YOMEDIA
ADSENSE
Tạp chí Môi trường: Số 1/2020
51
lượt xem 3
download
lượt xem 3
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Tạp chí Môi trường: Số 1/2020 trình bày các nội dung chính sau: Nâng cao hiệu quả phối hợp trong lĩnh vực Tài nguyên và Môi trường, đất ngập nước là động lực của sự sống - hãy bảo tồn đất ngập nước, tạo đột phá về chính sách, pháp luật, chủ động trong công tác quản lý, bảo vệ môi trường,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết của tạp chí.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tạp chí Môi trường: Số 1/2020
- ISSN: 2615-9597 CƠ QUAN NGÔN LUẬN CỦA TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG Số 1 2020 VIETNAM ENVIRONMENT ADMINISTRATION MAGAZINE (VEM) Website: tapchimoitruong.vn Chúc Mừng Năm Mới Xuân CANH TÝ 2020
- Website: www.tapchimoitruong.vn SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG l Cần hành động quyết liệt, tạo chuyển biến căn bản trong công tác quản lý nhà [6] nước về tài nguyên và bảo vệ môi trường ISSN: 2615-9597 CƠ QUAN NGÔN LUẬN CỦA TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG [7] l Nâng cao hiệu quả phối hợp trong lĩnh vực Tài nguyên và Môi trường Số 1 2020 VIETNAM ENVIRONMENT ADMINISTRATION MAGAZINE (VEM) [8] Đất ngập nước là động lực của sự sống - Hãy bảo tồn đất ngập nước Website: tapchimoitruong.vn l Chúc Mừng Năm Mới Xuân CANH TÝ 2020 HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP TS. Nguyễn Văn Tài (Chủ tịch) LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH GS. TS. Nguyễn Việt Anh GS. TS. Đặng Kim Chi [9] NGUYỄN VĂN TÀI: Tạo đột phá về chính sách, pháp luật, chủ động trong công tác PGS. TS. Nguyễn Thế Chinh quản lý, bảo vệ môi trường GS. TSKH. Phạm Ngọc Đăng [12] NGUYỄN HƯNG THỊNH,NGUYỄN TRUNG THUẬN: Giới thiệu Dự thảo Luật Bảo TS. Nguyễn Thế Đồng vệ môi trường (sửa đổi) PGS. TS. Lê Thu Hoa [15] TẠ ĐÌNH THI: Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam: Tăng cường công tác quản lý rác GS. TSKH. Đặng Huy Huỳnh thải nhựa đại dương vì xu thế phát triển chung toàn cầu PGS. TS. Phạm Văn Lợi [18] TRẦN ÁNH DƯƠNG: Ngành Giao thông vận tải: Thúc đẩy các giải pháp bảo vệ môi PGS. TS. Phạm Trung Lương trường không khí tại các đô thị GS. TS. Nguyễn Văn Phước TS. Nguyễn Ngọc Sinh [20] PHẠM MỸ HẠNH: Tăng cường sự phối hợp liên ngành trong công tác quản lý hoạt động nhập khẩu phế liệu PGS. TS. Lê Kế Sơn PGS. TS. Nguyễn Danh Sơn [23] NGUYỄN TRUNG THẮNG, HOÀNG HỒNG HẠNH...: Một số định hướng Chiến PGS. TS. Trương Mạnh Tiến lược về bảo vệ môi trường ở Việt Nam trong thời gian tới TS. Hoàng Dương Tùng [25] NGUYỄN KIM TUYỂN, TRẦN THỊ LỆ ANH, NGUYỄN MINH PHƯƠNG: Kết quả PGS. TS. Trịnh Văn Tuyên triển khai đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Cầu và sông Nhuệ - sông Đáy [30] ĐÌNH LÝ – VŨ HẢI: Nhìn lại 1 năm thực hiện Cuộc vận động người dân không xả rác PHỤ TRÁCH TẠP CHÍ ra đường và kênh rạch trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Thùy Tel: (024) 61281438 l Trụ sở tại Hà Nội: Tầng 7, Lô E2, phố Dương Đình Nghệ, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội Trị sự: (024) 66569135 Biên tập: (024) 61281446 Fax: (024) 39412053 Email: tapchimoitruongtcmt@vea.gov.vn l Thường trú tại TP. Hồ Chí Minh: Phòng A 907, Tầng 9 - Khu liên cơ quan Bộ TN&MT, số 200 Lý Chính Thắng, phường 9, quận 3, TP.HCM Tel: (028) 66814471 - Fax: (028) 62676875 Email: tcmtphianam@vea.gov.vn GIẤY PHÉP XUẤT BẢN Số 1347/GP-BTTTT cấp ngày 23/8/2011 TRAO ĐỔI - DIỄN ĐÀN [33] NGUYỄN HẢI HÀ: Ngành Xây dựng đẩy mạnh phát triển các loại vật liệu xây dựng Thiết kế mỹ thuật: Nguyễn Mạnh Tuấn xanh thân thiện với môi trường Bìa: Xuân về trên vùng cao [35] PHÚ HÀ: Đẩy mạnh công tác truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng về rác thải Ảnh: TTXVN nhựa [37] NGUYỄN THỊ QUỲNH HƯƠNG, NGUYỄN HẢI YẾN: Kỹ thuật tốt nhất hiện có Chế bản & in: (BAT) và kinh nghiệm của một số nước trên thế giới C.ty CP in và văn hóa truyền thông Hà Nội [39] HỒ THỊ THANH VÂN: Cần có sự kết nối của nhà khoa học và doanh nghiệp trong Số 1/2020 việc nghiên cứu và ứng dụng Giá: 20.000đ
- TRONG SỐ NÀY GIẢI PHÁP & CÔNG NGHỆ XANH [41] ĐẶNG HUY HUỲNH – PHÙNG QUANG CHÍNH: Bảo tồn cây cổ thụ - Mô hình của dân, do dân, vì dân [43] LÊ NGỌC KIM NGÂN - LÊ KHẮC LĨNH: Thực trạng phát sinh chất thải rắn và biện pháp bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố Tuy Hòa [45] NGUYỄN GIA LONG: Xử lý rác thải sinh hoạt bằng điện rác tại Hưng Yên - Công nghệ bảo vệ môi trường hữu hiệu [47] NGUYỄN THẾ: Giảm thiểu rác thải nhựa trên các dòng sông, cửa sông ven biển bằng phương pháp tiếp cận tổng hợp quản lý từ nguồn MÔI TRƯỜNG & DOANH NGHIỆP [49] TẠ BẢO LONG: Tetra Pak - “Cánh chim đầu đàn” trong thu gom, tái chế bao bì tại Việt Nam [51] PHẠM HỒNG DƯƠNG: Nestlé Việt Nam hiện thực hóa các mục tiêu phát triển bền vững MÔI TRƯỜNG & PHÁT TRIỂN [55] TRỊNH VIẾT TY: Phát huy các giá trị đa dạng sinh học tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng [57] TRẦN GIỎI - NGUYỄN VĂN HIẾU: Tăng cường công tác quản lý kết hợp bảo tồn và phát triển bền vững rừng ngập mặn Hòn Hèo [59] LÊ THỊ NGỌC: Cần bảo tồn và nhân rộng giống chè Tuyết Shan cổ thụ ở huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên NHÌN RA THẾ GIỚI [61] NGUYỄN THỊ HỒNG - GIA LINH: Cộng hòa Liên bang Đức: Thực hiện hiệu quả các giải pháp về phát triển năng lượng tái tạo, góp phần bảo vệ môi trường [63] PHƯƠNG LINH: 10 câu chuyện môi trường thế giới nổi bật năm 2019 MÔI TRƯỜNG & XUÂN [66] VŨ LÂN: Nốt “trầm” trong năm 2019 và thông điệp đầu Xuân về môi trường [68] TRẦN TRUNG: Ấm tình Xuân nơi biên cương Tổ quốc
- SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG XUÂN CANH TÝ 2020 Cần hành động quyết liệt, tạo chuyển biến căn bản trong công tác quản lý nhà nước về tài nguyên và bảo vệ môi trường N gày 27/12/2019, tại Hà Nội, Bộ TN&MT tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác năm 2019 và triển khai nhiệm vụ năm 2020 của ngành TN&MT. Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng đến dự và phát biểu chỉ đạo. Với phương châm “Kỷ cương, liêm chính, hành động, sáng tạo, bứt phá, hiệu quả”, năm 2019, Bộ TN&MT đã quyết liệt triển khai đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp đề ra; dự báo sát các xu thế và nhận diện, xử lý kịp thời những khó V Toàn cảnh Hội nghị tổng kết công tác năm 2019 khăn, vướng mắc phát sinh; đổi mới tư duy, hành và triển khai nhiệm vụ năm 2020 của ngành TN&MT động, đẩy mạnh hoạt động phối hợp giữa Trung ương với địa phương để nâng cao hiệu quả thực cố gắng, có thêm nhiều đột khăn, hoàn thành nhiệm vụ, thi pháp luật; tăng cường rà soát, đánh giá thực phá từ thế chế, chính sách, góp phần quan trọng trong tiễn, kịp thời trình ban hành các cơ chế, chính pháp luật đến chiến lược, quy phát triển kinh tế - xã hội sách, góp phần khơi thông nguồn lực tài nguyên, hoạch, tổ chức triển khai thực của đất nước. Thống nhất với thu hút đầu tư cho tăng trưởng kinh tế, thắt chặt hiện, nhằm thay đổi cách thức phương hướng nhiệm vụ, kế quản lý môi trường, chủ động ứng phó với biến tăng trưởng và mô hình phát hoạch công tác năm 2020 của đổi khí hậu (BĐKH). triển, phát huy một cách bền Bộ TN&MT, Phó Thủ tướng Công tác quản lý, BVMT cũng có nhiều vững nguồn lực tài nguyên; Trịnh Đình Dũng đề nghị chuyển biến từ trong tư duy quản lý đến hành chủ động chuyển hóa các nguy toàn ngành tập trung thực động, từ hoàn thiện chính sách pháp luật, tiêu cơ về suy thoái, suy giảm tài hiện các nhiệm vụ trọng tâm: chuẩn, quy chuẩn đến sự giám sát và tham gia nguyên, ô nhiễm môi trường, Hoàn thiện hệ thống cơ của người dân. Các giải pháp quản lý chất thải tác động của BĐKH. Đồng chế, chính sách, đảm bảo phù rắn, giảm thiểu rác thải nhựa được quan tâm thời, thực hiện tốt các cam hợp với thể chế kinh tế thị thực hiện và nhận được sự hưởng ứng, ủng hộ kết đóng góp của Việt Nam trường để khơi thông, giải của các Bộ, ban, ngành, chính quyền địa phương về BVMT, giải quyết ô nhiễm phóng tối đa và nâng cao hiệu các cấp, sự đồng tình và chủ động tham gia của rác thải nhựa đại dương, ứng quả sử dụng các nguồn lực người dân, doanh nghiệp trên cả nước. Hệ thống phó với BĐKH; tận dụng tốt cho phát triển, trọng tâm là quan trắc, giám sát được bổ sung để kiểm soát những cơ hội từ xu thế toàn sửa đổi chính sách, pháp luật các nguy cơ gây ô nhiễm môi trường. Nhiều giải cầu về khoa học, công nghệ, về đất đai; sửa đổi, bổ sung pháp ứng phó với BĐKH được chú trọng như nhằm nâng cao sức cạnh Luật BVMT phù hợp với yêu chuyển đổi quy mô lớn, tăng cường kết nối về hạ tranh của cả nền kinh tế và các cầu chuyển đổi mô hình tăng tầng phát triển kinh tế, nhằm chuyển hóa thách doanh nghiệp Việt Nam trên trưởng, đưa môi trường cùng thức thành cơ hội, phục vụ phát triển bền vững trường quốc tế trong bối cảnh với kinh tế, xã hội là 3 trụ cột vùng đồng bằng sông Cửu Long và các vùng, mới… trung tâm của phát triển. Chú miền khác trên cả nước. Phát biểu chỉ đạo tại Hội trọng công tác thanh tra, kiểm Năm 2020 được Chính phủ xem là năm “về nghị, Phó Thủ tướng Chính tra, kịp thời phát hiện, xử lý vi đích” hoàn thành các mục tiêu phát triển kinh tế phủ Trịnh Đình Dũng đánh phạm, nhằm nâng cao hiệu - xã hội, môi trường của giai đoạn 2016 - 2020, giá cao và biểu dương tập lực, hiệu quả thực thi pháp tạo nền tảng cho các mục tiêu, tầm nhìn dài hạn thể lãnh đạo, công chức, viên luật; tăng cường công tác tiếp hơn đến năm 2030. Vì vậy, theo Bộ trưởng Bộ chức, người lao động ngành dân, đối thoại, giải quyết khiếu TN&MT Trần Hồng Hà, để góp phần thực hiện TN&TMT nói chung, Bộ nại, tố cáo từ cấp cơ sở, không thành công các chủ trương lớn của Đảng, Quốc TN&MT nói riêng đã đoàn để phát sinh thành các điểm hội và Chính phủ, ngành TN&MT sẽ tiếp tục kết, nỗ lực khắc phục khó nóng; 6 Số 1/2020
