intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long: Số 08/2016

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:136

39
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long: Số 09/2016 trình bày các nội dung chính sau: So sánh tăng trưởng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) chọn giống với tôm tự nhiên trong điều kiện ao nuôi thí nghiệm, Tương quan di truyền dương giữa tính trạng kháng bệnh gan thận mủ và tăng trưởng trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus), quy trình phân tích đoạn cytochrome b trên các mẫu cá tra (Pangasianodon hypophthalmus),... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long: Số 08/2016

  1. MỤC LỤC Trang TAÏP CHÍ NGHỀ CÁ So sánh tăng trưởng tôm càng xanh (Macrobrachium 3-9 SÔNG CỬU LONG rosenbergii) chọn giống với tôm tự nhiên trong điều kiện ao nuôi thí nghiệm. Số 08 - Tháng 9/2016 Growth comparison of selected and wild giant freshwater ___________ prawn (Macrobrachium rosenbergii) VIỆN NGHIÊN CỨU NGUYỄN THANH VŨ, TRỊNH QUỐC TRỌNG, NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II NGUYỄN TRUNG KÝ, HUỲNH THỊ BÍCH LIÊN, Giấy phép xuất bản NGUYỄN THỊ KIỀU NGA, NGUYỄN VĂN HIỆP số 47/GP-BTTTT Tương quan di truyền dương giữa tính trạng kháng bệnh 10 - 18 cấp ngày 8/2/2013 gan thận mủ và tăng trưởng trên cá tra (Pangasianodon Xuất bản hàng quý hypophthalmus): ý nghĩa cho chọn giống dài hạn HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP: Positive genetic correlation between resistance to Edwardsiella ictaluri and growth in striped catfish Tổng biên tập: (Pangasianodon hypophthalmus): implication for long- term selection TS. NGUYỄN VĂN SÁNG Phó tổng biên tập: TRỊNH QUỐC TRỌNG, NGUYỄN HUỲNH DUY, NGUYỄN THANH VŨ, LÊ HỒNG PHƯỚC, TS. PHAN THANH LÂM NGUYỄN THỊ HIỀN, NGÔ HỒNG NGÂN, Thư ký tòa soạn: TRẦN HỮU PHÚC, NGUYỄN THỊ ĐANG, NGUYỄN THẾ VƯƠNG, PHẠM ĐĂNG KHOA, ThS. HOÀNG THỊ THỦY TIÊN LÊ TRUNG ĐỈNH CÁC ỦY VIÊN: Quy trình phân tích đoạn cytochrome b trên các mẫu cá 19 - 31 * TS. LÊ HỒNG PHƯỚC tra (Pangasianodon hypophthalmus) * TS. TRỊNH QUỐC TRỌNG * ThS. NGUYỄN ĐINH HÙNG Process of analysis for cytochrome b gen on tra catfish (Pangasianodon hypophthalmus) samples * TS. NGUYỄN VĂN NGUYỆN * TS. VŨ ANH TUẤN * TS. NGUYỄN THỊ NGỌC TĨNH TRẦN NGUYỄN ÁI HẰNG, TRẦN THỊ THÚY HÀ * TS. ĐẶNG TỐ VÂN CẦM Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản và thăm dò khả 32 - 44 * ThS. NGUYỄN NHỨT năng sản xuất giống trên ngao móng tay chúa Cultellus * ThS. NGUYỄN THỊ HƯƠNG THẢO maximus Gmelin, 1791 Trình bày: Study on reproductive biology and artificial breeding in Nguyễn Hữu Khiêm razor clam (Cultellus maximus Gmelin, 1791) Tòa Soạn: NGUYỄN ĐỨC MINH, ĐỖ THỊ PHƯỢNG Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản II 116 Nguyễn Đình Chiểu, Thực nghiệm so sánh các chất kích thích chín và rụng 45 - 53 Q.1, TP.HCM trứng trên cá heo xanh (Botia modesta Bleeker, 1865) tại ĐT: 08 3829 9592 Đồng Tháp Fax: 08 3822 6807 Email: ria2@ mard.gov.vn The experiment on induced breeding of blue botia (Botia modesta Bleeker, 1865) in Dong Thap province In tại: Công ty In Liên Tường 240/59-61-63 Nguyễn Văn Luông NGUYỄN THỊ LONG CHÂU , MAI ĐÌNH BẢNG Quận 6, TP. HCM
  2. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Ảnh hưởng của chất kháng khuẩn trong 54 - 64 Kết quả bước đầu nuôi cá chình bông 92- 102 phòng trị bệnh hoại tử gan tụy cấp tính ở (Anguilla marmorata) thương phẩm trong tôm thẻ chân trắng nhà bằng hệ thống tuần hoàn Effect of antibacterial products in prevention Preliminary results of application of indoor and treatment of acute hepatopancreatic recirculating aquaculture system for marbled necrosis disease in Penaeus vannamei shrimp eel (Anguilla marmorata) culture NGUYỄN NHỨT, NGUYỄN HỒNG LÊ HỒNG PHƯỚC, BÙI LINH TÂM, QUÂN, ĐINH HÙNG CAO THÀNH TRUNG, ĐOÀN VĂN CƯỜNG Tóm tắt kết quả nhiệm vụ lưu giữ, bảo tồn 103 - 113 Ảnh hưởng của cinnamaldehyde trong 65 - 74 nguồn gen thủy sản khu vực Nam bộ giai phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp tính ở tôm đoạn 2005-2015 thẻ chân trắng Results of gene pool conservation of fishes in Effect of cinnamaldehyde on prevention of southern Vietnam during 2005-2015 acute hepatopancreatic necrosis disease in Penaeus vannamei shrimp NGUYỄN HỮU THANH, HUỲNH HỮU NGÃI, TRỊNH QUỐC TRỌNG LÊ HỒNG PHƯỚC, BÙI LINH TÂM, CAO THÀNH TRUNG, ĐOÀN VĂN CƯỜNG Đánh giá tác động về kinh tế xã hội của việc 114 - 136 nuôi tôm thất bại đối với mô hình tôm lúa Sự hiện diện của Vibrio parahaemolyticus gây 75 - 81 và bán thâm canh quy mô nhỏ ở Sóc Trăng bệnh hoại tử gan tụy cấp tính và hiện trạng và Bạc Liêu sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh trên tôm nuôi tại Đồng bằng sông Cửu Long Assessment of social – economic impacts from the failure of rice-shrimp farming Occurrence, antibiotic usage and antibiotic system and small-scale semi-intensive resistance of Vibrio parahaemolyticus from farming system in Soc Trang and Bac Lieu farmed shrimps in the Mekong delta, Vietnam provinces NGUYỄN DIỄM THƯ, ĐOÀN VĂN BẢY, PHAN THANH LÂM LÊ HỒNG PHƯỚC, NGUYỄN THỊ HIỀN, NGUYỄN HỒNG LỘC, MÃ TÚ LAN Khả năng ức chế tăng trưởng của Vibrio spp. 82 - 91 bởi một số dịch chiết có nguồn gốc thảo dược Inhibitory activity of some herbal extracts against Vibrio spp. NGUYỄN THỊ THU THỦY, TRẦN HOÀNG BÍCH NGỌC, LÊ THỊ HOÀI NHÂN, NGUYỄN THỊ NGỌC TĨNH 2 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 8 - THÁNG 9/2016
  3. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II SO SÁNH TĂNG TRƯỞNG TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii) CHỌN GIỐNG VỚI TÔM TỰ NHIÊN TRONG ĐIỀU KIỆN AO NUÔI THÍ NGHIỆM Nguyễn Thanh Vũ1*, Trịnh Quốc Trọng1, Nguyễn Trung Ký1, Huỳnh Thị Bích Liên1, Nguyễn Thị Kiều Nga1, Nguyễn Văn Hiệp1 TÓM TẮT Thí nghiệm đánh giá tăng trưởng của nhóm tôm chọn giống và tôm tự nhiên được thực hiện trong một ao 2.000 m2 ở mật độ nuôi 5,3 con/m2. Từ hai nhóm tôm ban đầu là chọn giống và tự nhiên, đã tiến hành ghép phối để tạo ra 4 nhóm (theo thứ tự tôm mẹ × tôm bố) là chọn giống × chọn giống (CG×CG), chọn giống × tự nhiên (CG×TN), tự nhiên × chọn giống (TN×CG) và tự nhiên × tự nhiên (TN×TN). Sau thời gian nuôi 97–111 ngày (từ khi đánh dấu (15/6/2015 – 23/6/2015) đến khi thu hoạch (29/9/2015 – 6/10/2015), giữa các nhóm tôm có sự khác biệt về khối lượng thu hoạch (P
  4. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Cổ Chiên, huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre, 2.1. Tôm bố mẹ vào tháng 2/2015. Vật liệu ban đầu được thu thập vào năm 2.2. Ghép phối 2007, với 3 dòng tôm cách xa nhau về mặt địa Từ hai nhóm tôm chọn giống và tự nhiên, lý bao gồm: (1) dòng Mêkong được thu thập thực hiện ghép phối để tạo ra 4 nhóm ghép phối tại nhiều điểm khác nhau trên hệ thống sông (chọn giống × chọn giống, ký hiệu CG×CG; Mêkong (thu tại Châu Đốc - An Giang; Hồng chọn giống × tự nhiên, ký hiệu CG×TN; tự Ngự - Đồng Tháp; Mỹ Tho - Tiền Giang và Kế nhiên × chọn giống, ký hiệu TN×CG và tự nhiên Sách - Sóc Trăng) tại Việt Nam, (2) dòng Đồng × tự nhiên, ký hiệu TN×TN) trong thời gian 30 Nai thu ở thượng nguồn (sông La Ngà) và hạ ngày (8/3/2015 đến 7/4/2015). nguồn (phần tiếp giáp với Thành phố Hồ Chí 2.3. Ương ấu trùng lên hậu ấu trùng Minh nơi chảy ra biển Cần Giờ) và (3) dòng Tôm cái ôm trứng màu nâu nhạt được Malaysia được nhập nội từ Malaysia thông chuyển vào bể chứa 1m3 trong nhà. Sau khi qua Trung tâm nghề cá thế giới (WorldFish trứng nở, ấu trùng được chuyển sang các xô Center). Số lượng mỗi dòng thu khoảng nhựa 70 lít để ương riêng rẽ theo từng gia đình 1.000 con, kích thước 10 – 20 g/cá thể, riêng với mật độ 30 ấu trùng/lít. Thời gian ấu trùng tôm dòng Malaysia được nhập về ở kích cỡ chuyển hoàn toàn thành hậu ấu trùng dao động postlarvae 30 ngày tuổi, số lượng 3.000 cá thể từ 20 – 30 ngày. (0,1 g/cá thể). Các dòng tôm sau khi thu thập 2.4. Ương hậu ấu trùng đến kích cỡ đánh được nuôi thuần hóa trong giai lưới, nuôi vỗ dấu thành thục và sinh sản thế hệ đầu tiên G0 vào Hậu ấu trùng được chuyển sang ương riêng năm 2008. Thế hệ G0 được gọi là quần đàn rẽ theo từng gia đình trong các bể composite 1 ban đầu cho chương trình chọn giống. Việc m3, mật độ thả 1.000 tôm/bể, thời gian ương 2 sản xuất gia đình thế hệ G0 hoàn thành trong – 3 tuần. Sau đó, tôm giống được chuyển xuống vòng một tháng với 80 gia đình full-sib được giai (1,6 × 2,5 × 1,5 m) để ương đến kích cỡ tạo ra bằng cách lai tổ hợp giữa 3 dòng tôm đánh dấu (≥ 2 g) được bằng phẩm màu huỳnh nói trên (Bảng 1). Đàn tôm bố mẹ được hình quang (Visible Implant Elastomer, VIE) trong thành bao gồm 594 cá thể tôm bố mẹ hiện diện thời gian từ 60 – 75 ngày theo quy trình chuẩn ở 69 gia đình khác nhau (trên tổng số 80 gia của nhà sản xuất (Northwest Marine, Mỹ). đình) có giá trị chọn giống (breeding value - 2.5. Nuôi tăng trưởng trong ao BV) của gia đình cao nhất (G1). Từ thế hệ G1, Số lượng tôm thả nuôi tăng trưởng của từng áp dụng phương pháp chọn lọc gia đình và các nhóm được trình bày trong Bảng 1. Tôm được cá thể có giá trị chọn giống cao trong mỗi gia thả nuôi trong một ao đất 2.000 m2, độ sâu nước đình cho sản xuất các thế hệ tiếp theo theo tính 1,2 – 1,4 m. Tổng số lượng tôm nuôi là 10.507 trạng khối lượng thu hoạch. con, tương đương mật độ 5,3 con/m2. Cho tôm Thực hiện nghiên cứu này, nhóm tôm chọn ăn thức ăn viên (hàm lượng đạm thô 35%) với giống (chọn giống) có kích cỡ 32 – 62 g/con, các kích cỡ phù hợp, khẩu phần cho ăn từ 3 – được lựa chọn từ thế hệ chọn lọc G6. Nhóm 5% khối lượng thân. Thay nước 2 lần/tháng, tôm tự nhiên (tự nhiên) có kích cỡ 30 – 60 g/ mỗi lần thay liên tục trong 3 – 4 ngày với tổng con, được thu bằng cách đóng đáy trên sông lượng nước thay là 200% thể tích nước ao nuôi. 4 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 8 - THÁNG 9/2016
  5. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Trong quá trình nuôi, sử dụng chế phẩm vi sinh tôm (CG×CG, CG×TN, TN×CG và TN×TN) (Zuca, Long Sinh Ltd) mỗi tháng 2 lần sau khi và tuổi tôm (tính từ khi nở đến khi thu hoạch) đã thay nước hoàn toàn. Ao được bố trí một hệ được đánh giá bằng phương trình tuyến tính thống quạt nước 4 cánh, công suất máy 2 mã Khối lượngij = µ + hình tháii + nhómj + β lực, thời gian chạy quạt từ 18 giờ đến 6 giờ sáng × tuổiij + eij hôm sau. trong đó khối lượngij là khối lượng của cá thể Bảng 1. Số lượng tôm giống thả nuôi của 4 nhóm. tôm ở nhóm j khi thu hoạch, µ là trung bình khối lượng thu hoạch của quần thể, hình tháii là ảnh hưởng các loại hình thái (3 cho tôm cái và Nhóm tôm (♀ × ♂) Số lượng thả (con) 5 loại hình cho tôm đực), nhómj là ảnh hưởng CG×CG 3.678 của 4 nhóm tôm (CG×CG, CG×TN, TN×CG và TN×TN), β là hệ số hồi quy của hiệp biến CG×TN 1.279 (covariate) tuổiij (tính từ ngày ấu trùng nở đến khi thu hoạch tôm), và eij là số dư. TN×CG 3.050 Ảnh hưởng của các nhóm tôm được xác TN×TN 2.499 định bằng Type III Sum of Square. Nếu ảnh hưởng này có ý nghĩa thống kê (P
  6. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Bảng 2. Ngày nuôi, số lượng khi thu hoạch, khối lượng (khi thả nuôi và khi thu hoạch) và tỉ lệ sống khi thu hoạch của các nhóm tôm Nhóm Số lượng Ngày Khối lượng thả Khối lượng thu CV (%) Tỉ lệ sống (♀ × ♂) nuôi nuôi (g) hoạch (g) (%) CG×CG 1.776 97–111 3,66 ± 0,88 25,3 ± 17,7 70,0 48,3 TN×TN 901 97−110 4,33 ± 1,39 15,5 ± 11,5 74,0 36,1 TN×CG 1.339 97−110 3,39 ± 0,88 14,7 ± 11,4 77,5 43,9 CG×TN 562 97−111 2,87 ± 0,96 19,4 ± 14,7 75,8 44,0 CV = hệ số biến thiên của khối lượng thu hoạch. Nhóm ghép phối nội nhóm (CG×CG) có tỉ nhóm giữa tôm chọn giống và tôm tự nhiên có lệ sống cao nhất (48,3%), trong khi nhóm ghép tỉ lệ sống tương đương (44,0 và 43,9%) và nằm phối nội nhóm tự nhiên (TN×TN) có tỉ lệ sống ở khoảng giữa của hai phép ghép phối nội nhóm thấp nhất (36,1%). Hai nhóm ghép phối ngoại (Bảng 2). Bảng 3. Tỉ lệ hình kiểu hình (%) của các nhóm tôm theo giới tính. Giới tính Tôm cái Tôm đực Tổng Tổng Nhóm (♀ × ♂) Bụng Không Đầu Cam Không Nhỏ Già Xanh tôm cái tôm đực CG×CG 40,3 10,8 16,9 68,1 2,4 3,3 11,4 3,5 11,3 31,9 TN×TN 39,0 7,1 18,8 64,8 1,0 0,4 22,6 4,3 6,8 35,2 TN×CG 37,2 12,1 17,1 66,4 0,8 1,6 22,2 2,5 6,4 33,6 CG×TN 40,0 8,4 17,6 66,0 1,2 1,8 21,5 3,2 6,2 34,0 Trung bình 39,2 10,8 17,1 67,2 1,5 2,0 17,6 3,3 8,4 32,8 Bụng = tôm cái ôm trứng, Không = tôm cái không ôm trứng và không quan sát thấy buồng trứng (giai đoạn III−IV), cam = tôm đực càng cam, xanh = tôm đực càng xanh, già =tôm đực càng xanh già(tôm càng sào), nhỏ = tôm đực chưa phát triển đôi càng trước. Phân tích kiểu hình tôm nuôi theo 4 nhóm (13,7%) cao hơn hẳn so với các nhóm khác (7,2 thì tỉ lệ cái chiếm ưu thế (64,8 – 68,1%), không – 7,8%). có sự khác biệt lớn giữa các nhóm tôm, trong 3.2. Tăng trưởng của các nhóm tôm đó nhóm tôm cái ôm trứng (bụng) chiếm ưu Bảng 4. Trung bình bình phương tối thiểu của 4 thế (37,2 – 40,3%). Tỉ lệ tôm đực chỉ chiếm nhóm tôm (đường chéo, in đậm) và sự khác biệt 31,9 – 35,2%, trong đó tỉ lệ tôm đực thấp nhất về khối lượng giữa 4 nhóm tôm (ngoài đường ở nhóm CG×CG (31,9%) và cao nhất ở nhóm chéo). tôm TN×TN (35,2%). Tuy nhiên, nếu xét về các Nhóm CG×CG TN×TN TN×CG CG×TN hình thái tôm đực thì nhóm tôm CG×CG có tỉ lệ (♀ × ♂) đực nhỏ thấp nhất (11,4%) và chỉ bằng một nửa CG×CG 32,1 *** *** *** của các nhóm tôm khác (21,5 – 22,6%) (Bảng TN×TN 25,6 0,87 *** 3), đây là nhóm tôm ít có giá trị thương phẩm TN×CG 26,4 *** và sinh sản. Thành phần đực có giá trị thương CG×TN 29,2 phẩm (cam và xanh) của nhóm tôm CG×CG *** = P< 0,001 6 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 8 - THÁNG 9/2016
  7. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Kết quả phân tích ảnh hưởng của các biến tôm tự nhiên với tôm từ một chương trình chọn nhóm theo mô hình đã xét cho thấy biến ‘nhóm’, giống khi nuôi tăng trưởng. Nhóm TN×TN ‘hình thái’ và ‘tuổi’ rất có ảnh hưởng đến khối trong nghiên cứu này thấp hơn hẳn nhóm lượng thu hoạch (P
  8. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II TÀI LIỆU THAM KHẢO Luan, S., Yang, G., Wang, J., Luo, K., Zhang, Y., Gao, Q., Hu, H., Kong, J., 2012. Genetic Tài liệu tiếng Việt parameters and response to selection for harvest Trần Ngọc Hải, Trần Minh Nhứt, Châu Tài Tảo, body weight of the giant freshwater prawn 2014. Đánh giá sự tăng trưởng và sinh sản của Macrobrachium rosenbergii. Aquaculture. một số nguồn tôm càng xanh (Macrobrachium 362, 88-96. rosenbergii) ở các tỉnh phía Nam. Tạp chí Nguyen Minh Thanh, Ponzoni, R.W., Nguyen, Khoa học trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên N.H., Vu, N.T., Barnes, A., Mather, P.B., 2009. đề: Thủy sản (2014): 101-107. Evaluation of growth performance in a diallel Nguyễn Trung Ký, Nguyễn Thanh Vũ, Trịnh Quốc cross of three strains of giant freshwater prawn Trọng, 2014. Một số kết quả từ chương trình (Macrobrachium rosenbergii) in Vietnam. chọn giống tôm càng xanh thế hệ thứ 5. Tạp Aquaculture. 287, 75-83. chí Nghề cá sông Cửu Long. 04/2014, 3-14. R Core Team, 2015. R: A Language and Environment for Statistical Computing. Tài liệu tiếng Anh Vienna, Austria: R Foundation for Statistical Dinh Hung, Vu, N.T., Nguyen, N.H., Ponzoni, Computing; 2014. R Foundation for Statistical R.W., Hurwood, D.A., Mather, P.B., 2013. Computing. ISBN 3-900051-07-0. http:// Genetic response to combined family www.R-project.org. selection for improved mean harvest weight Ra’Anan, Z., Sagi, A., 1985. Alternative mating in giant freshwater prawn (Macrobrachium strategies in male morphotypes of the rosenbergii) in Vietnam. Aquaculture. 412, 70- freshwater prawn Macrobrachium rosenbergii 73. (De Man). The Biological Bulletin. 169, 592- FAO, 2016. FishStatJ, a tool for fishery statistics 601. analysis. Release: 2.12.5 by Thomas Berger, Sagi, A., Ra’anan, Z., 1988. Morphotypic Fabrizio Sibeni and Francesco Calderini. differentiation of males of the fresh-water Lenth, R.V., 2016. Least-Squares Means: The prawn Macrobrachium rosenbergii: changes in R Package lsmeans. Journal of Statistical the midgut glands and the reproductive system. Software, 69(1), 1-33.. 8 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 8 - THÁNG 9/2016
  9. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II GROWTH COMPARISON OF SELECTED AND WILD GIANT FRESHWATER PRAWN (Macrobrachium rosenbergii) Nguyen Thanh Vu1*, Trinh Quoc Trong1, Nguyen Trung Ky1, Huynh Thi Bich Lien1, Nguyen Thi Kieu Nga1, Nguyen Van Hiep1 ABSTRACT Growth perfomance of selected and wild giant freshwater prawn (Macrobrachiumrosenbergii) was conducted in a 2,000 m2-pond at a density of 5,3 prawn/m2. Four different groups were produced from a full-diallel cross between selected prawn from a selective breeding program (denoted as CG) and wildprawn (TN) recruited in Tien river in the Mekong Delta of Vietnam. The groups were (in order of dam×sire) CG×CG, CG×TN, TN×CG, and TN×TN. After 97 – 111 days of grow-out from tagging until harvest, harvest weight was highly significant different between 4 groups (P
  10. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II TƯƠNG QUAN DI TRUYỀN DƯƠNG GIỮA TÍNH TRẠNG KHÁNG BỆNH GAN THẬN MỦ VÀ TĂNG TRƯỞNG TRÊN CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus): Ý NGHĨA CHO CHỌN GIỐNG DÀI HẠN Trịnh Quốc Trọng1*, Nguyễn Huỳnh Duy1, Nguyễn Thanh Vũ1, Lê Hồng Phước2, Nguyễn Thị Hiền2, Ngô Hồng Ngân1, Trần Hữu Phúc1, Nguyễn Thị Đang1, Nguyễn Thế Vương1, Phạm Đăng Khoa1, Lê Trung Đỉnh1 TÓM TẮT Thí nghiệm cảm nhiễm với vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh gan thận mủ trên cá tra được thực hiện trên 9.614 cá tra giống có khối lượng từ 15 – 25 g thuộc 177 gia đình được sản xuất bằng cách phối hỗn hợp giữa 4 nhóm cá (nhóm cá Chọn giống và 3 nhóm cá Tự nhiên). Cá giống được đánh dấu PIT, nuôi thuần dưỡng tại Trung tâm Quốc gia Giống Thủy sản Nước ngọt Nam Bộ (tỉnh Tiền Giang) và chuyển lên Trại Thực nghiệm Thủy sản Gò Vấp (Tp. Hồ Chí Minh) cho thí nghiệm cảm nhiễm bằng phương pháp cho cá bệnh sống chung với cá khỏe (cohabitant). Tỉ lệ chết tích lũy do bệnh gan thận mủ sau hơn 40 ngày thí nghiệm đạt 39%. Hệ số di truyền ước tính đối với tính trạng kháng bệnh gan thận mủ ở mức khá 0,23 ± 0,03 (theo thang quan sát nhị phân, observed bi- nary scale) hoặc 0,37± 0,05 (theo thang tiềm ẩn liên tục, underlying continuous scale). Tương quan di truyền giữa tính trạng kháng bệnh gan thận mủ và tăng trưởng là 0,26 ± 0,11 cho thấy khi cải thiện tính trạng kháng bệnh thì không có ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng. Từ khóa: cá tra, Edwardsiella ictaluri, hệ số di truyền, tương quan di truyền, kháng bệnh. I. GIỚI THIỆU một vụ nuôi, bệnh có thể xuất hiện từ 3 – 4 lần. Cá tra là loài cá nuôi nước ngọt chủ lực tại Bệnh gan thận mủ gây ra hao hụt lớn lên đến 70-80%, người nuôi sử dụng nhiều loại kháng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Trong sinh khác nhau nhưng hiệu quả điều trị thấp. năm 2013, diện tích nuôi cá tra là 5.556 ha, Điều này đã ảnh hưởng đến hiệu quả nghề sản lượng 1,131 triệu tấn, năng suất nuôi trung nuôi, làm giảm chất lượng sản phẩm và tiềm bình 270 tấn/ha. Gan thận mủ là loại bệnh phổ ẩn nguy cơ dư lượng hóa chất và kháng sinh biến (chiếm 51,2%) và nguy hiểm nhất trên cá trong sản phẩm. Do đó, tạo ra con giống có khả tra ở ĐBSCL. Bệnh gan thận mủ đã được xác năng kháng bệnh gan thận mủ là rất có ý nghĩa, định là do vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây nâng cao tỷ lệ sống, giảm chi phí sản xuất. Báo ra (Crumlish và ctv., 2002; Từ Thanh Dung và cáo này nhằm ước tính biến dị kiểu hình và các ctv., 2003; Nguyễn Mạnh Thắng, 2007). Trong thông số di truyền của tính trạng kháng bệnh 1 Trung tâm Quốc gia Giống Thủy sản Nước ngọt Nam Bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II. 2 Trung tâm Quan trắc Môi trường và Bệnh Thủy sản Nam Bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II. *Email: trongtq@gmail.com 10 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 8 - THÁNG 9/2016
  11. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II gan thận mủ trên cá tra là cơ sở định hướng số gia đình cho mỗi phép lai là từ 8 gia đình chọn giống cá tra kháng bệnh gan thận mủ. trở lên. Cấu trúc ghép phối là 1 cá đực với 2 cá cái. Các gia đình được sản xuất trong thời gian II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 55 ngày, từ 28/6 đến 22/8/2014. Tổng cộng đã 2.1. Cá tra bố mẹ sản xuất được 177 gia đình, bao gồm 74 cặp Bốn (04) đàn cá tra bố mẹ được sử dụng tạo gia đình half-sibs và 29 gia đình full-sibs. Số vật liệu nghiên cứu, đó là: Đàn cá chọn giống lượng gia đình của mỗi phép ghép phối dao theo tính trạng tăng trưởng của Viện Nghiên động từ 2 – 4 gia đình đối với ghép phối giữa cứu Nuôi trồng Thủy sản II, được xem như cá cái TN3 với cá đực TN1, TN2 và TN3. Các nguồn cá đối chứng và được gọi là quần thể phép ghép phối nội dòng của nhóm CG có 57 chọn giống (ký hiệu là CG), có khối lượng 6,8 gia đình. Các phép ghép phối còn lại có số ± 1,9 kg/con và 3 đàn cá tra bố mẹ nguồn gốc lượng từ 7 – 13 gia đình. tự nhiên (TN1, TN2 và TN3) được thu thập từ Cá bột được ương riêng rẽ từng gia đình các trại sản xuất giống tại Đồng bằng sông Cửu đến kích cỡ cá hương trong các bể composite Long và từ Campuchia, cá có khối lượng 3,5 ± thể tích 1,5 m3 (thể tích nước 1,2 m3), mật độ 1,2 kg/con. 3.000 con cá bột/m3, cho ăn Artemia nauplii từ 2.2. Nuôi vỗ và sản xuất gia đình ngày thứ 1 đến ngày thứ 5, ngày 4 lần. Bổ sung Các đàn cá được nuôi vỗ trong ao 2.000 m2 Moina vào các ngày thứ 2 đến ngày thứ 5. Cho với độ sâu nước được duy trì ở mức 1,5 m. Mật ăn thức ăn công nghiệp (Tomboy, 40% đạm) độ nuôi vỗ là 2 con/m2 với tỉ lệ 1 cá đực: 1 cá từ ngày thứ 3, ngày cho ăn 4 lần. Định kỳ xi- cái. Cho ăn thức ăn viên 32% đạm, bổ sung thêm phông và thay nước (30% thể tích) hàng ngày, dầu mực (3%). Lượng cho ăn tương đương 3 – bắt đầu từ ngày thứ 5 trở đi. 5% khối lượng thân, ngày 2 lần lúc 07 giờ sáng Sau 30 ngày, 500 cá hương được chuyển ra và 16 giờ chiều. Đảm bảo ôxy hòa tan trong ao ương riêng rẽ từng gia đình trong các giai 1,5 × nuôi vỗ luôn đạt tối thiểu 4 mg/l bằng cách thay 2,0 × 1,0 m đặt trong cùng một ao 2.000 m2 đến nước hoặc sục khí nếu cần thiết. khi đạt cỡ bắn dấu từ PIT (Passive Integrated Cá bố mẹ được kích thích sinh sản Transponder). Cho ăn thỏa mãn, sử dụng thức nhân tạo sử dụng HCG (Human Chorionic ăn dạng mảnh 40% đạm. Sau đó chuyển sang Gonadotropin, kích dục tố nhau thai). Đối với chế độ thức ăn viên cỡ 1 mm (30% đạm), cho cá cái tiêm 3 liều, liều dẫn là 500 UI, liều sơ ăn thỏa mãn. Thay nước 4 lần/tháng, và thay bộ 1.200 UI/kg và liều quyết định 4.500 UI/kg. liên tục hàng ngày trong thời gian triều cường, Đối với cá đực, chỉ tiêm 1 liều bằng 1/3 liều mỗi lần thay 30% thể tích nước ao. Theo dõi và cùng lúc với liều quyết định của cá cái. Thụ các chỉ tiêu thủy lý hóa của nước ao nuôi như tinh bằng phương pháp bán khô. Trứng được ôxy hòa tan, pH và nhiệt độ. khử dính bằng tanin (6 g/10 lít nước) trong 30 2.3. Đánh dấu và thí nghiệm cảm nhiễm bệnh giây, sau đó rửa sạch nhiều lần. Sau khi khử Tổng cộng có 177 gia đình hiện diện đến dính, trứng được ấp trong lồng ấp bằng vải có thời điểm đánh dấu từ PIT. Đại diện của 177 dạng hình phễu (dung tích 3 lít), có sục khí ở gia đình này đều hiện diện trong thí nghiệm đáy lồng để cung cấp ôxy hòa tan trong quá cảm nhiễm. Cụ thể, số lượng cá đánh dấu từ trình ấp trứng. PIT cho thí nghiệm cảm nhiễm là 9.614 con Sử dụng phương pháp ghép phối tổ hợp, từ (trung bình 54 con/gia đình), khối lượng trung 4 nhóm cá tạo ra 16 tổ hợp ghép phối với tổng bình của cá giống là 22,4 ± 10,7 g. TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 8 - THÁNG 9/2016 11
  12. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Cá giống được bố trí vào 2 bể composite, 8/2015) trong ao 2.000 m2, mực nước 1,5 m, mỗi bể có thể tích 20 m3và chứa 13,5 m3 nước. mật độ 5 con/m2. Trong từng bể, thả cá cohabitant và bổ sung vi Cá được cho ăn thức ăn viên V2 Feed (28% khuẩn Edwardsiella ictaluri. Chủng vi khuẩn đạm) do Trung tâm Công nghệ Sau Thu hoạch E.ictaluri được phân lập từ mẫu cá bệnh gan thuộc Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II thận mủ. Cá cohabitant được tiêm dịch khuẩn sản xuất. Hàng ngày cho ăn 2 lần vào lúc 07 giờ liều 106 CFU/0,2 ml/cá thể, và được phân và 14 giờ. Cách cho ăn là gõ cho cá tập trung biệt với cá thí nghiệm bằng cách cắt vây mỡ (không đánh dấu từ). Thả cá cohabitant và rồi rải trước khoảng 50%, khi cá ăn hết rải 50% bổ sung vi khuẩn E. ictaluri có mật độ cá 1 còn lại khắp ao cho cá nhỏ ăn. Trong quá trình con/4,2 l, số cá cohabitant bằng 35% tổng số nuôi kiểm tra tăng trưởng, tỉ lệ sống định kì để cá thí nghiệm, được thả 2 ngày sau khi tiêm. điều chỉnh thức ăn phù hợp với khối lượng và Vi khuẩn E. ictaluri được bổ sung một lần vào số lượng cá. Khẩu phần ăn là 5,0 – 6,0% khối ngày thứ 4 sau khi tiêm cá cohabitant với liều lượng thân trong 2 tháng đầu, 3,0 – 4,0% khối 105 CFU/ml. lượng thân từ tháng thứ 2 đến thứ 4, và1,5 – Sau khi gây nhiễm theo dõi vớt cá chết và 2,0% khối lượng thân khi cá trên 4 tháng tuổi. mổ lấy dấu từ PIT (cho cả cá cohabitant và cá Định kỳ bắt cá kiểm tra kí sinh trùng và thí nghiệm) 2 - 3 giờ/ lần trong 2 ngày đầu tiên, hình thái, sức khỏe cá. Cân đo chiều dài, khối từ ngày thứ ba trở đi thì kiểm tra 4 – 6 giờ/lần. lượng toàn bộ cá thể khi thu hoạch để tính tốc Nhiệt độ nước điều chỉnh ở mức 26°C, cho ăn độ tăng trưởng, tỉ lệ sống của cá. Khối lượng 2 lần/ngày. Sục khí và thay nước sạch trước được xác định bằng cân điện tử có độ chính xác khi thả cá cohabitant. Sau khi thả cá cohabitant đến 0,1 g; đo chiều dài tổng bằng thước phân giảm một nửa lượng thức ăn. Cá cohabitant chết độ 1 mm. khi nổi lên mặt nướcđược vớt ra (thường là 2 2.5. Thu thập và phân tích dữ liệu ngày sau khi chết). Thí nghiệm kết thúc khi cá Tính trạng tỉ lệ sống theo cá thể được mã ngừng chết, hoặc khi không còn dấu hiệu bệnh hóa dưới dạng nhị phân, theo đó nếu cá thể còn gan thận mủ. Thu mẫu 1 – 2% số cá còn sống sống sau thí nghiệm thì được mã hóa là 1 và sau thí nghiệm để kiểm tra sự hiện diện của vi chết là 0. Số liệu được quản lý và kiểm tra bằng khuẩn E.ictaluri. phần mềm Microsoft Excel 2010. Các thành 2.4. Thí nghiệm đánh giá tính trạng tăng phần phương sai của trọng lượng và tỉ lệ sống trưởng được tính toán bằng phần mềm ASReml phiên Cá tra giống (khối lượng trung bình 25,0 bản 4 (Gilmour và ctv., 2015). ± 11,9 g) từ 177 gia đình được đánh dấu PIT Đối với tính trạng kháng bệnh gan thận vào phần cơ ở vị trí phía dưới vây lưng để đánh mủ, mô hình tuyến tính hỗn hợp cá thể được giá sinh trưởng. Cho mỗi gia đình, đánh dấu 75 dùng để ước tính các thành phần phương sai cá rồi thả vào giai lưới kích thước 15 m2 (chứa (bao gồm = phương sai di truyền cộng 2.000 cá). Lưu giữ cá trong giai khoảng 3 ngày gộp, là phương sai số dư, và phương sai kiểu hình = + ) là: để cá quen với môi trường nước mới. Thu gom những cá chết, rớt dấu sau đó mở giai cho cá yijk = µ + β1× tuổi đánh dấui + β2×thời gian ra ao. Số lượng nuôi tăng trưởng là 10.335 con chời+ bểj +cá thểk + eijk (trung bình 58,4 con/gia đình). Thời gian nuôi (Mô hình 1) tăng trưởng là 6 tháng (từ tháng 2 đến tháng 12 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 8 - THÁNG 9/2016
  13. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II trong đó yijk là tình trạng (sống hoặc chết) của cá qua tỉ lệ sống của từng cá thể khi thí nghiệm thể k khi kết thúc thí nghiệm cảm nhiễm, µ là cảm nhiễm kết thúc, sống = 1, chết = 0) nhưng trung bình của quần thể cá thí nghiệm, β1 là hệ lại được xem như một biến liên tục (continous số hồi quy của hiệp biến ‘tuổi đánh dấu’, β2 là variable) trong mô hình tuyến tính, nên hệ số di hệ số hồi quy của hiệp biến ‘thời gian chờ’ (thời truyền được gọi là theo thang quan sát nhị phân gian từ khi đánh dấu đến khi cá được thả vào bể (observed binary scale). Nhằm có được hệ số thí nghiệm), bểj là ảnh hưởng cố định hai bể thí theo thang thực liên tục (underlying continous nghiệm, cá thểk là ảnh hưởng ngẫu nhiên của cá scale) cho phù hợp với bản chất nhị phân thì thể k và eijk là ảnh hưởng của số dư. cần được chuyển đổi theo (Dempster và Lerner, 1950) như sau: Đối với tính trạng khối lượng thu hoạch, mô hình tuyến tính hỗn hợp cá thể (Mô hình 2) dùng để ước tính các thành phần phương sai (bao gồm = phương sai di truyền cộng gộp, trong đó là hệ số di truyền theo thang thực, là là phương sai ảnh hưởng môi trường, là hệ số di truyền theo thang quan sát, p là tỉ lệ của phương sai của số dư, và phương sai kiểu hình số cá còn sống vào cuối thí nghiệm cảm nhiễm, = + + ) là: và z là điểm cắt của phân phối chuẩn tương ứng với p. Khối lượngijkl = µ + ngày đẻi + ×tuổi thu hoạchijk + cá thểj + cá mẹk + eijk Đối với tính trạng khối lượng thu hoạch, (Mô hình 2) hệ số di truyền là và ảnh trong đó Khối lượngijkl là khối lượng của cá thể hưởng của môi trường ương nuôi riêng rẽ là j khi thu hoạch, µ là trung bình của quần thể, Tương quan di truyền (rg) ngày đẻi là ngày vuốt trứng và gieo tinh của gia giữa tính trạng kháng bệnh gan thận mủ và khối đình của cá thể i trừ đi ngày 01/01/2014, là hệ số hồi quy của hiệp biến tuổi thu hoạchijk (từ lượng thu hoạch được ước tính theo công thức ngày sinh sản gia đình đến ngày thu hoạch), cá , trong đó là hiệp phương thểj là ảnh hưởng ngẫu nhiên của cá thể j, cá mẹk là ảnh hưởng của môi trường ương riêng rẽ của sai của ảnh hưởng di truyền cộng gộp của hai các gia đình, và eijk là ảnh hưởng của số dư. tính trạng, và lần lượt là phương sai của Các thành phần phương sai và tương quan ảnh hưởng di truyền cộng gộp của tính trạng di truyền của tính trạng kháng bệnh và khối kháng bệnh gan thận mủ và tính trạng khối lượng thu hoạch được ước tính bằng các mô lượng thu hoạch (Falconer và Mackay, 1996). hình hai biến (Mô hình 3) nhằm tận dụng tối đa III. KẾT QUẢ số liệu. Đối với tính trạng kháng bệnh, các biến 3.1. Nuôi tăng trưởng tương tự như Mô hình 1. Đối với tính trạng khối lượng thu hoạch, các biến như mô tả trong Mô Tại thời điểm kết thúc thí nghiệm nuôi tăng hình 2. Hiệp phương sai của số dư của 2 tính trưởng, cá đạt khối lượng trung bình 987 ± 249 trạng được đặt là 0 (zero). g sau 230 (220 – 240) ngày nuôi. Tỉ lệ sống đạt 78,6%. Cho từng gia đình, tỉ lệ sống dao động Hệ số di truyền của tính trạng kháng bệnh từ 32,5 – 100%, tương ứng tỉ lệ chết dao động được tính là Vì tính trạng kháng từ 2,6 – 67,5%. Tăng trưởng của 16 phép ghép bệnh là tính trạng nhị phân (được đánh giá thông phối được thể hiện ở Bảng 1. TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 8 - THÁNG 9/2016 13
  14. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Bảng 1. Thống kê mô tả của các chỉ tiêu khối lượng và tuổi thu hoạch, khối lượng thu hoạch và tỉ lệ sống của 16 phép ghép phối. Phép lai Khối lượng Tuổi thu Khối lượng Nhỏ nhất Lớn nhất Tỉ lệ sống (Cái × Đực) đánh dấu hoạch từ thu hoạch (g) (g) (%) (g) PIT (ngày) (g) CG×CG 22,5 229,9 1.097,0 307,2 2353,6 75,7 CG×TN1 30,8 230,5 999,2 484,0 2231,8 84,3 CG ×TN2 24,0 230,7 1.033,0 528,6 1797,2 80,9 CG×TN3 24,1 231,1 969,6 550,0 1717,4 86,1 TN1×CG 21,1 228,3 916,0 528,1 1674,8 80,2 TN1×TN1 28,9 231,4 893,2 121,0 1987,8 78,0 TN1×TN2 26,2 229,9 853,5 298,6 2014,6 71,9 TN1×TN3 26,3 226,9 916,6 464,2 1466,4 81,9 TN2×CG 26,7 228,5 1.008,7 454,8 1912,8 78,0 TN2×TN1 27,3 231,7 884,3 356,8 1501,0 87,0 TN2×TN2 30,8 229,7 1.040,9 392,6 1735,6 84,6 TN2×TN3 30,1 232,6 953,5 582,2 1928,8 84,9 TN3×CG 29,8 220,2 918,8 482,4 1875,8 73,8 TN3×TN1 23,4 230,8 980,8 553,6 1853,8 78,9 TN3×TN2 19,5 228,8 812,5 398,0 1915,6 70,1 TN3×TN3 23,3 234,8 865,2 446,9 1698,2 80,3 Trung bình 25,0 230,1 987,5 121,0 2353,6 78,6 CG = Chọn giống, TN1 = Tự nhiên 1, TN2 = Tự nhiên 2, TN3 = Tự nhiên 3. 3.2. Thí nghiệm cảm nhiễm dấu hiệu lâm sàng của bệnh gan thận mủ như Tổng số cá thí nghiệm là 9,614 cá thể. Đối như xuất huyết tại các vây, gốc vây, hậu môn, với bể 1, cá bắt đầu chết sau 120 giờ (ngày thứ hốc mắt và vòm miệng và có vô số đốm trắng 5); từ ngày thứ 9 số lượng cá chết tăng nhanh, trên thận, gan và lách đồng thời các cơ quan này đến ngày 15 thì giảm dần; đến ngày 21 thì cá sưng nhũn. Khi thu mẫu phân lập vi khuẩn xác ngừng chết. Đối với bể 2, cá bắt đầu chết sớm định E.ictaluri là nguyên nhân gây chết. Tỉ lệ hơn bể 1, sau 28 giờ (ngày thứ 2); cá chết cao sống vào cuối thí nghiệm được minh họa ở Hình điểm từ ngày 8 đến ngày 17; đến ngày thứ 28 1. Đường ước tính Kaplan – Meier của tỉ lệ sống thì cá ngừng chết. Cho cả hai bể, cá chết đều có theo thời gian được minh họa trong Hình 2. 14 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 8 - THÁNG 9/2016
  15. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Hình 1. Tỉ lệ sống của các gia đình khi kết thúc thí nghiệm cảm nhiễm. Hình 2. Đường biểu diễn Kaplan – Meier của tỉ lệ sống của cá thí nghiệm cảm nhiễm. 3.3. Hệ số di truyền và tương quan di truyền trung bình khá (0,23 ± 0,03 cho observed binary Hệ số di truyền (kháng bệnh và khối lượng scale và 0,37 ± 0,05 cho underlying continous thu hoạch), ảnh hưởng của môi trường ương scale). Đối với tính trạng khối lượng thu hoạch nuôi riêng rẽ (khối lượng thu hoạch) và tương thì h2 (0,35 ± 0,12) và c2 (0,18 ± 0,06) đều ở mức quan di truyền giữa hai tính trạng được trình bày khá. Tương quan di truyền giữa hai tính trạng là trong Bảng 2. Đối với tính trạng kháng bệnh gan 0,26 ± 0,11, cho thấy có tương quan thuận giữa thận mủ, hệ số di truyền ước tính (h2) ở mức kháng bệnh gan thận mủ và tăng trưởng. Bảng 2. Các thành phần phương sai, hệ số di truyền và ảnh hưởng của môi trường ương nuôi riêng rẽ của tính trạng kháng bệnh gan thận mủ và khối lượng thu hoạch. Đối với tính trạng kháng bệnh, số liệu của hai bể thí nghiệm gộp chung. Tính trạng h2± se c2± se Kháng bệnh gan thận mủ 0,082 - 0,276 0,364 0,37± 0,05 - Tăng trưởng 20784 10740 28450 59974 0,35 ± 0,12 0,18 ± 0,06 = phương sai di truyền cộng gộp, = phương sai môi trường ương nuôi riêng rẽ, = phương sai của số dư, = phương sai kiểu hình, h2= hệ số di truyền, c2= ảnh của môi trường ương nuôi riêng rẽ, se = sai số chuẩn. Đối với tính trạng kháng bệnh gan thận mủ, số liệu trình bày là của underlying continuous scale. TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 8 - THÁNG 9/2016 15
  16. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II IV. THẢO LUẬN còn sống vào cuối thí nghiệm được mã hóa là 1, Trong nghiên cứu này, hệ số di truyền ước ngược lại được mã hóa là 0. Về nguyên tắc thì biến tính của tính trạng kháng bệnh gan thận mủ trên nhị phân dạng đầu tiên (tính đến thời điểm cuối thí cá giống thuộc các nguồn vật liệu ban đầu là 0,37 nghiệm) không tận dụng hết toàn bộ số liệu sẵn ± 0,05. Với hệ số di truyền ở mức trung bình khá, có, vì tốc độ chết của các cá thể là khác nhau (có kết hợp với biến dị kiểu hình lớn (độ lệch chuẩn cá thể chết nhanh, có cá thể chết chậm). Trong khi 20,0% và hệ số biến thiên 33,5%) cho phép nhận đó, tỉ lệ sống theo ngày thì có tính đến thời gian cá định quần thể ban đầu sẽ đáp ứng tích cực khi chết (tức là, chặn = censoring) dựa trên hàm phân được chọn lọc. Nói cách khác, chọn lọc sẽ làm gia tích mối nguy (Ducrocq và Sölkner, 1998). Tuy tăng khả năng kháng bệnh gan thận mủ trên cá tra nhiên, mô hình tuyến tính được ưu tiên lựa chọn giống ở những thế hệ tiếp theo. Hệ số di truyền vì tính đơn giản và kết quả của nó dễ biện luận của ước tính của tính trạng kháng bệnh gan thận mủ nó (Ødegård và ctv., 2011). (gây ra bởi vi khuẩn E. ictaluri) trong nghiên cứu Các ước tính trong nghiên cứu đều khác biệt này thấp hơn so với tính trạng kháng bệnh do vi có ý nghĩa so với zero. Điều này chứng tỏ là số khuẩn Aeromonas salmonicida trên cá hồi Đại Tây liệu đạt yêu cầu, tức là, cấu trúc gia đình, số lượng Dương (0,43– 0,59) (Ødegård và ctv., 2007), 0,62 gia đình và số lượng cá thể/gia đình là đạt yêu cầu (Kjøglum và ctv., 2008), (0,47) (Gjerde và ctv., để cho phép ước tính đạt độ chính xác cần thiết. 2009), tương đương Aeromonas hydrophila trên Ngoài ra, tỉ lệ chết cũng đạt yêu cầu cho phân cá rôhu (Labeo rohita) (0,03 – 0,39) (Mahapatra và tích số liệu thí nghiệm cảm nhiễm bệnh trên đối ctv., 2008), nhưng cao hơn trên cá chép (Cyprinus tượng thủy sản. Theo Ødegård và ctv., (2011), thí carpio) (0,04) (Ødegård và ctv., 2010) và cao hơn nghiệm cảm nhiễm sẽ được dừng lại khi tỉ lệ chết Vibrio anguillarum trên cá tuyết (Gadus morhua) đạt khoảng 40%, hoặc quan trọng hơn, là khi tỉ lệ (0,08) (Kettunen và ctv., 2007). chết không tăng lên nữa. Trường hợp thứ hai được Trong hiểu biết của nhóm tác giả, hầu như ghi nhận rất rõ trong nghiên cứu này. chưa có công bố nào trên thế giới về tương quan di V. KẾT LUẬN truyền giữa tăng trưởng và kháng bệnh vi khuẩn. Hệ số di truyền ước tính của tính trạng gan Đối với bệnh do ký sinh trùng, tương quan di thận mủ trên cá tra là 0,37 ± 0,05. Với biến dị kiểu truyền giữa tính trạng kháng bệnh rận cá và tăng hình của tỉ lệ sống khi kết thúc thí nghiệm cảm trưởng trên cá hồi là tương quan thuận nhưng thấp nhiễm khá lớn (hệ số biến thiên = 33,5%) cho phép (0,14) (Kolstad và ctv., 2005) hoặc tương quan nhận định chọn giống kháng bệnh gan thận mủ là nghịch (-0,02 đến -0,32) (Yáñez và ctv., 2014). có triển vọng. Sau khi thành lập quần thể ban đầu, Trong nghiên cứu này, tương quan ở mức trung cần tiếp tục chọn giống theo phương pháp chọn bình khá cho thấy có thể cải thiện hai tính trạng kháng bệnh và tăng trưởng đồng thời, hoặc ít ra thì lọc gia đình kết hợp. Tương quan di truyền thuận khi cải thiện tính trạng kháng bệnh cũng sẽ không (0,26 ± 0,11) giữa tính trạng kháng bệnh gan thận ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng. Do đó, dựa mủ và tính trạng tăng trưởng cho thấy có thể chọn trên kết quả của nghiên cứu này thì quần thể ban giống cải thiện cả hai tính trạng đồng thời. đầu cho chọn giống cá tra kháng bệnh gan thận mủ LỜI CẢM ƠN cũng có thể được chọn lọc theo hướng kết hợp cải Nghiên cứu được thực hiện trong khuôn khổ thiện tăng trưởng. đề tài ‘Nghiên cứu chọn giống cá tra kháng bệnh Trong nghiên cứu này, sự sống sót của cá tra gan thận mủ’ thuộc Chương trình Trọng điểm cấp giống trong một thí nghiệm cảm nhiễm đối với vi Nhà nước KC.06. của Bộ Khoa học và Công nghệ. khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh gan thận Chân thành cám ơn Trại Nghiên cứu Thực nghiệm mủ được mô hình hóa và được phân tích bằng mô Thủy sản Gò Vấp, Trung tâm Công nghệ thức ăn hình tuyến tính. Sự sống sót của cá giống trong thí và Sau Thu hoạch Thủy sản (Viện Nghiên cứu nghiệm cảm nhiễm được phân tích như biến nhị Nuôi trồng Thủy sản II) đã tạo điều kiện thực hiện phân trong suốt thời gian thí nghiệm, tức là cá thể thí nghiệm cảm nhiễm. 16 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 8 - THÁNG 9/2016
  17. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II TÀI LIỆU THAM KHẢO sis of disease resistance to vibriosis in Atlantic Tài liệu tiếng Việt cod (Gadus morhua L.)1. Journal of Animal Science. 85, 305-313. Từ Thanh Dung, M. Crumlish, H.W. Ferguson, N.T.N. Ngọc, N.Q. Thịnh, D.T.M.T., 2003. Kjøglum, S., Henryon, M., Aasmundstad, T., Xác định vi khuẩn gây bệnh đốm trắng trên Korsgaard, I., 2008. Selective breeding can gan cá tra nuôi thâm canh ở Đồng bằng Sông increase resistance of Atlantic salmon to fu- Cửu Long. Tuyển tập báo cáo khoa học về nuôi runculosis, infectious salmon anaemia and in- trồng thủy sản, hội nghị khoa học toàn quốc lần fectious pancreatic necrosis. Aquaculture Re- thứ 2, Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I. search. 39, 498-505. Nhà Xuất bản Nông nghiệp, 411-420. Kolstad, K., Heuch, P.A., Gjerde, B., Gjedrem, T., Salte, R., 2005. Genetic variation in resistance Nguyễn Mạnh Thắng, 2007. Kết quả nghiên cứu of Atlantic salmon (Salmo salar) to the salmon vaccine phòng bệnh đốm trắng cho cá tra, Báo louse Lepeophtheirus salmonis. Aquaculture. cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu năm 2006-2007. 247, 145-151. Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II. Mahapatra, K.D., Gjerde, B., Sahoo, P.K., Saha, Tài liệu tiếng Anh J.N., Barat, A., Sahoo, M., Mohanty, B.R., Crumlish, M., Dung, T., Turnbull, J., Ngoc, N., Ødegård, J., Rye, M., Salte, R., 2008. Genetic Ferguson, H., 2002. Identification of Edwardsi- variations in survival of rohu carp (Labeo ro- ella ictaluri from diseased freshwater catfish, hita, Hamilton) after Aeromonas hydrophila Pangasius hypophthalmus (Sauvage), cultured infection in challenge tests. Aquaculture. 279, in the Mekong Delta, Vietnam. Journal of fish 29-34. diseases. 25, 733-736. Ødegård, J., Olesen, I., Gjerde, B., Klemetsdal, Dempster, E.R., Lerner, I.M., 1950. Heritability G., 2007. Positive genetic correlation between of threshold characters. Genetics. 35, 212-236. resistance to bacterial (furunculosis) and Ducrocq, V., Sölkner, J., 1998. The Survival Kit- viral (infectious salmon anaemia) diseases in a Fortran package for the analysis of survival farmed Atlantic salmon (Salmo salar). Aqua- data, Proc. 6th World Congr. Genet. Appl. Liv- culture. 271, 173-177. est. Prod., Armidale, Australia, pp. 447-448. Ødegård, J., Baranski, M., Gjerde, B., Gjedrem, Falconer, D.S., Mackay, T.F., 1996. Introduction T., 2011. Methodology for genetic evaluation to quantitative genetics (4th Ed). of disease resistance in aquaculture species: challenges and future prospects. Aquaculture Gilmour, A., Gogel, B., Cullis, B., Welham, S., Research. 42, 103-114. Thompson, R., Butler, D., Cherry, M., Collins, Ødegård, J., Olesen, I., Dixon, P., Jeney, Z., D., Dutkowski, G., Harding, S., 2015. ASReml Nielsen, H.-M., Way, K., Joiner, C., Jeney, G., user guide. Release 4.1 structural specification. Ardó, L., Rónyai, A., 2010. Genetic analysis VSN International Ltd, Hemel Hempstead, of common carp (Cyprinus carpio) strains. II: HP1 1ES, UK www. vsni.co.uk. Resistance to koi herpesvirus and Aeromonas Gjerde, B., Evensen, Ø., Bentsen, H.B., Storset, hydrophila and their relationship with pond A., 2009. Genetic (co)variation of vaccine survival. Aquaculture. 304, 7-13. injuries and innate resistance to furunculosis Yáñez, J.M., Lhorente, J.P., Bassini, L.N., Oyar- (Aeromonas salmonicida) and infectious salm- zún, M., Neira, R., Newman, S., 2014. Genetic on anaemia (ISA) in Atlantic salmon (Salmo co-variation between resistance against both salar). Aquaculture. 287, 52-58. Caligus rogercresseyi and Piscirickettsia sal- Kettunen, A., Serenius, T., Fjalestad, K.T., 2007. monis, and body weight in Atlantic salmon Three statistical approaches for genetic analy- (Salmo salar). Aquaculture. 433, 295-298. TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 8 - THÁNG 9/2016 17
  18. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II POSITIVE GENETIC CORRELATION BETWEEN RESISTANCE TO Edwardsiella ictaluri AND GROWTH IN STRIPED CATFISH (Pangasianodon hypophthalmus): IMPLICATION FOR LONG-TERM SELECTION Trinh Quoc Trong1*, Nguyen Huynh Duy1, Nguyen Thanh Vu1, Le Hong Phuoc1, Nguyen Thi Hien2, Ngo Hong Ngan1, Tran Huu Phuc1, Nguyen Thi Dang1, Nguyen The Vuong1, Pham Dang Khoa1, Le Trung Dinh1 ABSTRACT A challenge test for resistance to Edwardsiella ictalurii on striped catfish (Pangasianodon hypo- phthalmus) was conducted on 9,614 fingerlings (15 – 25 g of body weight) originated from 177 families that belongs to 4 groups (1 group that has been selecting for fast growth rate, and 3 groups of wild fish). Juvenile fish were reared and tagged at the National Breeding Center for Freshwater Aquaculture (Tien Giang province), and thereafter were transferred to the Aquaculture Experimen- tal Station in Go Vap district, Ho Chi Minh City, for the challenge test using the so-called ‘cohabi- tant’ method. Accumulated mortality after 40 days was found to be of 39%. Heritability estimate for resistance to E. ictaluri was medium to high, 0.23 ± 0.05 (observed binary scale) or 0.37± 0.05 (underlying continuous scale). Genetic correlation between growth rate (indicated by harvest body weight) and resistance to E. ictaluriwas 0.26 ± 0.11, indicating that selection for resistant to E. ic- taluri will not impair growth in striped catfish. Keywords: striped catfish, Edwardsiella ictaluri, heritability, genetic correlation, disease resistance. Người phản biện: TS. Nguyễn Văn Sáng Ngày nhận bài: 26/7/2016 Ngày thông qua phản biện: 10/8/2017 Ngày duyệt đăng: 05/9/2016 1 National Breeding Centre for Southern Freshwater Aquaculture, Research Institute for Aquaculture No. 2 2 Southern Monitoring Center for Aquaculture Environment and Epidemics, Research Institute for Aquaculture No.2 * Email: trongtq@gmail.com 18 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 8 - THÁNG 9/2016
  19. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II QUY TRÌNH PHÂN TÍCH ĐOẠN CYTOCHROME B TRÊN CÁC MẪU CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) Trần Nguyễn Ái Hằng1*, Trần Thị Thúy Hà2 TÓM TẮT Với mục đích kiểm định cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus), việc xây dựng quy trình phân tích đoạn Cytochrome b là cần thiết. Cặp mồi universal cho Cytb được sử dụng để nhân gen thuộc vùng gen ty thể thông qua PCR các mẫu cá Tra và một số loài cá da trơn khác với kích thước 430 bp. Sản phẩm PCR sau đó được tinh sạch và giải trình tự. Các chuỗi trình tự nghiên cứu sau khi giải cần phải được xử lý sơ bộ trước khi được đưa vào chương trình phân tích chính. Đầu tiên, các chuỗi trình tự cần được kiểm tra chất lượng giải trình tự và xử lý bằng kết hợp hai phần mềm FinchTV và Bioedit để đạt được trình tự chuẩn xác nhất cho các bước phân tích tiếp theo. Kế tiếp, dùng phần mềm BLAST của NCBI để so sánh và xác định mức độ tương đồng của mẫu nghiên cứu với trình tự chuẩn đã được công bố trong dữ liệu của NCBI. Cuối cùng, phần mềm Mega 6 sẽ là phần mềm thích hợp cho các phân tích về sự phát sinh loài và khoảng cách di truyền của cá Tra và những loài cá da trơn khác trong họ Pangasiidae muốn quan tâm. Từ khóa: cá Tra, Cytochrome b, FinchTV và Bioedit, Pangasianodon hypophthalmus, quy trình phân tích đoạn I. ĐẶT VẤN ĐỀ đoạn trong vòng đời (trứng và ấu trùng) thậm Theo Ủy hội sông Mekong (MRC: Mekong chí còn phức tạp hơn việc nhận dạng khi trưởng River Commission) thì Việt Nam có tổng số 13- thành. 14 loài trong họ Pangasiidae, bao gồm 1 loài Ngày nay, sự phát triển vượt bậc của ngành thuộc giống Helicophagus, 11 loài thuộc giống gienome học (gienomics) và các thiết bị thế hệ Pangasius và 2 loài thuộc giống Pangasianodon mới đã mở đường cho việc nghiên cứu toàn bộ (MRC, 2008). Tuy nhiên, việc phân loại dựa vào gienome của các sinh vật thủy sản. Đặc biệt với hình thái học biến động lớn và còn nhiều tranh sự xuất hiện của kỹ thuật giải trình tự giene thế cãi. Hiện nay, một số trang web cung cấp thông hệ mới đã giảm chi phí và nhân công một cách tin rộng rãi về hình thái cá (www.fishbase.org); đáng kể trong khi có thể tạo được nguồn dữ liệu tuy nhiên, trong một số trường hợp đặc tính hình di truyền khổng lồ trong thời gian ngắn. Đồng thái bị giới hạn như đặc điểm khác biệt giữa các thời, với những chương trình phần mềm đa dạng loài là quá nhỏ hoặc khó nhận thấy từ bên ngoài đã giúp ích rất nhiều cho việc phân tích dữ liệu như xương lá mía, bóng hơi... . Thêm vào đó, gien, phát hiện ra những vùng đột biến điểm rất nhiều đặc tính hình thái đã bị loại bỏ trong quá hiệu quả cho việc đánh giá khác biệt di truyền trình tiêu hóa (ví dụ, cá tra bần thì thường thấy cũng như phát sinh loài quần thể của sinh vật. trái bần bên trong dạ dày của nó) hoặc xử lý chế DNA ty thể (mtDNA) được sử dụng rộng biến (ví dụ như đồ hộp, thịt phi lê) thì việc xác rãi trong nghiên cứu phân loại và phả hệ bởi định trở nên khó khăn hoặc thậm chí không thể. tính di truyền theo dòng mẹ, không bị trộn lẫn Hơn nữa, việc xác định hình thái qua các giai qua các thế hệ tiến hóa nhanh (gấp 10 lần so 1 Phòng Sinh học Thực nghiệm, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II. 2 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I * Email: hangtna.ria2@mard.gov.vn TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 8 - THÁNG 9/2016 19
  20. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II với DNA ở trong nhân) và phương pháp thuật thủy sản An Giang, Trại cá giống Châu Hưng, phân tích đơn giản (Kuhner và ctv., 2000). Bình Đại Bến Tre,… Trong đó, một số gien nằm trên DNA ty - Mẫu cá sau khi thu được rửa sạch bằng nước thể (mtDNA) được xem như những DNA ngọt và mã hóa. Tiến hành phân loại bằng hình thái mã vạch trong phân loại động vật như khi mẫu còn tươi. Mẫu vây ngực (2 - 4g) được thu gien Cytochrme c oxidase subunit 1 (COI) và cố định riêng rẽ trong các ống eppendorf 2ml, giữ (Hebert và ctv., 2003; Puckridge và ctv., trong cồn 96o. Các mẫu cá sau đó được bảo quản lạnh 2013), Cytochrome b (Sevilla và ctv., ở - 200C cho mục đích phân tích sinh học phân tử sau 2007), 16s rRNA (Vences và ctv., 2005). này. Trong đó, vùng nhỏ của gien cytochrome b cũng được xem là một marker tiềm năng 2.2. Phương pháp xây dựng quy trình cho mục tiêu này. 2.2.1. Tách chiết DNA tổng số từ mẫu vây cá Tra Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào Quy trình tách DNA từ mẫu vậy là quy trình tủa được thực hiện để xây dựng quy trình phân muối được mô tả như trong Hình 1. tích đoạn gien Cytochrome b trên mẫu cá Tra (P. hypophthalmus) phục vụ cho mục Eppendorf chứa mẫu đích nghiên cứu kiểm định. Do đó, nghiên 500µl Solution 1 đã cắt mịn 5x5 mm + 5 µl cứu này nhằm góp phần xây dựng quy ProteinaseK Votex nhanh trình phân tích đoạn gien Cytochrome b trên các mẫu cá Tra (P. hypophthalmus). Ủ ở 550C /3 giờ hoặc qua đêm II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG Bỏ trên đá 10 phút PHÁP XÂY DỰNG QUY TRÌNH 240 µl Solution 2 2.1. Vật liệu nghiên cứu và thời gian Đảo vài lần, bỏ trên đá 5 phút thực hiện 2.1.1 Thời gian thực hiện Ly tâm 8000 rpm /15 phút - Thời gian thu mẫu: 8/2014 – 8/2015 Cẩn thận hút 300 µl dịch trong 500 µl ethanol - Thời gian thực hiện phân tích đoạn 100 % lạnh cytochrome b: 9/2015 – 6/2016 Ủ ở 40C/2 giờ Địa điểm thực hiện: Phòng sinh học Ly tâm 11000 rpm /15 phút phân tử, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II Bỏ dịch nổi 500 µl ethanol 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 70 % lạnh - Mẫu được thu thập là cá da trơn Ly tâm 11000 rpm /5 phút thuộc họ Pangasiidae từ các sông lớn tại Bỏ dịch nổi, làm khô ở 370C các tỉnh An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp, Tiền Giang và Bến 100 µl TE Tre. Thời gian thu và phân tích mẫu được Bảo quản ở -25 0C tiến hành nhiều lần trong năm 2014-2015. - Thu mẫu cá Tra từ các trại giống Hình 1. Quy trình tách chiết DNA từ mẫu vây cá và trung tâm nuôi thương phẩm: Trung DNA tổng số sau khi tách chiết được bảo quản ở tâm giống thủy sản Caseamex, Trại giống 4 C. Trước khi tiến hành khuếch đại bằng phản ứng 0 Năm Hổ Cai Lậy, Trung Tâm giống và kỹ PCR, kiểm tra định tính và định lượng DNA tổng số 20 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 8 - THÁNG 9/2016
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0