Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long: Số 13/2019
lượt xem 4
download
Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long: Số 13/2019 trình bày các nội dung chính sau: Kết quả bảo tồn và sinh sản cá chạch lấu, cá lăng vàng tại Bình Phước, thực nghiệm mô hình luân canh tôm sú – lúa xen canh tôm càng xanh toàn đực, thử nghiệm giải pháp giảm phát thải khí nhà kính trên nuôi tôm thẻ thâm canh ở Đồng bằng sông Cửu Long,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long: Số 13/2019
- TẠP CHÍ NGHỀ CÁ MỤC LỤC SÔNG CỬU LONG Trang Số 13 - Tháng 6/2019 Kết quả bảo tồn và sinh sản cá chạch lấu, 3-12 cá lăng vàng tại Bình Phước. VIỆN NGHIÊN CỨU Result of conservation and spawning NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Mastacembelus favus, Hemibagrus nemurus in Binh Phuoc. Giấy phép xuất bản số 47/GP-BTTTT NGUYỄN VĂN HIỆP, ĐẶNG VĂN TRƯỜNG, cấp ngày 8/2/2013 NGUYỄN TẤN PHƯỚC, NGUYỄN MẠNH HÙNG, Xuất bản hàng quý NGUYỄN THỊ TRINH LƯU HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP: Thực nghiệm mô hình luân canh tôm sú 13-23 – lúa xen canh tôm càng xanh toàn đực. Tổng biên tập: TS. NGUYỄN VĂN SÁNG Experimenting intercrop all male giant freshwater prawn in rotation rice - shrimp Phó tổng biên tập: farming systems. TS. PHAN THANH LÂM ĐOÀN VĂN BẢY, PHAN THANH LÂM, Thư ký tòa soạn: ĐINH TRANG ĐIỂM, NGUYỄN SONG HÀ, ThS. HOÀNG THỊ THỦY TIÊN NGUYỄN HOÀNG LINH, HUỲNH QUỐC KHỞI, LÊ KIM YẾN, ĐẶNG BÍCH DUY, PHẠM HOÀNG VŨ, CÁC ỦY VIÊN: VÕ VĂN BÉ, PHAN VĂN HÀ * PGS. TS. NGUYỄN QUANG HUY * PGS. TS. VÕ NAM SƠN Thử nghiệm giải pháp giảm phát thải khí 24-34 * TS. NGUYỄN THANH TÙNG nhà kính trên nuôi tôm thẻ thâm canh ở * TS. LÊ HỒNG PHƯỚC Đồng bằng sông Cửu Long. * TS. NGUYỄN THỊ NGỌC TĨNH Trialing technical solutions on reduction GHG * TS. LA XUÂN THẢO emission in intensive white leg shrimp farming practices in the Mekong river delta. * TS. NGUYỄN VĂN NGUYỆN * TS. VŨ ANH TUẤN NGUYỄN VĂN PHỤNG, PHAN THANH LÂM, * TS. NGUYỄN NHỨT ĐOÀN VĂN BẢY, ĐỖ THÚY HÀ, PATRIK HENRIKSSON ĐINH XUÂN LẬP, NGUYỄN THẾ DIỄN Trình bày: ThS. Hoàng Thị Thủy Tiên Độ an toàn của cao chiết khổ sâm (Croton 35-44 tonkinensis) đối với tôm thẻ (Penaeus Tòa Soạn: vannamei) ở điều kiện in vitro. Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản II Safety of Croton tonkinensis extract with 116 Nguyễn Đình Chiểu, Q.1, TP.HCM respect to white-leg shrimp (Penaeus ĐT: 028 3829 9592 - Fax: 028 3822 6807 vannamei) under in vitro. Email: ria2@ mard.gov.vn TRƯƠNG HỒNG VIỆT, ĐỖ THỊ CẨM HỒNG, TRẦN BÙI TRÚC QUÂN, VŨ THIÊN ÂN In tại: Công ty In Liên Tường 240/59-61-63 Nguyễn Văn Luông Quận 6, TP. HCM
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Nghiên cứu điều kiện tối ưu nuôi cấy thu 45-56 Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung bã sữa 79-87 nhận bào tử Bacillus S5 bằng phương đậu nành lên men bán rắn đến tăng pháp đáp ứng bề mặt (RSM). trưởng và hình thái ruột của cá rô phi (Oreochromis niloticus). Fermentation conditions for optimization of spore production in Bacillus S5 using response Effect of fermented soy milk residues surface method (RSM). supplementation on growth perfomance and distal intestine morphology in Tilapia. VÕ HỒNG PHƯỢNG, ĐẶNG NGỌC THÙY, NGUYỄN THỊ LAN CHI, NGUYỄN THANH TRÚC, NGUYỄN THÀNH TRUNG, NGUYỄN VĂN NGUYỆN, CHU QUANG TRỌNG, PHẠM THỊ HUYỀN DIỆU TRẦN VĂN KHANH, LÊ HOÀNG, TRẦN THỊ LỆ TRINH, ĐINH THỊ MẾN, NÔNG THỊ NƯƠNG, HUỲNH THỊ THẢO QUYÊN, Khảo sát ảnh hưởng của một số yếu tố môi 57-65 NGUYỄN THỊ NGỌC TĨNH trường đến sự phát triển của vi tảo biển Thalassiosira sp. trong điều kiện phòng thí nghiệm. Nghiên cứu quy trình thủy phân tế bào 88-95 A study of some environmental factors effects nấm men thu nhận beta glucan từ bã men on the growth of Thalassiosira sp. in the bia khô. laboratory conditions. Optimization of yeast cells hydrolysation to VÕ TRƯỜNG GIANG, HỒ HỒNG NHUNG, obtain beta-glucan from spent brewer’s yeast residue. NGUYỄN THỊ MAI ANH VÀ NGUYỄN HỮU THANH PHẠM DUY HẢI, NGUYỄN QUỐC CƯỜNG, LÝ HỮU TOÀN, NGUYỄN VĂN NGUYỆN Hiện trạng chất lượng nước vùng nuôi 66-78 cá tra trọng điểm ở Đồng bằng sông Cửu Long năm 2018. Nghiên cứu bổ sung chế phẩm ecdysone 96-107 Current situation of water quality in Pangasius tạo cua (Scylla serrata) lột. farm areas in the Mekong delta in 2018. Study on ecdysone supplementation to NGUYỄN THANH TRÚC, LÊ HỒNG PHƯỚC, produce soft shell mud crab (Scylla serrata). THỚI NGỌC BẢO, ĐẶNG NGỌC THÙY, TRẦN VĂN KHANH, LÊ HOÀNG, TRẦN MINH THIỆN, ĐẶNG THỊ NGỌC HÂN NGUYỄN THÀNH TRUNG, TRẦN THỊ LỆ TRINH, NGUYỄN VĂN NGUYỆN 2 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II KẾT QUẢ BẢO TỒN VÀ SINH SẢN CÁ CHẠCH LẤU, CÁ LĂNG VÀNG TẠI BÌNH PHƯỚC Nguyễn Văn Hiệp1*, Đặng Văn Trường1, Nguyễn Tấn Phước2, Nguyễn Mạnh Hùng2, Nguyễn Thị Trinh Lưu2 TÓM TẮT Bảo tồn và sinh sản nhân tạo cá chạch lấu, cá lăng vàng được tiến hành tại Trung tâm Giống Thủy sản Bình Phước từ năm 2017-2019. Cá bố mẹ được tập hợp từ nguồn tự nhiên ở các hồ lớn tại Bình Phước. Cá chạch lấu được nuôi vỗ trong giai đặt trong ao, và cá lăng vàng được nuôi vỗ trong ao; và cả hai loài cá này đều được cho ăn bằng thức ăn công nghiệp. Mùa vụ sinh sản trong năm bắt đầu từ tháng 3-8, tập trung vào tháng 6-7, tỷ lệ thành thục của cá chạch lấu là 50-63%, cá lăng vàng là 15-22%. Chất kích thích sinh sản được sử dụng là HCG kết quả cho thấy HCG hiệu ứng tốt trên cá chạch lấu và cá lăng vàng. Thời gian hiệu ứng thuốc ở cá chạch lấu và cá lăng vàng lần lượt là 16-18 giờ và 10-12 giờ ở nhiệt độ 28-32oC. Trứng cá được gieo tinh bằng phương pháp nửa khô và ấp dính trên khung lưới. Tỉ lệ thụ tinh thấp nhất 60% ở cá chạch lấu và 80% ở cá lăng vàng. Trứng cá chạch lấu nở sau 46-55 giờ và cá lăng vàng sau 28-32 giờ ở nhiệt độ 28-30oC. Sau 72 giờ, cá bột được chuyển đến bể ương, cá chạch lấu được ương với mật độ 1.000-1.500 con/bể 2 m3 và cá lăng vàng được ương ở mật độ 10.000-15.000 con/m3. Thức ăn trong giai đoạn ương là Artemia, Moina, trùn chỉ và thức ăn công nghiệp. Tỷ lệ sống thấp nhất ở cá chạch lấu là 44,6% và cá lăng vàng là 62,5%. Kết quả khảo sát đặc điểm sinh học cá chạch lấu và cá lăng vàng ở Bình Phước cho thấy đây là 2 loài cá phân bố rộng rãi ở Việt Nam. Từ khóa: Mastacembelus, Hemibagrus, sinh sản nhân tạo, HCG, cá giống. I. MỞ ĐẦU đối tượng có nguy cơ tuyệt chủng của những địa Cá lăng vàng (Hemibagrus nemurus) có phương này, nhưng đối với tỉnh Bình Phước thì kích thước nhỏ hơn lăng nha, những con lớn nguy cơ tuyệt chủng là rất cao. thường gặp có trọng lượng khoảng 300-500 g. Ở khu vực tỉnh Bình Phước, một số loài Tuy nhiên, cá lăng vàng có giá thương phẩm thủy sản quý hiếm cần được bảo vệ như cá lăng cao và rất được ưa chuộng trên thị trường, thịt nha, lăng vàng, trèn bầu, lóc bông và chạch lấu, thơm ngon. Loài cá này có sức sinh sản tự nhiên trèn kết, trèn kính, v.v... Nếu 2 đối tượng cá lăng không cao nhưng khai thác nhiều nên số lượng vàng, cá chạch lấu được lưu giữ, chúng sẽ góp ngày một khan hiếm. Cá lăng vàng có thể nghiên phần quan trọng trong bảo tồn đa dạng sinh học. cứu và sinh sản nhân tạo được ngay trên địa bàn Để duy trì lâu dài thì động vật thủy sản lưu giữ đã tỉnh Bình Phước. Đây cũng là cơ sở khả quan già cần được tái tạo quần đàn. Việc thăm dò sinh cho việc phục hồi đàn cá trong tự nhiên. sản rất quan trọng trong nhiệm vụ lưu giữ và bảo Cá chạch lấu (Mastacembelus favus) tồn, là cơ sở tốt phục vụ công tác tái tạo. Do đó, là loài có kích thước lớn nhất trong giống việc lưu giữ bảo tồn và thăm dò kích thích sinh Mastacembelus. Thịt cá dai, thơm ngon, không sản nhân tạo cá chạch lấu và cá lăng vàng là việc xương dăm. Cá chạch lấu phân bố rộng rãi ở các cấp thiết hiện nay. Nghiên cứu này với mục tiêu tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, có thể chưa là chính là i) Tập hợp nguồn gen cá chạch lấu và 1 Trung tâm Quốc gia Giống Thủy sản Nước ngọt Nam Bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II. 2 Trung tâm Giống Thủy sản Bình Phước. *Email: nguyenvanhiep1979@gmail.com TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019 3
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II cá lăng vàng trên địa bàn tỉnh Bình Phước phục để cung cấp đủ oxy. Sau khi trứng nở xong thì vụ cho việc bảo tồn và lưu giữ, và ii) Thăm dò vớt giá thể ra và xi phông loại bỏ trứng hư. Cá sinh sản nhân tạo, tái tạo nguồn lợi tự nhiên từ bột ương lên cá giống trên bể composite 2 m3, 02 nguồn gen đã thu thập cho các hồ trên địa mật độ là 1.000-1.500 con/m3 (cá chạch lấu), bàn tỉnh Bình Phước. 10.000-15.000 con/m2 (cá lăng vàng). Thức ăn gồm có Moina, trùn chỉ, thức ăn công nghiệp. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.2.4. Tìm hiểu đặc điểm sinh học 2.1. Vật liệu Cá chạch lấu và cá lăng vàng được tìm hiểu Cá chạch lấu và cá lăng vàng được tiến một số đặc điểm sinh học như hình thái, dinh hành thu mẫu tại 08 hồ bao gồm: hồ thủy điện dưỡng và sinh trưởng, sinh sản theo Nikolsky Sookpumiêng, hồ thủy điện Thác Mơ, hồ Cần (1963) và hướng dẫn nghiên cứu cá của Pravdin Đơn, hồ Đồng Xoài, hồ Phước Hòa, hồ Suối (1973). Cá chạch lấu có số mẫu n = 70, cá lăng Giai, hồ Nông Trường 6, hồ Long Tân trên địa vàng có số mẫu n = 30. bàn tỉnh Bình Phước. 2.2. Phương pháp nghiên cứu III. KẾT QUẢ 2.2.1. Tập hợp và thuần dưỡng 3.1. Tập hợp thuần dưỡng cá bố mẹ Cá lăng vàng được nuôi trong ao đất có diện tích 1.000 m2, độ sâu 1,5 m tại Trung tâm Giống Thủy sản Bình Phước. Cá chạch lấu được nuôi trong giai (3×4×1 m) đặt trong ao cá lăng vàng. Mật độ nuôi cá chạch lấu 1 kg/m2 giai và cá lăng vàng là 0,5 kg/m2. Ao được thay nước 3 ngày/ lần, mỗi lần 20-30% thể tích nước ao. Cá được cho ăn bằng thức ăn viên Greenfeed chứa 42% chất đạm. Khẩu phần ăn 2,6% khối lượng thân cho cá chạch lấu và 2% khối lượng thân cho cá lăng vàng, cho ăn 3 lần/ngày. Theo dõi các chỉ tiêu thủy lý hóa như nhiệt độ, pH, oxy hòa tan, Hình 1. Cá chạch lấu NH3 và NO2 ngày 2 lần. 2.2.2. Thăm dò sinh sản Cá chạch lấu và cá lăng vàng được kích thích sinh sản bằng HCG. Đối với cá chạch lấu, cá cái được tiêm 03 liều. Liều dẫn 500 IU/kg; liều sơ bộ dao động từ 1.200-2.000 IU/kg tùy mức độ thành thục; Liều quyết định 3.000 IU/ kg. Cá đực tiêm 1 liều bằng 1/3 liều của cá cái và tiêm cùng thời gian tiêm liều quyết định. Đối với cá lăng vàng, cá cái được tiêm 02 liều, liều sơ bộ 1.000 IU/kg; Liều quyết định 3.000 IU/kg. Cá đực tiêm 1 liều 1.300 IU/kg và tiêm cùng thời Hình 2. Cá lăng vàng điểm tiêm liều quyết định. - Cá chạch lấu thu được 200 con, tổng khối 2.2.3. Ấp trứng và ương cá bột lên giống lượng là 100 kg. Khối lượng trung bình 211 Trứng được rải trên giá thể lưới đặt trong g, cá thể lớn nhất thu thập được là 0,5 kg/con bể composit. Trong quá trình ấp, cho nước chảy (Bảng 1). nhẹ để thay nước thường xuyên và có sục khí 4 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Bảng 1. Khối lượng và số lượng cá chạch lấu đã thu thập Thời gian ĐVT Khối lượng Số con Chết khi vận chuyển 7/2/2017 kg 10 20 0 28/2/2017 kg 7,5 15 0 16/3/2017 kg 13 26 0 30/3/2017 kg 7,5 15 0 16/4/2017 kg 8,5 17 0 1/5/2017 kg 11,5 23 0 28/5/2017 kg 10 20 0 6/6/2017 kg 9 18 0 21/6/2017 kg 8 16 0 15/7/2017 kg 15 30 0 Tổng cộng 100 200 0 - Cá lăng vàng thu thập được 300 con, tổng 259 g, khối lượng lớn nhất thu thập được 0,7 kg/ khối lượng là 210 kg. Khối lượng trung bình con (Bảng 2). Bảng 2. Khối lượng và số lượng cá lăng vàng đã thu thập Thời gian ĐVT Khối lượng Số lượng con Chết khi vận chuyển 7/2/2017 kg 24,5 35 0 28/2/2017 kg 28,7 41 0 16/3/2017 kg 14 20 0 30/3/2017 kg 18,2 26 0 16/4/2017 kg 17,5 25 0 1/5/2017 kg 15,4 22 0 28/5/2017 kg 32,9 47 0 6/6/2017 kg 21 30 0 21/6/2017 kg 18,2 26 0 15/7/2017 kg 19,6 28 0 Tổng cộng 210 300 - Tỷ lệ sống sau giai đoạn thuần dưỡng: Cá tỷ lệ sống trên 90% (Bảng 3). chạch lấu đạt tỷ lệ sống 95%. Cá lăng vàng đạt Bảng 3. Tỷ lệ sống cá chạch lấu và cá lăng vàng. Loại cá Khối lượng trung bình (g) Số cá thể Số cá chết Tỉ lệ sống % Cá lăng 259 300 27 91 Cá chạch lấu 210,9 200 10 95 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019 5
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II 3.2. Kết quả nuôi vỗ cá chạch lấu và cá lăng Tỷ lệ thành thục của cá chạch lấu dao vàng động từ 52,6-63,2% đối với cá cái, và cá đực Các yếu tố môi trường trong ao nuôi vỗ dao dao động từ 37,9-50,5% (Bảng 4). Tỷ lệ thành động trong khoảng thích hợp. Nhiệt buổi sáng thục của cá lăng vàng dao động từ 15-22% dao động 29,3±1oC, buổi chiều 31,2±1oC; pH đối với cá cái, và cá đực dao động từ 15-22% buổi sáng 7,7±0,5 buổi chiều 8,1±0,3. (Bảng 4). Bảng 4. Hệ số thành thục cá chạch lấu và cá lăng vàng Loại cá Năm Giới tính Tỷ lệ thành thục (%) Cá cái 63,2 2018 Cá đực 50,5 Cá chạch lấu Cá cái 52,6 2019 Cá đực 37,9 Cá cái 14,6 2018 Cá đực 14,7 Cá lăng vàng Cá cái 21,9 2019 Cá đực 22,1 3.3. Kết quả thăm dò sinh sản nhân tạo sơ bộ 1.000-1.200 IU/kg cá cái, liều quyết định 3.3.1. Cá chạch lấu 3.000 IU/kg cá cái. Cá đực tiêm 1/3 liều cá cái. - Cá chạch lấu được thăm dò cho sinh sản 5 Kết quả đạt được theo Bảng 5. đợt bằng HCG, liều dẫn 500 IU/kg cá cái, liều Bảng 5. Tổng hợp kết quả thăm dò sinh sản cá chạch lấu SL cá bố mẹ Thời gian đẻ HCG (IU) Tỷ lệ thụ tinh Tỷ lệ nở SL bột (con) Cái Đực 26/3/2018 20 16 45.000 70% 70% 5.000 30/4/2018 18 15 41.250 60% 30% 2.000 6/5/2018 22 17 48.750 80% 60% 2.000 16/3/2019 15 11 32.500 0 30/3/2019 35 25 75.000 80% 90% 8.000 - Sức sinh sản tương đối của cá chạch lấu (2010) thì HCG có tác dụng ổn định và tốt nhất từ 11.209 – 45.631 trứng/kg cá cái. Sức sinh sản đối với cá chạch lấu. tuyệt đối từ 4.500 – 4.700 trứng/cá cái. 3.3.2. Cá lăng vàng Kết quả từ Bảng 5 cho thấy, HCG có tác - Cá lăng vàng được thăm dò cho sinh sản dụng khá tốt khi dùng để kích thích sinh sản 2 lần bằng HCG, liều sơ bộ 1.000 IU/kg cá cái, cá chạch lấu thông qua tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở liều quyết định 3.000 IU/kg cá cái. Cá đực tiêm khá cao và ổn định. Nếu so với các kết quả sinh 1.300 IU/kg. Kết quả đạt được thể hiện trong sản nhân tạo của các tác giả trước đây của Đặng Bảng 6. Văn Trường (2009) hoặc Phan Phương Loan 6 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Bảng 6. Tổng hợp kết quả thăm dò sinh sản cá lăng vàng SL cá bố mẹ Thuốc HCG Ngày Tỷ lệ thụ tinh Tỷ lệ nở SL bột (con) Cái Đực (IU) 6/5/2018 20 20 80.000 80% 50% 8.000 22/3/2019 30 30 240.000 85% 60% 15.000 - Sức sinh sản tương đối của cá lăng vàng từ rõ hơn ở kết quả nuôi vỗ thành thục của cá lăng 160.000-180.000 trứng/kg cá cái. Sức sinh sản vàng khá thấp chỉ đạt từ 15% đến 22%. tuyệt đối từ 54.820 trứng/cá cái. Thời gian hiệu ứng của kích thích sinh sản - Kết quả từ Bảng 6 cho thấy, cá lăng vàng dài hay ngắn còn phụ thuộc vào các yếu tố như dễ thích nghi với điều kiện nuôi nhốt và có thể loài cá, nhiệt độ nước. Đối với cá chạch lấu thời dùng HCG để kích thích cá lăng vàng sinh sản. gian hiệu ứng nằm trong khoảng 10-12 giờ, thời Tuy nhiên, tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở chưa cao, gian khá dài so với các tác giả khác đã thực hiện điều này có thể là do chất lượng trứng chưa đạt trên hai đối tượng này (Bảng 7). giai đoạn IV đồng đều. Kết quả này có thể thấy Bảng 7. Thời gian hiệu ứng thuốc của một số tác giả đã thực hiện Loài cá Kích dục tố Thời gian hiệu ứng (giờ) Nguồn (tác giả) Cá chạch lấu HCG 16-18 Đề tài thực hiện Cá chạch lấu HCG 10-12 Đặng Văn Trường Cá chạch lá tre HCG 10-11 Nguyễn Quốc Đạt Cá lăng vàng HCG 10-12 Đề tài thực hiện Cá lăng vàng LH-RHa 5 Nguyễn Chung Cá Lăng vàng LH-RHa 5 Ngô Văn Ngọc 3.4. Kết quả ương cá bột lên cá giống Cá lăng vàng ương mật độ 10.000 con/m2, Cá chạch lấu được ương mật độ 1.000 con/ trong 5 ngày đầu cho ăn Moina, từ ngày thứ m , trong 15 ngày đầu cá bột được cho ăn Moina, 3 6 đến ngày thứ 19 cho ăn trùn chỉ, từ ngày 20 ngày 16 đến ngày 30 cho ăn trùn chỉ, từ ngày 31 đến ngày 25 giảm cho ăn trùn chỉ và tập cho ăn đến ngày 41 vừa cho ăn trùn chỉ và tập cho ăn thức ăn công nghiệp. Sau ngày 25 cho ăn thức thức ăn công nghiệp và từ ngày 42 trở đi cho ăn ăn công nghiệp 40% đạm. Cá được cho ăn theo thức ăn công nghiệp 40% đạm. Cá được cho ăn khả năng bắt mồi. Trong tháng đầu thay nước theo khả năng bắt mồi. Trong tháng đầu thay nước 1-2 ngày/lần phụ thuộc chất lượng nước. Sau 1-2 ngày/lần phụ thuộc chất lượng nước. Sau đó đó định kỳ thay nước 3 ngày/lần. Sau 2 tháng định kỳ thay nước 3 ngày/lần. Sau 2 tháng ương ương cá lăng vàng đạt tỷ lệ sống 62,5-66,7% cá chạch lấu đạt tỷ lệ sống 44,6-75,0% (Bảng 8). (Bảng 8). Bảng 8. Tỷ lệ sống giai đoạn ương cá chạch lấu và cá lăng vàng. Số lượng cá bột Số lượng cá giống Tỷ lệ sống Loài cá Ngày (con) (con) (%) 26/3/2018 5.000 2.230 44,6 Cá chạch lấu 6/5/2018 2.000 1.500 75,0 30/3/2019 8.000 5.400 67,5 6/5/2018 8.000 5.000 62,5 Cá lăng vàng 22/3/2019 15.000 10.000 66,7 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019 7
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II + Tốc độ tăng trưởng của cá chạch lấu và cá lăng vàng thể hiện trong Bảng 9. Bảng 9. Tăng trưởng cá chạch lấu và cá lăng vàng giống Tháng 1 Tháng 2 Khối lượng (g) Chiều dài (cm) Khối lượng (g) Chiều dài (cm) Cá chạch lấu 1,88 7,08 3,70 9,43 Cá lăng vàng 1,2 5,5 2,9 7,8 3.5. Một số đặc điểm sinh học lưng có gai cứng, trên gai răng cưa rất sắc bén. 3.5.1. Cá lăng vàng Công thức vây: vây ngực là (I – 9), vây lưng (I – Phân loại: Bộ: Siluriformes 7), vây bụng (6), vây hậu môn (12) và vây đuôi (27). Vây đuôi phân thùy sâu. Lưng cá có màu Họ: Bagridae xám đen hoặc xám hơi vàng, hai bên thân có màu Loài: Hemibagrus nemurus hơi vàng, bụng có màu trắng. (Valenciennes, 1840). Sinh trưởng và dinh dưỡng: Dạ dày to và Phân bố: Cá lăng vàng xuất hiện ở khu vực thành dạ dày rất dày giúp cá nghiền thức ăn nước ngọt và lợ như cửa sông, độ mặn dưới 6‰, động vật rất tốt. Ruột cá ngắn, tỷ lệ chiều dài thuộc lưu vực sông Bé, sông Đồng Nai, sông Sài ruột và chiều dài chuẩn (Li/Lo) trung bình 0,9 Gòn, sông Tiền và sông Hậu. Cá thích sống ở (dao động từ 0,7 đến 1,1) (Bảng 10). Tỷ lệ Li/Lo những nơi có nhiều cây cỏ thủy sinh, hang hóc. của cá phụ thuộc vào kích cỡ cá và cá ăn động Tại Bình Phước, cá lăng vàng phân bố ở các vật càng mạnh khi càng lớn. Cá có thể sử dụng hồ lớn bao gồm: hồ thủy điện Sookpumiêng, hồ tốt thức ăn viên công nghiệp dạng nổi. Cá bột thủy điện Thác Mơ, hồ Cần Đơn, hồ Đồng Xoài, sau 2 đến 3 ngày tuổi hết noãn hoàng, thức ăn hồ Phước Hòa, hồ Suối Giai, hồ Nông Trường ưa thích của chúng là Rotifer, Artemia và Moina 6, hồ Long Tân. mới nở. Khi được 5 ngày tuổi cá ăn được Moina Hình thái: Cá lăng vàng có thân hình thon dài lớn và trùn chỉ, ngoài ra chúng còn có thể ăn cá và hơi dẹp bên về hướng đuôi. Đầu có dạng hình tạp xay nhuyễn. Khi cá trên 20 ngày tuổi có thể chóp, xương đầu dẹp ngang và tương đối bằng. ăn thức ăn công nghiệp dạng viên > 0,5 mm. Miệng rộng và dạng miệng dưới. Răng thuộc Sau 1 tháng tuổi cá có thể đạt chiều dài 4-5 cm. loại răng lá mía, tạo thành một dãy hơi cong. Hai Ngoài tự nhiên, cá có kích thước lớn lên đến 60 mắt lớn trung bình. Cá lăng vàng có 4 đôi râu, 2 cm. Trong điều kiện nuôi cá có thể đạt đến 100g đôi râu hàm trên và 2 đôi râu hàm dưới. Râu hàm sau 3 tháng nuôi. trên kéo dài đến vây hậu môn. Vây ngực và vây Bảng 10. Tỷ lệ chiều dài ruột và chiều dài chuẩn cá lăng vàng Chiều dài Chiều dài ruột Khối lượng (g) Chiều dài (L, cm) Li/Lo (Lo,cm) (Li,cm) Trung bình 133,2 24,4 19,0 17,4 0,9 STDEV 96,5 4,5 3,5 4,1 0,1 Min 49,7 18,5 14,0 12,5 0,7 Max 515,1 41,0 31,0 27,0 1,1 8 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Sinh sản: Đây là loài được phân biệt giới điện Thác Mơ, hồ Cần Đơn, hồ Đồng Xoài, hồ tính ngay từ khi còn nhỏ khi cá 5 tháng tuổi trở Phước Hòa, hồ Suối Giai, hồ Nông Trường 6, đi có thể phân biệt cá đực và cá cái bằng các chỉ hồ Long Tân. tiêu hình thái bên ngoài. Đối với cá cái: Cá có lỗ Hình thái: Cá chạch lấu có thân dài, đầu nhỏ sinh dục dạng tròn to hơi lồi ra ngoài. Đến mùa nhọn, mõm kéo dài, phía trước có nếp nhăn hoạt sinh sản, đối với cá cái, dùng que thăm trứng động được, gai lưng nằm rời nhau phía trước, để xác định độ thành thục của từng con. Ngoài công thức vây lưng là (XXXV) và vây hậu môn ra, còn dựa vào một số yếu tố cảm quan như: là (III) liền nhau với vây đuôi, vây ngực (24) bụng to và mềm đều; lỗ sinh dục to và có màu tròn và ngắn. Trên thân có các vân hình mạng ửng hồng; Trứng căng tròn và có độ rời; trứng lưới, màu nâu đậm bao quanh các đốm màu nâu màu vàng nhạt, đường kính trứng 1,2-1,3 mm. nhạt hơn; dạng hình yên ngựa trên lưng, hình Đối với cá đực: Cá đực có gai sinh dục dài và tròn ở bên hông và mặt dưới các đốm này có thể nhọn. Đến mùa sinh sản cá đực có gai sinh dục dính liền nhau. Trên đầu có một vân dọc màu dài màu ửng hồng; cá đực có thân hình thon dài, nâu thẩm. không quá mập. Theo kết quả theo dõi của đề Sinh trưởng và dinh dưỡng: Miệng cá tài, mùa vụ sinh sản cá lăng vàng từ tháng 3-9 chạch lấu có thể co duỗi được, vách miệng kéo hàng năm. dài gần tới mắt. Răng hàm nhỏ, mịn, rải đều trên 3.5.2. Cá chạch lấu cả 2 hàm. Lược mang thưa. Thực quản ngắn, Phân loại: Bộ: Perciformes mặt trong thực quản có nhiều nếp gấp nên co Họ: Synbrachidae giãn được. Dạ dày có hình chữ J, kích thước Loài: Mastacembelus favus không lớn, vách dày, mặt trong có nhiều nếp gấp. Ruột gấp khúc và có vách dày. Tỉ lệ giữa (Hora, 1924) chiều dài chuẩn với chiều dài cơ thể cá chạch (đồng danh Mastacembelus lấu trung bình là 0,38 (Bảng 11). Cá sử dụng armatus Lacepède, 1800) thức ăn là động vật như cá con, giun, giáp xác. Phân bố: Cá chạch lấu (Mastacembelus Theo Nikolsky (1963), những loài cá có tính ăn favus) là loài cá nước ngọt thuộc họ cá chạch, thiên về động vật sẽ có trị số Li/Lo≤1, cá ăn tạp phân bố ở vùng Đông Nam Á thuộc hạ lưu sông có Li/Lo=1-3 và ăn thiên về thực vật Li/Lo>3, Mêkông như Lào, Campuchia, Thái Lan và Việt đối chiếu với kết quả nghiên cứu có thể kết luận Nam. Tại Bình Phước, cá chạch lấu phân bố ở rằng cá chạch lấu thuộc loài cá ăn động vật và các hồ như: hồ thủy điện Sookpumiêng, hồ thủy chủ động tìm mồi. Bảng 11. Tỷ lệ chiều dài ruột và chiều dài chuẩn cá chạch lấu Chiều dài Chiều dài ruột Khối lượng (g) Chiều dài (L, cm) Li/Lo (Lo,cm) (Li,cm) Trung bình 143,4 35,9 33,9 13,4 0,4 STDEV 63,3 5,3 5,2 2,6 0,04 Min 65,3 27,0 25,0 9,5 0,3 Max 328,8 50,0 47,5 17,5 0,5 Đặc điểm sinh học sinh sản cá chạch lấu: Cá chạch lấu cái thành thục thường có chiều dài Đây là loài phân biệt giới tính ngay từ khi còn thân ngắn hơn cá chạch lấu đực, lỗ sinh dục to nhỏ, tuy nhiên, giai đoạn cá chưa thành thục rất hơi lồi ra ngoài. Đối với cá đực thành thục có khó phân biệt cá chạch lấu đực và cá cái bằng thân thon, dài hơn cá cái, lỗ sinh dục nhỏ tròn các chỉ tiêu hình thái bên ngoài. Đối với cá cái: hơi lõm. Theo kết quả theo dõi của đề tài cho TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019 9
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II thấy, mùa vụ sinh sản của cá chạch lấu trong số nhau (tỷ lệ thụ tinh 68,5-73,3% và tỷ lệ sống mẫu khảo sát trong tự nhiên bắt đầu từ tháng 5 ở mật độ 1.000 con/m2 là 58,6%). Tuy nhiên, đến tháng 9 trong năm và tập trung vào tháng so với kết quả của Phan Phương Loan (2010) 6-7. Trong điều kiện nhân tạo cá có thể tham gia sử dụng trên cá chạch lấu (Mastacembelus sinh sản từ tháng 3. armatus) thì thấp hơn (tỷ lệ nở đạt 91% trở lên) 3.6. Kết quả khảo sát bệnh. có thể do điều kiện ở Bình Phước thời tiết nóng Kết quả theo dõi bệnh định kỳ trên hai loài hơn nên kết quả cũng có phần thấp hơn. Đối với cá chạch lấu và cá lăng vàng được lưu giữ cho cá lăng vàng cho tỷ lệ thụ tinh 80-85%, tỷ lệ nở thấy, cá bố mẹ và giống thường nhiễm một số 50-60% (Bảng 6) và tỷ lệ sống 62-66% (Bảng bệnh nhiễm ký sinh bởi trùng bánh xe và trùng 8). Kết quả cho thấy so với các kết quả trước quả dưa. đây là cao hơn, theo Nguyễn Chung (2008) thụ tinh 50%, nở 70-80% tỷ lệ sống 30%. IV. THẢO LUẬN Kết quả khảo sát đặc điểm sinh học cá Theo kết quả khảo sát, cá chạch lấu và cá chạch lấu và cá lăng vàng ở Bình Phước cho lăng vàng ngoài tự nhiên tại Bình Phước còn thấy tương đối tương đồng với kết quả trước tương đối ít, để đạt được kết quả về số lượng và đây của Nguyễn Chung (2008). Ở Việt Nam, cá chất lượng đàn cá bố mẹ về chỉ tiêu hình thái và chạch lấu và cá lăng vàng không chỉ phân bố hiện trạng sức khỏe cá lưu giữ như mong muốn, ở Đồng bằng sông Cửu Long mà còn phân bố cần phải thu thập cá trong thời gian khá dài. Tuy rộng rãi lên tận Bình Phước. nhiên, do cá được thu thập trong tỉnh, quãng V. KẾT LUẬN đường vận chuyển ngắn nên tỷ lệ sống cá khá cao. Bên cạnh đó, việc quản lý, chăm sóc tốt nên Tổng số cá đang lưu giữ tại Trung tâm cá không xảy ra bệnh trong quá trình lưu giữ Giống Thủy Bình Phước đến tháng 5 năm 2019 góp phần tăng tỷ lệ sống (Bảng 3). là: Cá lăng vàng 273 con, đạt tỷ lệ sống 91%; cá Qua thời gian nuôi vỗ, tỷ lệ thành thục của chạch lấu 190 con, tỷ lệ sống đạt được là 95%. cá chạch lấu dao động từ 52,6-63,2% đối với Tốc độ tăng trưởng của cá tương đối chậm, cá cái và cá đực dao động từ 37,9-50,5% (Bảng khối lượng trung bình mới thu thập cá lăng vàng 4). Tỷ lệ thành thục của cá lăng vàng dao động là 259 g, đến tháng 5 năm 2019 khối lượng trung từ 15-22% đối với cá cái và cá đực dao động bình là 361,9 g. Khối lượng trung bình cá chạch từ 15-22% (Bảng 4). Theo kết quả Bảng 4 cho lấu khi thu thập là 210,9 g, đến tháng 5 năm thấy tỷ lệ thành thục của cá chạch lấu nuôi tại 2019 khối lượng trung bình là 371,3 g. Bình Phước thấp hơn so với kết quả nghiên cứu Tỉ lệ thành thục của cá lăng vàng cao nhất của Đặng Văn Trường và ctv., (2009) tỷ lệ thành là 21,9%; cá chạch lấu cao nhất là 63,2%. thục trong đàn đối với cá đực là 92% và con cái LỜI CẢM ƠN là 87% và tỷ lệ thành thục của cá lăng vàng nuôi tại Bình Phước thấp hơn so với kết quả nghiên Nhóm tác giả xin cảm ơn Lãnh đạo Trung cứu trước đây của Nguyễn Chung (2008) tỷ lệ tâm Quốc gia giống Thuỷ sản nước ngọt Nam thành thục cá lăng vàng trên 80%. Bộ, Trung tâm Giống Thủy sản Bình Phước tạo điều kiện hợp tác thực hiện đề tài. Chân thành Kết quả thăm dò sinh sản cho thấy, cá chạch cảm ơn toàn thể anh em ở hai Trung tâm đã lấu cho tỷ lệ thụ tinh 60-80%, tỷ lệ nở 30-90% tham gia giúp đỡ thực hiện để đề tài thành công (Bảng 5) và tỷ lệ sống 45-75% (Bảng 8). So tốt đẹp. với kết quả nghiên cứu của Đặng Văn Trường (2009) thì tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ sống tương đương 10 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II TÀI LIỆU THAM KHẢO Nông Lâm Tp. HCM. Tuyển tập Quy trình công Tài liệu tiếng Việt nghệ sản xuất giống Thủy sản, Trung tâm khuyến ngư Quốc gia, 2005. Nguyễn Tường Anh,1999. Một số vấn đề về nội tiết sinh học cá. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 238 Đặng Văn Trường, Phạm Văn Khánh, Nguyễn Văn trang. Hiệp, Nguyễn Thanh Nhân, Trần Hữu Phúc, 2009. “Kết quả bước đầu sinh sản nhân tạo cá Nguyễn Tường Anh, 2005. Kỹ thuật sản xuất giống chạch lấu (Mactacembelus favus Hora, 1923)”. một số loài cá nuôi. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Tuyển tập nghề cá sông Cửu Long, 2009, trang Nguyễn Chung, 2008. Kỹ thuật sản xuất giống và 208-214. nuôi thương phẩm cá lăng nha, cá lăng vàng. Nhà Nikolsky G.V., 1963. Sinh thái học cá (Phạm Thị xuất bản Nông nghiệp. Minh Giang dịch). Nhà xuất bản Đại học, 156 Nguyễn Quốc Đạt, 2007. Thử nghiệm sản xuất trang. giống nhân tạo cá chạch sông (Macrognathus Pravdin, 1973. Hướng dẫn nghiên cứu cá. Nhà xuất siamensis). Luận văn thạc sĩ, Đại học Cần Thơ; bản Khoa học kỹ thuật Hà Nội. Phạm Thị Minh Bùi Lai, 1985. Cơ sở sinh lý sinh thái. Nhà xuất bản Giang dịch. 276 trang. Nông nghiệp,180 trang. Tài liệu tiếng Anh Ngô Văn Ngọc, 2005. “Quy trình công nghệ sản Rainboth, W. J., 1996. Fishes of the Cambodian xuất giống cá lăng vàng (Mystus nemurus Mekong. FAO, Rome. 265 pp. Valenciennes, 1839)”, Khoa thủy sản, Đại học TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019 11
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II RESULT OF CONSERVATION AND SPAWNING Mastacembelus favus, Hemibagrus nemurus IN BINH PHUOC Nguyen Van Hiep1*, Đang Van Truong1, Nguyen Tan Phuoc2, Nguyen Manh Hung2, Nguyen Thi Trinh Luu2 ABSTRACT The conservation anh artificial spawning of Mastacembelus favus, Hemibagrus nemurus was carried out in Binh Phuoc Aquaculture Breeding Center from 2017 to 2019. Broodstocks were collected from the wild source in large lakes in Binh Phuoc province. M. favus was cultured in cage placed in the pond, and H. nemurus was cultured in the pond; both fish species were fed industrial feed. The breeding season often starts from March to August, concentrating during June and July. The rate of M. favus maturation was from 50% to 63%, while H. nemurus was from 15% to 22%. Inducing agent was HCG (Human Chorionic Gonadotropin), HCG results have good effect on both M. favus and H. nemurus. The time of drug effects in M. favus and H. nemurus at 28-32 oC were 16-18 and 10-12 hours, respectively. Eggs are fertilized by semi-dry method and incubated on the grid net. The lowest rate of fertilization is 60% of M. favus and 80% of H. Nemurus. Eggs of M. favus and H. nemurus hatched at 28-30oC after 46-55 and 28-32 hours, respectively. After 72 hatching hours, fry fish were moved to nursing tank, M. favus were stocked with density from 1,000 to 1,500 fry/ tank 2 m3 and nursing density of H. nemurus from 10,000 to 15,00 fry/tank 1 m3. Feeds including Artemia, Moina, worms and industrial feed were used in the nursery stage. The lowest survival rate of M. favus is 44.6% and 62.5% for H. nemurus. The study results on biological characteristics of M. favus and H. nemurus in Binh Phuoc show that these are two fish species widely distributed in Vietnam. Keywords: Mastacembelus, Hemibagrus, artificial spawning, HCG, fingerling. Người phản biện: TS. Nguyễn Tuần Ngày nhận bài: 20/5/2019 Ngày thông qua phản biện: 20/6/2019 Ngày duyệt đăng: 26/6/2019 1 National Breeding Center for Southern Freshwater Aquaculture, Research Institute for Aquaculture No.2. 2 Binh Phuoc Aquaculture Breeding Center. *Email: nguyenvanhiep1979@gmail.com 12 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II THỰC NGHIỆM MÔ HÌNH LUÂN CANH TÔM SÚ – LÚA XEN CANH TÔM CÀNG XANH TOÀN ĐỰC Đoàn Văn Bảy1*, Phan Thanh Lâm1, Đinh Trang Điểm1, Nguyễn Song Hà2, Nguyễn Hoàng Linh2, Huỳnh Quốc Khởi3, Lê Kim Yến3, Đặng Bích Duy3, Phạm Hoàng Vũ3, Võ Văn Bé4, Phan Văn Hà4 TÓM TẮT Thực nghiệm này nhằm cải tiến kỹ thuật ương và nuôi xen canh tôm càng xanh (TCX) trong ruộng lúa từ đó nâng cao hiệu quả của mô hình tôm - lúa. TCX được ương 30-45 ngày với mật độ 13 con /m2. Mật độ nuôi trên ruộng lúa là 1-2 con/m2. Tại Bạc Liêu, TCX nuôi trong ruộng lúa năng suất đạt 441 kg/ha/vụ, kích cỡ 30-35 con/kg, lợi nhuận 3-11 triệu đồng/ha/vụ. Năng suất lúa 4,5 tấn/ha/ vụ, lợi nhuận từ TCX và lúa đạt 6,1-14,6 triệu đồng/ha/năm. Tại Sóc Trăng, năng suất TXC từ 576- 796 kg/ha/vụ, kích cỡ 25-30 con/kg, lợi nhuận đạt từ 21,5-48,9 triệu đồng/ha/vụ. Năng suất lúa đạt 5,14-6,71 tấn/ha/vụ, lợi nhuận từ TCX và lúa đạt từ 25,4-57,4 triệu đồng/ha. Ngoài ra mô hình này còn thu được lợi nhuận từ tôm sú, cua và cá trong cùng ao nuôi. Từ khóa: Nuôi tôm càng xanh, mô hình tôm - lúa. I. GIỚI THIỆU giống dài ngày và từ tháng 9-10 nếu sạ giống Vùng tôm sú-lúa (T-L) tại Mỹ Xuyên được ngắn ngày trong thời gian này có thể thả nuôi biết đến là vùng T-L tiêu biểu của tỉnh Sóc Trăng xen TCX vào ruộng lúa nếu điều kiện phù hợp. với diện tích khoảng 10.000 ha trên diện tích Diện tích canh tác T-L trung bình từ 1,0-2,5 ha/ 17.700 ha nuôi tôm nước lợ. Sản xuất tôm và hộ, mật độ thả tôm sú giống dao động 2-3 con/ lúa theo mô hình này dựa trên sự xâm nhập mặn m2, năng suất bình quân tôm sú 350-400 kg/ha/ vào mùa khô (nuôi tôm từ tháng 2 đến tháng vụ, chi phí sản xuất 30-35 triệu đồng/ha/vụ, mỗi 8) và trồng lúa vào mùa mưa, khi có đủ lượng hộ lãi từ 35-50 triệu đồng/ha/vụ tính cả tôm và nước ngọt để rửa mặn (từ tháng 9 đến tháng 1 lúa (Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bạc Liêu, năm sau). Năng suất tôm sú tương đối ổn định, 2015). Trong những năm gần đây, TCX toàn giai đoạn năm 2010-2014 dao động ở mức 400- đực được đưa vào mô hình nuôi xen canh trong 550 kg/ha (Chi cục Nuôi trồng Thủy sản Sóc vụ lúa đã nâng cao hiệu quả đáng kể cho người Trăng, 2015). nuôi, tại Bạc Liêu, mật độ thả TCX trung bình Vùng T-L của tỉnh Bạc Liêu tập trung tại từ 0,5-1 con/m2, giống được ương trước khi phía Bắc quốc lộ 1A gồm huyện Phước Long, sạ lúa từ 1-1,5 tháng, năng suất tôm thu được Hồng Dân và một phần của huyện Giá Rai. khoảng 90-100 kg/ha. Lợi nhuận trung bình từ Diện tích T-L gia tăng từ 5.851 ha năm 2001 10-15 triệu đồng/ha/năm. lên 29.607 ha năm 2014, định hướng đến năm Nhằm hoàn thiện quy trình kỹ thuật canh 2030 là 43.000 ha. Mô hình T-L canh tác luân tác thông minh này, Tổ chức Lương thực và phiên 2 vụ tôm và 1 vụ lúa. Vụ tôm sú bắt đầu Nông nghiệp Liên hiệp quốc (FAO) đã phối hợp thả giống từ tháng 2-3 và kết thúc vào khoảng với Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản II tháng 7 với trung bình 2 lần thả giống/vụ/năm, thực hiện Dự án nuôi tôm sú luân canh với trồng vụ lúa xuống giống bắt đầu từ tháng 8-9 nếu sạ lúa và xen canh TCX toàn đực trong vụ lúa tại 1 Phòng Sinh thái nghề cá và Tài nguyên thủy sinh vật, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II 2 Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hợp quốc (FAO) tại Việt Nam 3 Trung tâm khuyến nông tỉnh Bạc Liêu 4 Trung tâm khuyến nông tỉnh Sóc Trăng *Email: dvbayvn@icloud.com TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019 13
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu và huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng. Dự án đã cung cấp các thông số kinh tế và kỹ thuật có thể áp dụng trong thực tế sản xuất tại địa phương. Mục tiêu cụ thể của dự án là xen canh TCX trong ruộng lúa nhằm đạt 500-600 kg/ha/vụ/năm; lúa đạt 5-6 tấn/ha/vụ/năm tại Sóc Trăng. Tại Bạc Liêu năng suất TCX 100 kg/ha/vụ/năm; lúa đạt 4,5 tấn/ha/ vụ/năm. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1. Chọn hộ thực hiện mô hình Hình 1. Vị trí thực hiện mô hình T-L tại Phước Tại tổ hợp tác (THT) Tiến Phát, ấp Phước Long, Bạc Liêu và Mỹ Xuyên, Sóc Trăng Trường, xã Phước Long, huyện Phước Long, 2.2. Xây dựng và thử nghiệm mô hình tỉnh Bạc Liêu chọn được 05 hộ thực hiện mô Phối hợp với Trung tâm Khuyến nông tỉnh hình và 03 hộ đối chứng, mỗi hộ có tham gia với Bạc Liêu và tỉnh Sóc Trăng xây dựng phương diện tích là 1 ha. Tại THT Tôm - Lúa - Màu, ấp pháp nuôi TCX trong mô hình luân canh T-L. Hòa Lời, xã Ngọc Đông, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Về mùa vụ: Sóc Trăng chọn 05 hộ thực hiện mô hình và 03 hộ đối chứng, mỗi hộ có tham gia với diện tích là 1 ha (Hình 1). Bảng 1. Lịch thời vụ nuôi TCX trong ruộng lúa Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Áp dụng tại Phước Long, Bạc Liêu THÁO CHUA, RỬA MẶN TRỒNG LÚA Gieo sạ/cấy từ tháng 9, thu hoạch vào tháng 12 (4 tháng) NUÔI TÔM CÀNG XANH Ương vào giữa tháng 8 (30-45 ngày) Nuôi trong ruộng từ giữa tháng 9 đến tháng 01 năm sau (4,5 tháng) Áp dụng tại Mỹ Xuyên, Sóc Trăng NUÔI TÔM CÀNG XANH Ương từ tháng 7-10 (30-45 ngày) Nuôi trong ruộng (từ tháng 10-02 năm sau) TRỒNG LÚA Thời gian gieo trồng (từ tháng 10-01 năm sau) 14 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Tại Phước Long, Bạc Liêu: • Thu hoạch lúa trước khi thu hoạch toàn • Tháo chua rửa mặn cho ruộng lúa sau bộ TCX. vụ nuôi tôm sú vào tháng 7-8. Tại Mỹ Xuyên, Sóc Trăng: • Gieo sạ/cấy lúa vào tháng 9 thu hoạch • Ương TCX trong ao ương 30-45 ngày vào tháng 12. trong khoảng thời gian từ tháng 7 đến • Ương TCX trong tháng 10. Về thiết kế hệ thốngao aoương 30-45 ngày nuôi/ruộng: vào giữa tháng 8. • Gieo sạ/cấy lúa vào tháng 10 thu hoạch • Chuyển vào tháng 01 năm sau. Về thiếtTCX ra ruộng kế hệ thống nuôi từ giữa ao nuôi/ruộng: Bờ bao, công trình phụ chiếm 30 % (3.000m ) 2 tháng 9 đếnMương thángbao1nuôi năm sau. Về thiết kế tôm/cá chiếm 10% diện tích (1.000m2) hệ thống ao nuôi/ruộng: Ao ương/lắngchiếm 15% diện tích (1.500m ) tôm): càng 2 2 Bờ bao, công trình phụ chiếm 30 % (3.000m - Ương xanh. Mương bao nuôi tôm/cá chiếm 10% diện tích (1.000m2) Ao ương/lắngchiếm -15% Trồng lúatích diện vào Mặt trảng trồng lúa chiếm 45% diện tích mùa mưa. (1.500m 2) : (4.500 m2) - Ương tôm càng xanh. - Trồng lúa vào Mặt trảng trồng lúa chiếm 45% diện tích mùa mưa. (4.500 m2) Hình 2. Thiết kế ruộng nuôi tôm, cua, cá, TCX- lúa tại Phước Long, Bạc Liêu Hình 2. Thiết kế ruộng (Hình nuôi mô tả cho tôm, cua,1 ha cá,diện tích) lúa tại Phước Long, Bạc Liêu TCX- Ao ương/lắng: Hình Chiếm 2. Thiết kế ruộng10-15% diệncua, nuôi tôm, tích, cá,tạiTCX- Bạc Liêu, lúa tạiao này dùng Phước Long,ương Bạc tôm Liêusú trong (Hình mô tả cho 1 ha diện tích) tháng 2, ương TCX trong giữa (Hình tháng 8, môđóng vai1 trò tả cho là aotích) ha diện lắng trữ/cấp nước cho ao nuôi tôm Ao ương/lắng: Chiếm 10-15% diện tích, tại tháng 2-7, sử dụng trồng lúa tháng 9-12. Tại Sóc sú từ tháng 2-7, sử dụng Ao ương/lắng: trồng10-15% Chiếm lúa tháng 9-12. diện tích,Tại tạiSóc BạcTrăng, dùng Liêu, ao nàyương dùngTCX ươngtừtôm tháng 7-10. sú trong Bạc Liêu, ao này dùng ương tôm sú trong tháng Trăng, dùng ương TCX từ tháng 7-10. Là ao Là ao lắng tháng trữ/cấp 2, ương TCXnước trongcho ao tháng giữa nuôi tôm sú từvai 8, đóng tháng trò 4-10, là ao sử dụng lắng trồngnước trữ/cấp lúa tháng cho ao10-01 nuôi năm tôm 2, ương TCX trong giữa tháng 8, đóng vai trò lắng trữ/cấp nước cho ao nuôi tôm sú từ tháng sau. sú từ tháng 2-7, sử dụng trồng lúa tháng 9-12. Tại Sóc Trăng, dùng ương TCX từ tháng 7-10. là ao lắng trữ/cấp nước cho ao nuôi tôm sú từ 4-10, sử dụng trồng lúa tháng 10-01 năm sau. Là ao lắng trữ/cấp nước cho ao nuôi tôm sú từ tháng 4-10, sử dụng trồng lúa tháng 10-01 năm sau. Bờ bao chiếm 15% (1.500m2) Mương bao nuôi tôm/cá chiếm 10% diện tích (1.000m2) Ao ương/lắng chiếm 15% diện Bờ bao chiếm 15% (1.500m2) tích (1.500m2): - Ương tôm càng Mương bao nuôi tôm/cá chiếm 10% diện tích (1.000m2) Ao xanh.ương/lắng Mặt trảng trồng lúa chiếm 60% diện tích - Là ao15% chiếm lắngdiện cấp (6.000 m2) tích nước(1.500m cho ao ): 2 -nuôi Ương tôm càng tôm. xanh. - Trồng lúa vào Mặt trảng trồng lúa chiếm 60% diện tích Là ao -mùa mưa.lắng cấp (6.000 m2) nước cho ao nuôi tôm. - Trồng lúa vào mùa mưa. Hình 3. Thiết kế ruộng nuôi tôm, cua, cá, TCX - lúa tại Mỹ Xuyên, Sóc Trăng Hình 3. Thiết kế ruộng(Hình nuôi tôm, môcua, tả cá, choTCX - lúa 1 ha tại Mỹ diện Xuyên, Sóc Trăng tích) (Hình mô tả cho 1 ha diện tích) Mương/ruộngMương/ruộng nuôi tômkế ruộng Hình 3. Thiết nuôi sú/cua/TCX/cá: tôm nuôi sú/cua/TCX/cá: tôm, cua, cá,Chiếm Kỹ TCX -60-70% thuật lúa tại Mỹ nuôi diện tích,TCX Xuyên, tại SócBạc toàn TrăngLiêu đực: Chiếm 60-70% diện tích, tại Bạc Liêu dùng nuôi tôm sú/cua-cá từ tháng 2-7, dùng (Hìnhtrồng lúacho mô tả trên Cải trảng 1 ha tạo diệntừ ao 9-12 tháng tích) ươngxenTCX: canh vớiDọn vệ sinh, gia cố nuôi tôm sú/cua-cá từ tháng 2-7, trồng lúa trên bờ bao. Bón vôi CaO đáy và bờ ao, liều lượng nuôi TCX/cá. Tại Sócnuôi Mương/ruộng Trăng, tômdùng nuôi tôm sú từ sú/cua/TCX/cá: tháng60-70% Chiếm 4-10, trồng diện lúa từ tại tích, tháng Bạc10-01 Liêu trảng từ tháng 9-12 xen canh với nuôi TCX/cá. khoảng 1-2 tấn/ha. Phơi ao, thời gian phơi từ năm dùngsau. nuôiTCX tôm được chuyển sú/cua-cá từ từ ao ương/lắng tháng 2-7, trồngsang ruộng lúa trên lúa sau trảng khi sạ/cấy từ tháng 9-12 lúa xen3-4 canhtuần. với Tại Sóc Trăng, dùng nuôi tôm sú từ tháng 4-10, 10-15 ngày tùy điều kiện từng ao. nuôi TCX/cá. Tại Sóc Trăng, dùng nuôi tôm sú từ tháng 4-10, trồng lúa từ tháng 10-01 trồng lúa từ tháng 10-01 năm sau. TCX được 4 năm sau. TCX được chuyển từ ao ương/lắng sang ruộngCải tạokhi mương/ruộng sạ/cấy lúa 3-4 tuần.nuôi: Sau khi thu chuyển từ ao ương/lắng sang ruộng lúa sau khi hoạchlúalúa/TCX/cá, sau xả hết nước, phơi se khô mặt sạ/cấy lúa 3-4 tuần. 4 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019 15
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II ruộng (để nguyên gốc rạ); Ngâm - rửa phèn 2-3 Tại Phước Long, Bạc Liêu vào giai đoạn ngày, sau đó vệ sinh mặt trảng trong thời gian 18 và 45 ngày sau sạ, sử dụng Hydrophos để hạ 5-7 ngày; Phơi vuông từ 2-3 ngày, rải vôi CaO phèn. Phun HT Casi bổ sung vào 30 và 45 ngày với liều lượng 50-80 kg/1.000 m2. sau sạ để tăng khả năng chống chịu mặn cho cây Chuẩn bị nước cho ao ương: Lấy vào lúa và để kích thích rễ phát triển. khoảng 1,2-1,4 mét. Để cho trứng cá tạp nở, Thu hoạch: Rút khô ruộng lúc 15 ngày sau sau 3-5 ngày tiến hành diệt khuẩn bằng 25 kg khi trổ sẽ giúp lúa chín nhanh; Cắt và tuốt hạt chlorin/1.000 m2; Sau 7-10 ngày tiếp theo bón sau khi có 90% hạt lúa chín vàng; Không phơi phân gây màu. Phân vô cơ: Urea, NPK, DAP mớ ngoài đồng, tập trung phơi khô nhất sau khi với liều lượng 1-3 kg/1.000m3. tuốt hạt; Không phơi trên sân xi măng, phơi cho Chuẩn bị nước cho mương/ruộng nuôi: Lấy đủ độ khô cần thiết ẩm độ khoảng 14%. nước vào khoảng 1,2-1,4 mét, chuyển tôm từ ao 2.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế và kỹ thuật ương sang. của mô hình thử nghiệm Mật độ ương TCX: 13 con/m2. Nuôi trên Áp dụng các công thức tính sau để xác định ruộng lúa: 1-2 con/m2. các chỉ tiêu kinh tế: Thức ăn viên công nghiệp sử dụng cho ương • Tổng chi phí (TC): TC = TFC + TVC TCX. Giai đoạn ương giống cho ăn 4 lần. Lượng • Tổng thu nhập (TR): TR = TVP = Q x P thức ăn trong ngày đầu là 1-1,5 kg/100.000 tôm. • Tổng lợi nhuận (PR): PR = TR – TC Sau đó mỗi ngày tăng 250 gr/ngày. Giai đoạn Trong đó: TFC: tổng chi phí cố định (triệu nuôi ngoài ao nuôi cho ăn 2 lần/ngày kết hợp đồng/ha/vụ). bón phân định kỳ để tạo thức ăn tự nhiên. TVC: tổng chi phí biến đổi (triệu đồng/ha/ Sau 1,5 tháng từ khi chuyển TCX từ ao vụ). ương sang cấp/thay 10-20% nước từ ao lắng. Tổng thu nhập (TR) được tính bằng cách Thu hoạch: Tiến hành thu tỉa khi đạt trọng nhân giá (P) và sản lượng (Q). lượng thương phẩm. Sau vụ nuôi tiến hành bơm cạn nước thu hoạch toàn bộ. III. KẾT QUẢ Kỹ thuật trồng lúa: 3.1. Một số yếu tố kỹ thuật khi nuôi xen Thực hiện rửa mặn, làm đất trước khi sạ ít canh TCX trong mô hình T-L nhất 30 ngày. 3.1.1. Tại Phước Long, Bạc Liêu Tại Mỹ Xuyên, Sóc Trăng sử dụng giống Trong quá trình cải tạo ao ương dùng vôi lúa RVT, OM4900, tại Phước Long, Bạc Liêu CaCO3 với liều lượng 10 kg/100m2 bón để cải sử dụng giống lúa lai BTE1. tạo đáy. Tạo nguồn thức ăn tự nhiên trong bón Ngâm ủ hạt giống cho đến khi mầm mọc từ phân bằng DAP với liều lượng 2kg/1.000m2. 1-2 mm thì đem gieo sạ. Các yếu tố môi trường lúc thả giống: pH = 7,8, Tại Sóc Trăng xuống giống vào cuối tháng độ mặn = 1%o, độ trong = 350 cm, NH3 = 0, tiến 10/2016, mật độ sạ 7,5 kg/1.000m2. Tại Bạc hành thả giống. Liêu vào giữa tháng 9/2016, sạ lan với lượng Thời gian ương TCX trung bình là 45 ngày, giống 4 kg/1.000m2. trước khi thả ra ruộng lúa trọng lượng trung Tại Sóc Trăng, sử dụng 30% phân hữu bình đạt 5 g/con, tỷ lệ sống 85%. Sau thời gian cơ Bioway Hitech thay thế dần phân hóa học nuôi trong ruộng lúa là 4,5 tháng, trọng lượng (30% phân hữu cơ + 70% phân hóa học) so trung bình đạt 32 con/kg, tỷ lệ sống đạt 60%. với tập quán canh tác trước đây sử dụng 100% Đối với trảng trồng lúa, xới đất và bón 300 phân hóa học. kg vôi CaCO3 để rửa mặn, rửa tầng đất mặt và cả ở tầng sâu, giúp rễ lúa phát triển tốt về sau. Thực 16 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II hiện 6 lần bơm nước ngọt vào ruộng, ngâm đất 7 Thời gian ương từ 30-45 ngày, trước khi thả ra ngày, sau đó xổ nước để rửa mặn, phèn. Độ mặn ruộng lúa trọng lượng trung bình đạt 4-5,5 g/ trong nước là 0%o tiến hành sạ lúa. con, tỷ lệ sống giai đoạn ương 80-90%. Thời 3.1.2. Tại Mỹ Xuyên, Sóc Trăng gian nuôi từ 185-188 ngày, tỷ lệ sống giai đoạn Cả 05 hộ đều thả giống TCX toàn đực vào nuôi trong ruộng lúa từ 58-64% (Bảng 2). ngày 3/9/2016, số lượng thả 13.000 con/hộ. Bảng 2. Một số thông số kỹ thuật vụ nuôi TCX tại Mỹ Xuyên, Sóc Trăng Trọng lượng Trọng lượng Ngày thả giống Ngày nuôi Hộ Tỷ lệ sống (%) (gr) (con/kg) 3/9/2016 185 1 40 25 58 3/9/2016 187 2 33 30 59 3/9/2016 185 3 37 27 64 3/9/2016 188 4 40 25 60 3/9/2016 185 5 36 28 58 Mỗi hộ xuống giống 45,5 kg (7,5 nhuận đạt từ 3-11 triệu đồng/ha. Năng suất lúa kg/1.000m2). Năm 2016 tại ấp Hòa Lời, xã đạt trung bình 4,5 tấn/ha, lợi nhuận từ TCX Ngọc Đông, vụ đông xuân 2016 nhiều hộ dân và lúa đạt từ 6,1-14,6 triệu đồng/ha (Bảng 3). bỏ không trồng lúa, chỉ tập trung vào nuôi tôm Ngoài ra trong mùa khô tôm sú cũng được nuôi sú và tôm thẻ nên vụ lúc của mô mình gặp nhiều trên diện tích này đạt năng suất 410 kg/ha, lợi khó khăn về địch hại như chim, chuột … nhuận đạt 18,7 triệu/ha. Thu nhập từ cá rô phi 3.2. Hiệu quả kinh tế khi nuôi xen canh đạt 100-150 kg/năm (2-3 triệu đồng/ha) và 100 TCX trong mô hình T-L kg/năm cua tương đương 11-12 triệu đồng/ha/ Kết quả vụ nuôi cho thấy, tại Phước Long, năm (Số liệu tham khảo từ tôm sú, cua và cá rô Bạc Liêu năng suất TCX đạt trung bình 441 phi trong mô hình). kg/ha/năm, kích cỡ tôm đạt 30-35 con/kg, lợi Bảng 3. Kết quả vụ lúa/TCX của các hộ mô hình tại Phước Long, Bạc Liêu Phạm Dương Lê Thị Phan Phạm Nội dung Văn Út Văn Lâu Chúc Lệ Tiến Hoàng Sơn Chi phí vụ TCX 21.165.000 21.165.000 21.265.000 21.700.000 21.900.000 Thức ăn (đ/ha) 5.100.000 5.100.000 5.200.000 5.200.000 5.500.000 Con giống TCX 11.700.000 11.700.000 11.700.000 11.700.000 11.700.000 (đ/ha) Hóa chất, thuốc, 4.365.000 4.365.000 4.365.000 4.800.000 4.700.000 vôi (đ/ha) Thu từ TCX 29.862.000 28.112.000 24.282.000 29.016.000 32.804.000 Sản lượng TCX 237 251 213 234 278 (kg/hộ/năm) Năng suất TCX 430,91 456,36 387,27 425,45 505,45 (kg/ha/năm)* Cỡ tôm (con/kg) 30 35,0 34,0 30,0 32 Giá bán (đ/kg) 126.000 112.000 114.000 124.000 118.000 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019 17
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Phạm Dương Lê Thị Phan Phạm Nội dung Văn Út Văn Lâu Chúc Lệ Tiến Hoàng Sơn Lợi nhuận từ 8.697.000 6.947.000 3.017.000 7.316.000 10.904.000 TCX (đ/ha) Chi phí vụ lúa 7.074.000 7.119.000 6.264.000 7.839.000 7.479.000 Lúa giống (đ/ha) 1.539.000 1.539.000 1.539.000 1.539.000 1.539.000 Phân, thuốc (đ/ha) 3.375.000 3.240.000 3.060.000 4.725.000 4.140.000 Công lao động 1.800.000 2.250.000 1.575.000 1.125.000 1.350.000 (dặm lúa) (đ/ha) Nhiên liệu (dầu 360.000 90.000 90.000 450.000 450.000 bơm nước) (đ/ha) Thu từ lúa 10.530.000 9.828.000 9.360.000 11.700.000 11.232.000 (đồng/ha) Sản lượng lúa 2,0 1,9 1,8 2,3 2,2 (tấn/hộ/năm) Năng suất lúa 4,5 4,2 4,0 5,0 4,8 (tấn/ha/năm)** Giá bán (đ/kg) 5.200 5.200 5.200 5.200 5.200 Lợi nhuận từ lúa 3.456.000 2.709.000 3.096.000 3.861.000 3.753.000 (đ/ha) Lợi nhuận từ tôm 12.153.000 9.656.000 6.113.000 11.177.000 14.657.000 và lúa (đ/ha) * Năng suất TCX chỉ tính trên diện tích mặt nước là 5.500 m2 ** Năng suất lúa chỉ tính trên diện tích trảng 4.500 m2 Trong các hộ tham gia thực hiện mô hình, So với các hộ đối chứng, những cải tiến về hộ Phạm Hoàng Sơn có năng suất TCX cao nhất ương, cho ăn trong giai đoạn ương TCX làm chi (505 kg/ha/năm) do hệ thống kênh cấp thoát phí của những hộ mô hình cao hơn trung bình nước tốt nhất, thường xuyên thay nước theo là 7.300.000 đ/ha nhưng lợi nhuận đạt cao hơn, thuỷ triều. Đối với TCX nếu điều kiện nước tốt trung bình 6.500.000 đ/ha. Trong khi đó năng được thay thường xuyên tôm sẽ phát triển tốt suất lúa chênh lệch không có ý nghĩa (Bảng 4). hơn, cỡ tôm cũng lớn hơn. Bảng 4. Kết quả vụ lúa/TCX của các hộ đối chứng tại Phước Long, Bạc Liêu (Tính trên diện tích canh tác là 1ha, thả TCX thường) Nội dung Lê Văn Tám Trần Văn Nhị Phạm Thị Huyền Chi phí vụ TCX (đ/ha) 16.425.000 13.550.000 12.425.000 Thức ăn 3.200.000 2.500.000 1.200.000 Con giống TCX 10.725.000 9.750.000 10.725.000 Hóa chất, thuốc, vôi 2.500.000 1.300.000 500.000 Thu từ TCX 19.620.000 17.480.000 7.800.000 Năng suất TCX (kg/ha)* 180 152 60 Cỡ tôm (con/kg) 35 32 26 Giá bán (đ/kg) 109.000 115.000 130.000 18 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Nội dung Lê Văn Tám Trần Văn Nhị Phạm Thị Huyền Lợi nhuận từ tôm 3.195.000 3.930.000 (4.625.000) Chi phí vụ lúa (đ/ha) 13.950.000 15.400.000 13.500.000 Lúa giống 2.450.000 2.450.000 2.450.000 Phân, thuốc 9.500.000 11.300.000 8.800.000 Công lao động (dặm lúa) 1.500.000 1.200.000 1.500.000 Nhiên liệu (dầu bơm nước) 500.000 450.000 750.000 Thu từ lúa (đồng/ha) 20.800.000 24.440.000 21.840.000 Năng suất lúa (tấn/ha)** 4,0 4,7 4,2 Giá bán (đ/kg) 5.200 5.200 5.200 Lợi nhuận từ lúa 6.850.000 9.040.000 8.340.000 Lợi nhuận từ tôm và lúa 10.045.000 12.970.000 3.715.000 * Năng suất TCX chỉ tính trên diện tích mặt nước là 5.500m2 ** Năng suất lúa chỉ tính trên diện tích trảng 4.500m2 Qua Bảng 5 cho thấy, tại Sóc Trăng, năng 57,4 triệu đồng/ha. Năng suất tôm sú từ 1.050- suất TXC thu hoạch đạt từ 576-796 kg/ha/năm 1.210 kg/ha/năm, FCR = 1,3, lợi nhuận 43,18- (kích cỡ 25-30 con/kg), lợi nhuận đạt từ 21,5- 53,5 triệu đồng/ha/năm. Thu nhập từ cá rô phi 48,9 triệu đồng/ha. Năng suất lúa đạt trung bình 150-250 kg cá/năm tương đương 2-3 triệu đồng/ 5,14-6,71 tấn/ha, lợi nhuận thu từ lúa đạt 3,5-8,5 ha/hộ (Số liệu tham khảo từ tôm sú, cua và cá rô triệu/ha, lợi nhuận từ TCX và lúa đạt từ 25,4- phi trong mô hình). Bảng 5. Kết quả vụ lúa/TCX của các hộ mô hình tại Mỹ Xuyên, Sóc Trăng Thái Văn Đỗ Văn Lê Minh Ngô Công Võ Minh Nội dung Quận Minh Lanh Văn Chánh Chi phí vụ TCX 48.048.933 42.899.733 47.846.400 51.305.644 46.669.156 Thức ăn (đ/ha) 23.160.000 19.178.000 22.880.000 25.561.000 21.547.000 Con giống TCX 10.111.000 10.111.000 10.111.000 10.111.000 10.111.000 (đ/ha) Hóa chất, thuốc, 15.633.000 15.011.000 vôi (đ/ha) 14.778.000 13.611.000 14.855.000 Thu từ TCX 82.211.1000 64.462.000 81.713.000 100.240.000 74.690.000 Sản lượng TCX 470 403 481 557 453 (kg/hộ/năm) Năng suất TCX 671 576 687 796 647 (kg/ha/năm)* Cỡ tôm (con/kg) 25 30,0 27,0 22,0 28 Giá bán (đ/kg) 175.000 160.000 170.000 180.000 165.000 Lợi nhuận từ tôm 34.162.000 21.562.000 33.867.000 48.934.000 28.021.000 (đ/ha) Chi phí vụ lúa 11.883.000 11.575.000 11.997.000 12.398.000 11.798.000 Lúa giống (đ/ha) 1.169.000 1.169.000 1.169.000 1.169.000 1.169.000 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019 19
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Thái Văn Đỗ Văn Lê Minh Ngô Công Võ Minh Nội dung Quận Minh Lanh Văn Chánh Phân, thuốc (đ/ha) 6.428.000 6.034.000 6.199.000 6.428.000 6.309.000 Công lao động (dặm lúa) (đ/ha) 2.571.000 2.743.000 2.829.000 2.914.000 2.691.000 Nhiên liệu (dầu bơm nước) (đ/ha) 1.714.286 1.628.571 1.800.000 1.885.714 1.629.000 Thu từ lúa 18.000.000 15.429.000 17.271.000 20.949.000 15.377.000 (đồng/ha) Sản lượng lúa (tấn/hộ/năm) 3,60 3,09 3,45 4,03 3,34 Năng suất lúa (tấn/ha/năm)** 6,00 5,14 5,76 6,71 5,57 Giá bán (đ/kg) 5.000.000 5.000.000 5.000.000 5.200.000 4.600.000 Lợi nhuận từ lúa 6.117.000 3.854.000 5.275.000 8.551.000 3.579.000 (đ/ha) Lợi nhuận từ tôm 25.416.000 39.142.000 57.485.000 31.600.000 và lúa (đ/ha) 40.279.000 * Năng suất TCX chỉ tính trên diện tích mặt nước là 7.000m2 ** Năng suất lúa chỉ tính trên diện tích trảng 6.000m2 Trong các hộ tham gia thực hiện mô hình So với các hộ đối chứng, những cải tiến về tại Sóc Trăng, hộ Ngô Công Văn có năng suất ương, cho ăn trong giai đoạn ương TCX làm chi TCX cao nhất (796 kg/ha/năm), cũng giống như phí của những hộ mô hình cao hơn trung bình ở Bạc Liêu, hộ này có hệ thống kênh cấp thoát là 17.500.000 đ/ha nhưng lợi nhuận đạt cao hơn nước tốt, thường xuyên thay nước theo thuỷ trung bình 33.300.000 đ/ha. Bên cạnh đó, năng triều nên tôm sẽ phát triển tốt hơn và cỡ tôm suất lúa của các hộ thuộc mô hình cao hơn 4,1 lớn hơn. tấn/ha/vụ (Bảng 5 và Bảng 6). Bảng 6. Kết quả vụ lúa/TCX của các hộ đối chứng tại Mỹ Xuyên, Sóc Trăng (Tính trên diện tích canh tác là 1ha, thả TCX thường) Nội dung Nguyễn Văn Điếu Lê Văn Thái Võ Thanh Tuấn Chi phí vụ TCX 35.150.000 35.000.000 19.315.000 Thức ăn (đ/ha) 15.650.000 16.000.000 1.465.000 Con giống TCX (đ/ha) 6.500.000 6.500.000 6.500.000 Hóa chất, thuốc, vôi (đ/ha) 13.000.000 12.500.000 11.350.000 Thu từ TCX 29.250.000 26.195.000 29.435.000 Sản lượng TCX (kg/ha)* 195 169 203 Cỡ tôm (con/kg) 35 32 37 Giá bán (đ/kg) 150.000 155.000 145.000 Lợi nhuận từ tôm (đ/ha) (5.900.000) (8.805.000) 10.120.000 Chi phí vụ lúa 7.200.000 6.850.000 7.250.000 Lúa giống (đ/ha) 700.000 700.000 700.000 Phân, thuốc (đ/ha) 4.000.000 3.950.000 4.050.000 20 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long: Số 10/2017
128 p | 50 | 6
-
Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long: Số 11/2018
112 p | 41 | 5
-
Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long: Số 08/2016
136 p | 38 | 5
-
Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long: Số 12/2018
100 p | 27 | 5
-
Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long: Số 16/2020
100 p | 30 | 5
-
Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long: Số 05/2015
144 p | 34 | 5
-
Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long: Số 17/2020
92 p | 35 | 5
-
Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long: Số 14/2019
96 p | 46 | 4
-
Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long: Số 15/2019
93 p | 28 | 4
-
Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long: Số 01/2013
161 p | 36 | 4
-
Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long: Số 09/2017
136 p | 33 | 4
-
Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long: Số 06/2015
132 p | 36 | 4
-
Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long: Số 04/2014
176 p | 24 | 4
-
Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long: Số 19/2021
88 p | 30 | 4
-
Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long: Số 07/2016
136 p | 19 | 3
-
Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long: Số 03/2014
176 p | 31 | 3
-
Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long: Số 02/2013
162 p | 23 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn