intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tạp chí nghề Luật số 6/2016

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:88

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tạp chí nghề Luật số 6/2016 gồm có một số bài viết sau: Một số ý kiến phòng ngừa tình trạng oan sai trong giải quyết các vụ án hình sự; Một số bất cập trong thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về bán đấu giá tài sản thi hành án dân sự ở nước ta hiện nay và kiến nghị hoàn thiện pháp luật; Bàn về tội cưỡng bức lao động trong luật hình sự Việt Nam; Cơ chế quản trị của Công ty trong việc bảo vệ cổ đông theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tạp chí nghề Luật số 6/2016

  1. S ò th á n si 1 1 /2 0 1 6 - N ă m t h ứ M ư tỉi M ộ NGHIÊN CỨU TRAO ĐỐI Suột HỘT SỐ Ý KIÊN VẼ PHÒNG NGỪA TỈNH TRẠNG OAI SAI TRONG GIẢI QUYẾT CÁC vụ ÁN HÌNH sự PGS. TS. Trần Hai Ầ u1 hững năm qua, tình hình tội phạm, vi bị khởi tố. bắt tạm giam về tội "Không chấp hành N phạm pháp luật ở nước ta diễn biến hết sức phức tạp và có chiều hướng gia tăng. Các bàn án"; vụ án của Đặng Công Văn, Bùi Văn Quỳnh thuộc Ban quán lý chợ Đồne Xoài, tinh cơ quan bào vệ pháp luật đă có nhiều cố gang, Binh Phước, đã thi hành xong quyết định xừ lý nỗ lực, tích cực phòng ngừa, đấu tranh, góp hành chính, xử lý kỷ luật được hơn 03 năm phần giữ vừng ổn định chính trị, trật tự, an toàn nhưntì sau đó vẫn bị khởi tố về tội “Cố ý làm trái xã hội. v ề cơ bản. hoạt động điều tra. truy tố, các quv định cùa Nhà nước về quản lý kinh tế xét xử các vụ án hình sự bảo đảm đúng người, ííây hậu qua nghiêm trọng”. đúng tội, đúng pháp luật; công tác xử lý vi Nguyên nhân của hiện tượng áp dụng sai phạm hành chính dược tiến hành kịp thời, pháp luật và để xảy ra oan, sai thời gian qua, nhanh chúng, công minh và triệt để. Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy chủ yếu là do: trong thực tế ở một số địa phươne vẫn còn Một số quy định trong hệ thống pháp luật về những sai sót nhất định trong quá trình áp dụng hình sự, dàn sự, kinh tế. hành chính, tố tụng còn pháp luật, nhất là vẫn để xảy ra oan. sai trong chưa chặt chẽ, thiếu thống nhất; việc xác định hoạt động tố tụng. ranh giới giữa tội phạm với một số hành vi vi Theo thống kê, từ 2012 đến 2015. cả nước phạm pháp luật trong các lĩnh vực giao dịch kinh xảy ra trên 70 trường hựp2 bị oan, một số trường tế, dân sự còn chưa rõ ràng, dẫn đen việc áp dụng hợp khác có dấu hiệu oan sai đang được xem xét, pháp luật chưa đúng. Một số quy định trong Bộ xác minh, giải quyết. Một sổ vụ án đã xảy ra luât hình sự (BLHS) chưa được hướng dẫn chi trước đây gây xôn xao dư luận như: Vụ ông tiết và cụ thể, như: quy định về căn cứ miễn trách Nguyễn Thanh Chấn ở tỉnh Bắc Giang bị kết án nhiệm hình sự, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ; quy 17 năm tù về tội “Giết người, hiếp dâm”; vụ Lê định về phạm tội trong trường hợp bị đã xử lý Bá Mai ờ tỉnh Bình Phước, bị kết án tù chung hành chính hoặc bị kết án... Hoặc một số quy thân về tội “Giết người, hiếp dâm trẻ em”; vụ Hồ định trong Bộ luât Tố tụng hình sự (BLTTHS) Duy Hài ở tỉnh Long An, bị kết án từ hình về tội còn hạn chế, bất cập. nhu: các quy định về “Giết người, cướp tài sản”; Hoặc vụ ông Huỳnh nguyên tắc suy đoán vô tội, quy định về bảo đàm Văn Nén ờ tinh Bình Thuận, bị kết án tù chung quyền bào chữa của bị can. bị cáo, tranh tụng tại thân về tội “Giết người, cướp tài sản”; vụ Hàn phiên tòa; Quy định về chứng cứ, ncuồn chứng Đức Long ờ tinh Bắc Giang bị kết án tử hình về cứ, các nguyên tắc đánh giá, sử dụng và loại trừ tội “Giết người, hiếp dâm trẻ em”... Ngoài ra, chúng cứ, chủ thẻ thu thập chứng cứ. một số vụ các cơ quan chức năng đã khời tố vụ Bên cạnh đó thực tế cho thấy nhận thức, án, khởi tố bị can và áp dụng biện pháp ngăn năng lực, trình độ và phẩm chất đạo đức. tinh chặn đế điều tra, nhưng hành vi không cấu thành thần trách nhiệm của một bộ phận cán bộ làm tội phạm hoặc được miễn trách nhiệm hình sự, công tác bào vệ pháp luật nhất là C ' quan điều O như vụ án của Trần Vãn Đe ở tinh Bình Phước, tra, viện kiểm sát, các lực lượntỉ trực tiếp tiến t r ư ở n g Khoa Pháp luật, Học viện Cành sát nhân dân 2 Báo cáo đoàn giám sát cùa ù y ban Thường vụ Quốc hội về thực hiện Nghị quyết của Ọuốc hội về phòng, chổng oan sai trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử n
  2. hành phòng ngừa, đâu tranh chông tội phạm có liên quan, nhất là Bộ Tư pháp. Viện Kiểm còn hạn chế. Một số cán bộ vẫn có tư tưởng sát nhân dân Tối cao, Tòa án nhàn dân tối cao chù quan, nóng vội, vì quan đièm “không bỏ tham mưu Quốc hội, Chính phù xây dựng, lọt tội phạm” trong đấu tranh, trấn áp tội phạm, hoàn thiện hệ thông pháp luật vê hình sự. kinh tế, hành chính và dân sự. Cũng như quan tâm hoặc vì chỉ tiêu, thành tích dẫn đến việc xử lý, bổ sung hoàn thiện hệ thống các quy định trong giải quvết các vụ án chưa thật sự đầy đù. khách lĩnh vực tư pháp đáp ứng yêu câu cải cách tư quan, toàn diện. Một số trườne hợp cá biệt, có pháp trong giai đoạn hiện nay. thể do trình độ yếu kém, do mâu thuẫn, thù tức Đôi vói các quy định pháp luật liên quan đên cá nhân, do lạm quyền nhằm trục lợi hoặc đê BLHS cần có các giải pháp điêu chinh các vấn “trù dập"’ người khác của so cán bộ điều tra, đề sau: Cần có các văn bản hướng dẫn chi tiết, rõ công chức tư pháp thoái hóa. biên chất. ràng về các dấu hiệu pháp lý đặc trưng cùa một Hoạt động điều tra. truy tố. xét xừ cũng như số tội; về căn cứ miễn trách nhiệm hình sự và các vấn đề liên quan đến lĩnh vực tư pháp trong nguyên tắc quyết định hình phạt, các tinh tiết thực tế hết sức phức tạp, nếu tổ chức thực hiện tăng nặng, giảm nhẹ; về vấn đề định lượng và không thận trọng khách quan rất dễ dẫn đến oan định tính trong xác định dấu hiệu tội phạm, nhàm sai, vi phạm quy định vê tô tụng, xâm phạm đèn khắc phục việc điều tra khởi tố, truy tố, xử lý các quvền tự do dân chủ của công dân, xâm hình sư tràn lan. hình sự hóa các quan hệ dân sự, phạm tới các quyền, lợi ích họp pháp của các cá kinh tế gây ra oan, sai hoặc hành chính hóa các nhân, cơ quan tô chức. Trong khi đó công tác quan hệ hình sự dân đên bỏ lọt tội phạm. kiêm tra, hướng dẫn, chi đạo nghiệp vụ của cơ Đối với các quy định pháp luật liên quan đến quan tố tụng ở một sô địa phương chưa kịp thời, BLTTHS: Với yêu cầu đùi hỏi cùa tình hình sát với thực tê hoặc có các ý kiến rât khác nhau thực tế cần sớm nghiên cứu. ban hành Thông tư khi đánh giá chứng cứ của vụ án, như: có tội hay liên tịch giữa Bộ Công an, Viện Kiềm sát nhân không có tội, giữa tội danh này với tội danh kia... dân Tối cao, Tòa án nhân dân tối cao và các văn gây khó khăn, lúng túng trong giải quyêt vụ án. bản hướng dẫn chi tiết các vấn đề về thu thập, Đông thời, việc phôi hợp liên ngành tư pháp, đánh giá, sử dụng chứng cứ như: nguyên tăc suy giữa các cơ quan chức năng trong một sô trường đoán vô tội, nguyên tăc và trách nhiệm xác định hợp chưa thật sự hiệu quả, chưa làm hêt chức sự thật khách quan của vụ án; nguyên tắc tranh năng, nhiệm vụ và thâm quyên theo luật định, tụng; quy định và hướng dẫn những vấn đề về thiếu sự chế ước, kiểm soát và hỗ trợ lẫn nhau bảo đàm tôn trọng quyên của người bị băt, tạm giữa các cơ quan tư pháp trong tiến hành các giữ, tạm giam, bị can, bị cáo, nhât là quỵên bào hoạt động tô tụng. Một sô điêu tra viên chưa chữa; ban hành các quỵ định nhăm khăc phục thực hiện đúng CỊuy định tố tụng trong quá trình tình trạng các cán bộ điều tra hoặc các cơ quan điều tra; -một- số kiếm -sát viên- ehưa làm -tết tố tụng- eó hành -vi -mớm-c-ung-, dụ-Gui>g-. bức nhiệm vụ công tố gắn với hoạt động điều tra, cung, nhục hình trong hoạt động điêu tra; càn truy tổ xét xử; thậm chí có nơi còn phối họp nhất có quy định và hướng dẫn cụ thê về căn cứ khởi trí một chiêu với Cơ quan điêu tra trong nhận tố bị can, bắt khẩn cẩp, tạm giữ, tạm giam, căn định, đánh giá tính chất vụ án, ít nêu yêu cầu cứ trả hồ sơ đề điều tra bổ sung, căn cứ đinh chì khởi tố, yêu cầu điều tra hay điều tra bô sung. điều tra, đình chì vụ án, miễn trách nhiệm hình Đe phòng ngừa và khẳc phục, ngăn chặn sự và nội dung, biện pháp trong tồ chức thực tình trạng chủ quan, nóng vội, không khách hiện những quy định này. quan, thận trọng dân đên áp dụng sai pháp luật Đôi với các quy định pháp luật liên quan và tình trạng oan, sai trong điêu tra, xử lv tôi đến lĩnh vực hành chính, kinh tế. dân sự. cần phạm, theo chúng tôi cân tập trung vào các vân nghiên cứu. xây dựng văn bản hướng dẫn, chỉ đê trọng tâm sau đây: đạo theo hướng cụ the hóa, trong đó xác định Một là: Bộ Công an và các cơ quan chức rõ ranh giới phân biệt và xác định giữa tội năng cần phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành phạm và vi phạm pháp luật về kinh tê. dàn sự, o
  3. S ò t h á n u I 1 /2 0 1 6 - N ă m t h ứ M ưìí i M ộ t 9ỉflljc Huật hành chính, cơ sở và dâu hiệu đê phân định chân chỉnh, xử lý vi phạm và các hiện tượng ranh giới giữa chúng với nhau. Quy định rõ tiêu cực trong thực hiện nhiệm vụ của cán bộ, bàn chất các loại hình trách nhiệm pháp lý như chiến sĩ Công an nhân dân. trách nhiệm hình sự, dân sự, hành chính, kinh Ba là: Các cơ quan chức năng và các địa tế, cơ sờ phát sinh, cơ chế giải quyết trách phương cần chủ trọng công tác giáo dục, đào nhiệm pháp lý, nghĩa vụ và hậu cỊuá pháp lý khi tạo, tập huân nhăm nâng cao năng lực. trình độ, vi phạm, các loại hình chế tài đối với vi phạm ý thức trách nhiêm cho các lực lượng tiên hành hợp đônu kinh tế, nghĩa vụ kinh tế, dân sự nói các hoạt động tố tụng nhất là Thủ trường, Phó chung. Nghiên cứu. hoàn thiện quy định về Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Viện kiêm sát và điều tra xừ lý đối với pháp nhân thương mại Điều tra viên, Kiểm sát viên trong hoạt động thục hiện tội phạm, quy định về các tội phạm điêu tra. truy tố, xét xử, phòng chống tiêu cực liên quan đến nhóm tội xâm phạm trật tự quán trong hoạt động tư pháp; cần có các quv định đê lý kinh tế, như kinh doanh trái phép, trốn thuế, gắn trách nhiệm cá nhân đối với từng chức danh buôn lậu, lừa đảo, lạm dụng tín nhiệm chiếm điều tra viên, kiểm sát viên, đặc biệt là người đoạt tài sản, cố ý làm trái, thiếu trách nhiệm đứng đầu các Cơ quan điều tra. Viện kiểm sát. gây hậu quả nghiêm trọng. Tiến hành xây dựng và triển khai thực hiện Đề Đôi với các quy định pháp luật liên quan án phòng, chông tiêu cực trong hoạt độnị» tư đến Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, pháp cùa lực lượng Công an nhân dàn và Đe án cần tập trung nghiên cứu sửa đôi các quy định đào tạo bồi dường nghiệp vụ chính trị, đạo đức về căn cứ thực tế để bồi thường, rút ngấn thời nghề nghiệp cho lực lượng Cánh sát điều tra... gian và đơn giản thủ tục cấp kinh phí bồi Bốn là: Lãnh đạo các đơn vị và các cơ quan thường; mờ rộng phạm vi các trường hợp được chức, cơ quan tố tụng cần tăng cường kiểm tra, bồi thường thiệt hại theo hướng không chi đối hướng dần, chỉ đạo hoạt động diều tra, truv tố, với người bị oan, kể cả đối với người bị thiệt xử lý tội phạm của Cơ quan điều tra và các lực hại do người có thẩm quyền và các hoạt động tố lượng trực tiếp tiến hành. Trong quá trình tiến tụng gây ra, bảo đảm phù hợp với Hiên pháp hành yêu cầu cơ quan điều tra. điều tra viên năm 2013 về quyền con người, quyền công dân. phải chú trọng cả thu thập chứng cứ buộc tội và Hai là: Các dịa phương và các cơ quan chức chứng cứ gỡ tội để giải quyết vụ án một cách năng cần thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả khách quan, toàn diện, đúng quy định của pháp Nghị quyết số 49-NQ/TW, ngày 02/6/2005 cúa luật; áp dụng các biện pháp ngăn chặn chính Bộ Chính trị vê “Chiên lược Cải cách tư pháp xác, tăng cường chống bức cung, nhục hình; đến năm 2020”; Thông tư số 70/TT-BCA, ngày thực hiện có hiệu quả công tác giải quyết khiếu 10/10/2011 của Bộ trường Bộ Công an quy nại, tô cáo, nhât là khiêu nại kêu oan trong hoạt định chi tiết thi hành các quy định của Bộ luật động điều tra. Tố tụng hình sự liên quan đến việc bảo đảm Năm là: Lực lượng Công an và các cơ quan quyền bào chữa trong giai đoạn điều tra các vụ chức năng cần phôi hợp chặt chẽ với Viện án hình sự; Chỉ thị số 08/2005/CT-BCA-V19, Kiêm sát nhân dân tối cao chỉ đạo Viện kiểm ngày 10/10/2005 của Bộ trưởng Bộ Công an về sát nhân dân các cấp tăng cường kiểm sát hoạt việc khắc phục tình trạng làm oan người vô tội động điêu tra để phòng ngừa, phát hiện những trong các vụ án hình sự và xử lý trách nhiệm vi phạm trong hoạt động điều tra, truy tố; đối với cán bộ Công an có liên quan; Chỉ thị số không bỏ lọt tội phạm, tránh đê xảy ra oan, sai. 06/2008/CT-BCA-V11 ngậy 09/7/2008 cùa Bộ Đôi với các vụ việc đã xảy ra, khi đã xác định trưởng Bộ Công an về khắc phục sơ hở, thiếu có oan. sai thì phải kịp thời tô chức minh oan. sót. chấn chinh sai phạm trong công tác bắt, bôi thường thỏa đáng cho người bị oan theo giam giữ, điều tra, xử lý tội f)hạm cùa lực lượníỉ quy định của pháp luật; xử lý nghiêm minh đối Công an nhân dân; Chỉ thị số 12/CT-BCẠ ngày với người măc sai phạm cũng như trách nhiệm 28/9/2011 của Bộ trường Bộ Công an về tăng liên đới cùa người đứng đầu cơ quan đã gây cường công tác kiêm tra, thanh tra, ngăn chặn, nên oan, sai./. o
  4. HỌC VIỆN Tư PHÁP M ỘT SỎ BẬT CÁP TRO NG T H Ụ C TI ẺN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦ A PH ÁP L u ậ t v è b á n đ ậ u g ị á t à i s ả n t h i h à n h á n d â n s ự ớ n ư ớ c t a H IỆN NAY VÀ KIÉN NGHỊ H O À N T H ỈẸ N P H Á P LUẬ T ThS. Lê Thị Hương Giang' 1. Một số bất cập trong việc áp dụng các toàn phụ thuộc vào ý chí chù quan của Chấp quy định của pháp luật về bán đấu giá tài hành viên phụ trách vụ việc. sản thi hành án dân sự trong thực tiễn. Hai là, Văn hàn hợp nhát Luật Thi hành ủn Thứ nhất, bất cập trong các quy định về dân sự và cúc vãn bản hướng dãn hiện hành quy trình kê biên, định giá tài sản trước kh i cũng không có quy định vể thời gian chuấn bị đua ra đấu giá. tô chức cưỡng chế kê biên. Một là, Luật Thi hành Ún dân sự hiện hành Sau khi có quyết định kê biên tài sản Chấp không có quy định cụ thê ve thời gian nào hành viên phải tiến hành chuẩn bị tổ chức thi phái ra cỊuyêt định cưởng chế kê biên tài sàn, hành quyết định cưỡng chế bàng việc tổ chức trừ trường hợp đã úp dụng biện pháp báu kê biên thực tế có biên bản cưỡng chế kê biên đùm thi hành án trước đó. kèm theo. Trong quy định cùa pháp luật thi v ề mặt lý thuyết thì người phải thi hành hành án dân sự hiện hành cũng không có quy án có tài sản (có điều kiện thi hành án) nhưng định cụ thể là Chấp hành viên được quyền không tự nguyện thi hành án thì sẽ bị áp dụng chuẩn bị tổ chức cưỡng chế trong thời gian là biện pháp cưỡng chế khi hết thời gian tự bao nhiêu lâu 1 tháng 2 tháng, 04 tháng hay nguyện thi hành án2. Trong thực tế áp dụng 06 tháng? Trường hợp phức tạp có thổ gia hạn quy định tại Diều 45 văn bàn hợp nhất thời gian chuẩn bị tổ chức cưỡng chế nhưng (VBHN) Luật Thi hành án dân sự thì đâỵ tối là bao nhiêu lâu? Điều này dẫn đến việc được hiểu là đương sự có thời hạn 10 ngày để chuẩn bị tổ chức cưỡng chế trong thời gian tự nguvện thi hành án. Het thời hạn tự nguyện bao nhiêu lâu cũng phụ thuộc vào ý chí chù thi hành án mà đương sụ có điều kiện thi hành quan của Chấp hành viên, năng lực giải quyết mà không thi hành sẽ bị áp dụng biện pháp công việc của Châp hành viên và nếu bị chậm cưỡng chế. Tuy nhiên, trên thực tế thời điểm trễ cũng không có căn cứ để khiên trách hay nào ra quyết định cưỡng chế thi hành án thì bị khiếu nại. Luật Thi hành án dân sự hiện hành còn đang Ba là, bất cập trong việc xác định giá bò ngỏ mà không có một thời hạn cụ thệ lặ khởị điếm đệ bản đấu giả Jậi_ sạn thi hành Ún bao nhiêu lâu. Ví dụ, trong thời hạn 05 ngày dân sự. hoặc 10 ngày kể từ ngày xác định được tài sàn Theo quy định hiện hành1 thì đối với tài là của người phải thi hành án mà ngirời phải sản thi hành án dân sự có 03 hình thức xác thi hành án không tự nguyện thi hành thì Chấp định giá khởi điểm đối với tài sản kê biên: hành viên phải tiến hành ra quyết định cưỡng Giá do đương sự thoả thuận, giá do tổ chức chế kê biên tài sản. Như vậy, việc ra quyết thẩm định giá xác định, giá do Chấp hành định cưỡng chế vào thời điểm nào là hoàn viên xác định. 1 Học viện Tư pháp 2Điều 45, Văn bản hợp nhất Luật thi hành án dân sự số 12 ngày 11/12/2014 của Văn phòng Quốc hội hợp nhất Luật thi hành án dàn sự năm 2008 và Luật thi hành án dân sửa đổi, bổ sung nãm 2014. 3 Điều 98, 99, Văn bán hợp nhất Luật Thi hành án dân sự số 12 ngày 11/12/2014
  5. S ò th á n g I 1 / 2 0 1 6 - N ă m thứ M ười M ột * Giá do các đương sự thoả thuận. cho họ được tham gia vào việc xác định giá Theo quy định thì biên bản thoả thuận giá hoặc ít nhất là hỏi ý kiến của họ về việc xác tài sản kê biên cần có đầy đủ chừ ký của Chấp định giá tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp hành viên và các đương sự. Theo quy định tại cùa họ như thê nào? khoản 1 Điều 3, VBHN Luật Thi hành án dân * Giá do tổ chức thẩm định giá xác định sự thì: "Đương sự gôm người được thi hành bằng chứng thư thẩm định giá án, người phai thi hành ủn Như vậy, trong Theo quy định tại Điều 26, Nghị định số trường hợp vụ việc có nhiều người được thi 62/ NĐ-CP: "Trường hợp không; ký được hợp hành án hoặc nhiều người phải thi hành án thì đông dịch vụ theo quy định tại điêm a khoán biên bản thoả thuận giá phải có đầy đù chữ ký 3 Điêu 98 Luật Thi hành án dân sự, Châp cùa các bên. Tuy nhiên, trong thực tiễn thi hành viên có thê lựa chọn và kỷ hợp đòng với hành vấn đề vướng mắc cả về lý luận và thực tô chức thâm định giả ngoài địa bàn tỉnh, tiễn là đối với tài sản chung của vợ chồng, tài thành phô trực thuộc Trung ương nơi cỏ tài sản của hộ gia đình hay tài sản chung của các sàn kê biên v ấ n đề đặt ra từ thực tiễn thực thành viên khác thì chủ sở hữu chung lại hiện quy định này là Chấp hành viên cần không được tham gia vào việc thoả thuận giá chứng minh như thế nào trong hồ sơ thi hành khời điêm để bán đấu giá. Khi xừ lý tài sản án dân sự về việc tại địa bàn kê biên không có chung thì không chi xác định phần sở hữu tô chức thâm định giá hoặc việc các tô chức trong khối tài sản chuniỉ, quyền ưu tiên mua thâm định giá từ chối ký kết hợp đồng thẩm tài sản chung có ý nghĩa quan trọng cho nên định giá để có căn cứ ký kết hợp đồng thẩm viêc xác định giá của tài sản kê biên rất quan định giá ngoài địa bàn nơi có tài sản kê biên. trọng đối với các dồng sờ hữu. Theo quy định Chỉ cần một tổ chức thẩm định giá từ chối ký tại Bộ luật dân sự năm 2005, Bộ luật Dân sự kết hợp đồng hay phải tất cả các tổ chức thẩm năm 2015, Luật Hôn nhân và gia đinh năm định giá trên địa bàn từ chối ký kết hợp đồng 2014 đều có quy định chủ sở hữu chung được mới là căn cứ để ký hợp đồng thẩm định giá quyền thoả thuận khi định đoạt đối với tài sản ngoài địa bàn có tài sản kê biên? Neu pháp chung4. Với quy định hiện hành của Luật Thi luật về thi hành án không chì ra những căn cứ hành án dân sự và các văn bản hướng dẫn thi cụ thể sẽ tạo điều kiện cho Chấp hành viên hành thi quyền lợi ích hợp pháp của chù sở “lạm quyền” khi lựa chọn tổ chức thẩm định hữu chung có được bảo đảm hay không khi giá ngoài địa bàn gây tốn kém về chi phí cho họ không được pháp luật ghi nhận quyền đương sự và Nhà nước. tham gia vào việc thoả thuận giá, lựa chọn tổ * Chấp hành viên xác định giá chức thẩm định giá? Trên thực tiễn các đồng Chấp hành viên tham khảo ý kiến của cơ sở hữu chung rất bức xúc khi chỉ thông báo quan tài chính cùng cấp hoặc cơ quan chuyên cho họ là tài sản chung bị kê biên mà không môn quản lý ngành, lĩnh vực của tài sản kê 4 Điều 217, Bộ luật Dân sự năm 2005, Điều 210, Bộ luật Dân sự năm 2015: "Các chu sơ hữit chung hợp nhắt có quyền, nghĩa vụ ngang nhau đoi với tài sán thuộc sở hữu chung Khoản 1, Điều 35, Luật Hôn nhân gia đình năm 2014: " Việc chiếm hĩni, sứ dụng, dịnh đoạt tài sán chung do vợ chong thỏa thuận Điều 109, Bộ luặt Dân sự năm 2005: “C ác thành viên cùa hộ gia đình chiếm hĩni và sù dụng tài sán chung cùa hộ theo phương thức thóa thuận. Việc định đoạt tài sàn là tư liệu sán xuất, lài sán chung củ giá trị lớn cùa hộ gia đình phái được các thành viên từ đù mười lăm tnôi trớ lẻn đồng ỷ; đổi với các loại tài sán chung khác phái được đa so thành viên từ đu mười lăm tuổi trờ lên đong ý o
  6. HỌC VIỆN Tư PHÁP biên trước khi xác định giá của tài sản kê biên. bún đâu giá tài sản thi hành án dãn sự được Việc tham khảo ý kiến của cơ quan tài chinh, kỷ kêt giữa Châp hành viên có thâm quyển xử cơ quan chuyên môn có liên quan phái lập lý tài sán đó với tô chức bản đấu giá chuyên thành văn bản hoặc biên bản có chữ ký của n g h iệp ”. Như vậy, một bên trong hợp đồng Chấp hành viên và cơ quan tài chính, cơ quan bán đấu giá tài sản được ký kết giữa đại diện chuyên môn đó5. theo pháp luật hay đại diện theo uỷ quyền của Trong giai đoạn hiện nay khi các tổ chức tô chức bán đâu giá chuyên nghiệp với một thẩm định giá phát triển rất mạnh cả về số bên là Chấp hành viên có thẩm quyền xử lý lượng và chất lượng thì việc tồn tại hình thức vụ việc. Bản chất của vấn đề khi Chấp hành Chấp hành viên xác định giá trị tài sản kê biên viên được quyền tổ chức thi hành bán án. có phù hợp với thực tiễn không? Bên cạnh đó. quyết định phải là công chức của một cơ quan pháp luật lại cho phép Chấp hành viên được thi hành án xác định hoặc là Chi cục thi hành ký hợp đồng thẩm định giá không phụ thuộc án dân sự hoặc là Cục thi hành án dân sự chứ vào địa bàn nơi có tài sản kê biên thì việc Chấp hành viên không được Nhà nước trao Chấp hành viên phải xác định giá rất hiếm xảy quyền tổ chức thi hành án “độc lập”. Vì vậy, ra. Thực tế hình thức này chi phù hợp với việc việc xác định chủ thể ký kết họp đồng bán đấu Chấp hành viên phải xác định giá đối với tài giá tài sản thi hành án dân sự hiện nay là Chấp sản giá trị nhỏ, tươi sống, mau hỏng cần bán hành viên theo quy định của pháp luật là chưa ngay chứ không phù hợp với các tài sản khác chính xác. Thẩm quyền tổ chức thi hành án là có giá trị lớn, đặc biệt là các tài sản là quyền Chi cục thi hành án dân sự, Cục thi hành án sử dụng đất, nhà ở, công trình gấn liền với đất dân sự. Chấp hành viên chỉ là người được trong trường hợp tại địa bàn kê biên không có giao thi hành một vụ việc cụ thể. Do đó, một tổ chức thẩm định giá hoặc tổ chức thẩm định bên trong chủ thể của Hợp đồng bán đấu giá giá từ chối ký kết hợp đồng. Mặc dù pháp luật tài sản thi hành án là Cơ quan thi hành án dân quy định khi Chấp hành viên xác định giá sự chứ không phải là Chấp hành viên mà phải tham khảo ý kiến của cơ quan chuyên Chấp hành viên chỉ tiến hành ký kết họp đồng môn nhưng theo ý kiến của tác giả việc tồn tại với tư cách là một đại diện được cơ quan thi hình thức xác định giá này theo điểm a, khoản hành án giao nhiệm vụ. Bên cạnh đó, nếu coi 3, Điều 98, VBNH Luật thi hành án dân sự là Chấp hành viên là chủ thể ký kết hợp đồng không phù hợp với thực tế. Vô hình chung đã độc lập thì tiền thu được từ việc bán tài sản trao quyền cho Chấp hành viên “vừa đá bỏng, phải chuyên về tài khoản của Chấp hành viên vừa- thơi còi 'trong v iệc xử-lý- tài sản cửa' chứ không chuyển về tài khơản cửa cơ quan người phải thi hành án dẫn đến những khiếu thi hành án. Tiền đăt trước của khách hàng từ nại, thắc mắc không đáng có từ các đương sự. chối mua tài sản thuộc về Châp hành viên chứ T h ứ hai, bất cập về chủ th ể kỷ k ết hợp không thuộc về cơ quan thi hành án dân sự đồng bán đấu giả tài sản th i hành án (tăn sự như quy định hiện hành6. Theo quy định tại điểm a, khoản 1. Điều T hứ ba, bất cập trong quy định của pháp 26 Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày luật về thời hạn để kỷ kết hợp đồng bản đẩu 4/3/2010 về bán đấu giá tài sản: “Hợp đồng giá tài sản thi hành án dân sự. 5 Điều 98, VBHN số 12, Luật Thi hành án dân sự , khoản 1 Điều 26, Nghị định số 62/NĐ-CP ngày 18/7/2015 hướng dẫn Luật Thi hành án dân sự. 6 Điều 27, Nghị định 62/NĐ-CP hướníỉ dẫn thi hành Luật Thi hành án dân sự, Điều 14, Thông tư số 23/TT-BTP hướng dẫn thi hành Nghị định số 17/NĐ-CP về bán đấu giá tài sàn. o
  7. S ô ih á n iỊ I 1 /2 0 1 6 - N f im ih ií VIười M ộ i gttật Theo quy định tại khoản 1, Điều 101. sờ hữu chung mua phần tài sàn cùa người VBNH Luạt Thi hành án dân sự số 12/VPQH: phải rhi hành Ún theo giá đã định trong thời “ Việc kỷ hợp đồng dịch vụ bán đâu giá tài sàn hạn 03 thủng đối với bắt động sản, 01 tháng được tiến hành trong thời hạn 10 ngày, ké từ đối với động sàn; đoi với những lần bán tài ngày định giá Thực tế thực hiện quy định sản tiêp theo thì (hời hạn là 15 ngày, kê từ nàv, Chấp hành viên và tô chức bán đấu giá ngày được thúng bảo hợp lệ. Trong thời hạn tài sàn chuyên nghiệp khi áp dụng có những 05 ngày lùm việc, kê từ ngày hết thời hạn ưu tranh cãi khi xác định thời điểm "kể từ ngày tiên mà chù sở hữu chung không mua tài sản định giá là ngày nào”? Có quan điêm cho rang thì tài sản được bán theo quy định tại Điểu "ngày định giá là ngày Chắp hành viên tiến 101 cùa Luật nàv ” hành ký kết hợp đồng thâm định giá với tổ Như vậy. đối với tài sản chung, cơ quan chức thẩm định giá”. Trong thời hạn 10 ngày thi hành án phải chờ hết thời hạn là 01 tháng phải có giá khởi điểm đê thực hiên ký hợp đối với động sàn. 03 tháng với bất động sản đòng bán đấu giá tài sàn. Khi áp dụng theo và trong thời hạn 05 ngày làm việc mới được cách hiểu này thì các Chấp hành viên thường ký hợp đồng bán đấu giá tài sản. Thực tế cho ký hợp đồng ban đấu giá tài sản chậm hơn so thấy có nhiều trường hợp là các đồng sở hữu với thời gian theo quy định. Tuy nhiên, các chung đã có đơn trả lời không có khả năne để Chấp hành viên khác lại hiểu ngày định giá là mua tài sản chung là bất động sản trong thời ngày có kết quả định giá. Khi Chấp hành viên hạn 1 tháng thì cơ quan thi hành án vẫn phải ký hợp đồng dịch vụ thâm định giá thì tuỳ chờ hết 03 tháng mới được ký kết hợp đồng từng loại tài sản mà tổ chức dịch vụ thẩm bán đấu giá tài sàn. Câu hỏi đặt ra là sau 03 định giá trong thời hạn 05 ngày, (tài sản đơn tháng thì tính kịp thời trong việc tô chức thi giàn) hoặc 10 ngàv (tài sản phức tạp, địa hành án và khi có biến động về giá. thì giá trị điểm tài sản xa trụ sở) sẽ ban hành chứng thư thực tế cùa tài sàn theo giá thị trường có đảm thẩm định giá. Và khi nhận được kết quả bảo được hay không? Và có nhất thiết phải thẩm định giá thì trong thời hạn 10 ngày kể từ dành quvền ưu tiên cho các đồng chù sớ hữu ngàv có kết quả định giá Chấp hành viên phải tài sản theo đúng quy dịnh của Rộ luật dân sự ký Hợp đồng bán đấu giá tài sản với tổ chức năm 2005 hay không khi việc xử lý tài sản kê bán đấu giá tài sản chuyên nghiệp. Việc pháp biên để bán đấu giá được coi là một trình tự, luật quy định không rõ đã dẫn đến trong thực thủ tục đặc biệt trong giai đoạn thi hành án tiễn các Chấp hành viên và tổ chức bán đấu chứ không phải là bán tài sàn thông thường? giá tài sàn đang vận dụng quy định này không T h ử tư, bất cập trong quy địnli của pháp thống nhất. luật về th ờ i liạtt thự c hiện H ợp đồng bán Bên cạnh đó, quy định này lại chưa loại đấu giá tài sản th i hành án dân s ự đối với trừ được ngoại lệ của thời hạn để ký hợp đồng bât đông san. bán đấu giá tài sản thi hành án đối với tài sản Theo quy định tại khoản 3 Điều 28 của chung. Theo quy định tại khoán 3 Điều 74, Nghị định số 17/NĐ- CP ngày 4 tháng 3 năm VBHN Luật thi hành án dân sự: “Chù sờ hữu 2010 về bán đấu giá tài sản thì thời hạn niêm chung được quyền ưu tiên mua phần tài sản yết đối với tài sản bán đấu giá là bất động sản của người phai thi hành án trong khối tài sản ít nhất là 30 ngày. Theo quy định tại Điều 101, thuộc sở hĩm chunẹ. Trước khi bán tài sàn lần Luật Thi hành án dân sự thì quy định: .. Việc đâu đôi với tài sàn thuộc sở hữu chung, Chấp bárì đẩu giả đối với bất động sàn là 45 ngày, hành viên thông báo và định thời hạn cho chù kẽ từ ngày định giá ” o
  8. HỌC VIỆN Tư PHÁP Từ quy định nêu trên đã có 02 quan điêm làm cho loại tài sản đã khó bán lại càng khó khi áp dụng thời hạn bán đau giá tài sản thi bán hưn. hành án dân sự là bất động sản: T h ứ năm , bất cập trong quy định về Q uan điếm th ứ nhất, phải bán đấu giá tài quyền chuộc lại tài sản thi hành án dân s ự sán thi hành án là bất động sản trong đúng cùa người p h ả i thi hành án dân sự thời hạn là 45 ngày kể từ ngày ký kết hợp Khi áp dụng khoản 5 Điều 101 VBHN Luật đồng bán đấu giá tài sản theo Luật Thi hành THADS quv định7 có hai vấn đề vướng mắc: án dân sự. Một lù, pháp luật quy định người phải thi Q uan điểm th ứ hai, căn cứ vào khoản 3. hành án phải chịu các phí tổn phát sinh nhưng Điều 28, Nghị định số 17/NĐ-CP thì thời lại không có hướng dẫn cụ thê phí tôn đó bao hạn bán đấu giá tài sàn sẽ hợp pháp được gồm là những chi phí nào? Chẳng hạn, nếu tính từ ngày 31 đên ngày thứ 44 kê từ nsày không tổ chức cuộc bán đấu giá tài sản thi ký kết hợp đồng là phù hợp với quy định của hành án thì khách hàng được trả lại tiền đặt pháp luật. trước, phí tham gia đấu giá, phí đi lại... Neu Trên thực tế các tổ chức bán đấu giá tài quy định của pháp luật hiện hành không giải sản thường áp dụng theo quan điểm thử nhất quyết triệt để vấn đề này thì trong thời gian để tránh việc khiếu nại từ người phải thi hành tới khách hàng tham gia đấu giá sẽ tiếp tục án. Việc bán đấu giá tài sản thi hành án là bất quay lưng với tài sàn thi hành án dân sự vì động sản vẫn hợp pháp nếu các bên thoà “hên xui” muốn mua mà không biết có được thuận bán trong vòng từ 31 đến 44 ngày kể mua không? Bèn cạnh đó còn vướng vào việc từ ngày ký kết hợp đồng bán đấu giá tài sản kiện tụng để bồi thường chi phí đã tham gia nên vẫn có tổ chức bán đấu giá chuyên vào việc đăng ký mua tài sản? nghiệp áp dụng quan điểm thứ hai. Tuy Hai là, thời gian chuộc tài sản cho người nhiên, khi áp dụng quan điểm thứ hai, các tô phải thi hành án quá dài và thời gian đê tổ chức bán đấu giá chuyên nghiệp thực sự lo chức bán đấu giá chuyên nghiệp biết việc ngại là có làm hạn chế quyền chuộc tài sản chuộc tài sản quá gấp chỉ “01 ngày”. cùa người phải thi hành án theo quy định tại Thực tế thực hiện quy định này các tổ khoản 5, Điều 101, VBHN Luật Thi hành án chức bán đấu giá tài sản chuyên nehiệp gặp dân sự hay không? phải rất nhiều khó khăn và phản ứng từ khách Bên cạnh đó, thời hạn thực hiện họp đồng hàng tham gia đấu giá. Vì thời gian để biết bán đấu giá nêu trên đang được áp dụng đối được người phải thi hành có chuộc tài sản rất với'tất cả các lần'ký'kết hợp'đồng'bán'đấu‘giá ngắn chi T Ó 01' ngày nên -k-hôngthê -kịp thời C tài sản dù là lần thứ nhất hay lần thứ 10 khi tài thông báo cho các khách hàng đăng ký tham sản bị giảm giá. Đối với tài sản thi hành án gia đấu giá về việc không tô chức bán đâu giá. dân sự thì việc bán đấu giá không thành phải Đặc biệt đối với các khách hàng ở xa đă đặt vé giảm giá tài sản là việc thường xuyên xảy ra, tàu, hoặc vé máy bay có liên lạc được thì cũng có những tài sản phải giảm giá đến lần thứ 10 không có ý nghĩa. Quy định này bảo vệ quyền mới bán được. Việc áp dụng thời hạn trên đã lại ích của người phải thi hành án nhưng lại làm cho tiến trình xử lý tài sàn diễn ra rất dài, làm giảm uy tín của tổ chức bán đấu giá giảm tính hiệu quả trong việc xử lý tài sản thi chuyên nghiệp và gây bức xúc cho các khách hành án dân sự trong nền kinh tế thị trường hàng tham gia đấu giá. 7Xem khoản 5 Điều 101 VBHN L uậtT H A D S
  9. S ò t h á n g I 1/20 I h - N ă m t h ứ M ư ờ i M ộ t Thứ sáu, bất cập trong các quy định của đáu giá tài sàn, trừ trường hợp pháp luật củ pháp luật về dăng ký tham gia đấu giá. quy định khác; đôi với tài sun thi hành ủn, Căn cứ vào điểm a khoán 4, Điều 30. Nghị thì còn p h ả i có thỏa thuận cùa người phai định số 17/NĐ-CP ngày 4 tháng 3 năm 2010 thi hành ủ n " . về bán đấu giá tài sản thì người không có Hiện nay việc áp dụng quy dịnh này đang quyền mua tài sản bán đấu giá theo quy định rất vướng mắc. bơi tài sản thi hành án là loại của pháp luật gồm người không được tham tài sàn đặc thù, người phải thi hành án khôriíi gia mua tài sàn đê thi hành án theo quy định tự nguyện thi hành thì mới bị cưỡng chế kê của pháp luật thi hành án dân sự. Nhưng trong biên tài sản đê thi hành án. Khi bán đấu giá VBHN Luật Thi hành án dân sự và các văn tài sán thi hành án không cần sự đồng ý hay bàn hướng dần thi hành Luật thi hành án dân hỏi ý kiến của người phải thi hành án. Trên sự hiện hành không có quy định nào quy định thực tế, người phái thi hành án thường không về vấn đề này mà chi có quy định những vụ hợp tác, và họ sẽ không chịu thoa thuận. Do việc mà Chấp hành viên không được làm tại vậy gần như rất khó đê đạt được sự thỏa thuận Điều 21, VBHN Luật Thi hành án dân sự. cúa người phải thi hành án khi muốn hủy kết Điều này dẫn đến việc tô chức bán đấu giá quà bán đấu giá. Mà hùy kết quà bán đau giá chuvên nghiệp rất “băn khoăn'" khi xây dựng không có sự thoả thuận với người phải thi nội quy, quy chế trong trường hợp những hành án là vi phạm pháp luật. Căn cứ vào quy người thân thích cùa Chấp hành viên như: định tại khoàn 3 Điều 35, Nghị định số cha. mẹ, vợ chồng, con, anh, chị, em ruột của 17/NĐ-CP ngày 03 tháng 4 năm 2010 về bán Chấp hành viên có được đăng ký tham gia đấu đấu giá tài sàn thì đối với tài sản là bất động giá không khi Chấp hành viên là người ký kết sản khi ký kết hợp đồng mua bán tài sản phải hợp đồng bán đấu giá tài sản? Bên cạnh đó, có công chứng. Như vậy vấn đề đặt ra là khi theo quy định tại Điều 30 thì pháp luật chi huỷ hợp đồng mua bán tài sán phải công cấm cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em chứng theo quy định của pháp luật có cần ruột cùa người trực tiếp định giá tài sàn không công chứng viên không hay chi cần bổn người được tham gia đấu giá. Trong trường hợp (người có tài sàn bán đấu giá, người mua Chấp hành viên ra quyết định giám giá tài sàn được tài sản bủn đấu giá và tổ chức bán đấu nhiều lần thì những người thân thích cùa Chấp giá tài sản, người phải thi hành án) là đù; mà hành viên có được đăng ký tham gia đấu giá nếu có Công chứng viên thì việc hủy hợp không? Do pháp luật không có quy định cấm đồng lại phải thực hiện theo quy định của nên việc tham gia đấu giá của những người Luật Công chứng. thân của Chấp hành viên là hợp pháp nhưng 2. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp điều này là không vô tư, khách quan trong luật về bán đấu giá tài sản thi hành án dân hoạt động bán đấu giá tài sản. sự ỏ' Việt Nam T h ứ bảy, bất cập trong quy định của M ột là, lioàn thiện các quy định về quy p háp luật vể việc Ituỷ kết quá bán đấu giá tài trình kê biên, định giá tài sản trước k h ỉ đưa sản tliỉ hành án (lân sự. ra đấu giá. Theo quy định tại điểm a khoản 1, Điều - Cần nghiên cứu xem xét bô sung quy 48. Nghị định số 17/2010/NĐ-CP thì kết quả định về thời hạn ra quyết định kê biên tài sản bán đấu giá tài sản bị hủy L 'Do thỏa thuận trong Luật thi hành án dân sự trong thời gian giữ a người có tài sản bán đâu giá, người tới, ví dụ: “Trong thời hạn 10 ngày, kế từ ngày mua được tài san bún đấu giá và tô chức bán xác định tài sản thuộc quyến sở hữu của o
  10. HỌC VIỆN Tư PHÁP người phủi thi hùnh án, Chấp hành viên phai ký kết hợp đông bán đấu giá tài sàn thi hành án ra quyết định cưỡng chê kẽ biên tài san trừ dân sự là Cơ quan thi hành án mà đại diện được trường hợp pháp luật có quy định khác uỷ quyền ký kết hợp đồng bán đấu giá tài sàn là - Cần nghiên cứu xem xét. bổ sung quy Chấp hành viên phụ trách vụ việc. định về thời hạn chuẩn bị tổ chức cường chế Ba là, sửa đôi các quy địnli của pháp luật kê biên tài sản phù họp với thực tiễn, ví dụ: liên quan đến thời hạn kỷ két họp đồng bún đấu "Thời hạn chuún bị tô chức cưỡng ché kê biên giá tài sản thi hành án dân sự, thời hạn tltực chậm nhất là 30 ngày đối với động sàn, chậm hiện họp đồng bán dấu giá tài sản thi hành án nhãt là 45 ngày đôi với bát động san. Trong - Sửa đôi quy định trone Luật thi hành án trường hợp có khó khăn, phức tạp sẽ được gia dân sự năm 2008 tại khoản 1 Điều 101, theo hạn nhưng tối đa không được quá 01 tháng. " hướng: "thời hạn đê ký hợp đồng bán đâu giá - Bên cạnh đó, cần tiếp tục sửa đổi trong tài sán thi hành án dân sự chậm nhất là 10 ngày Luật thi hành án dân sự trong thời gian tới đối kê từ nạùy có kêt quả định giá, trừ trường hợp với các quy định liên quan đến việc xác định tài sàn bủn đấu giá là tài san chung của ngicời giá khởi điểm của tài sàn kê biên theo hướng phải thi hành án với người khác. Trường hợp bảo đảm quyền lợi ích các đồng sờ hữu chung các đòng sơ hĩni chung có trả lời bằng văn bùn trong việc xác định giá khởi điểm, thoả thuận không mua tài sản chung thì trong chậm nhất lựa chọn tổ chức thẩm định giá, tổ chức bán đấu trung thời hạn 05 ngày kê từ ngày nhận được giá. Việc có đi đến được thoả thuận không hoàn văn bân trà lời. cơ quan thi hành án phải ký hợp toàn phụ thuộc vào các bên đương sự nhưng đồng bún đấu giả tài sản " pháp luật cần phải ghi nhận để bảo đảm quvền - Quy định về thời hạn tổ chức bán đấu giá của đồng sở hữu trong việc định đoạt tài sản. tài sản thi hành án dân sự tại điều 101, Luật Tuy nhiên, lai cần nghiên cứu rút ngắn thời gian thi hành án dân sự năm 2008: “đối với động dành quyền ưu tiên mua của các đồng sở hữu sản là trong thời hạn 30 ngày, đoi với bất đối với tài sản thi hành án và trong trường họp động sàn là trong thời hạn 45 ngày kê từ ngày các đồng sở hữu cỏ đơn không mua tài sản thì ký kết hợp đ ồ n g ” để tạo sự thống nhất và cần ký kết hợp đồng bán đấu giá tài sàn ngay không cứng nhắc trong việc áp dụng pháp mà không cần phải chờ hết thời gian luât định là luật. Như vậy, đối với tài sản là động sản, chỉ 01 tháng hay 03 tháng. cần tổ chức bán đấu giá đàm bảo việc thông - Bãi bỏ quy định Chấp hành viên tự xác báo. niêm yết theo đúng quy định thì từ ngày định giá đối với trường hợp tại địa bàn kê biên thứ 8 đến ngày thứ 29 có quyền tổ chức bán khồng cỏ tổ chức thấm định giá hoặc tố chừc đấu già tài sản. Đối với bai động sán chỉ cần thẩm định giá từ chối ký hợp đồng thẩm định đảm bảo thời gian thông báo niêm vết thì có giá; quy định điều kiện cụ thể để Chấp hành quyền tổ chức bán đấu giá tài sản từ ngày 31 viên được quyền ký hợp đồng dịch vụ thẩm đến ngày thử 44 là vẫn đảm bảo thời hạn định giá ngoài địa bàn nơi có tài sản kê biên... trong quy định của Luật Thi hành án dân sự. H a i là, sử a đồi các quy định của pháp Bên cạnh đó, cần bồ sung quy định về thời luật liên quan đến chủ th ể kỷ kết hợp đồng hạn tổ chức bán đấu giá đối với tài sản thi bán đấu giá tài sản th i hành án hành án bị giảm giá là: “trong thời hạn 15 Luật Đấu giá tài sản sắp tới cần quy định về ngày đôi với động sản, trong thời hạn 30 nạày chủ thể ký kết hợp đồng bán đấu giá tài sản thi đối với bất động san ” để đẩy nhanh tiến trình hành án dân sự theo đúng bản chất cùa hoạt xử lý tài sản thi hành án dân sự. động thi hành án dân sự. c ầ n quy định chủ thể (Xem tiếp trang ỉ 7) o
  11. hií M %^jề 8wật B À N VỀ T Ộ I C Ư Ờ N G HỨC I AO Đ Ộ N G T R O N G L U Ậ T H ÌN H s ự V I Ệ T N A M NCS.ThS. Ngô Ngọc Diễm 1 Lê Vãn Năm2 1. Đặt vân đề Lý do thứ nhất chính là Hiệp định Đối tác Lao động cưỡng bức là hình thức bóc lột xuyên Thái Bình Dương TPP. Xóa bỏ lao động lao động, tước đi quyền tự do và phẩm giá của cưỡng bức là một trong bốn quyền lao động người lao động. Lao động cưỡng bức xảy ra cơ bản mà các bên tham gia TPP nhất trí khi phụ nữ, nam giới cũng như trẻ em bị lừa thông qua và duy trì trong khung pháp lý và gạt và mắc bẫy trong chính công việc của thực tiễn tại mỗi nước. Việt Nam, với vai trò mình mà không thể thoát ra được. Theo ước thành viên của thỏa thuận này, công nhận mục tính của ILO, trên th ế giới, có tới 21 triệu tiêu loại trừ mọi hình thức lao động cưỡng bức người là nạn nhân của lao động cưỡng bức. hoặc bắt buộc. Điều này đặt ra yêu cầu kiểm Khoảng 12 triệu người trong số đó, nghĩa là soát kỹ lưỡng và kỳ vọng mới đối với doanh hơn nửa số nạn nhân, ở khu vực Châu Á-Thái nghiệp Việt Nam. Họ phải đảm bảo rằng rủi Bình Dương. Điều đó có nghĩa là bất cứ thời ro lao động cưỡng bức không có chỗ trong các khắc nào cũng có ít nhất ba trong số i .000 hoạt động hay trong chuỗi cung ứng của họ. người Châu Á đang bị cưỡng bức lao động3. Lý do thứ hai liên quan đến cải cách mới Lao động cưỡng bức đi ngược lại xu th ế đây trong khung pháp lý của Việt Nam. Bộ phát triển, nó cũng đồng thời phương hại luật Hình sự năm 2015 quy định cưỡng bức lao đến sản xuât kinh doanh. Một doanh nghiệp động là tội phạm theo Điều 297. Cùng với bị phát hiện sử dụng lao động cưỡng bức có việc nghiêm cấm cưỡng bức lao động trong thể kéo theo hậu quả tác động lên cả ngành, Bộ luật Lao động và Luật Phòng, chông mua đặc biệt là nếu bị áp đặt các rào cản thương bán người, tội đanh mới này thiết lập một mại, các ngành xuất khẩu sẽ chịu ảnh hưỏng khuôn khổ pháp lý rõ ràng để ngăn chặn hành trực tiếp. vi cưỡng bức tại Việt Nam. Lao động cưỡng bức cũng làm méo mó thị Nhằm cụ thể hóa các quy định của Công trường kinh doanh vì doanh nghiệp tuân thủ ước số 29 của Tổ chức Lao động quốc t ế (ILO tốt lại đối mặt với sự cạnh tranh không lành - International Labour Organization) (sau đây mạnh từ những doanh nghiệp vi phạm pháp gọi tắt là Công ước số 29) đồng thời để đấu luật. ILO ước tính rằng lợi nhuận bất hợp pháp tranh, phòng chống có hiệu quả đối với hành thu được thông qua việc sử dụng lao động vi cưỡng bức lao động Bộ luật hình sự 2015 cưỡng bức trong khu vực kinh tế tư nhân trên (sau đây gợi tắt là BLHS 2015) được thông toàn th ế giới lên tới 150 tỷ đô la Mỹ mỗi năm. qua ngày 27-11-2015 của Việt Nam đã bổ Một phần ba số tiền này là từ khu vực Châu Á sung quy định tại Điều 297 về Tội ciíỡng bức - T h á i Bình Dương. lao động. Vậy tại sao vấn đề lao động cưỡng bức lại Trong phạm vi bài viết này, tác giả tập trở thành chủ đề nóng và sát sườn với kinh tế trung phân tích các vấn đề lý luận về tội Việt Nam hiện nay? cưỡng bức lao động trong BLHS 2015 và đề 1 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội : Trường Công an huyện Nông cống - Công an tinh Thanh Hóa 3 Tiến sĩ Chang-Hee Lee, Diễn văn “ Lao động cưỡng bức làm phương hại đến hoạt động kinh doanh và sự phát triến của xã hội”, truy câp: http://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/Speeches/WCMS_467054/iang-vi/index.htm ©
  12. HỌC VIỆN Tư PHÁP xuất các giải pháp thực thi có hiệu quả đối với nhận về tội cưỡng bức lao động. Theo Điều tội phạm này. 297 BLHS 2 0 15.5 2. Khái niệm tội cưỡng bức lao động Trên cơ sỏ các quy định về định nghĩa tội Lao động cưỡng bức là một trong những phạm tại Điều 8 BLHS 2015 có thể hiểu “Tội hành vi nguy hiểm, có tác động xâu tới quan cưỡng bức lao động là hành vi dùng vũ lực, đe hệ lao động, bóp méo quan hệ này cũng như dọa dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác ép tác động tới tính mạng, sức khỏe, danh dự, buộc người khác phải lao động, do người có nhân phẩm, quyền tự do thân thể của người năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một lao động bị cưỡng bức. Khái niệm lao động cách cố ý xàm phạm xâm phạm quyền tự do cưỡng bức được nêu lần đầu tiên trong Công về lao động của con người”. ước sô" 29 của ILO về lao động cưỡng bức và 3. Các dâu hiệu pháp lý của tội cưỡng bắt buộc. bức lao động trong Bộ luật hình sự Theo Điều 2 của Công ước thì: cụm từ Trên cơ sở khái niệm về tội cưỡng bức lao “lao động cưỡng bức hoặc bắt buộc” có nghĩa động trong BLHS 2015 có thể xác định các là mọi công việc hoặc dịch vụ mà một người dấu hiệu của tội cường bức lao động như sau: bị ép buộc phải làm dưới sự đe doạ về bất kỳ 3.1. v ề khách th ể của tội phạm . Tội cưỡng hình phạt nào và bản thân người đó không tự bức lao động được quy đinh tại Điều 297 nằm nguyện làm. trong Chương XXI - Các tội xâm phạm trật tự Từ khái niệm này, theo Công ước cần xác công cộng, an toàn công cộng. Như vậy về định những hành vi sau đây bị coi là hành vi khách thể loại của tội phạm này xâm phạm lao động cưỡng bức: Lạm dụng tình trạng tới các quan hệ xã hội về an toàn trong các khó khăn của người lao động; Lừa gạt; Hạn lĩnh vực khác nhau của trật tự công cộng. c h ế đi lại; Bị cô lập; Bạo lực thân thể và tình Khách thể trực tiếp của tội phạm này là dục; Dọa nạt, đe dọa; Giữ giây tờ tùy thân quan hệ nhằm đảm bảo quyền bất khả xâm Giữ tiền lương; Lệ thuộc vì nỢ; Điều kiện phạm về tự do lao động của con người6. Ngoài sông và làm việc bị lạm dụng; Làm thêm giờ ra tội cưỡng bức lao động còn gián tiếp xâm phạm tới quyền bất khả xâm phạm về thân quá quy định4. thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm và quyền tự Dựa trên cơ sở các quy định của Cồng ưổc do của con người. số 29 Bộ luật lao động Việt Nam 2012 đã có 3.2. v ề m ặt khách quan. Theo quy định định nghĩa về cưỡng bức lao động trong khoản tại khoản 1 Điều 297 thì tội cưỡng bức lao 10 Điều 3 như sau: Cưỡng bức lao động là động có các hành vi khách quan như sau: việc dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc các . . . Thứ nhâí, người phạm lội.có, hành vi.đùng thử đòận'ktíác nhằrh bùộc' ngừờí khăc ìàò vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng các thủ động trái ý muốn của họ. đoạn khác ép buộc người khác phải lao động. Như trên đã phân tích, lần đầu tiên trong Như vậy, về cư bản Đ iều 297 đã sử dụng lịch sử, tại BLHS 2015 của Việt Nam có ghi 4TỔ chức Lao động quốc tế - ILO (1930), C ô n s ước số 29 về Lao động cường bức và bảt buộc năm 1930 5Xem Điều 297 BLHS 2015 6 về quyền tự do lao động: Điều 57 Hiến pháp 2013 đã quy đinh “Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện đê tổ chức, cá nhân tạo việc làm cho nsười lao độno. Nhà nước bào vệ quyền, lợi ích hợp pháp của rmười lao động, người sứ dụng lao động và tạo điều kiện xây dựng quan hệ lao độn? tiến bộ, hài hòa và ổn định” ; Điểm a khoàn 1 Điều 5 Bộ luât lao động quy đinh ‘‘Làm việc, tự do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp và khôn s bị phân biệt đối xử” . o
  13. h á n sỉ 11 ã 1 1 t h ứ VliAỉi M ộ t 1 cách định nghĩa trong Bộ luật lao động 2012 Với thuật ngữ này dễ dẫn đến cách hiểu lao về “cưỡng bức lao động”. Có chăng BLHS động cưỡng bức chỉ xảy ra khi một người 2015 không sử dụng cụm từ “nhằm buộc phải thực hiện những công việc hợp pháp trái người khác lao động trái ý muôn của họ ” với ý muốn của họ, còn những công việc bất thay vào đó là cụm từ “ép buộc người khác hợp pháp một người phái thực hiện ngoài ý phải lao động”. muốn của họ không nằm trong nội hàm khái Khái niệm về hành vi cưỡng bức lao động niệm lao động cưỡng bức7. trong BLHS 2015 cũng như Bộ luật lao động Phân tích từng hành vi được mô tả trong 2015 về cơ bản được xây dựng dựa trên cơ sở Điều 297 BLHS 2015 cụ thể như sau: khái niệm về “cưỡng bức lao độ n g ” trong Dùng vũ lực: Là sử dụng sức mạnh bạo Công ước sô" 29 của ILO. Tuy nhiên, vẫn có lực thông qua các hành vi như đâm, đá, tát, những điểm khác biệt và bất cập: đánh, đập tác động bằng ngoại lực vào cơ thể + Nội hàm khái niệm này trong BLHS của nạn nhân. Hành vi dùng vũ lực có thể 2015 hẹp hơn khi nhân mạnh chủ yếu yếu tố thể hiện dưới nhiều động tác khác nhau và không tự nguyện ở đây là do việc dùng vũ mục đích chính khi sử dụng vũ lực là nhằm lực hoặc đe dọa dùng vũ lực, trong khi thực ép người khác phải lao động. Điều này để t ế có rất nhiều những dạng ép buộc, cưỡng phân biệt với hành vi dùng vũ lực trong các bức khác. tội khác như cố" ý gây thương tích, cưỡng + Các “thủ đoạn k h á c ” đã không được dâm, hiếp dâm. giải thích một cách rõ ràng nên rất khó xác Đe dọa dùng vũ lực: Là việc sử dụng bạo định. Điều này cho thấy, nếu muôn thực thi lực tinh thần thông qua các hành vi, hành động được các cơ quan tư pháp của Việt Nam cần hoặc dưới hình thức không hành động nhằm phải ban hành văn bản hưđng dẫn thi hành làm cho người lao động lo sợ rằng hành vi sử về điểm này. dụng bạo lực sẽ diễn ra, từ đó buộc họ phải + Công ước số 29 dùng thuật ngữ “một thực hiện việc lao động mà người cưỡng bức người phải thực hiện một công việc hoặc lao động đã ép buộc họ tiến hành. dịch vụ” bao gồm cả trường hợp công việc Thủ đoạn khác: Là việc sử dụng các thủ hay dịch vụ đó có thê là hợp pháp hoặc có đoạn ngoài dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ thể là bất hợp pháp. Lao động cưỡng bức do lực ví dụ như các biện pháp ép buộc về tinh đó không được định nghĩa bằng tính chất của thần, ràng buộc về các điều kiện vật chất, công việc (có thể hợp pháp hoặc không hợp công việc khiến cho người lao động phải pháp theo luật quốc gia) mà bằng tính châ't miễn cưỡng làm việc theo yêu cầu của người của mối quan hệ giữa người thực hiện công cưỡng bức lao động đặt ra. việc và người hưởng lợi từ công việc. Khái Các hành vi trên của người phạm tội phải niệm trong BLHS 2015 cũng như Bộ luật lao dẫn đến việc làm cho người khác (thông động 2012 sử dụng thuật ngữ “lao động” thì thường là người lao động) phải lao động trái hoạt động lao động của con người chỉ bao vđi ý muốn của họ. Quyền tự do lao động là hàm những hoạt động tạo ra các giá trị vật một quyền con người, con người khi đến tuổi chất và tinh thần cho xã hội và thường đó là lao động được quyền tự do lựa chọn công việc những hoạt động không bị pháp luật cấm. cũng như địa điểm làm việc và khi không 7 Phan Thị Thanh Huyền, Nhận diện về lao động cưỡng bức trong pháp luật lao động Việt Nam hiện hành, Truy cập tại: http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phap-luat.aspx?ItemID=l 11 ©
  14. HỌC VIỆN Tư PHÁP muốn làm việc cho chủ sử dụng lao động nữa không quy định chủ thể đối với tội cưỡng bức thì họ có quyền tự do chấm dứt hợp đồng lao lao động là chủ thể đặc biệt tức là mở rộng động (theo quy định của pháp luật). Do đó chủ thể thực hiện tội phạm đối với tất cả hành vi cưỡng bức lao động làm cho quyền tự những người thực hiện hành vi phạm tội được do lao động của họ bị xâm phạm. Họ buộc mô tả trong cấu thành tội phạm của tội này. phải lao động trái với ý muốn của mình. Theo đó, chủ thể của tội phạm là bất kỳ ai, có Như vậy có thể thấy về mô tả hành vi năng lực trách nhiệm hình sự và từ đủ 16 tuổi cưỡng bức lao động trong BLHS 2015 của trở lên. Cách quy định như vậy là một điểm Việt Nam mới chỉ mô tả một số nhóm hành vi đáng lưu ý của BLHS 2015. Vì khi nhắc đến điển hình của hành vi cưỡng bức lao động quan hệ lao động, thông thường người lao được Công ước sô" 29 ILO quy định. Theo động bị cưỡng bức bởi chủ sử dụng lao động Công ước sô" 29 thì có 11 hành vi liên quan trong việc thực hiện các nhiệm vụ, công việc đến cưỡng bức lao động. Điều này đã được lao động. Nhưng điều luật này không bó hẹp nhà làm luật Việt Nam sử dụng một cách quy phạm vi chỉ người sử dụng lao động mới có định mang tính mở để quy định đó là sử dụng thể trở thành chủ thể thực hiện tội cưỡng bức cụm từ “dùng các thủ đoạn khác”. Tuy nhiên lao động, mà còn có thể là những người khác “dùng thủ đoạn khác là những thủ đoạn nào có liên quan đến quan hệ lao động này ví dụ thì cần phải có văn bản hướng dẫn thi hành. như ngưừi quản lý, người được chủ sử dụng Thứ hai, hành vi cưỡng bức lao động chỉ lao động giao thực hiện các công việc tại cơ sở phạm tội cưỡng bức lao động theo luật hình có sử dụng lao động hoặc giữa chính những sự nếu có hậu quả xảy ra. Điều 297 quy định người lao động vứi nhau. về ba loại hậu quả xảy ra mà người thực hiện 3.4. v ề m ặt chủ quan của tội phạm . Tội hành vi cưỡng bức lao động sẽ phải bị xử ]ý cưỡng bức lao động được thực hiện với lỗi c ố hình sự theo tội này gồm: ý, thông thường là c ố ý trực tiếp. Mục đích a. Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về cửa tội này thường là mục đích bóc lột lao hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa động, tình dục, mục đích vụ lợi về vật chất. được xóa án tích mà còn vi phạm; Tuy nhiên động cơ và mục đích không phải là b. Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho dấu hiệu bắt buộc của tội này. sức khỏe của 01 người với tỷ lệ tổn thương cơ 4. Những đề xuâít thực thi quy định về thể từ 31% đến 60%; tội cưởng bức lao động trên thực t ế c. Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức Với tính chất là tội phạm lần đầu tiên được khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương quy định trong BLHS, việc triển khai áp dụng 'ccTthể của' rìhữhg 'ngừờinàỳ 'từ31%'đếh'60%.” qùý 'địrìtì òủá Đ'iềù 297 về' tồi 'cừờrig bữc láó Trong ba trường hợp này, chỉ có điểm b và động còn rất nhiều khó khăn. Trên cơ sở phân điểm c là người thực hiện hành vi gây ra hậu tích về khái niệm, các dâu hiệu pháp lý của quả và dùng hậu quả đ ế làm cơ sở cho việc tội phạm này khi BLHS năm 2015 có hiệu lực truy cứu trách nhiệm hình sự. Còn đối với pháp luật. Chúng tôi xin đề xuất những giải điểm a là xét về nhân thân và lý lịch của pháp nhằm thực thi có hiệu quả quy định về người thực hiện hành vi phạm tội. Bởi vậy hậu tội cưỡng bức lao động. quả không phải là căn cứ bắt buộc đối với tội Thứ nhất, như trên đã phân tích, trong mô danh này khi một người thực hiện hành vi tả của Điều 297 có quy định về “thủ đoạn cưỡng bức lao động. kh á c ” nhằm é p buộc người khác phải lao 3.3. v ề chủ th ể của tội phạm . Theo quy động. Đây là quy định m ang tính mở, còn định tại khoản 1 điều 297 BLHS 2015 thì nhiều cách hiểu khác nhau. Do đó, chúng tôi o
  15. S ò th á n g 11/2016 - N ă m thứ M ười M ột guột đề xuất các cơ quan tư pháp ở trung ương cần biệt tội cưỡng bức lao động với các hành vi phôi hợp ban hành văn bán hướng dẫn áp m ang tính cưỡng bức lao động trong các tội dụng BLHS 2015 trong đó có hưđng dẫn về phạm đó. vấn đề này. Ngoài ra hành vi dùng vũ lực, đe Thứ hai, các cơ quan điều tra, truy tô , dọa dùng vủ lực ép buộc người khác phải lao xét xử cần xây dựng quy định về phôi hợp động trong một số trường hợp khá giống với với các cơ quan quản lý về lao động, xuấ"t m ột số hành vi của tội phạm khác như: Hành nhập cảnh... đ ể có thể thực thi tốt hơn quy vi cưỡng bức (dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ định về tội cưỡng bức lao động trên thực tế. lực hoặc dùng thủ đoạn khác) buộc người Bởi lẽ, với vai trò trong quản lý lao động, khác thực hiện hoạt động mại dâm (điểm b cơ quan lao động sẽ nắm rõ tình hình sử khoản 2 Điều 327); hoặc hành vi bắt, giữ dụng lao động tại các doanh nghiệp, công hoặc giam người trái pháp luật; hoặc hành vi trường, hầm mỏ... Do đó, việc phát hiện mua bán người, mua bán trẻ em nhằm mục tình trạng cường bức lao động sẽ kịp thời đích bóc lột tình dục, cưỡng bức lao động hơn, giúp cho việc khởi tô", điều tra, truy tô", (Điểu 150, 151). Do đó, cần phải có hướng xét xử củ a các cơ quan tư pháp đ ạ t hiệu dẫn cụ thể về các trường hợp này, để phân quả./. M ỘT SÓ BẤT CẬP TRO NG T H Ụ C T I Ẻ N ÁP DỤNG... (Tiếp theo trang 12) Bốn là, hoàn thiện các quy định của thanh toán các chi p h í thực tế, hợp lý đã pháp luật về tổ chức đăng ký tliam gia đấu p h á t sinh từ việc cưỡng chế thi hành án, tố g iá đối với tài sản thi hành án . chức bán đâu giá N gười phái thi hành án Cần bổ sung quy định về những trường có trách nhiệm hoàn trá p h í tổn thực tế, hợp hợp không được đăng ký tham gia đấu giá lý cho người đăng ký mua tài sản như: P hí trong Luật thi hành án dân sự trong thời gian đủng kỷ tham gia đấu giả, p h í đi lại vù các tới để bảo đàm tính khách quan trong việc xử chi p h í khác do các bên thoả thuận; nếu lý tài sản thi hành án dàn sự. Theo đó Châp không thoa thuận được thì yêu câu Tòa án hành viên phụ trách vụ việc, Thủ trưởng cơ g iả i q u y ế t” quan thi hành án dân sự có tài sản thi hành án Sáu là, sửa đổi quy định về huỷ kết quả bán đấu giá thì cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh, bán đấu giá tài sản thi hànlt án chị, em ruột của những người này không được Khi xây dựng Luật bán đấu giá tài sản cần đăng ký tham gia đấu giá. bỏ quy định việc huỷ kết quả bán đấu giá còn Năm là, sửa đổi quy định về quyển chuộc phải thoả thuận của người phải thi hành án tài sản của người phải thi hành án. tại Điều 48, Nghị định số 17/NĐ-CP về bán Tác già cho ràng cần quy định rút ngắn đâu giá tài sản. Khi Chấp hành viên bán đấu thời gian chuộc tài sản đổi với người phải giá tài sản của người phải thi hành án không thi hành án để đẩy nhanh tiến trình xử lý tài cần có sự đồng ý của họ, nên khi huỷ kết quả sản thi hành án dân sự: “Người p hải thi hành bán đấu giá cũng không cần thiết phải có sự án có quyển chuộc tài sàn lần đầu trước thoả thuận đối với người phải thi hành án. Bổ ngày mờ cuộc bủn đấu giá là 10 ngày, quyển sung quy định việc huỷ kết quả bán đau giá chuộc tài sàn các lần bán đấu giá tài sàn tài sản là bất động sản phải có sự tham dự của tiếp theo lù 07 ngày trước ngày m ờ cuộc đại diện Viện kiểm sát kiểm sát việc thi hành bán đấu giá nếu nộp đù tiền thi hành án và án./. o
  16. HỌC VIỆN Tư PHÁP C ơ CHẺ QUẢN TR Ị CỦA CÔNG TY TR O N G VIỆC BÁO VỆ CÓ ĐÔ NG THEO P H Á P LUẬT DOA N H N G H IỆ P VIỆT NAM ThS. Phan Hoàng Ngọc' Việc bào vệ lợi ích của nhà đầu tư ở Việt bảo vệ cổ đông thiểu số, đã vượt 38 bậc, đứng Nam theo tinh thần Luật Doanh nghiệp năm thứ 122 trong bảng xếp hạng quốc tế. Đê đạt 2014 đã có nhiều tiến bộ tích cực. Luật này đã được sự cải thiện tốt về thứ tự trong bàng xếp có một số quy định bổ sung nhằm định hình cơ hạng bảo vệ cổ đông thiểu số nước ta, trước hết chế bảo vệ các quyền của cổ đông, trong đó có phải đánh eiá và ghi nhận vai trò tích cực của cổ đông thiểu số; có thêm phương thức tăng Luật Doanh nghiệp năm 2014, góp phần tăng cường tạo thuận lợi cho cổ đông thực hiện cường hiệu quả quản trị, hướng tới bào vệ cổ quyền khởi kiện người quản lý khi cần thiết; đông như: Bổ sung thêm mô hình quản trị trình tự, thủ tục khởi kiện đã rút gọn đơn giản doanh nghiệp theo mô hình đơn hội đồng đối hơn, khăc phục bât cập vê chi phí cho các cô với công ty cổ phần để phù hợp với thực tiễn đông (nguyên đơn). tốt của quốc tế và tăng thêm lựa chọn cho nhà Trong mục tiêu ban hành Luật Doanh đầu tư. Mờ rộng quy định về nguyên tắc quản nghiệp năm 2014, Ban soạn thảo cho răng: trị doanh nghiệp cụ thể hơn, chi tiết hơn so với “việc tăng xếp hạng của Việt Nam về bảo vệ Luật Doanh nghiệp nãm 2005, hoặc chỉ áp nhà đầu tư, cổ đông trong bảng xếp hạng quốc dụng quy định của luật nếu điều lệ không có tế khoảng 60 bậc, từ mức gần cuối cùng hiện quy định khác, như áp dụng nguyên tắc bầu nay (160) lên khoảng 100 cũng là mục tiêu dồn phiếu, trình tự, thủ tục triệu tập họp, cách trọng yếu mà Luật Doanh nghiệp mới cần đạt thức biểu quyết tại cuộc họp...Bên cạnh đó, được khi ban hành”2. Mục tiêu trên cũng được Luật mới thừa nhận giá trị pháp lý của cuộc các đại biểu Quốc hội đặt ra song song với mục họp Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị tiêu cải thiện môi trường kinh doanh, tiến tới dưới hình thức hội nghị trực tuyến hoặc trong tương lai đạt mức xếp hạng khoảng thứ phương tiện thông tin tương tự khác. 50 thông qua việc tiếp tục hài hòa hóa thủ tục Nội dung sửa đôi cơ bản của Luật Doanh đăng ký doanh nghiệp, cùng một số thủ tục nghiệp 2014 nhằm tăng cường cơ chế bảo vệ khác như đăng ký bảo hiểm, thuế, lao động... các quyền lợi của cổ đông công ty gồm 03 vấn thông qua đầu mối một cửa, giúp giảm thời đề chính: (/) quyền của cổ đông trong việc khởi gian và chi phí cho doanh nghiệp. kiện người quản lý công ty; (ỉ7) trách nhiệm Luật Doanh nghiệp năm 2014 có hiệu lực của công ty vê công khai minh bạch thông tin; từ 01 tháng 7 năm 2015, tuy nhiên, theo đánh (///) mô hình tổ chức quản lý và vai trò trách giá tại Báo cáo năm 2015 của Ngân hàng thế nhiệm của thành viên Hội đồng quản trị độc giới3, Việt Nam đã có bước tiến bộ về chi số lập của công ty cố phần: 1Phó Hiệu trưởng Trường Trung cấp Luật Thái Nguyên 2 Báo cáo Thuyết minh Dự án Luật Doanh nghiệp 2014; Hội thào hoàn thiện Dự thào Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) diễn ra ngày 10.4.2014, do Viện Nghiên cứu quàn lý kinh tế Trung ương (CIEM) phối hợp với Dự án Cài cách kinh tế vĩ mô cùa Việt Nam cùa Tổ chức GIZ (CHLB Đức); 3 X e m : Ngân hàng thế giới - Báo cáo kinh doanh 2015 http://www.doingbusiness.Org/data/exploreeconomies/vietnam#protecting-minority-investors, truy cập 12/9/2016 o
  17. t h ứ M ưíti M. gwật 1. Vê quyền của cô đông khỏi kiện ngưòi (khoản 2 Điều 161 LDN). quản lý công ty Năm 2015, Ngân hàne thế giới công bố chi Luật Doanh nghiệp năm 2014 đã có nhừrm sổ đánh giá về mức độ bảo vệ cổ đông thiểu số sửa đồi quan trọng nhàm đơn giản hóa và tạo tại Việt Nam, trong đó riêng các chi số thành thuận lợi hơn cho các cô đông giám sát, khi phần mà Việt Nam đạt cao nhất là 7/10 về minh phát hiện vi phạm sẽ tự quyết định việc khởi bạch và chí số về quyền của cô đông. Tuy kiện người quản lý. Luật cũng quy định chi tiết nhiên, mức điểm thấp nhất vẫn là chi số về sự hơn vê bôn phận người quán lý công ty; luật dễ dàng trong việc khởi kiện người quản lý hóa và đơn giản hóa trình tự, thủ tục khởi kiện cône ty, chỉ đạt mức 1/10 (Báo cáo 2015 - người quản lý nhàm tạo thuận lợi hơn cho cổ Ngân hàng thế giới)4. Ket quả và phương pháp đông theo dõi, giám sát và khởi kiện người đánh giá trong thống kê trên có thể chỉ mang quàn lý khi cần thiết, c ổ đông, nhóm cô đông tính tham khảo, giá trị tương đối do chưa phàn sở hữu ít nhất 1% số cổ phần phổ thông liên ánh đầy đù, chính xác môi trường pháp lý tục trong thời hạn 06 tháng có quyền tự mình thuận lợi bắt đầu từ ngày 01/7/2015 khi Luật hoặc nhàn danh công ty khởi kiện trách nhiệm Doanh nghiệp năm 2014 có hiệu lực với khung dân sự đối với thành viên Hội đồng quản trị, thể chế dề dàng hơn cho cổ đông công ty trong Giám đốc hoặc Tổng giám đốc (Điều 161 LDN việc khởi kiện người quản lý (so với Luật 2014). So với Luật doanh nghiệp năm 2005, thì doanh nghiệp 2005). Tuy nhiên, để có các giải trình tự khởi kiện người quản lý của cổ đông đã pháp triển khai mang tính khả thi đối với được đơn giàn hóa và tạo thuận lợi hơn cho các những quy định mới của Luật doanh nghiệp cổ đông. Theo Luật Doanh nghiệp năm 2005, năm 2014, các cơ quan quản lý cần phải rà thì thủ tục khởi kiện phức tạp và không hiệu soát, đánh giá thêm về tính thống nhất, đồng quả vì quy định đặt ra điều kiện cổ đông, nhóm bộ của Luật vói các quy định khác có liên quan cổ đông chi được khởi kiện người quản lý, về trình tự, thù tục tiến hành khởi kiện; tổng giám đốc/tổng giám đốc nếu Ban kiểm soát kết hiệu quả thủ tục giải quyết các vụ án kiện không khởi kiện theo yêu cầu của cổ người quàn lý công ty theo Luật doanh nghiệp đông/nhóm cổ đông. Tức là, cổ đông không năm 2005, qua đó có giải pháp mới triển khai trực tiêp khởi kiện người quàn lý mà phải tốt hơn những quy định mới về khởi kiện người thông qua Ban kiểm soát, sau đó nếu Ban kiểm quản lý công ty. soát không đáp ứng được yêu cầu của cổ đông, 2. Quy định về công khai hóa thông tin thì mới thực hiện khởi kiện. Đây được xem là kịp thòi, đầy đủ đối với công ty cổ phần rào cản, gây chậm trễ cho cổ đông trong việc Vấn đề công khai thông tin của công ty cổ bảo vệ quvền và lợi ích hợp pháp của mình. phần, Điều khoản này đã được sửa dồi cơ bản Với quy định mới hiện hành, cổ đông có quyền theo điều 171 Luật Doanh nghiệp năm 2014, tự mình hoặc nhân danh công ty khởi kiện tương thích với thông lệ quốc tế với các yêu cầu trách nhiệm dân sự đối với thành viên Hội công khai hóa các nội dung về điều lệ doanh đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc nghiệp, danh sách thành viên Hội đồng quàn trị, mà không cần phài qua Ban kiểm soát của Giám đốc/Tổng giám đốc, thành viên ban kiêm công ty nữa. Chi phí khởi kiện trong trường soát, cổ đông nước ngoài, cổ đông lớn. Đây là hợp cổ đông, nhỏm cổ đông khởi kiện nhân một trong những quy định tiến bộ, góp phần cải danh công ty sẽ tính vào chi phí của công ty thiện thứ hạng của Việt Nam trong xếp hạng chỉ 4 Xem: Ngân hàns thế giới - Báo cáo kinh doanh 2 0 15 http://www.doinobusiness.Org/data/exploreeconomies/vietnam#protecting-minority-investors, truy cập 12/9/2016 ©
  18. HỌC VIỆN Tư PHÁP Số bào vệ cổ đông thiêu số. riêng chỉ sổ thành thông lệ hiện nay, có hai mô hình quản trị công ty phần về yêu cầu công khai minh bạch cùa Việt cổ phần phổ biến là. mô hình đơn hội đông (Đại Nam đạt cao nhất là 7/10 cùng với chỉ số về các hội đồng cổ đông. Hội đồng quàn trị. Giám quyền của cổ đông. Nội dung thay đổi tích cực đốc/Tổng giám đốc) và mô hinh đa hội đồng (Đại về công khai thông tin của công ty cổ phần của hội đồng cổ dông, Hội đồng quản trị. Ban kiếm tại Điều 171 Lụât Doanh nghiệp năm 2014 được soát và giám đốc, Tổng giám đốc). Theo quy định thể hiện qua ba vấn đề sau: tarớc đây tại Luật Doanh nghiệp năm 2005. cône Thứ nhất, về báo cáo tài chính, công ty cổ tv cổ phần được tổ chức theo một mô hình duy phần phải gửi báo cáo tài chính hàng năm đã nhất là mô hình đa hội đồng. Thực tế cho thấv, mô được Đại hội đồng cổ đông thông qua đến cơ hình quản trị đa hội đồng không còn phù hợp thực quan nhà nước có thẩm quyền. tế về quy mô, tính chất sở hữu và sự đa dạng của Thứ hai, về công bổ trên trang thông tin điện cách thức quản trị công ty. Quy định này cũng tử (nếu có), công ty cần công khai các thông tin: không theo kịp sự phát triển cùa thông lệ nhiều Điều lệ công ty; Sơ yếu lý lịch, trình độ học vấn quốc gia cho phép công ty cổ phần được tùy chọn và kinh nghiệm nghề nghiệp của các thành viên áp dụng một trong hai mô hình quàn lý ứên. Hội đồng quản trị, Kiểm soát viên, Giám đốc Theo Luật Doanh nghiệp năm 2014, công hoặc Tổng giám đốc công ty; Báo cáo tài chính ty được lựa chọn mô hình quản lý đơn hội đồng hàng năm đã được Đại hội đồng cổ đông thông hoặc đa hội đồng (Điều 134). Trừ trường hợp qua; Báo cáo đánh giá kết quà hoạt động hàng pháp luật chứng khoán có quy định khác, công năm của Hội đồng quản trị và Ban kiêm soát. ty cổ phần có the chọn tô chức hoạt động theo Thứ ba, về cổ đông là cá nhân nước ngoài, một trong hai phương thức: Luật doanh nghiệp năm 2014 yêu cầu: Công ty Thử nhát (mô hình tô chức đa hội đông): cổ phần không phải là công ty niêm yết phải Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quàn trị. Ban thông báo cho Cơ quan đăng ký kinh doanh nơi kiểm soát và Giám đốc, Tổng Giám đốc. Trong công ty có trụ sở chính chậm nhất 03 ngày sau trường hợp công ty cổ phần có dưới mười một khi có thông tin hoặc có thay đổi các thông tin cổ đông và các cổ đông là tổ chức sở hữu dưới về họ, tên, quốc tịch, số hộ chiếu, địa chỉ 50% tổng số cổ phần của công ty, thì không bắt thường trú, sổ cô phẩn và loại cô phân của cô buộc phải có Ban kiêm soát; đông là cá nhân nước ngoài; tên, mã sổ doanh Thứ hai (mô hình tổ chức đơn hội đồng): nghiệp, địa chỉ trụ sở chính, số cổ phần và loại Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và cổ phần và họ, tên, quốc tịch, số hộ chiếu, địa Giám đốc, Tổng Giám đốc. Trong trường hợp chỉ thường trú người đại diện theo ủy quyền này ít nhất 20% số thành viên Hội đồng quản củá cổ đồng lấ tổ chức'riừớc rigoài.................. trị (HĐQT) phải lầ thành viền độc lập và có Riêng đổi với công ty cổ phần đại chúng Ban kiểm toán nội bộ trực thuộc Hội đồng thực hiện công bố, công khai thông tin theo quản trị. Các thành viên độc lập thực hiện chức quy định của pháp luật về chứng khoán. Công năng giám sát và tổ chức thực hiện kiểm soát ty cổ phần mà Nhà nước nấm giữ trên 50% vốn đối với việc quản lý điều hành công ty. điều lệ công bổ, công khai thông tin theo quy Đối chiếu các mô hình quản lý trên với định về công bố thông tin định kỳ tại Điều 108 nguyên tấc cùa OECD và thông lệ cho thấy, việc và công bổ thông tin bất thường theo Điều 109 quy định về thành viên HĐQT độc lập là rất cần của Luật Doanh nghiệp năm 2014. thiết, thể hiện sự tương đồng cùa pháp luật Việt v ề mô hình quản lý, điều hành công ty Nam với thông lệ quốc tế. Thành viên độc lập có Theo nguyên tắc quản trị công ty do Tô chức vai trò nhàm bảo vệ quyền lợi của các cổ đông - Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) nêu ra và chủ sờ hữu công ty, kiểm soát hoạt động của bộ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2