trường tiếp tục được hành pháp luật trong với Liên minh Nghị viện thế hoàn thiện. Các văn bản mới được ban hành đã BVMT giới (IPU) và Chương trình tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt • Công tác thanh tra, kiểm Phát triển của Liên hợp quốc động BVMT của các doanh nghiệp, cộng đồng, tra việc chấp hành pháp luật (UNDP) tổ chức Hội nghị xã hội. về BVMT là nhiệm vụ trọng “Quốc hội và các Mục tiêu • Chính phủ đã phê duyệt điều chỉnh Chiến tâm, thường xuyên được Bộ PTBV”. Đây là bước khởi động lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn TN&MT triển khai sâu rộng, để các đại biểu Quốc hội, đại đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050. Theo tập trung chủ yếu vào các cơ biểu HĐND địa phương bắt đó, mục tiêu đến năm 2025, 100% tổng lượng sở có lượng xả thải lớn, thuộc tay vào việc xây dựng một số chất thải rắn nguy hại phát sinh từ hoạt động loại hình hoạt động có nguy kế hoạch hành động, nhằm sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, cơ sở y tế, làng cơ gây ÔNMT cao. Tháng tham gia sâu hơn vào việc nghề phải được thu gom, vận chuyển và xử lý 8/2018, Bộ TN&MT đã tiến thúc đẩy thực hiện các SDGs, đáp ứng yêu cầu BVMT… hành thanh tra toàn diện việc phù hợp với những ưu tiên, • Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết chấp hành pháp luật về BVMT yêu cầu và hoàn cảnh phát định số 950/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát trong hoạt động nhập khẩu, triển của mỗi địa phương. triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam sử dụng phế liệu làm nguyên • Chung tay cùng thế giới giai đoạn 2018 - 2025, định hướng đến năm liệu sản xuất và công tác cấp giải quyết vấn đề ô nhiễm rác Số 1/2019 19
  16. SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG V Phiên khai mạc Đại hội ASOSAI 14 V Kỳ họp Đại hội đồng Quỹ Môi trường toàn cầu lần thứ 6 thải nhựa đại dương, Sáng kiến về thiết lập Cơ hút sự tham gia của gần 1.500 đồng quốc tế, cam kết chung chế hợp tác toàn cầu về giảm chất thải nhựa, đại biểu, gồm một số nguyên tay cùng các tổ chức quốc tế hướng tới mục tiêu các đại dương xanh và thủ, lãnh đạo Chính phủ, Bộ và quốc gia trên toàn thế giới sạch, không còn rác thải nhựa được Thủ tướng trưởng, lãnh đạo cơ quan môi trong việc giải quyết những Chính phủ Việt Nam đề xuất tại Hội nghị trường của 183 quốc gia, các thách thức về môi trường toàn 8 Thượng đỉnh G7 mở rộng và tại Kỳ họp GEF 6 tổ chức của Liên hợp quốc, tổ cầu. được cộng đồng quốc tế đánh giá cao. Để thực chức phi chính phủ, chuyên Giá trị ĐDSH của Việt hiện Sáng kiến, năm 2018, Bộ TN&MT phát gia về môi trường… Tại phiên Nam được thế giới công động rộng khắp phong trào “Chống rác thải khai mạc, Thủ tướng Chính nhận nhựa”, triển khai xây dựng Kế hoạch hành động phủ Nguyễn Xuân Phúc đã • Tôn vinh những giá trị quốc gia quản lý rác thải nhựa đại dương và đã phát đi thông điệp “Kiên quyết độc đáo, đặc sắc, nổi bật về địa được nhiều cơ quan, tổ chức, cộng đồng hưởng không đánh đổi môi trường chất, đa dạng sinh học, di sản ứng tích cực. để phát triển kinh tế, làm ảnh văn hóa, lịch sử, cảnh quan • Năm 2018 là lần đầu tiên Việt Nam được hưởng tới PTBV”, nhấn mạnh của Công viên địa chất non Tổ chức các cơ quan Kiểm toán tối cao châu tương lai nhân loại phụ thuộc nước Cao Bằng, tại Phiên họp Á (ASOSAI) tín nhiệm và trao quyền đăng cai vào hành động của mỗi người. lần thứ 204, Hội đồng chấp tổ chức Đại hội ASOSAI 14, với chủ đề “Kiểm Việc đăng cai tổ chức hành UNESCO đã thông qua toán môi trường vì sự PTBV”. Chủ đề này thể Kỳ họp GEF6 đã thể hiện sự Nghị quyết công nhận Công hiện sự cam kết, nỗ lực và đóng góp thiết thực trưởng thành mạnh mẽ của viên này là Công viên Địa của cộng đồng ASOSAI trong công cuộc theo Việt Nam trong hội nhập toàn chất toàn cầu UNESCO. Đây đuổi mục tiêu PTBV của Liên hợp quốc nói cầu về môi trường và PTBV. là Công viên địa chất toàn cầu chung và giải quyết những thách thức về môi Qua Kỳ họp này, Việt Nam thứ hai của Việt Nam được trường toàn cầu nói riêng. cũng khẳng định là một quốc công nhận (sau Cao nguyên Ngoài ra, các hoạt động hợp tác đa phương gia có trách nhiệm trong cộng đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang) và song phương về BVMT đã được tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả. Qua đó, khẳng định vai trò, vị thế và đóng góp của Việt Nam trong việc giải quyết các vấn đề, thách thức toàn cầu về quản lý tài nguyên, BVMT, ứng phó BĐKH 7 và PTBV. Tổ chức thành công Kỳ họp Đại hội đồng Quỹ Môi trường toàn cầu lần thứ 6 Kỳ họp Đại hội đồng Quỹ Môi trường toàn cầu lần thứ 6 (GEF6) và các sự kiện liên quan là một trong những cuộc họp toàn cầu quan trọng nhất về môi trường trong năm 2018 do Việt Nam đăng cai tổ chức tại thành phố Đà Nẵng (từ ngày 23-29/6/2018). Kỳ họp GEF6 thu V Công viên Địa chất toàn cầu UNESCO non nước Cao Bằng 20 Số 1/2019
  17. SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG và là Công viên địa chất toàn cầu thứ 8 khu vực Đông Nam Á. Công viên có diện tích gần 3.300 km², trải rộng trên địa bàn 9 huyện, có trên 130 điểm di sản địa chất, địa mạo độc đáo, giá trị tầm cỡ quốc tế, với nhiều di sản giá trị minh chứng khoa học lịch sử phát triển địa chất phức tạp kéo dài đến hơn 500 triệu năm. • Sở hữu hệ sinh thái đầm lầy ngập nước, thủy văn ngầm hiếm có và các loài động, thực vật đa dạng, Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Vân Long (Gia Viễn, Ninh Bình) đã được Ban thư ký Công ước Ramsar công nhận là khu đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế (Ramsar) V 10 tập thể thuộc VACNE nhận Bằng khen của Bộ trưởng tại Hội nghị các bên tham gia Công ước Ramsar Bộ TN&MT vì đã có thành tích xuất sắc trong ngành TN&MT lần thứ 13. Theo các kết quả nghiên cứu, đến nay, Vân Long có 1 loài cá bản địa, 6 loài bò sát, 1 loài chim, 8 loài thú và 3 loài thực vật bậc cao nhận những nhà hoạt động động vì môi trường. Đến có mạch được liệt kê vào các hạng: Cực kỳ nguy cơ sở vì những thành tựu nay, số lượng các Hội thành cấp (CR); nguy cấp (EN); sắp nguy cấp (VU) quan trọng trong công tác viên liên tục tăng với 207 9 theo Sách đỏ IUCN (2016). BVMT. Giải thưởng được hội viên tập thể và hàng vạn Vinh danh các nhà khoa học có nhiều trao tặng hàng năm cho hội viên cá nhân. Nhờ đó, đóng góp cho công tác BVMT các anh hùng môi trường Hội đã và đang làm tốt chức • Năm qua ghi nhận nhiều đóng góp từ 6 khu vực lục địa trên năng tuyên truyền, giáo của các nhà khoa học Việt Nam trong lĩnh vực thế giới. Năm 2018, Quỹ dục, nâng cao nhận thức về BVMT. Trong đó, GS.TSKH Phạm Ngọc Đăng môi trường Goldman đã BVMT trong nhân dân; góp - Phó Chủ tịch Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi công bố 7 người nhận phần đưa nội dung bảo vệ trường Việt Nam (VACNE) đã được trao Giải Giải thưởng Môi trường thiên nhiên và môi trường Goldman, trong đó bà vào chương trình giảng Ngụy Thị Khanh - Giám dạy trong trường học, đấu đốc Trung tâm Phát triển tranh chống mọi hành vi vi Sáng tạo Xanh (GreenID) phạm pháp luật về BVMT. vinh dự là người Việt Nam Đặc biệt, với sự tham đầu tiên được nhận Giải gia tâm huyết của các nhà 10 thưởng cao quý này. khoa học chuyên ngành, Hội Bảo vệ VACNE đã có nhiều đóng thiên nhiên góp tích cực qua các hoạt và môi trường động nghiên cứu khoa học, Việt Nam kỷ niệm 30 năm chuyển giao công nghệ, xây dựng và trưởng thành tư vấn kỹ thuật, phản biện Nhất trong Giải thưởng Nhân tài Đất Việt đối Là một tổ chức có khoa học, tuyên truyền với lĩnh vực môi trường, với công trình nghiên nhiều đóng góp tích cực và xây dựng các mô hình cứu khoa học “Lò đốt chất thải công nghiệp trong công tác bảo vệ tài sản xuất bền vững. Mặt nguy hại”; Ấn phẩm sách “Các giải pháp thiết nguyên, thiên nhiên và khác, Hội cũng tham gia kế công trình Xanh ở Việt Nam”. Với công lao, môi trường ở nước ta, năm xây dựng và thực hiện các đóng góp của các nhà khoa học cho sự nghiệp 2018, VACNE đã tổ chức Lễ chiến lược, chủ trương, xây dựng và phát triển ngành TN&MT, Bộ kỷ niệm 30 năm xây dựng chính sách, pháp luật về TN&MT đã tổ chức Lễ vinh danh tại Hà Nội. và trưởng thành (1988 - môi trường, PTBV như: Tại buổi Lễ, Bộ trưởng Trần Hồng Hà đã trao 2018). Trải qua 30 xây dựng Luật BVMT (1993, 2005 Giải thưởng Nhân tài Đất Việt cho GS. TSKH. và phát triển, VACNE đã và 2014); Luật ĐDSH năm Phạm Ngọc Đăng và trao Bằng khen cho GS. không ngừng lớn mạnh, 2008; Luật Thuế BVMT; TSKH. Đặng Huy Huỳnh, TS. Nguyễn Ngọc tập hợp ngày càng đông Chiến lược BVMT quốc Sinh (VACNE). đảo các nhà khoa học, cộng gia đến năm 2010 và định • Giải thưởng Môi trường Goldman công đồng mong muốn hành hướng đến năm 2020… Số 1/2019 21
  18. SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG GS.TSKH. PHẠM NGỌC ĐĂNG: Nhà khoa học tâm huyết với sự nghiệp môi trường cứu thiết kế và chế tạo lò đốt chất thải CNNH”. Lò kinh tế - xã hội (KT - XH) giai đoạn 2011 - 2020 của Nhân tài Đất Việt là Giải thưởng được Hội đốt này được thiết kế, chế Nhà nước đã nêu rõ quan Khuyến học Việt Nam khởi xướng từ năm 2005, tạo, lắp đặt và đưa vào sử điểm “Phát triển KT- XH đến nay, đã bước sang năm thứ 14 và trở thành dụng tại Khu xử lý Chất phải luôn coi trọng bảo vệ thải tổng hợp Nam Sơn và cải thiện môi trường”. Giải thưởng uy tín mang tầm quốc gia. Mục đích (Hà Nội) (2003 - 2004), đã Vì vậy, công tác NCKH của Giải thưởng nhằmphát hiện và tôn vinh tài được Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ về môi trường đóng một năng ở các lĩnh vực: Công nghệ thông tin, Khoa KHCN&MT (cũ), cấp Bằng vai trò quan trọng, then học Công nghệ, Y dược, Môi trường và Khuyến độc quyền sáng chế số 5710 chốt và được triển khai tài. Năm 2018, trong lĩnh vực Môi trường, Giải theo Quyết định số 5508/ tích cực, hiệu quả nhằm thưởng được trao cho công trình “Lò đốt chất QĐ-SHTT, ngày 12/6/2006. đáp ứng, phục vụ thiết thải công nghiệp nguy hại (CNNH)” và ấn phẩm Đề tài NCKH này do tôi chủ thực yêu cầu của thực tiễn. sách “Các giải pháp thiết kế công trình Xanh trì và có sự tham gia của các Đối với đề tài khoa học về (CTX) ở Việt Nam” của GS.TSKH. Phạm Ngọc PGS.TS. Vũ Công Hòe, phát triển CTX, đây là một Đăng - Phó Chủ tịch Hội Bảo vệ thiên nhiên và PGS.TS. Nguyễn Bá Toại, vấn đề khoa học kỹ thuật môi trường Việt Nam (VACNE). Nhân dịp Xuân PGS.TS. Bùi Sỹ Lý. Công (KHKT) mới. Trong bối Kỷ Hợi năm 2019, Tạp chí Môi trường đã có trình thứ 2 tôi gửi đến Hội cảnh các nước phát triển đã cuộc trao đổi với GS.TSKH. Phạm Ngọc Đăng đồng xét chọn là ấn phẩm xây dựng nhiều CTX, tuy sách “Các giải pháp thiết kế nhiên, do nước ta có điều về ý nghĩa của Giải thưởng và những giải pháp CTX ở Việt Nam”. Quyển kiện khí hậu, vật liệu, con phát triển các công trìnhkhoa học BVMT trong sách gồm 9 chương, dày 485 người và phát triển kinh tế giai đoạn tới. trang, nhằm đẩy mạnh phát khác biệt nên các nhà khoa 9Chúc mừng GS đã nhận được Giải thưởng Nhân triển CTX ở nước ta, góp học phải nghiên cứu để có tài Đất Việt năm 2018 trong lĩnh vực Môi trường. GS phần thực hiện “Chiến lược những tiêu chuẩn phù hợp. có thể chia sẻ về kết quả cũng như ý nghĩa của Giải quốc gia về tăng trưởng Tôi được Bộ Xây dựng giao thưởng này? xanh thời kỳ 2011 - 2020 và thực hiện: “Nghiên cứu xây GS.TSKH. Phạm Ngọc Đăng: Tôi rất vinh dự khi tầm nhìn đến năm 2050”, dựng Chiến lược phát triển được nhận Giải thưởng Nhân tài Đất Việt trong lĩnh đã được Thủ tướng Chính CTX trong giai đoạn từ vực Môi trường năm 2018. Giải thưởng là sự đánh giá phủ phê duyệt theo Quyết nay đến năm 2020 và tầm của Hội đồng xét chọn đối với những đóng góp liên định số 1393/QĐ-TTg, nhìn đến năm 2030”. Thực tục, hiệu quả và không biết mệt mỏi của tôi trong gần ngày 25/9/2012. Tôi là Chủ hiện Đề tài, tôi và các đồng 60 năm qua cho sự nghiệp phát triển khoa học kỹ thuật biên, các tác giả tham gia là nghiệp đã được Nhà nước và quản lý môi trường của nước ta. Tôi đã chủ trì thực GS.TS Nguyễn Việt Anh, tạo điều kiện tham quan, hiện 6 đề tài nghiên cứu khoa học (NCKH) cấp Nhà GVCC. TS Nguyễn Văn học hỏi kinh nghiệm từ nước và 30 đề tài NCKH cấp Bộ, tham gia đóng góp vào Muôn và TS. Phạm Thị Hải các mô hình CTX ở nước Luật BVMT năm 1993, 2005, sửa đổi năm 2014 và một Hà. ngoài. Từ kết quả nghiên số luật khác có liên quan; đóng góp ý kiến vào nhiều 9Trong quá trình nghiên cứu của Đề tài này, ấn phẩm Nghị định của Chính phủ, Quyết định của Thủ tướng, cứu các công trình khoa sách “Các giải pháp thiết kế Thông tư của Bộ TN&MT và các quy chuẩn, tiêu chuẩn học, GS đã gặp những khó CTX ở Việt Nam” đã ra đời. kỹ thuật quốc gia về bảo vệ TN&MT. Đồng thời, chủ khăn và thuận lợi gì? Cuốn sách đã được nhiều trì biên soạn Báo cáo Môi trường Quốc gia hàng năm GS. TSKH. Phạm nhà khoa học đánh giá cao, (từ 1995 - 2005) và sau đó đảm nhiệm công tác tư vấn Ngọc Đăng: Về những tạo nền tảng cơ sở cho việc cho Tổng cục Môi trường về Báo cáo các năm tiếp theo. thuận lợi, trong những năm phát triển các CTX ở Việt Đến nay, tôi đã biên soạn, xuất bản 20 cuốn sách về gần đây, nhờ các chính sách Nam. BVMT, khoảng 200 bài báo khoa học đăng trên các tạp hỗ trợ của Nhà nước nên Tuy nhiên, việc thực chí trong nước và quốc tế. công tác NCKH được quan hiện công trình khoa học Năm 2018, tôi chọn 2 công trình khoa học tiêu biểu tâm và phát triển. Đặc biệt, “Nghiên cứu thiết kế và chế gửi đến Hội đồng xét chọn, thứ nhất là Đề tài “Nghiên trong Chiến lược phát triển tạo Lò đốt chất thải CNNH” 22 Số 1/2019
  19. SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG gặp một số khó khăn như về công nghệ, nguồn nhân lực, cũng như tài chính. Đây là công trình xử lý CTNH đầu tiên của nước ta nên quá trình triển khai còn gặp nhiều trở ngại về kỹ thuật, công nghệ thiết kế, chế tạo và vận hành lò đốt chất thải CNNH. Kinh phí của Bộ KHCN&MT cấp cho Đề tài là 760 triệu đồng, trong khi đó, nếu mua của nước ngoài lò đốt tương tự thì phải mất 3 - 4 tỷ đồng. Mong muốn của nhóm nghiên cứu Đề tài là chế tạo, lắp đặt lò đốt vào thực tế để phục vụ vấn đề xử lý chất thải CNNH. Nhóm nghiên cứu đã đến gặp đồng chí Trử Văn Trừng - Tổng giám đốc Công ty Môi trường Đô thị Hà Nội (URENCO) đề nghị bố trí khu đất xây dựng V Phó Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh xưởng lò đốt và đóng góp khoảng 800 triệu kinh nghiệp - Nguyễn Thị Phú Hà (bên trái) và Thứ trưởng Bộ phí, nhân lực để chế tạo, lắp đặt, vận hành lò đốt TN&MT Lê Công Thành (bên phải) trao giải Nhất lĩnh vực tại Khu xử lý Chất thải Tổng hợp Nam Sơn, Hà Nội. Môi trường cho GS.TSKH.Phạm Ngọc Đăng 9Trong giai đoạn hiện nay, GS có lời khuyên gì cho các nhà khoa học trẻ để nâng cao năng lực, 9GS có kiến nghị gì để đẩy giảng dạy trong trường đại kiến thức, tính sáng tạo, niềm say mê nghiên cứu mạnh phát triển khoa học về học; Tăng cường đào tạo tạo các công trình khoa học về môi trường? môi trường phục vụ sự nghiệp nguồn nhân lực có chất lượng GS.TSKH. Phạm Ngọc Đăng: Trong giai công nghiệp hóa, hiện đại hóa cao phục vụ cuộc cách mạng đoạn hiện nay, nước ta đang phải đối mặt với vấn đất nước trong giai đoạn tới? công nghiệp 4.0… đề suy thoái tài nguyên thiên nhiên và ô nhiễm GS. TSKH. Phạm Ngọc Bên cạnh đó, Nhà nước môi trường. Nghị quyết của Trung ương Đảng Đăng: Kinh nghiệm phát cũng cần tăng cường nguồn số 24-NQ/TW, ngày 3/6/2013, về chủ động ứng triển KHKT ở các nước trên vốn đầu tư cho phát triển khoa phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài thế giới cho thấy, 3 trụ cột học công nghệ về môi trường nguyên thiên nhiên và BVMT đã đặt ra nhiều cho phát triển KHKT là đầu tương ứng với tăng trưởng nhiệm vụ khoa học về môi trường cần được tư kinh phí cho NCKH; Cơ GDP hàng năm; Cơ sở trang nghiên cứu thực hiện. Trong khi nguồn nhân lực sở vật chất trang thiết bị; thiết bị tiên tiến và hiện đại tài năng để phát triển khoa học ở nước ta còn ít và Phát triển và thu hút nhân ngang bằng với các nước trong phần lớn là người cao tuổi, trước đây được đào tạo tài. Theo số liệu của Ngân khu vực cho một số phòng thí ở các nước xã hội chủ nghĩa. Mặc dù, nước ta đã hàng Thế giới, hiện nay, Mỹ, nghiệm trọng điểm về môi có hơn 400 trường đại học, với 2,2 triệu sinh viên Canađa, Ôxtrâylia và Anh là 4 trường ở các Viện NCKH và nhưng có tới hơn 200 nghìn cử nhân và thạc sỹ quốc gia thu hút nguồn nhân một số trường đại học có đào thất nghiệp. Phần lớn, các học sinh giỏi, đặc biệt tài nhập cư nhiều nhất. Gần tạo các ngành liên quan. là các bạn đạt giải “Đường lên đỉnh Olympia” và 70% kỹ sư làm việc tại Thung Mặt khác, việc xây dựng đạt huy chương Vàng, Bạc, Đồng trong các cuộc lũng Silicon (Mỹ) là người môi trường làm việc hiệu quả, thi Quốc tế về Toán, Lý, Hóa, Sinh, Tin học… đi nước ngoài nhập cư. Thống kê chuyên nghiệp, thân thiện để du học ở nước ngoài, khi tốt nghiệp đã ở lại đó trong 30 năm qua, dân nhập tài năng trẻ phát huy sự sáng làm việc.Vì vậy, Nhà nước cần có chính sách ưu cư giành 31% giải Nobel và tạo cũng rất cần thiết. Trên đãi, thu hút họ trở về cống hiến cho nước nhà. quá bán trong số đó đều làm thực tế, bản thân các tài năng Cùng với đó, để nâng cao năng lực, kiến thức, việc ở các Viện nghiên cứu của nói chung và tài năng trẻ nói tính sáng tạo, niềm say mê cho các nhà khoa học Mỹ. Để khuyến khích và thu riêng luôn cần trang bị cơ sở trẻ đòi hỏi sự quan tâm của nhiều cấp; Xác định hút nguồn nhân lực NCKH vật chất thuận lợi để sáng tạo, đổi mới phương pháp nghiên cứu, nhằm từng về lĩnh vực môi trường, thời nuôi dưỡng ước mơ, đam mê bước áp dụng các kinh nghiệm tiên tiến, hiện gian tới, các trường đại học và vun đắp hoài bão, khát đại trên thế giới, đưa ra giải pháp toàn diện và cần xây dựng cơ chế khuyến vọng lớn lao. Đây cũng là động có tính khả thi cao. Tôi mong rằng, các nhà khoa khích hình thành nhóm các lực quan trọng để tài năng trẻ học trẻ cần phát huy tinh thần yêu nước, trau dồi nhà khoa học trẻ về môi phát huy trí tuệ và năng lực năng lực, phẩm chất, tính sáng tạo, niềm say mê trường; có cơ chế đãi ngộ của bản thân. nghiên cứu giải quyết thành công các vấn đề cấp đặc biệt để mời nhà khoa học 9Xin cảm ơn GS! bách về môi trường ở nước ta hiện nay. Việt Nam ở ngoài nước về CHÂU LOAN (Thực hiện) Số 1/2019 23
  20. SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG HƯỚNG TỚI KỶ NIỆM 20 NĂM THÀNH LẬP TẠP CHÍ MÔI TRƯỜNG (25/2/1999- 25/2/2019) GS.TSKH ĐẶNG HUY HUỲNH: Các ẩn phẩm của Tạp chí Môi trường có giá trị khoa học và thực tiễn cao L à một bạn đọc, một cộng tác viên lâu năm, đặc biệt trong thời gian gần đây là một thành viên trong Hội đồng biên tập Tạp chí Môi trường, tôi vô cùng vui mừng, phấn khởi về sự trưởng thành lớn mạnh, phát triển không ngừng của Tạp chí trong suốt 20 năm qua (1999-2019). Nhân sự kiện trọng đại này, tôi xin có một số cảm tưởng và ghi nhận đánh giá cao thành tựu nổi bật của Tạp chí. 1. Như mọi người đều biết, xã hội loài người không thể tồn tại và phát triển nếu như không có môi trường - cái nôi của mọi sinh V GS. TSKH Đặng Huy Huỳnh vật trên Trái đất. Nếu các nguồn vốn tự nhiên: Thực vật, động vật, vi sinh vật, cùng với các dòng vật chất, năng lượng bị phá hủy, suy giảm BVMT, bảo tồn đa dạng sinh hơn nữa, phục vụ mục tiêu cao theo thời gian thì con người làm sao sống được, học trong hệ sinh thái tự nhiên, cả trong sự nghiệp BVMT, bảo chưa nói đến phát triển kinh tế - xã hội. Chính hệ sinh thái nhân tạo được cải tồn và phát triển bền vững các vì vậy, BVMT khỏe mạnh, an lành là một nghĩa thiện đáng kể. nguồn tài nguyên thiên nhiên - vụ cao cả và cũng là quyền lợi của cả cộng đồng 3. Bằng sự nỗ lực, đầy tâm phục vụ cho sự phát triển bền trong xã hội, không phân biệt trình độ, đẳng huyết với tinh thần trách nhiệm vững của Tổ quốc. cấp tôn giáo, giàu nghèo… cao của cả tập thể đội ngũ cán 5. Suốt chiều dài 20 năm - Vấn đề quan trọng là vậy, tuy nhiên trong bộ, từ Tổng biên tập, biên tập thời gian chưa phải dài nhưng quá trình phát triển, đặc biệt trong thời kỳ công viên, phóng viên… cùng với Tạp chí Môi trường đã xây dựng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cơ chế thị sự cộng tác chặt chẽ của các được đội ngũ phóng viên, biên trường, hội nhập quốc tế sâu rộng, vấn đề môi nhà quản lý, các nhà khoa học tập viên, kể cả người đứng đầu trường, biến đổi khí hậu, sử dụng khai thác tài ở Trung ương, địa phương, Tạp của Tạp chí qua các thời kỳ có nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học, ô nhiễm chí đã thực hiện hoàn thành trình độ vững vàng, có năng môi trường, rác thải, phế thải… là những vấn các ấn phẩm xuất bản có giá trị lực, có tâm huyết trách nhiệm đề nổi cộm, là sự quan tâm của cả cộng đồng, khoa học và thực tiễn cao. Tất cả công dân của người làm báo, đã của các cấp Lãnh đạo Chính phủ, Bộ TN&MT các ấn phẩm đã được thể hiện góp phần làm nên thành tích và các Bộ, ngành liên quan. nội dung phong phú, đa dạng, đáng được trân trọng và ghi 2. Để góp phần phát huy những mặt tích không những bảo đảm nội hàm nhận đánh giá cao những gì mà cực, cũng như hạn chế khắc phục những mặt khoa học về tự nhiên và nhân Tạp chí đã hoàn thành trong 20 tiêu cực tồn tại trong lĩnh vực TN&MT, trong văn, mà còn thể hiện được tính năm - một thời kỳ đầy sôi động suốt quá trình hoạt động, Tạp chí Môi trường khách quan, chính xác với tình về lĩnh vực môi trường trên luôn thực hiện đúng với tôn chỉ mục đích của sự hình thực tế trong mọi lĩnh vực toàn cầu, cũng như ở Việt Nam. nghiệp báo chí nói chung và sự nghiệp BVMT TN&MT. Đó là thành tựu, là sự 6. Với những thành tựu của nói riêng. Thông qua việc chuyển tải phổ biến, đóng góp có ý nghĩa và hiệu quả Tạp chí Môi trường đạt được cả đầy đủ, kịp thời nội dung đường lối, chủ trương trong sự nghiệp BVMT của Tạp về hình thức lẫn nội dung, là của Đảng và pháp luật của Nhà nước trong lĩnh chí Môi trường. căn cứ khoa học để Tạp chí lọt vực BVMT đến với cộng đồng trên khắp mọi 4. Hình thức của Tạp chí vào danh sách được Hội đồng miền đất nước, Tạp chí đã góp phần nâng cao ý ngày càng đẹp, rõ ràng, sinh chức danh Giáo sư, Phó Giáo thức, tinh thần trách nhiệm của các cộng đồng động… gây hấp dẫn, ấn tượng sư, học vị Tiến sỹ Nhà nước hoạch định chính sách; cộng đồng làm chức với người đọc. Đây là vấn đề cực công nhận tính điểm trong các năng quản lý; cộng đồng khoa học, công nghệ; kỳ quan trọng chắp cánh cho công trình khoa học, công nghệ cộng đồng doanh nghiệp… Qua đó, công tác Tạp chí tiếp tục bay cao, bay xa thuộc 4 chuyên ngành: Hóa học 24 Số 1/2019
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2