- XUÂN CANH TÝ 2020 SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG Tiến hành kiểm kê, đánh giá hiện trạng tài nguyên nước, đổi mới quản trị tài nguyên nước quốc gia; sớm hoàn thành việc lập Quy hoạch tài nguyên nước quốc gia và các lưu vực sông liên tỉnh; chủ động tham mưu chủ trương, đối sách của Việt Nam trong các vấn đề xuyên biên giới…; Cần hành động quyết liệt để tạo chuyển biến căn bản trong công tác quản lý, BVMT, trước hết là hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật, tăng cường trách nhiệm BVMT của nhà sản xuất, người gây ô nhiễm; rà soát các quy trình, quy chế ứng phó sự cố môi trường để sửa đổi, bổ sung, đảm bảo khắc phục nhanh, hiệu quả khi có V Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng cùng lãnh đạo sự cố; thiết lập cơ chế sàng lọc dự án từ giai đoạn các Bộ, ban ngành ấn nút ra mắt Mạng lưới trạm định vị vệ tinh chuẩn bị đầu tư, phòng ngừa, giảm thiểu, kiểm quốc gia soát các nguồn gây ô nhiễm; tập trung xử lý cơ sở sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm môi trường Tại Hội nghị, Bộ TN&MT đại hóa hạ tầng đo đạc và bản nghiêm trọng và tiến hành di dời những cơ sở ra mắt Mạng lưới trạm đồ cơ bản; cung cấp kịp thời, có nguy cơ gây ô nhiễm ra khỏi khu đô thị, khu định vị vệ tinh quốc gia đầy đủ, chính xác thông tin, dân cư; tuyên truyền, giáo dục, xây dựng ý thức (VNGFONET), nhằm nâng dữ liệu đo đạc và bản đồ, phục BVMT trở thành nếp sống, văn hóa trong toàn cao chất lượng xác định vị trí, vụ phát triển kinh tế - xã hội, xã hội… tọa độ, đáp ứng yêu cầu hiện quốc phòng, an ninh■ THU HẰNG Nâng cao hiệu quả phối hợp trong lĩnh vực Tài nguyên và Môi trường và VUSTA trong thực hiện xuất, phản biện của VUSTA hiệu quả Nghị quyết liên tịch để giúp Bộ tham mưu cho số 01/2004/NQLT-LHH- Đảng, Chính phủ giải quyết BTNMT đã góp phần thúc một cách căn cơ các thách đẩy sự nghiệp BVMT, vì sự thức đối với lĩnh vực TN&MT phát triển bền vững của đất trong tổng thể phát triển kinh nước. Bộ trưởng chia sẻ, trong tế - xã hội của đất nước. thời gian tới, ngành TN&MT Theo đó, Chương trình sẽ tiến hành một cuộc cách phối hợp giai đoạn 2020 - mạng khoa học và công nghệ 2025 giữa hai bên sẽ tập trung V Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà (KH&CN) toàn diện và cần có vào 4 nội dung chính: Xây và Chủ tịch VUSTA Đặng Vũ Minh ký kết sự hợp tác, đồng hành của đội dựng cơ chế, chính sách, pháp ngũ các nhà khoa học, chuyên luật về TN&MT; Thực thi cơ Chương trình phối hợp giai đoạn 2020 - 2025 gia. Vì vậy, Bộ TN&MT mong chế, chính sách, pháp luật về muốn, Chương trình phối TN&MT; Tăng cường nghiên N gày 9/1/2020, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà và Chủ tịch Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam hợp giai đoạn 2020 - 2025 giữa hai bên sẽ tiếp tục phát huy sức mạnh của đội ngũ trí thức cứu khoa học và hợp tác quốc tế; Đẩy mạnh truyền thông, phổ biến kiến thức, giáo dục, (VUSTA) Đặng Vũ Minh đã ký kết Chương KH&CN trong sự nghiệp phát nâng cao nhận thức cộng trình phối hợp thực hiện nhiệm vụ trong lĩnh triển kinh tế và bảo vệ chủ đồng về KH&CN trong lĩnh vực TN&MT giai đoạn 2020 - 2025. quyền, toàn vẹn lãnh thổ đất vực TN&MT, ứng phó với Phát biểu tại Lễ ký kết, Bộ trưởng Trần nước. Đặc biệt, Bộ TN&MT biến đổi khí hậu...■ Hồng Hà cho biết, sự phối hợp giữa Bộ TN&MT mong nhận được các ý kiến đề BẢO BÌNH Số 1/2020 7
- SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG XUÂN CANH TÝ 2020 Đất ngập nước là động lực của sự sống - Hãy bảo tồn đất ngập nước N hằm tuyên truyền, nâng cao nhận thức về vai trò và giá trị của các vùng đất ngập nước (ĐNN) trên thế giới, Ban Thư ký Công ước Ramsar đã yêu cầu các quốc gia hưởng ứng, tổ chức các hoạt động kỷ niệm Ngày ĐNN thế giới năm 2020 với chủ đề “ĐNN là động lực của sự sống - Hãy bảo tồn ĐNN”. Để hưởng ứng yêu cầu của Ban Thư ký Công ước Ramsar và huy động sự tham gia của toàn xã hội trong bảo tồn, sử dụng bền vững các vùng ĐNN, Bộ TN&MT đã có Công văn đề nghị các cơ quan tổ chức phổ biến, tuyên truyền về tầm quan trọng của các vùng ĐNN đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, môi trường, văn hóa và kêu gọi cộng đồng cùng cam kết bảo tồn, sử dụng bền vững các vùng ĐNN; Tổ chức các cuộc thi, triển lãm hoặc phát động phong trào bảo tồn ĐNN với nội dung BVMT và đa dạng sinh học (ĐDSH) vùng ĐNN; phục hồi các vùng ĐNN bị suy thoái; bảo tồn và sử dụng bền vững tài nguyên vùng ĐNN; Lồng ghép nội dung về bảo tồn và sử dụng bền vững, các vùng ĐNN có tầm quan trọng đối với môi trường, kinh tế và văn hóa xã hội vào quy hoạch tỉnh, kế hoạch phát triển của ngành, địa phương. Các vùng ĐNN có vai trò quan trọng đối với sự sống, là cái nôi của ĐDSH; cung cấp các dịch vụ hệ sinh thái quan trọng cho sự phát triển thịnh vượng của mỗi quốc gia, bao gồm các nguồn lợi thủy sản và nông nghiệp, 30% lượng các bon ở mặt đất (khu Ramsar), trong đó Việt hấp thu, dự trữ, điều tiết nước, khí hậu, hạn và 40% các loài sinh vật trên Nam có 9 khu Ramsar là chế lũ lụt, là nơi lắng đọng phù sa, hình thành Trái đất sinh sống, sinh sản ở VQG Xuân Thủy, tỉnh Nam đất và tham gia tích cực trong vòng tuần hoàn các vùng ĐNN. Định; vùng ngập nước Bầu chất dinh dưỡng của hệ sinh thái toàn cầu. Các Việt Nam là thành viên Sấu - VQG Cát Tiên, tỉnh vùng ĐNN còn là nơi diễn ra những hoạt động của Công ước về các vùng Đồng Nai; VQG Ba Bể, tỉnh văn hóa, tín ngưỡng; nơi nghỉ dưỡng, giải trí ĐNN có tầm quan trọng Bắc Kạn; VQG Tràm Chim, và đóng góp đáng kể trong sự phát triển của quốc tế (Công ước Ramsar) tỉnh Đồng Tháp; VQG Mũi ngành du lịch. Đến nay, các vùng ĐNN cung từ năm 1989 với cam kết về Cà Mau, tỉnh Cà Mau; VQG cấp sinh kế cho hơn 1 tỷ người trên thế giới; bảo tồn, sử dụng khôn khéo Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng ĐDSH vùng ĐNN góp phần làm sạch nguồn các vùng ĐNN. Hiện nay, Tàu; VQG U Minh Thượng, nước, chất ô nhiễm; bảo vệ, giảm thiểu tác Công ước Ramsar có 171 tỉnh Kiên Giang; KBTTN động của bão, đặc biệt là các hệ sinh thái rừng quốc gia thành viên với 2.375 ĐNN Láng Sen, tỉnh Long ngập mặn, rạn san hô là tấm chắn bảo vệ vùng vùng ĐNN được công nhận An và KBTTN ĐNN Vân ven biển; các vùng đất than bùn chứa đựng có tầm quan trọng quốc tế Long, tỉnh Ninh Bình■ NAM VIỆT 8 Số 1/2020
- XUÂN CANH TÝ 2020 LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH Tạo đột phá về chính sách, pháp luật, chủ động trong công tác quản lý, bảo vệ môi trường TS. NGUYỄN VĂN TÀI Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường Lee&Man Việt Nam, Nhà trở thành quốc gia có nhiều máy lọc hóa dầu Nghi Sơn, nhất Vườn di sản của khu V Nhà máy Alumin Nhân Cơ, vực ASEAN với tổng số 10 ới quyết tâm chuyển từ bị động Công ty Cổ phần Lọc hóa Vườn đến thời điểm hiện sang chủ động, bám sát phương dầu Bình Sơn, Nhà máy lọc nay, góp phần quan trọng châm chỉ đạo của Thủ tướng dầu Dung Quất, Công ty Cổ đối với công tác bảo tồn các Chính phủ là “Kỷ cương, liêm chính, phần thép Hòa Phát - Dung hệ sinh thái tự nhiên, giá trị hành động, sáng tạo, bứt phá, hiệu quả” Quất, một số nhà máy nhiệt đa dạng sinh học (ĐDSH), và Chương trình công tác của Chính phủ, điện... được kiểm soát, giám du lịch, văn hóa, lịch sử của của Bộ TN&MT giao, trong năm 2019, sát chặt chẽ về môi trường, Việt Nam. công tác quản lý, BVMT đã có những hoạt động an toàn, có đóng Phong trào chống rác chuyển biến mạnh mẽ từ nhận thức đến góp cho tăng trưởng. thải nhựa, sản phẩm nhựa hành động. Cùng với những thành tựu Nhiều chỉ tiêu về môi sử dụng một lần đã tạo được nổi bật trong phát triển kinh tế - xã hội trường đã có chuyển biến sức lan tỏa rộng rãi, nhận năm 2019, lĩnh vực môi trường cũng đã tích cực, đạt mục tiêu đề được sự hưởng ứng, vào đạt nhiều kết quả tích cực, đó là: ra trong Kế hoạch phát cuộc của cả hệ thống chính Quan điểm không đánh đổi môi triển kinh tế - xã hội. Tỷ trị, xã hội, doanh nghiệp và trường để lấy tăng trường kinh tế được lệ KCN, KCX đang hoạt người dân, thông qua đó quán triệt, triển khai thực hiện. Nhiều động có hệ thống xử lý đã tạo được sự chuyển biến địa phương như Bà Rịa - Vũng Tàu, nước thải tập trung đạt mạnh mẽ trong nhận thức Bình Dương, Đồng Nai, Thái Bình, Thừa quy chuẩn kỹ thuật về môi và hành động của toàn xã Thiên - Huế… đã kiên quyết không tiếp trường đạt 89% (tăng 1%, hội trong giảm thiểu rác nhận các dự án công nghệ lạc hậu, đặt tương ứng với 16 KCN so thải nhựa. ở những vị trí nhạy cảm về môi trường, với năm 2018, đạt chỉ tiêu Mặc dù vậy, trong năm chú trọng thu hút các dự án đầu tư sử đề ra trong kế hoạch phát 2019, vấn đề môi trường dụng công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, triển kinh tế - xã hội); tỷ lệ vẫn còn một số tồn tại, hạn thân thiện với môi trường, cải thiện chất nước thải sinh hoạt được chế và những thách thức lượng tăng trưởng. Đã xuất hiện nhiều thu gom đạt 13% (tăng cần phải vượt qua, cụ thể: mô hình đô thị, nông thôn, khu công 1% so với năm 2018); tỷ lệ Một số sự cố liên quan nghiệp (KCN), làng nghề, cơ sở sản xuất chất thải rắn (CTR) được đến môi trường phát sinh sinh thái, thân thiện với môi trường; các thu gom đạt 86,5% (tăng ảnh hưởng trực tiếp đến đời mô hình tái chế rác thải sinh hoạt đang 0,5% so với năm 2018). sống người dân. Điển hình được triển khai tại Hà Nội, Bắc Ninh, Trong năm 2019, có thêm như vụ cháy xảy ra tại Công Hậu Giang, Đà Nẵng, Quảng Bình, Cần 4 Vườn quốc gia (VQG) ty Cổ phần Bóng đèn Phích Thơ, Bình Dương.... Nền kinh tế có bước được Ban Thư ký Hiệp hội nước Rạng Đông thuộc phát triển bền vững hơn, thân thiện hơn các quốc gia Đông Nam quận Thanh Xuân, TP. Hà với môi trường. Á (ASEAN) công nhận là Nội gây ÔNMT không Công tác quản lý môi trường đã được Vườn di sản ASEAN, gồm khí, môi trường nước; xả chuyển từ bị động sang chủ động phòng VQG Vũ Quang, tỉnh Hà thải gây ô nhiễm nguồn ngừa, kiểm soát có trọng tâm, trọng Tĩnh; VQG Bidoup Núi nước của Công ty Cổ phần điểm, đã kiềm chế được mức độ gia tăng Bà, tỉnh Lâm Đồng; VQG đầu tư nước sạch Sông Đà ô nhiễm, không để phát sinh các sự cố Lò Gò - Xa Mát, tỉnh Tây (Viwasupco) gây khủng ÔNMT nghiêm trọng. Các dự án, cơ sở Ninh và Khu bảo tồn thiên hoảng nước sạch nhiều sản xuất lớn như dự án Gang thép Hưng nhiên Ngọc Linh, tỉnh Kon quận, huyện TP. Hà Nội Nghiệp Formosa Hà Tĩnh, Nhà máy Giấy Tum. Qua đó, đưa nước ta trong nhiều ngày. Số 1/2020 9
- LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH XUÂN CANH TÝ 2020 V Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát (Tây Ninh) được công nhận là Vườn Di sản ASEAN trong năm 2019 Ô nhiễm không khí trong các đô thị lớn trường của giai đoạn 2016 trường lấy phát triển kinh diễn biến phức tạp, có xu hướng gia tăng - 2020, tạo nền tảng cho tế chưa được thực hiện triệt tại một số thời điểm trong ngày và một số các mục tiêu dài hạn hơn để; ý thức, trách nhiệm ngày trong năm, nhất là khi có sự kết hợp đến năm 2030, 2045. Trong BVMT, việc thực thi công giữa các yếu tố khí tượng, khí hậu, hiện bối cảnh tình hình thế giới, tác BVMT còn nhiều hạn tượng thời tiết sương mù với sự gia tăng khu vực đang diễn biến chế, hiệu quả chưa cao… các nguồn phát thải ô nhiễm không khí. rất nhanh, phức tạp, cạnh đang đặt ra những thách Chỉ số chất lượng không khí (AQI) có thời tranh ngày càng gay gắt; các thức không nhỏ đối với điểm vượt ngưỡng an toàn, nguy hại tới sức nước ngày càng chú trọng công tác quản lý, BVMT ở khỏe người dân, nhất là bụi mịn PM2.5. hàng rào kỹ thuật về môi nước ta trong thời gian tới. Nước thải đô thị phát sinh ngày càng trường, cùng với nền kinh Để thực hiện thành lớn, hạ tầng thu gom, xử lý chưa đáp ứng tế Việt Nam có độ mở lớn công mục tiêu năm 2020 và yêu cầu, hầu hết chưa qua xử lý, xả ra môi dẫn đến nguy cơ chuyển các mục tiêu của kế hoạch 5 trường gây ô nhiễm nguồn nước mặt trong dịch công nghệ lạc hậu, kém năm 2016 - 2020, vượt qua các đô thị, khu dân cư. thân thiện với môi trường thách thức, tạo nền tảng Lượng CTR phát sinh tiếp tục gia tăng, vào nước ta. Ở trong nước, cho công tác quản lý và hầu hết rác thải chưa được phân loại tại quy mô nền kinh tế, dân BVMT giai đoạn 5 năm tiếp nguồn, năng lực thu gom còn nhiều hạn số ngày càng lớn, mức độ theo, cần tập trung triển chế; tỷ lệ rác thải sinh hoạt được tái sử công nghiệp hóa, đô thị hóa khai một số nhiệm vụ trọng dụng, tái chế còn thấp; thu gom và xử lý diễn ra nhanh, khai thác tâm như sau: chất thải nguy hại còn bất cập về hạ tầng kỹ tài nguyên, phát sinh các Một là, tập trung xây thuật và công nghệ. nguồn gây ô nhiễm, chất dựng, hoàn thiện hệ thống Chất lượng và tính ĐDSH của hệ sinh thải ngày càng lớn dẫn đến pháp lý về BVMT đáp ứng thái rừng tiếp tục suy giảm, việc thành lập áp lực lên môi trường ngày yêu cầu của thực tiễn cho mới và mở rộng diện tích các khu bảo tồn càng cao, ảnh hưởng, tác giai đoạn 2021- 2030 với 03 thiên nhiên còn chậm, các loài động thực động xấu đến chất lượng nội dung chính là: vật hoang dã tiếp tục suy giảm, vẫn còn các môi trường và ĐDSH; vẫn - Sửa đổi, bổ sung Luật nguy cơ từ sinh vật ngoại lai xâm hại và rủi còn tư tưởng ưu tiên cho BVMT để thể chế hóa đầy ro từ sinh vật biến đổi gen. tăng trưởng kinh tế, thu hút đủ, kịp thời quan điểm của ****** đầu tư bằng mọi giá, xem Đảng về BVMT, đáp ứng Năm 2020 là năm về đích hoàn thành nhẹ yêu cầu BVMT, quan yêu cầu chuyển đổi mô các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội, môi điểm không đánh đổi môi hình tăng trưởng, đưa môi 10 Số 1/2020
- XUÂN CANH TÝ 2020 LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH trường cùng với kinh tế, xã hội là ba trụ quy hoạch ra khỏi khu vực quả đường dây nóng về cột trung tâm của phát triển, đưa công đô thị và khu dân cư. ÔNMT từ Trung ương đến tác BVMT sang giai đoạn mới. Các nhóm Ba là, chủ động phòng cấp quận/huyện trên phạm chính sách lớn được định hình trong dự ngừa, giám sát, kiểm soát vi cả nước nhằm giải quyết án Luật là: Phân luồng, phân nhóm các dự các dự án, nguồn thải có những vấn đề ÔNMT ngay án đầu tư, cơ sở sản xuất theo mức độ tác nguy cơ gây ÔNMT cao: từ cơ sở, địa bàn cụ thể, tạo động đến môi trường để có biện pháp quản Tiếp tục phát huy hiệu quả niềm tin trong nhân dân lý môi trường phù hợp; phân vùng môi hoạt động của các Tổ giám đối với công tác quản lý nhà trường và cơ chế sàng lọc các dự án đầu sát về môi trường đối với các nước về BVMT. tư dựa trên các tiêu chí môi trường; cơ chế dự án, cơ sở sản xuất lớn đã Sáu là, kết thúc quá quản lý môi trường theo các giai đoạn của được thành lập; huy động trình tranh tra 3 năm theo vòng đời dự án; liên thông, tích hợp các sự vào cuộc của tất cả các hình thức cuốn chiếu, xoay loại giấy phép, chứng nhận, công nhận về tỉnh, thành phố trực thuộc vòng đối với các cơ sở môi trường theo hướng 01 dự án, cơ sở sản Trung ương trong việc rà thuộc 17 loại hình sản xuất xuất chỉ có 01 giấy phép về môi trường; xác soát, kiểm soát chặt chẽ các công nghiệp có nguy cơ gây định rõ trách nhiệm quản lý nhà nước về dự án, cơ sở có nguồn thải ÔNMT và vi phạm pháp môi trường của nhà nước và quản trị môi thuộc loại hình sản xuất có luật về BVMT để tổng hợp, trường của chủ đầu tư, doanh nghiệp; quy nguy cơ gây ÔNMT thuộc đánh giá chung về mức độ định về quản lý CTR theo hướng phù hợp phạm vi quản lý nhằm nắm vi phạm, mức độ đáp ứng với tình hình phát sinh và bối cảnh kinh bắt, kiểm soát các dự án, yêu cầu pháp luật của các tế - xã hội; tăng cường sử dụng công cụ nguồn thải có nguy cơ gây đối tượng này trong thời kinh tế, cơ chế tài chính trong quản lý môi ÔNMT cao trên phạm vi cả gian qua, đề ra định hướng trường… nươc, bảo đảm các dự án, công tác thanh tra, kiểm tra, - Thực hiện 03 nhiệm vụ lập quy hoạch cơ sở vận hành an toàn về nâng cao hiệu quả, hiệu lực về BVMT quốc gia, bảo tồn ĐDSH quốc môi trường, không để xảy thực thi pháp luật về BVMT gia, quan trắc môi trường quốc gia với 04 ra sự cố môi trường nghiêm của giai đoạn tiếp theo. nội dung chính là phân vùng môi trường, trọng. Bảy là, tăng cường bảo tồn thiên nhiên ĐDSH, quy hoạch Bốn là, tiếp tục đẩy công tác tuyên truyền, giáo khu xử lý CTR tập trung, hệ thống quan mạnh cải cách thủ tục hành dục, nâng cao nhận thức trắc môi trường nhằm định hướng đầu tư, chính về môi trường theo về BVMT; phát huy vai phát triển các ngành kinh tế phù hợp với hướng thực hiện đơn giản trò của các tổ chức chính ngưỡng chịu tải của môi trường, giám sát, hoá về điều kiện và cách trị xã hội, của cộng đồng cảnh báo chất lượng môi trường. thức thực hiện, bãi bỏ các trong công tác BVMT. Thực - Hoàn thiện hệ thống quy chuẩn, tiêu thủ tục hành chính không hiện Chương trình truyền chuẩn về môi trường theo hướng rà soát, thực sự cần thiết cho công thông mạnh mẽ để tạo bổ sung hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn tác quản lý môi trường; thành phong trào rộng lớn môi trường của Việt Nam phù hợp chuẩn lồng ghép, tích hợp việc trong toàn xã hội tham gia mực khu vực và quốc tế; xây dựng lộ trình thẩm định các thủ tục hành BVMT, nhất là trong phân áp dụng để thiết lập hàng rào kỹ thuật ngăn chính liên quan trong lĩnh loại rác thải tại nguồn, hạn ngừa nguy cơ ô nhiễm môi trường, dịch vực BVMT; tổ chức thực chế sử dụng nhựa, túi nilon chuyển công nghệ lạc hậu vào Việt Nam. hiện thủ tục hành chính khó phân hủy, sử dụng một Hai là, tập trung phối hợp với các Bộ, đúng trình tự, thủ tục, bảo lần. Phát hiện, nêu gương, ngành, địa phương giải quyết các vấn đề đảm chất lượng, tạo điều tạo được phong trào, nhân ÔNMT lớn, phức tạp, nhạy cảm, gắn với số kiện cho người dân và rộng các điển hình, khu đông dân cư, nhận được sự quan tâm của doanh nghiệp. vực, mô hình, cách làm hay, toàn xã hội, đó là ô nhiễm không khí trong Năm là, phối hợp tốt tốt về môi trường; thúc đẩy các đô thị, khu dân cư; rác thải sinh hoạt, rác với các Bộ, ngành, địa các nhân tố tích cực, điểm thải nhựa; ô nhiễm nguồn nước mặt trong phương để ứng phó, xử lý sáng, khu vực, địa bàn, lĩnh các khu đô thị, khu dân cư, các vùng kinh kịp thời, hiệu quả đối với vực điển hình về BVMT tế trọng điểm, đồng thời đẩy nhanh tiến độ các vụ việc, sự cố liên quan nhằm tạo sự lan tỏa tích di dời các cơ sở sản xuất công nghiệp gây ô đến môi trường phát sinh; cực, thúc đẩy hoạt động nhiễm môi trường hoặc không phù hợp với kiện toàn và vận hành hiệu BVMT trong toàn xã hội■ Số 1/2020 11
- LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH XUÂN CANH TÝ 2020 Giới thiệu Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) NGUYỄN HƯNG THỊNH - Phó Tổng cục trưởng NGUYỄN TRUNG THUẬN Tổng cục Môi trường L uật BVMT năm 2014 được Quốc hội khóa XIII thông qua tại kỳ họp thứ 7. Sau gần 5 năm triển khai thực hiện, Luật đã góp phần tạo chuyển biến tích cực trong công tác BVMT. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, Luật đã bộc lộ những hạn chế, bất cập, chưa điều chỉnh kịp thời với những thách thức mới đặt ra đối với công tác BVMT. Vì vậy, cần thiết phải sửa đổi, bổ V Hội thảo tham vấn Dự thảo Luật BVMT (sửa đổi) khu vực sung Luật BVMT để đáp ứng yêu cầu thực tiễn, phía Bắc ngày 10/1/2020 giải quyết những vấn đề đặt ra của giai đoạn mới. mới trong quản lý môi trường hình quản lý môi trường thành 1. SỰ CẦN THIẾT SỬA ĐỔI LUẬT BVMT và phát triển bền vững, trong đó công của một số nước phù hợp Trong những năm qua, tốc độ tăng trưởng việc xây dựng nền kinh tế tuần với điều kiện của Việt Nam; kinh tế cao, các hoạt động công nghiệp, giao thông, hoàn, kinh tế xanh đang trở chuyển đổi phương thức quản xây dựng... đã tạo nhiều áp lực đối với môi trường. thành xu thế chủ đạo trên phạm lý môi trường nặng về mệnh Lượng chất thải, nước thải đô thị phát sinh ngày vi toàn cầu. Cuộc cách mạng lệnh - hành chính - xin cho càng lớn, hầu hết chưa qua xử lý, xả ra môi trường công nghiệp lần thứ tư sẽ tác sang phương thức quản lý mới, gây ô nhiễm nguồn nước mặt. Ô nhiễm, suy thoái động mạnh mẽ đến kinh tế, xã tiếp cận cơ chế thị trường, đặc đất tiếp tục diễn ra ở nhiều nơi, nhất là ô nhiễm hội, sản xuất, thay đổi nền tảng biệt trong công tác quản lý chất đất do dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật. Ô nhiễm quản lý môi trường dựa trên các thải, thu hồi sản phẩm thải bỏ để môi trường (ÔNMT) không khí đang ngày càng công nghệ mới. Công nghệ mới tăng cường thu hồi, tái chế, tái sử trở nên nghiêm trọng, đặc biệt tại các TP lớn như tiết kiệm năng lượng, vật liệu dụng các phế liệu, nguyên liệu từ Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh. Chất lượng và tính đa mới thân thiện với môi trường, chất thải; Đẩy mạnh cải cách thủ dạng sinh học (ĐDSH) của hệ sinh thái rừng tiếp việc áp dụng các kỹ thuật tốt tục hành chính, bảo đảm công tục suy giảm; việc thành lập mới và mở rộng diện nhất hiện có,… sẽ thúc đẩy khai, minh bạch trong công tác tích các khu bảo tồn thiên nhiên còn chậm; các loài nhanh việc chuyển dịch từ mô BVMT, trong đó thực hiện việc động thực vật hoang dã tiếp tục suy giảm; vẫn còn hình kinh tế tuyến tính phát thải rút ngắn thời gian giải quyết hồ các nguy cơ từ sinh vật ngoại lai xâm hại và rủi ro lớn sang các mô hình kinh tế các sơ thủ tục hành chính, đơn giản từ sinh vật biến đổi gen. bon thấp, kinh tế xanh, kinh tế hóa thành phần hồ sơ thông qua Qua gần 5 năm triển khai thực hiện, Luật tuần hoàn trong bối cảnh gia việc đẩy mạnh ứng dụng cơ sở BVMT năm 2014 đã bộc lộ những vướng mắc, tăng nhanh dân số, sức ép của dữ liệu điện tử về môi trường; bất cập, chồng chéo với một số hệ thống pháp luật tăng trưởng, nhu cầu tiêu thụ Tăng cường thống nhất quản lý khác. Cơ chế, chính sách BVMT chưa phù hợp và các loại nhiên liệu và năng lượng nhà nước về BVMT, phát huy đồng bộ với thể chế kinh tế thị trường. Các thủ làm gia tăng khai thác tài nguyên vai trò trung tâm của người dân, tục hành chính về môi trường còn có sự phân tán, thiên nhiên, gây ÔNMT và biến doanh nghiệp cùng với sự tham thiếu liên thông, tích hợp. Một số vấn đề mới phát đổi khí hậu (BĐKH). gia quản lý của các Bộ, ngành, sinh chưa có hành lang pháp lý để điều chỉnh như Dự thảo Luật (sửa đổi) được địa phương; đẩy mạnh xã hội sự cố ô nhiễm, suy thoái môi trường, cơ chế, các xây dựng trên quan điểm: Thể hóa công tác BVMT; Chú trọng tiêu chí sàng lọc, phân loại, phân luồng các dự án chế hóa đầy đủ, kịp thời quan phòng ngừa, kiểm soát ô nhiễm đầu tư theo mức độ rủi ro về môi trường; cơ chế điểm của Đảng và Nhà nước, môi trường theo hướng chủ kiểm soát đặc thù đối với các đối tượng có nguy phù hợp với yêu cầu đổi mới mô động, có trọng tâm, trọng điểm cơ cao gây ô nhiễm, sự cố môi trường. Nội dung, hình tăng trưởng theo hướng dựa trên việc phân nhóm, phân trách nhiệm, phân công, phân cấp quản lý nhà tăng trưởng xanh, phát triển loại theo mức độ rủi ro, tính đặc nước về BVMT chưa hợp lý... kinh tế tuần hoàn. Môi trường thù của các vấn đề môi trường; Bên cạnh đó, hội nhập quốc tế và cuộc cách phải được coi là một trong ba kết hợp quản lý ngay trong quá mạng công nghiệp 4.0 đang và sẽ tác động mọi trụ cột trung tâm của phát triển; trình với quản lý “cuối đường mặt đến đời sống kinh tế - xã hội, tạo ra xu thế Tiếp thu có chọn lọc các mô ống”. 12 Số 1/2020
- XUÂN CANH TÝ 2020 LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH 2. MỘT SỐ ĐIỂM MỚI TRONG DỰ Quy hoạch); trách nhiệm của đến môi trường mới phải thực THẢO LUẬT BVMT (SỬA ĐỔI) Bộ TN&MT trong xây dựng và hiện báo cáo ĐTM. Các dự án Từ thực tiễn thi hành Luật BVMT và tiếp tục trình Thủ tướng Chính phủ phê khác không thuộc quy định nêu thể chế hóa chủ trương, quan điểm mới của Đảng duyệt chiến lược BVMT. trên và dự án áp dụng kỹ thuật và Nhà nước về công tác BVMT, Luật BVMT (sửa Quy hoạch BVMT: Dự tốt nhất hiện có không phải đổi) cần đáp ứng các yêu cầu đặt ra như: Đảm bảo thảo Luật sửa đổi, bổ sung quy thực hiện ĐTM. Các đối tượng đồng bộ, thống nhất với các luật có liên quan và hệ định về quy hoạch BVMT để phải thực hiện ĐTM được phân thống quy định pháp luật về BVMT; kế thừa phát bảo đảm thống nhất đồng bộ thành 2 nhóm: Có tác động xấu huy những quy định phù hợp của Luật hiện hành; với pháp luật về quy hoạch và đến môi trường, có nguy cơ gây khắc phục những hạn chế, bất cập trong công tác yêu cầu BVMT, trong đó quy ÔNMT; Ít có tác động xấu, nguy BVMT; xử lý những khó khăn, vướng mắc của các định rõ nội dung chính của cơ gây ÔNMT để đưa ra các Bộ, ngành; Nội dung quy định của Luật phải có quy hoạch BVMT quốc gia, nội công cụ quản lý phù hợp. tính khả thi, dài hạn; phù hợp với các điều ước và dung BVMT trong quy hoạch Bỏ kế hoạch BVMT đối thông lệ quốc tế. vùng, quy hoạch tỉnh. Quy định với các dự án ít có nguy cơ gây Dự thảo Luật BVMT (sửa đổi) được xây dựng về phân vùng môi trường là một ÔNMT và thay vào đó là “hậu có 17 chương, 177 điều (tăng 7 điều so với Luật nội dung của quy hoạch BVMT kiểm” bằng giấy phép môi BVMT năm 2014); trong đó giữ nguyên 30 Điều; với 3 mức độ phân vùng môi trường. Bỏ thủ tục phê duyệt bãi bỏ, lồng ghép nội dung vào các điều khác đối trường: bảo vệ nghiêm ngặt; hạn báo cáo ĐTM và sửa đổi việc với 47 Điều; sửa đổi, bổ sung 78 Điều; bổ sung mới chế tác động và vùng còn lại để thẩm định báo cáo ĐTM theo 57 Điều. làm căn cứ quyết định cho phép hướng báo cáo ĐTM do chủ dự Theo đó, một số nội dung được sửa đổi, bổ các dự án phát triển. án lập, tự chịu trách nhiệm trước sung như: Chiến lược BVMT quốc gia; Quy hoạch ĐMC: Thu hẹp đối tượng pháp luật. Cơ quan thẩm định BVMT; đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC), phải thực hiện ĐMC so với Luật chỉ phê duyệt kết quả thẩm định đánh giá tác động môi trường (ĐTM); Giấy phép BVMT 2014, theo đó các chiến báo cáo ĐTM. môi trường; quản lý cảnh quan thiên nhiên và lược, kế hoạch không phải thực Giấy phép môi trường: Dự BVMT trong khai thác, sử dụng tài nguyên thiên hiện ĐMC. Dự thảo Luật quy thảo Luật hợp nhất, tích hợp 7 nhiên; ứng phó với BĐKH; quản lý chất thải; quy định danh mục cụ thể các quy loại giấy phép về môi trường và chuẩn kỹ thuật môi trường; quản lý chất lượng môi hoạch theo quy định trong Luật xả nước thải vào nguồn nước trường; quan trắc, thông tin, cơ sở dữ liệu và báo Quy hoạch phải thực hiện ĐMC hiện có thành giấy phép môi cáo môi trường; sự cố ÔNMT; công cụ kinh tế, (Luật BVMT năm 2014 giao trường nhằm giảm thủ tục hành nguồn lực cho BVMT; trách nhiệm BVMT trong Chính phủ quy định); Quy định chính và nâng cao hiệu quả thực hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đô thị, thẩm quyền thẩm định ĐMC hiện, bao gồm: giấy xác nhận khu dân cư; nội dung, trách nhiệm quản lý nhà của Bộ TN&MT và Bộ Quốc hoàn thành công trình BVMT; nước về BVMT, trách nhiệm của các tổ chức, cá phòng, Bộ Công an đối với quy giấy xác nhận đủ điều kiện nhập nhân; hội nhập, hợp tác quốc tế về BVMT; thanh hoạch thuộc bí mật quốc phòng, khẩu phế liệu; giấy phép xử lý tra, kiểm tra; bồi thường thiệt hại về môi trường. an ninh phù hợp với pháp luật chất thải nguy hại; sổ đăng ký Chiến lược BVMT quốc gia: Năm 1991, lần đầu về quy hoạch; không quy định chủ nguồn thải chất thải nguy tiên Chính phủ thông qua bản Kế hoạch quốc gia về thẩm quyền của các Bộ, cơ quan hại; giấy phép xả khí thải; xác môi trường và phát triển bền vững giai đoạn 1991 ngang Bộ khác; Bổ sung quy nhận kế hoạch BVMT; tích - 2010, bản kế hoạch có tính chất như một chiến định cụ thể về nội dung thẩm hợp giấy phép xả nước thải vào lược đầu tiên về BVMT. Năm 2003, Thủ tướng định, thời hạn thẩm định báo nguồn nước, công trình thủy lợi. Chính phủ tiếp tục phê duyệt Chiến lược BVMT cáo ĐMC. Quản lý cảnh quan thiên quốc gia năm 2010 và định hướng đến năm 2020 ĐTM: Bổ sung quy định nhiên và BVMT trong khai thác, và năm 2012 phê duyệt Chiến lược BVMT quốc về đánh giá sơ bộ ĐTM để bảo sử dụng tài nguyên thiên nhiên: gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Quyết đảm phù hợp với quy định của Bổ sung quy định về cảnh quan định số 1216/QĐ-TTg ngày 5/9/2012). Tuy nhiên, pháp luật về đầu tư, đầu tư công. thiên nhiên quan trọng; đánh Chiến lược BVMT quốc gia chưa được pháp lý hóa Quy định đối tượng phải thực giá tác động đa dạng sinh học để khẳng định tính chất, vai trò và vị trí pháp lý hiện ĐTM bảo đảm thống nhất (ĐDSH); bồi hoàn ĐDSH, theo trong các văn bản luật. với dự án đầu tư, đầu tư xây đó chủ dự án đầu tư phải đánh Dự thảo Luật bổ sung quy định về Chiến lược dựng theo tiêu chí phân loại của giá những tác động sẽ làm suy BVMT quốc gia; trong đó quy định các nội dung Luật Đầu tư công. Chỉ các dự án giảm ĐDSH trong quá trình của chiến lược; thời kỳ của chiến lược là 10 năm đầu tư xây dựng mới có công ĐTM của dự án đến các cảnh và tầm nhìn từ 30 đến 50 năm (phù hợp với thời trình xử lý chất thải và các dự quan thiên nhiên quan trọng, có kỳ của quy hoạch BVMT theo quy định của Luật án khác có nguy cơ tác động xấu trách nhiệm thực hiện bồi hoàn Số 1/2020 13
- LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH XUÂN CANH TÝ 2020 ĐDSH để bồi thường tổn thất ĐDSH do dự án quang thải, ắc quy chì thải...) khí và công khai thông tin trên gây ra thông qua việc chi trả bằng tiền hoặc thông được quản lý như đối với chất địa bàn; trường hợp môi trường qua việc lập và triển khai hoạt động nhằm bảo tồn thải rắn có khả năng tái chế đối không khí bị ô nhiễm thì phải ĐDSH. với chất thải thông thường. Việc cảnh báo, xử lý kịp thời. Bổ sung Cơ sở kinh doanh, dịch vụ khai thác cảnh quan vận chuyển chất thải nguy hại trách nhiệm các Bộ: Giao thông thiên nhiên quan trọng theo quy định của Luật vào đến cơ sở xử lý được thực hiện vận tải, Xây dựng, Nông nghiệp mục đích thương mại, du lịch phải nộp “phí hưởng bởi các chủ nguồn thải hoặc các và Phát triển nông thôn trong lợi môi trường” vào ngân sách địa phương với các tổ chức có giấy phép môi trường quản lý khí thải; trách nhiệm mức phí khác nhau tùy mức độ quan trọng theo phù hợp với loại chất thải cần xử của UBND cấp tỉnh, của người quy định của Luật. lý. dân trong việc sử dụng nhiên Ứng phó với BĐKH: Quy định về ứng phó Về chất thải rắn sinh hoạt, liệu sạch nhằm giảm ô nhiễm với BĐKH phải gắn với phát triển bền vững, tăng Dự thảo Luật tiếp cận theo không khí. cường khả năng chống chịu của tự nhiên và xã hội, hướng quản lý chất thải theo đối Quy định thẩm quyền, trách hướng tới nền kinh tế các bon thấp và tận dụng tượng phát sinh, đó là: Hộ gia nhiệm quan trắc môi trường các cơ hội do BĐKH mang lại. Bổ sung quy định đình, cá nhân và từ hoạt động xung quanh; quy định rõ thông về thích ứng với BĐKH, trong đó có yêu cầu đánh của cơ sở sản xuất kinh doanh tin môi trường bao gồm thông giá tác động, tình trạng dễ bị tổn thương và rủi ro dịch vụ. Chất thải sinh hoạt phát tin về chất ô nhiễm, dòng thải do BĐKH đối với các đối tượng người dân, các sinh từ hộ gia đình, cá nhân tại các chất ô nhiễm ra môi trường, lĩnh vực và các khu vực dựa trên cơ sở kịch bản ở các đô thị đặc biệt, loại một nguồn ô nhiễm… Bổ sung BĐKH và dự báo phát triển kinh tế - xã hội; triển và loại hai, Dự thảo Luật quy quy định về cơ sở dữ liệu môi khai các hoạt động ưu tiên thích ứng, tăng cường định về nguyên tắc và giao địa trường, trách nhiệm của các Bộ, khả năng chống chịu đối với BĐKH, giảm nhẹ rủi phương thực hiện thu phí, giá ngành và địa phương trong việc ro do BĐKH, đảm bảo an sinh xã hội, ứng phó với thu gom, vận chuyển, xử lý chất cung cấp, cập nhật, vận hành cơ nước biển dâng và ngập lụt đô thị. thải rắn sinh hoạt thông qua sở dữ liệu môi trường. Bổ sung các nội dung mới về thích ứng với hình thức bán bao bì lưu chứa Công cụ kinh tế, nguồn lực BĐKH; quy định về cơ sở dữ liệu quốc gia về chất thải ở các đô thị lớn, qua cho BVMT: Quy định về khuyến BĐKH; xây dựng báo cáo quốc gia về BĐKH phải đó thúc đẩy việc phân loại tại khích phát triển năng lượng trình Quốc hội 2 năm một lần; quy định về nghĩa nguồn, giảm lượng phát sinh, sạch, tái tạo; khai thác, sử dụng vụ quốc gia về BĐKH và bảo vệ tầng ôzôn. thuận lợi cho việc xử lý và hỗ hiệu quả và bền vững các nguồn Quản lý chất thải: Xem chất thải là tài nguyên. trợ một phần kinh phí cho nhà tài nguyên thiên nhiên; nông Chất thải đã được phân định, phân loại sử dụng nước thực hiện thu gom, vận nghiệp sinh thái; sản xuất và tiêu cho quá trình sản xuất khác thì không coi là chất chuyển, xử lý theo kinh nghiệm thải nhằm thúc đẩy tuần hoàn, tái chế, tái sử dụng của nhiều nước trên thế giới. dùng bền vững; lối sống, hành chất thải; quy định trách nhiệm của các Bộ trong Quy định rõ trách nhiệm vi ứng xử thân thiện với môi hợp chuẩn, hợp quy việc sử dụng chất thải làm của UBND cấp tỉnh, chủ đầu tư, trường. Bổ sung các quy định nguyên liệu sản xuất. Quy định rõ chủ cơ sở sản dự án phát triển đô thị có trách về ưu đãi mới đã có các văn bản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khu sản xuất, kinh nhiệm thu gom, xử lý nước thải dưới Luật; phân tách hoạt động doanh, dịch vụ tập trung, cơ quan, tổ chức, hộ đạt quy chuẩn; nước thải từ hộ BVMT được ưu đãi; bổ sung gia đình và cá nhân phát sinh chất thải rắn thông gia đình và cơ sở kinh doanh nhiều hoạt động BVMT được thường có trách nhiệm phân loại chất thải rắn dịch vụ nhỏ lẻ ở đô thị và khu hỗ trợ. thông thường tại nguồn để thuận lợi cho việc tái sử dân cư tập trung phải đầu tư, Ngoài ra, Dự thảo Luật dụng, tái chế, thu hồi năng lượng và xử lý. lắp đặt thiết bị xử lý tại chỗ theo BVMT (sửa đổi) đã chỉnh sửa, Đối với chất thải nguy hại (CTNH), chuyển quy chuẩn kỹ thuật thiết kế xây bổ sung, quy định rõ trách chất thải phóng xạ sang phạm vi quản lý của Luật dựng, đáp ứng yêu cầu BVMT nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Năng lượng nguyên tử; lồng ghép việc khai báo, của địa phương trước khi thải Nam, tổ chức chính trị - xã hội, đăng ký chủ nguồn thải trong nội dung giấy phép vào hệ thống thoát nước chung. nghề nghiệp và cộng đồng dân môi trường; không cấp phép phương tiện vận Quản lý chất lượng môi cư nhằm thúc đẩy sự tham gia chuyển; khuyến khích áp dụng BAT/BEP trong xử trường, quan trắc, thông tin về của các tổ chức, cá nhân trong lý chất thải; hướng đến xử lý tập trung theo vùng, môi trường: Bổ sung quy định công tác BVMT. Bên cạnh đó, khu vực hoặc tỉnh; quy định rõ trường hợp tự xử lập kế hoạch quản lý chất lượng nhiều nội dung khác cũng được lý, đồng xử lý; lồng ghép giấy phép xử lý CTNH không khí đối với các tỉnh, thành sửa đổi, bổ sung trong Dự thảo trong giấy phép môi trường. Dự thảo Luật cũng phố. Kế hoạch quản lý chất lượng Luật như các quy định về hội bổ sung quy định việc quản lý CTNH phát sinh từ không khí là cơ sở để UBND cấp nhập, hợp tác quốc tế về BVMT, hoạt động sinh hoạt và chất thải rắn nguy hại phát tỉnh đánh giá công tác quản lý, thanh tra, kiểm tra, bồi thường sinh từ hộ gia đình, cá nhân (pin, bóng đèn huỳnh chất lượng môi trường không thiệt hại về môi trường…■ 14 Số 1/2020
- XUÂN CANH TÝ 2020 LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH TỔNG CỤC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM: Tăng cường công tác quản lý rác thải nhựa đại dương vì xu thế phát triển chung toàn cầu Với nỗ lực thực hiện cam kết giải quyết vấn đề ô nhiễm rác thải nhựa, năm qua, hàng loạt hoạt động trong nước và quốc tế được triển khai như ký kết Ý định thư giữa Bộ Tài nguyên và Môi trường(TN&MT) và Ban Thư ký Diễn đàn Kinh tế Thế giới về hợp tác xử lý rác thải nhựa; thành lập Liên minh chống rác thải nhựa… Đặc biệt, Thủ tướng Chính phủ vừa mới ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về quản lý rác thải nhựa đại dương đến năm 2030 theo Quyết định số 1746/QĐ-TTg ngày 4/12/2019. Nhân dịp Xuân Canh Tý năm 2020, Tạp chí Môi trường có cuộc phỏng vấn TS. Tạ Đình Thi - Tổng cục trưởng Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam về việc xây dựng kế V TS. Tạ Đình Thi hoạch thực hiện các hoạt động phòng chống rác thải nhựa; từng bước thay - Tổng cục trưởng đổi nhận thức, hành vi ứng xử với các sản phẩm nhựa tại Việt Nam trong xu Tổng cục Biển và Hải thế phát triển chung toàn cầu. đảo Việt Nam 9Thưa ông, vừa qua, Thủ tướng ban hành là cơ quan quản lý tổng hợp tài nguyên, BVMT biển và Kế hoạch hành động quốc gia về quản lý về tài nguyên, môi trường hải đảo, trong đó có nhiều rác thải nhựa đại dương đến năm 2030, biển và hải đảo nhằm thực nguyên tắc, chế định rất vậy Tổng cục có hoạt động gì nhằm triển hiện thành công Quyết mới như: quản lý tổng hợp khai Kế hoạch này? định số 1746/QĐ-TTg của tài nguyên biển và hải đảo TS. Tạ Đình Thi: Năm 2019, Tổng cục Thủ tướng Chính phủ. dựa trên tiếp cận hệ sinh Biển và Hải đảo Việt Nam được Bộ TN&MT 9Sau gần 4 năm Luật Tài thái; bảo đảm quyền tiếp giao nhiệm vụ xây dựng Kế hoạch hành nguyên, môi trường biển cận của người dân với biển; động quốc gia về quản lý rác thải nhựa đại và hải đảo đi vào thực tiễn, thiết lập hành lang bảo vệ dương đến năm 2030. Theo đó, Tổng cục đã vậy trong quá trình triển bờ biển; phân vùng khai hoàn thiện và trình Bộ để trình Thủ tướng khai Luật có những khó thác, sử dụng tài nguyên Chính phủ ban hành Kế hoạch tại Quyết khăn, vướng mắc gì, thưa vùng bờ; quản lý tài nguyên định số 1746/QĐ-TTg ngày 4/12/2019. ông? hải đảo; phân vùng rủi ro, Tháng 1/2020, Tổng cục sẽ phối hợp TS. Tạ Đình Thi: Luật cấp rủi ro ô nhiễm môi với Chương trình phát triển Liên hợp quốc Tài nguyên, môi trường trường biển và hải đảo; (UNDP) chuẩn bị Hội thảo triển khai Kế biển và hải đảo được Quốc cấp giấy phép nhận chìm ở hoạch tới các tổ chức quốc tế, các Bộ/ngành, hội thông qua từ ngày biển… địa phương. Ngoài ra, Tổng cục cũng đang 25/6/2015, có hiệu lực thi Thực hiện Luật Tài xây dựng kế hoạch cụ thể và khởi động một hành từ ngày 1/7/2016. Để nguyên, môi trường biển số hoạt động nhằm triển khai thực hiện quy định chi tiết, hướng dẫn và hải đảo và các văn bản Quyết định như phối hợp với các đơn vị thi hành Luật này, Chính hướng dẫn thi hành, trong thuộc Bộ TN&MT và các cơ quan, tổ chức phủ đã ban hành 2 nghị thời gian gần 4 năm qua, có liên quan chuẩn bị nội dung thực hiện định, Thủ tướng Chính phủ Bộ TN&MT đã phối hợp cụ thể, xác định rõ các nhiệm vụ, cơ quan đã ban hành 2 quyết định, với UBND các tỉnh, thành chủ trì, cơ quan phối hợp, phân công trách Bộ TN&MT đã ban hành phố trực thuộc Trung ương nhiệm và lộ trình thích hợp; đề xuất cấp có 9 Thông tư, Bộ Tài chính có biển triển khai, bước thẩm quyền phân bổ nguồn vốn và phương đã ban hành 3 Thông tư đầu đã đưa công tác quản án huy động các nguồn lực ngoài ngân tạo hành lang pháp lý cho lý tổng hợp tài nguyên, sách. Tổng cục sẽ tiếp tục phát huy vai trò công tác quản lý tổng hợp BVMT biển và hải đảo đạt Số 1/2020 15
- LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH XUÂN CANH TÝ 2020 quyết Đại hội XII về hội nhập quốc tế sâu rộng; góp phần thực hiện thành công Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 3/6/2013 về Chủ động ứng phó với BĐKH, tăng cường quản lý tài nguyên và BVMT; Kết luận số 56-KL/TW ngày V Toàn cảnh Hội thảo khoa học quốc tế “Ô nhiễm rác thải nhựa trên biển Việt 23/8/2019 của Bộ Chính trị Nam: Thực trạng và giải pháp” do Tổng cục trưởng Tổng cục Biển và Hải đảo Việt về tiếp tục thực hiện Nghị Nam tổ chức quyết Trung ương 7 khóa XI về chủ động ứng phó với kết quả khá tốt, trong bối cảnh tổ chức, 9Trong bối cảnh hiện BĐKH, tăng cường quản bộ máy đang dần hoàn thiện, kinh phí đầu nay, Việt Nam với vai trò lý tài nguyên và BVMT và tư, trang thiết bị và lực lượng còn nhiều là Chủ tịch ASEAN và Ủy Chỉ thị số 25-CT/TW ngày hạn chế, thiếu thốn. Tuy nhiên, quá trình viên không thường trực 8/8/2018 của Ban Bí thư về triển khai nhiệm vụ, còn một số khó khăn, Hội đồng Bảo an Liên hợp đẩy mạnh và nâng tầm đối vướng mắc, bất cập trong công tác quản quốc, Hội nghị quốc tế về ngoại đa phương đến năm lý tài nguyên biển, điều tra cơ bản, kiểm Kinh tế đại dương bền vững 2030. soát tài nguyên, BVMT biển và hải đảo, cụ và thích ứng với biến đổi Thể hiện vai trò chủ động thể như nhận thức và hành động triển khai khí hậu (BĐKH) có ý nghĩa và tích cực, nâng cao vị thế phương thức quản lý tổng hợp tài nguyên như thế nào đối với nâng của Việt Nam trong khu vực biển và hải đảo còn hạn chế, chưa đáp ứng cao vai trò, vị thế và tầm ASEAN và trên thế giới; thể yêu cầu quản lý theo các nguyên tắc, nội ảnh hưởng của Việt Nam hiện là thành viên có trách dung của Luật; các công cụ quan trọng của trong khu vực và quốc tế, nhiệm của cộng đồng quốc quản lý tổng hợp tài nguyên biển và hải đảo thưa ông? tế, sẵn sàng tham gia vào các còn thiếu như Quy hoạch không gian biển TS. Tạ Đình Thi: Việc nỗ lực chung của cộng đồng quốc gia, Quy hoạch tổng thể khai thác sử Việt Nam phối hợp với Na quốc tế trong công tác bảo dụng bền vững tài nguyên vùng bờ; một số Uy thông qua UNDP tổ vệ tài nguyên thiên nhiên và chế định chậm được triển khai như công chức Hội nghị quốc tế về môi trường, thích ứng với tác thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển, thực Kinh tế đại dương bền vững BĐKH và thực hiện các mục hiện quản lý tổng hợp vùng bờ, lập hồ sơ tài và thích ứng với BĐKH ngày tiêu phát triển bền vững của nguyên hải đảo; phân vùng rủi ro ô nhiễm 26 - 27/3/2020 tại Đà Nẵng Liên hợp quốc. môi trường biển và hải đảo; còn chưa có (với sự tham gia của 71 quốc Truyền đạt thông điệp sự phân định ranh giới và quy định cụ thể gia và các tổ chức quốc tế) sẽ đến cộng đồng quốc tế về về thẩm quyền, trách nhiệm quản lý hành tạo được tiếng vang và tầm quyết tâm, nỗ lực và cam kết chính trên biển; công tác phối hợp giữa Bộ, ảnh hưởng trong khu vực và mạnh mẽ của Việt Nam về ngành và địa phương còn chưa thống nhất, trên trường quốc tế với vai phát triển bền vững, đặc biệt thiếu gắn kết trong thực hiện nhiệm vụ; trò Chủ tịch ASEAN năm trong việc thực hiện các cam năng lực thực hiện và nguồn kinh phí còn 2020 và Thành viên không kết quốc tế của Việt Nam về chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ... thường trực Hội đồng Bảo phát triển bền vững kinh tế Do đó, năm 2020 và 2021, Tổng cục Biển an Liên hợp quốc nhiệm kỳ biển, chống rác thải nhựa và Hải đảo Việt Nam sẽ tham mưu với Bộ 2020 - 2021, cụ thể như: đại dương và ứng phó với TN&MT tiến hành sơ kết 5 năm thực hiện Triển khai mạnh mẽ BĐKH. Luật và đề xuất các nội dung sửa đổi nếu đường lối đối ngoại của Góp phần tăng cường, thấy cần thiết. Đảng theo tinh thần Nghị thúc đẩy hợp tác song 16 Số 1/2020
- XUÂN CANH TÝ 2020 LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH phương và đa phương; tìm kiếm các cơ hội 2030; Kế hoạch hành động các giải pháp hoàn thiện cơ tiếp nhận hỗ trợ tài chính, công nghệ, tăng quốc gia về quản lý rác thải sở dữ liệu về biển, đảo, bảo cường năng lực trong các lĩnh vực: quản trị nhựa đại dương đến năm đảm số hóa, tích hợp, chia sẻ biển và đại dương, vận tải hàng hải, nuôi 2030; Lập Quy hoạch không và cập nhật. Tập trung hoàn trồng thủy hải sản, du lịch biển, xây dựng gian biển quốc gia thời kỳ thiện các quy định quản lý đô thị thông minh thích ứng với BĐKH và 2021 - 2030, tầm nhìn đến và tổ chức thẩm định, trình nước biển dâng và các lĩnh vực khác liên năm 2050; Lập Quy hoạch phê duyệt, bảo đảm chặt quan đến biển, hải đảo và BĐKH. tổng thể khai thác, sử dụng chẽ, nâng cao chất lượng, Tạo dấu ấn về khả năng tổ chức một bền vững tài nguyên vùng hiệu quả của hoạt động cấp sự kiện lớn tầm quốc tế thông qua sự mến bờ thời kỳ 2021 - 2030, tầm khách, chu đáo, chuyên nghiệp; quảng bá du nhìn đến năm 2050. phép nhận chìm ở biển, giao lịch, văn hóa, danh lam, thắng cảnh và con Thứ hai, chuẩn bị sơ kết khu vực biển và hoạt động người Việt Nam tới bạn bè quốc tế. 5 năm thực hiện Luật Tài nghiên cứu khoa học trong 9Để công tác quản lý tổng hợp tài nguyên, nguyên, môi trường biển và vùng biển Việt Nam của các BVMT biển và hải đảo đạt hiệu quả, năm hải đảo; tổng kết việc thực tổ chức, cá nhân người nước 2020 ông có đề xuất, kiến nghị với các cơ hiện Chiến lược quản lý ngoài. Tổ chức thực hiện quan chức năng? tổng hợp đới bờ Việt Nam tốt Kế hoạch năm 2020 về TS. Tạ Đình Thi: Tiếp tục triển khai hiệu đến năm 2020, tầm nhìn thanh tra, kiểm tra việc thực quả Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đến năm 2030 và Chiến lược hiện chính sách, pháp luật đảo, khẩn trương đưa Nghị quyết số 36-NQ/ khai thác, sử dụng bền vững quản lý tổng hợp tài nguyên TW ngày 22/10/2018 của Hội nghị lần thứ tài nguyên và BVMT biển và BVMT biển, hải đảo; chủ tám Ban Chấp hành Trung ương 8 Đảng đến năm 2020, tầm nhìn động nắm bắt thông tin và khóa XII về Chiến lược phát triển bền vững đến năm 2030, đề xuất ban xử lý kịp thời các vấn đề kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm hành chung Chiến lược mới phát sinh trong hoạt động nhìn đến năm 2045 đi vào cuộc sống. Đồng cho giai đoạn đến năm 2030, kiểm soát tài nguyên và thời, từng bước nâng cao hiệu lực, hiệu quả tầm nhìn đến năm 2045; xây BVMT biển và hải đảo. Phối công tác quản lý nhà nước về tài nguyên và dựng Nghị định quy định về BVMT biển và hải đảo, trong thời gian tới; chuyển nhượng, góp vốn, hợp hiệu quả với Bộ Tư lệnh Nâng cao nhận thức và quyết liệt hành động, thế chấp, cho thuê quyền sử Cảnh sát biển, Cục Cảnh tập trung nguồn lực để sớm khắc phục được dụng khu vực biển và tài sản sát môi trường và các lực những khó khăn, vướng mắc, bất cập nêu gắn liền với khu vực biển lượng khác trên biển, các trên. Trong năm 2020, cùng với việc tổ chức được giao để nuôi trồng thủy bộ, ngành, địa phương có thành công Đại hội Đảng bộ các cấp nhiệm sản; bồi thường thiệt hại khi liên quan trong hoạt động kỳ 2020 – 2025, chúng tôi ưu tiên thực hiện Nhà nước thu hồi khu vực quản lý. một số công việc trọng tâm sau: biển đã được giao để nuôi tiếp tục đẩy Thứ nhất, tập trung triển khai các đề án trồng thủy sản vì mục đích mạnh hợp tác quốc tế về đã và ngay sau khi được Chính phủ, Thủ công cộng, quốc phòng, an biển, trọng tâm là tổ chức tướng Chính phủ thông qua nhằm triển ninh; xây dựng Hồ sơ đề thành công 3 các sự kiện khai Nghị quyết số 36-NQ/TW, cụ thể: nghị ban hành Nghị định hợp tác quốc tế năm 2020: Kế hoạch tổng thể và kế hoạch 5 năm của quản lý hoạt động lấn biển. Diễn đàn đối thoại chính Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/ Thứ ba, đề xuất ban sách biển Việt Nam - Nhật TW; Chương trình trọng điểm điều tra cơ hành Chỉ thị của Thủ tướng Bản; Hội nghị quốc tế về bản tài nguyên, môi trường biển và hải đảo Chính phủ về đôn đốc, triển đến năm 2030; Đề án tăng cường năng lực kinh tế đại dương bền vững khai thực hiện Chương và hiện đại hóa cơ sở vật chất phục vụ công trình trọng điểm và triển và thích ứng với BĐKH; Hội tác điều tra cơ bản và quản lý tổng hợp tài khai hiệu quả các dự án điều nghị đặc biệt cấp Bộ trưởng nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo tra cơ bản tài nguyên, môi ASEAN về tăng cường điều đến năm 2030; Đề án kiện toàn Cơ quan điều trường biển đã được cấp phối và hợp tác môi trường phối chỉ đạo thống nhất thực hiện Chiến kinh phí năm 2020, đề xuất biển. lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt các biện pháp để tăng nguồn 9Trân trọng cảm ơn ông. Nam; Đề án hợp tác quốc tế về phát triển vốn bố trí cho một số dự án PHẠM TUYÊN bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm trọng điểm; rà soát và đề xuất (Thực hiện) Số 1/2020 17
- LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH XUÂN CANH TÝ 2020 NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI: Thúc đẩy các giải pháp bảo vệ môi trường không khí tại các đô thị Năm 2019, Việt Nam đăng cai tổ chức “Diễn đàn Liên Chính phủ về GTVT bền vững môi trường khu vực châu Á lần thứ 12 - EST12” (Diễn đàn EST12), với chủ đề “Tiến tới thành phố thông minh và có khả năng thích ứng thông qua hệ thống giao thông vận tải (GTVT) thông minh và cacbon thấp” thể hiện vai trò, trách nhiệm là thành viên của Liên hợp quốc trong nỗ lực chung phát triển GTVT bền vững về môi trường và cũng là cơ hội để Việt Nam khẳng định, nâng cao vai trò, vị thế trong hợp tác GTVT… Nhân dịp Xuân Canh Tý năm 2020, Tạp chí Môi trường có cuộc phỏng vấn Trần Ánh Dương - Vụ trưởng Vụ Môi trường, Bộ GTVT về các giải pháp thúc đẩy hệ thống giao thông V Ông Trần Ánh Dương - thông minh, nhằm giảm phát thải khí nhà kính, giảm phát thải chất Vụ trưởng Vụ Môi trường, gây ô nhiễm, BVMT, đặc biệt là ô nhiễm môi trường không khí tại các Bộ GTVT đô thị, đảm bảo xây dựng hệ thống giao thông an toàn và thuận tiện. 9Xin ông cho biết một số kết quả đạt được lưới đường bộ tối ưu hóa và và xây dựng các thành phố sau Diễn đàn EST12 năm 2019. Là đơn vị hệ thống đỗ xe được quản lý thông minh. Bộ GTVT đã đăng cai tổ chức, vậy xin ông cho biết một số tốt với sự ứng dụng IoT, ICTs, biên dịch Tuyên bố Hà Nội và nội dung chính của bản Tuyên bố “Tuyên bố ITS, xe điện, phương tiện tự phổ biến tới các tỉnh, thành Hà Nội” và đóng góp của Việt Nam? hành, ứng dụng thông minh phố để nghiên cứu, tổ chức Ông Trần Ánh Dương: Được sự đồng ý và thiết bị di động,…;Tăng triển khai phù hợp với điều của Thủ tướng Chính phủ, Bộ GTVT đã phối cường các cơ chế cung cấp tài kiện thực tế tại địa phương. hợp với Bộ TN&MT, Bộ Xây dựng, UBND chính hiện hành và tìm kiếm 9Thưa ông, vừa qua, ô thành phố Hà Nội, UBND tỉnh Quảng Ninh các cơ chế tài chính và cơ hội nhiễm không khí tại Hà Nội và các đối tác quốc tế tổ chức thành công diễn đầu tư mới để xây dựng phát và TP.HCM có thời điểm đàn Liên Chính phủ về GTVT bền vững môi triển cơ sở hạ tầng bền vững, ở trên mức báo động ảnh trường khu vực châu Á lần thứ 12 (EST 12) từ thông minh, chất lượng và hưởng đến sức khỏe người ngày 28-31/10/2019 tại Hà Nội. có khả năng thích ứng. Đồng dân mà một trong số các Diễn đàn EST 12 đã thống nhất thông thời, thúc đẩy và khuyến nguyên nhân gây ô nhiễm qua Tuyên bố Hà Nội nhằm hiện thực hóa khích đổi mới, sáng tạo, khởi không khí do khí thải từ xe thành phố và cộng đồng thông minh tại châu nghiệp để khai phá tiềm cơ giới. Vậy ngành GTVT có Á thông qua 13 nhóm giải pháp và biện pháp năng công nghệ số trong phát hoạt động gì nhằm kiểm soát giao thông bền vững về môi trường, trong đó triển thành phố thông minh. tình trạng trên? tập trung vào một số nội dung chính: Hạn chế Đẩy mạnh hợp tác khoa học Ông Trần Ánh Dương: sự gia tăng phụ thuộc vào phương tiện cơ giới với các hoạt động nghiên cứu Khí thải từ xe cơ giới là cá nhân; Tích hợp quy hoạch sử dụng đất với chung, phối hợp chuyên gia, một trong các nguồn gây ô quy hoạch giao thông để thu hút đầu tư tư xuất bản các tạp chí và ấn nhiễm không khí, đặc biệt nhân vào hạ tầng GTVT khối lượng lớn trên phẩm khoa học, tổ chức các là tại các đô thị tập trung cơ sở mô hình TOD, đặc biệt là khi ứng dụng khóa đào tạo,… với mật độ phương tiện giao công nghệ mới. Thúc đẩy các giải pháp giao Đặc biệt, Tuyên bố Hà thông cao, do đó việc kiểm thông thông minh bằng cách tích hợp mạng Nội phù hợp với định hướng soát khí thải xe cơ giới là lưới giao thông với quản lý giao thông hiệu của Việt Nam về phát triển một nhiệm vụ quan trọng, quả, giao thông công cộng, hạ tầng và thiết bị bền vững, BVMT, ứng phó luôn được các nước quan dành riêng cho người đi bộ và đi xe đạp, mạng với biến đổi khí hậu (BĐKH) tâm tổ chức thực hiện. 18 Số 1/2020
- XUÂN CANH TÝ 2020 LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH Tại Việt Nam, việc kiểm soát khí thải xe cơ giới được thực hiện kể từ năm 2006 theo Quyết định số 249/2005/QĐ-TTg ngày 10/10/2005 của Thủ tướng Chính phủ; bắt đầu bằng việc kiểm định khí thải đối với xe ô tô tham gia giao thông tại 5 thành phố trực thuộc Trung ương và xe ô tô, xe mô tô, xe gắn máy đã qua sử dụng nhập khẩu từ ngày 1/7/2006; áp dụng tiêu chuẩn khí thải tương đương mức Euro 2 đối với xe ô tô, xe mô tô, xe gắn máy sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới từ ngày 1/7/2007; mở rộng việc kiểm định khí thải đối với xe ô tô tham gia giao thông trên toàn quốc từ ngày 1/7/2008. V Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng và các đại Đến nay, Việt Nam đang áp dụng tiêu biểu tham dự Diễn đàn Liên Chính phủ về GTVT bền vững chuẩn khí thải mức tương đương Euro 3 đối môi trường khu vực châu Á lần thứ 12 tại Hà Nội với xe mô tô hai bánh và mức tương đương Euro 4 đối với xe ô tô sản xuất, lắp ráp và sử dụng phương tiện ít phát trong hoạt động hàng không nhập khẩu mới; mức tiêu chuẩn khí thải áp thải, ứng dụng công nghệ, dân dụng Việt Nam giai dụng đối với xe ô tô tham gia giao thông thiết bị xử lý khí thải. đoạn 2016 - 2020; Chương và xe ô tô đã qua sử dụng nhập khẩu cũng 9Xin ông cho biết nhiệm vụ trình mục tiêu ứng phó với được nâng cao bắt đầu từ ngày 15/5/2019 trọng tâm của ngành GTVT BĐKH và tăng trưởng xanh theo Quyết định số 16/2019/QĐ-TTg ngày năm 2020 về môi trường? giai đoạn 2016 - 2020. 28/3/2019 của Thủ tướng Chính phủ. Ông Trần Ánh Dương: Thứ ba, xây dựng 4 văn Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính Để hoàn thành nhiệm vụ đã bản quy phạm pháp luật quy phủ, Bộ GTVT hiện đang thực hiện bổ sung đề ra trong năm 2020, toàn định về tiêu chuẩn khí thải quy định về kiểm soát khí thải đối với xe mô ngành GTVT tập trung một đối với xe ô tô sản xuất, lắp tô, xe gắn máy tham gia giao thông trong sửa số giải pháp sau: ráp và nhập khẩu mới, quản đổi Luật Giao thông đường bộ làm cơ sở để Thứ nhất, tiếp tục thực lý khí nhà kính từ hoạt động xây dựng lộ trình kiểm định khí thải đối với hiện Chương trình hành của tàu bay và phương tiện xe mô tô, xe gắn máy tham gia giao thông động của Ban Cán sự đảng tiếp nhận tại cảng biển. trên phạm vi cả nước. Bộ GTVT thực hiện Nghị Thứ tư, tổ chức thực Trước diễn biến xấu về chất lượng môi quyết Hội nghị lần thứ Bảy hiện công tác BVMT các quy trường không khí tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Ban Chấp hành Trung ương hoạch, dự án đầu tư phát Minh thời gian qua, Bộ GTVT đã chỉ đạo khóa XI về chủ động ứng triển, công trình nạo vét, các cơ quan, đơn vị có liên quan thực hiện phó với BĐKH, tăng cường duy tu luồng theo quy định. một số biện pháp sau: quản lý tài nguyên và BVMT; Thứ năm, kiểm tra, đôn Nâng cao chất lượng, hiệu quả công Kế hoạch hành động của Bộ đốc việc tuân thủ pháp luật tác kiểm định xe cơ giới; tổ chức thực hiện GTVT về thực hiện Chương BVMT trong hoạt động nghiêm lộ trình áp dụng tiêu chuẩn khí thải trình nghị sự 2030 vì sự phát GTVT theo Chỉ thị số 25/ đối với xe ô tô tham gia giao thông, xe ô tô triển bền vững. CT-TTg ngày 31/8/2016 của đã qua sử dụng nhập khẩu theo Quyết định Thứ hai, hoàn thành việc Thủ tướng Chính phủ. số 16/2019/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính triển khai Chương trình Thứ sáu, xúc tiến hợp tác phủ. hành động của Bộ GTVT về quốc tế và tăng cường các Tăng cường tổ chức các đợt kiểm tra lưu tăng cường công tác BVMT hoạt động tuyên truyền, phổ động để kiểm tra khí thải xe ô tô động cơ trong ngành GTVT giai biến pháp luật về BVMT, diesel tham gia giao thông giữa 2 kỳ kiểm đoạn 2016 - 2020; Kế hoạch tăng trưởng xanh, sử dụng định. hành động ứng phó với năng lượng tiết kiệm và hiệu Tuyên truyền, phổ biến các chủ phương BĐKH và tăng trưởng xanh quả, ứng phó với BĐKH. tiện, các doanh nghiệp vận tải nâng cao của Bộ GTVT giai đoạn 9Trân trọng cảm ơn ông. ý thức, trách nhiệm bảo dưỡng, sửa chữa 2016 - 2020; Kế hoạch hành PHẠM ĐÌNH phương tiện và chủ động chuyển đổi sang động giảm phát thải khí CO2 (Thực hiện) Số 1/2020 19
- LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH XUÂN CANH TÝ 2020 Tăng cường sự phối hợp liên ngành trong công tác quản lý hoạt động nhập khẩu phế liệu PHẠM MỸ HẠNH Tổng cục Hải quan Để tăng cường công tác quản lý hoạt động nhập khẩu, sử dụng phế liệu nhập khẩu (PLNK) làm nguyên liệu sản xuất, trong thời gian qua, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo các Bộ, ngành thực hiện hiệu quả các biện pháp phòng vệ thương mại, kiểm soát chặt chẽ việc nhập khẩu phế liệu (NKPL) từ xa, giảm thiểu nguy cơ gây ô nhiễm môi trường (ÔNMT). Ngày 19/12/2019, Chính phủ đã ký Quyết định số 35/2019/QĐ-TTg về việc ban hành Quy chế phối hợp liên ngành quản lý hoạt động NKPL nhằm tạo sự đồng bộ giữa các biện pháp để ngăn chặn hành vi buôn bán, gian lận; phát huy năng lực, trách nhiệm của các Bộ và UBND các tỉnh có cửa khẩu; kiểm soát có hiệu quả trong công tác quản lý hoạt động NKPL. TÌNH HÌNH NKPL VÀO VIỆT NAM ra nguyên liệu bán thành nhiều chủng loại có nguy Thời gian qua ở nước ta, hoạt động phẩm; không có hệ thống cơ gây ÔNMT cao, thì nhập khẩu, mua bán phế liệu có chiều xử lý chất thải đạt quy lượng phế liệu nhựa nhập hướng tăng mạnh, diễn biến phức tạp, tiềm chuẩn (nước thải, khí thải); khẩu vào Việt Nam lại gia ẩn nguy cơ gây ô nhiễm, ảnh hưởng tới hàng nghìn tấn phế liệu tăng đột biến trong 6 tháng môi trường sống. Trong quá trình theo dõi, giấy, nhựa được buôn bán đầu năm 2018. Tuy nhiên, kiểm tra, giám sát hàng hóa, điều tra xác dưới dạng thu gom, trong từ tháng 7/2018, khi Bộ minh, các cơ quan chức năng đã phát hiện đó có cả phế liệu nhập khẩu Tài chính chỉ đạo các đơn doanh nghiệp thực hiện một số phương (PLNK) được chuyển về từ vị thuộc và trực thuộc tăng thức, thủ đoạn gian lận trong NKPL như các cảng biển… là nguyên cường công tác kiểm tra, làm giả, tẩy xóa, sửa đổi các văn bản, Giấy nhân gây ÔNMT. Ngoài ra, kiểm soát; thực hiện kiểm xác nhận đủ điều kiện về BVMT trong một số doanh nghiệp đã tra thực tế đối với mặt hàng NKPL làm nguyên liệu sản xuất để hợp được cấp Giấy xác nhận đủ PLNK thì lượng phế liệu thức hóa hồ sơ NKPL; khai sai tên hàng, điều kiện về BVMT trong nhựa nhập khẩu về Việt mã số hàng hóa khác với tên hàng, mã số NKPL làm nguyên liệu sản Nam đã giảm rõ rệt. Theo hàng hóa là phế liệu thuộc danh mục ban xuất, nhưng lại bán cho các đó, trong 6 tháng cuối năm hành kèm theo Quyết định số 73/2014/ doanh nghiệp nhỏ lẻ khác 2018, tổng lượng phế liệu QĐ-TTg ngày 19/12/2014 của Thủ tướng để đưa vào làng nghề, cụm nhựa nhập khẩu về Việt Chính phủ; đồng thời, chủ động lấy mẫu công nghiệp tái chế, làm Nam là 107,1 nghìn tấn, giám định để sử dụng kết quả giám định tăng nguy cơ gây ÔNMT, giảm hơn 250% so với 6 hợp thức hóa, chứng minh hàng hóa nhập ảnh hưởng tới môi trường tháng đầu năm. khẩu không phải phế liệu và khi nhập khẩu sống, gây bức xúc trong dư không chịu các chính sách quản lý đối với luận xã hội. TĂNG CƯỜNG CÔNG phế liệu hoặc nhập khẩu các lô hàng rác Theo số liệu thống kê TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT thải về Việt Nam, sau đó từ chối nhận hàng, của Tổng cục Hải quan, ĐỘNG NKPL để tồn đọng tại cảng biển nhằm thu lợi từ tổng số lượng phế liệu Việt các đối tượng ở nước ngoài. Nam nhập khẩu năm 2018 Trong thời gian qua, Mặt khác, một số doanh nghiệp lợi là 9.254.300 tấn, tăng hơn Chính phủ đã có nhiều văn dụng sơ hở về cơ chế, chính sách để nhập 1.308.100 tấn so với năm bản chỉ đạo các Bộ, ngành khẩu số lượng lớn phế liệu không đủ điều 2017 (7.946.200 tấn). Riêng tăng cường quản lý hoạt kiện, quy chuẩn kỹ thuật về BVMT vào đối với mặt hàng phế liệu động nhập khẩu, sử dụng Việt Nam; sử dụng công nghệ tái chế lạc nhựa, khi Trung Quốc có PLNK làm nguyên liệu sản hậu, chủ yếu là phân loại, sơ chế, tái chế chủ trương cấm nhập khẩu xuất, thực hiện có hiệu quả 20 Số 1/2020
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn