intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tạp chí Xưa và nay

Chia sẻ: Huỳnh Thị Thủy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:48

238
lượt xem
44
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Áo dài xưa của phụ nữ Sài Gòn, Nam Bộ, trang phục Hà Nội, tản mạn về chiếc áo dài, trang phục phụ nữ ba miền, trang phục triều đình,... là những bài viết trong tạp chí "Xưa và nay". Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tạp chí Xưa và nay

  1. Muåc luåc l Áo dài xưa của phụ nữ... NGỌC DIỆP Tr. 4 l Trang phục Hà Nội... NGUYỄN MẠNH HÙNG Tr.6 l Tản mạn về chiếc áo dài NGUYỄN MINH Tr.8 l Trang phục xứ Đàng Trong... TRỊNH QUANG VŨ Tr. 9 Ảnh bìa: l Trang phục phụ nữ ba miền... Lụa phương Nam Tr. 14 l Trang phục triều đình Tr. 18 l Lương Khắc Ninh nhà cải cách Tr. 24 l Nghệ thuật sân khấu cải lương HOÀNG NHƯ MAI Tr. 27 l Trường phái hài của bài vọng cổ ĐỖ DŨNG Tr. 30 l Nhớ rạp hát Chợ Lớn HUỲNH TRUNG NGHĨA Tr. 32 l Chợ Bến Thành xưa & nay TÔN THẤT THỌ Tr. 34 taïp chí xöa & nay l Cải lương cái điệu hát nhaø xuaát baûn vaên hoùa saøi goøn TRƯƠNG NGỌC TƯỜNG Tr. 37 Chõu traách nhiïåm xuêët baãn l Ba thế hệ Nhơn Nghĩa Đường Àöî Thõ Phêën - nguyïîn haånh HUỲNH TRUNG NGHĨA Tr. 38 Chuã biïn l Đất Thị Nghè xưa TS. Nguyïîn Maånh Huâng NGUYỄN THANH LỢI Tr. 42 Biïn têåp l Về tác giả Gia Định thất thủ vịnh ÀÛÁC HUY TÔN CHÂU QUÂN Tr. 49 Trònh baây Trung Quên sài gòn xưa & nay 3
  2. Á o d à i Lịch sử ghi nhận những xưa D năm trị vì của mình, vua Minh Mạng là người rất quan tâm đến vấn đề trang phục. Những bản dụ về vấn đề này nói riêng và ghép chung với các khác đã được ban hành đến 34 lần. Có những năm tới 5 lần (năm 1825) đã chấp thuận cho bản tâu của một đơn vị ở Gia Định, xin cải đồ y phục... của phụ nữ Sài Gòn - Nam Bộ ưới thời triều Nguyễn - Pháp thuộc, phụ nữ lao động ở miền Nam ưa mặc  ngọ c diệp màu đen. Áo cánh cài cúc giữa không có túi, vạt áo sau trùm mông, dùng khăn vải màu sáng hoặc kẻ ô gập dọc lại vắt lên đầu để tránh nắng. Ngày hội, ngày tết các cô thường mặc áo dài truyền thống, màu sắc tự nhiên, thường chỉ cài cúc cạnh sườn, còn đoạn từ nách lên đến cổ thì lật chéo để lộ ba màu áo ra ngoài. Bên trong là chiếc áo cánh trắng, không cài các cổ, tôn màu yếm hoa hiên hoặc đỏ thắm. Cổ yếm có hai dải bơi chèo buộc ở sau gáy để lộ ra phía ngoài những lớp áo. Phụ nữ miền Nam còn thường mặc áo bà ba trắng. Khi mặc áo dài phủ lên chiếc quần lĩnh đen. Các bà nhà giàu mặc nhiều áo dài, áo trong cùng dài hơn cả, những chiếc áo ngoài gấu ngắn dần lên một chút để khoe màu sắc khác nhau. Những năm đầu thế kỷ XX các bà, các cô gái miền Nam thường mặc áo dài cổ tròn đứng cao khoảng 1cm. Từ vai đến cổ tay áo nhỏ dần, cửa ống tay áo mở một đoạn (dài chừng 3cm) sau khi mặc, cài kín bằng cúc bấm cho cổ tay áo khít vào cổ tay. Gấu áo dài cách đất từ 10 đến 20cm. Đầu những năm 1930, ở Sài Gòn, có mốt áo dài tân thời. Vẫn là kiểu áo dài năm thân truyền thống nhưng may chật hơn, thân trước Phong cách tiếp thân sau không nối giữa nữa (vì đã khách của phụ nữ có loại vải khổ rộng để may), vạt Sài Gòn năm 1930 con được cắt ngắn lên. Áo dài tân 4 sài gòn xưa & nay
  3. thời may bằng nhiều chất liệu vải với màu sắc khác nhau, được coi là mốt tân tiến. Trong phong trào này, họa sĩ Cát Tường ở Hà Nội nghiên cứu, giới thiệu trên báo chí rồi sau đó tung ra kiểu áo Lơ Muya (tiếng Pháp: Le mur nghĩa là bức tường. Tường là tên họa sĩ). Áo dài Lơ Muya vai bồng, cổ tay măng sét (như tay áo sơ mi nam) hoặc tay áo lá sen, tay chun. Cổ áo tròn khoét sâu xuống ngực, viền đăng ten, hoặc kiểu lá sen tròn, lá sen cài vắt chéo… Gấu áo cắt hình sóng lượn, đắp vải khác màu, hoặc đính những đường den, đăng ten diêm dúa. Nhiều chi tiết của chiếc áo dài “Lơ Muya” đã vay mượn ở loại áo, váy của phụ nữ châu Âu thời đó. Bên cạnh Cát Tường, họa sĩ Lê Phổ cũng có những đóng góp để hình thành kiểu áo dài Lê Phổ. Tuy Trang phục nữ sinh áo tím Sài Gòn năm 1925 nhiên, đây mới chỉ là những cải tiến khiêm tốn như thân áo ôm sát Phụ nữ thành thị tiểu tư sản, người được mặc ra ngoài một loại áo lót, nhiều hơn, kích dài xuống hở lườn, nhiều tuổi, mặc áo dài cổ đứng cao áo lót này cổ khoét sâu, không vạt dài, tà lượn. Cũng nối ở đoạn từ 1cm đến 2cm, góc thẳng. Các cô tay may liền với quần sa tanh đen. vai. Cổ áo bẻ, mùa nóng mở ra cho gái thường mặc áo cổ cao từ 4cm Bà Trần Lệ Xuân, người đầu tiên mát, mùa rét gài vào cho ấm. đến 7cm dựng bằng vải hồ cứng, tung ra một kiểu áo dài khoét cổ Áo dài Lơ Muya, cho dù có góc tròn, vạt áo lượn, tà khép. Các ngang… nhưng rồi người ta lại nhiều phản đối, vẫn được những bà mặc quần đen, các cô thường khoét cổ tròn, cổ vuông, cổ nhọn, người phụ nữ tân tiến ở thành thị mặc quần trắng. Ở trong nhà mặc tay áo ngắn hơn, tà rộng dài ra, ba miền hưởng ứng (điển hình ở áo cánh trắng, cổ áo tròn, cổ quả thân áo bó sát, thắt eo. Những năm Hà Nội có cô Nguyễn Thị Hậu; ở tim, cổ thìa hay cổ vuông cài cúc sau trong phong trào “mini” chiếc Sài Gòn cô Hồng Vân; ở Hội An giữa, tay dài hoặc mặc “coóc sê” áo dài bị đổi dạng, tà áo rất hẹp, vạt trong hội chợ Lạc Thiện, một số (corset) để giữ cho ngực tròn đẹp. ngắn đến đầu gối, cổ cao, vai nối chị em đã mạnh dạn mặc áo Lơ Khi có khách đến nhà, hoặc đi chéo, cánh tay áo ngắn, cổ tay rộng, Muya. Bà Trịnh Thục Oanh, ở Hà ra đường phố, đi chơi, đi làm, đi xẻ tà áo cao bên trong lại không Nội cũng đã mặc áo dài do họa sĩ học, lễ Tết đều mặc áo dài. mặc áo cánh nên từ chỗ xẻ tà đến Lê Phổ thiết kế...). Mùa hè thường mặc áo dài bằng cạp quần thường hở một khoảng Ít năm sau, chiếc áo dài “Lơ lụa hay vải mỏng, màu sáng, hoa nhỏ… Muya" quay lại trở về dạng quen nhỏ. Mùa rét may áo dài bằng các Sau năm 1975, phụ nữ ở miền thuộc cũ, có ít nhiều cải tiến: cổ áo loại vải nhung, len, dạ, hoặc mặc Nam vẫn gắn bó với kiểu quần áo đứng cao từ 1 đến 2cm, tay thẳng, lồng hai chiếc áo dài cho ấm. Các bà ba, búi tóc trùm khăn rằn quen may liền vải, cổ tay hẹp, viền nhỏ. cụ già mặc áo dài bông, hình thức thuộc. Những ngày hội, ngày Tết Có kiểu ở cửa tay, gấu, nẹp cài may như áo dài bình thường, bằng vẫn thấy phổ biến những chiếc áo cúc đều viền vải khác màu thành hai lần vải, ở giữa là một lượt bông dài kiểu cũ mới… Những chiếc đường nẹp rộng khoảng 0,5cm gọi mỏng, ngoài bằng nhung, hoặc sa áo dài truyền thống dù dài, ngắn, là áo né lẹp. Có loại gấu áo vẽ tròn tanh hay gấm hoa. tà rộng hay hẹp, màu trắng hay lẳn, không gập. Kể từ năm 1954, ở miền Nam vàng, điểm hoa to, nhỏ… bằng lụa Trải qua những cuộc đấu tranh chiếc áo dài được nhiều nữ sinh mặc thường hay lụa quý… vẫn là chiếc chung về quan điểm thẩm mỹ đến trường với kiểu tà rộng, sát eo, áo dài ba miền là thành tựu của sự để bảo vệ cái đẹp giản dị, thanh cổ cao, có lót cứng, ống tay hẹp. sáng tạo độc đáo của hơn một thế nhã, có tính dân tộc – chiếc áo dài Đầu những năm 1960, thịnh kỷ qua. truyền thống lại được phục hồi. hành nhất là kiểu áo dài mỏng Tài liệu tham khảo sài gòn xưa & nay 5
  4. Trang phục Hà Nội 1908 - 1909 dưới mắt henri oger  Nguyễn Mạnh hùng Vào những năm 1908 - 1909, Henri Oger đã đến xứ Bắc kỳ với nhiệm vụ nghiên cứu về xã hội Việt Nam (thông qua con đường phục vụ quân dịch). Ông đã để lại 4.577 bức ký họa chú giải chữ Hán - Nôm về xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Chúng tôi xin trích giới thiệu về trang phục trong phần Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. THỜI TRANG mỗi khi mô tả cuộc sống phong lưu Trước mắt chúng ta là hình ảnh vào đầu thế kỷ. Với hàng chữ Hán một bác nông dân, tay xách nách chú thích bên cạnh: “Giày này Gia mang, đang thong dong trên đường Định mới chế” (Kỳ lý nãi Gia Định phố. Bác đi đâu? Đi sắm Tết về ư? tân chế) ta mới thấy rõ các cụ rất Bác sắm được gì? Vật bác kẹp nách hợp thời trang vào giai đoạn lịch ta chưa xác định rõ nhưng vật bác sử ấy. cầm tay ta dễ nhận ra. Chính nghệ Làm gì ngày tư, ngày Tết các cụ nhân có ghi rõ ba chữ Nôm: “mang không sắm cho mình một đôi để đôi dép (?)”. đi chúc Tết mọi người. Đây cũng Phải chăng đây là loại “giày Gia là cách để mọi người chúc tụng lại Định” mà ta thường nghe nói đến mình?! Nhất là các cụ lại diện vào 6 sài gòn xưa & nay
  5. những bộ quần áo lục chẽn, thắt đầu xuất hiện vào thời này. Chúng Nôm tặng cho một me Tây nọ mà lưng lệch hoặc chiếc áo năm thân ta hãy trông lại cậu bé mang ghệt, bố được phong tặng hàm Thị Độc! dài trong trắng, hoặc chiếc quần mặc áo sĩ quan, có đeo len trên tay Mấy sắc đạo phong hàm cụ lớn mỡ gà hay trắng phủ trên đôi giày áo, nhưng còn ló đuôi trên đầu với Trăm năm danh giá của bà to. Gia Định. cái chỏm tóc. Bà mẹ tuy còn chiếc Khi người Pháp mới đặt chân Còn đối với các bà, trang phục nón quai thao, nhưng tay và cổ đã đến Việt Nam, họ đã nghĩ ngay đến là những cặp áo mớ năm, mớ ba, mang vòng vàng, xuyến bạc. việc đào tạo một lớp người làm mớ bảy khoe màu. Những chiếc Nhà văn Vũ Trọng Phụng có thông ngôn, ký lục... Hình ảnh ấy đã áo the thâm hay nâu gụ phủ ngoài. viết thiên phóng sự đề cập đến được H. Oger ghi lại dưới dạng một Chiếc nón ba tầm phụ nữ, chiếc loại kỹ nghệ này. Tây đây là lính lê “thầy thông ngôn trẻ con” - xuất nón lá cọ tán lớn, vành to, quai dương mà dân chúng quen gọi là hiện trong những dịp Tết (1908- thao lụa bện tua dài buông xuống lính tây. Nhân sĩ Bắc Hà thời ấy rất 1909) để khoe cái mũ fléchet, cái áo hai bên đu đưa trước gió. Lại còn thành kiến với các me Tây. Cụ Tam gấm của hạng quan sang thay cho có tấm váy lĩnh hoặc váy lụa hoa nguyên Yên Đổ có làm một câu đối cái khăn đóng áo dài. và đôi dép cong hay đôi hài như ta được trông thấy tận mắt với bốn chữ Hán: “Phu nhân văn hài”. Để có thể hình dung một người phụ nữ ăn mặc sang trọng vào thời ấy như thế nào. H. Oger giới thiệu lối phục sức của bà nhà giàu sau đây (costume de bourgeoise riche). Ăn mặc quần áo mới đẹp, trang nhã, phong lưu dù người nông dân quanh năm chân lấm tay bùn, hay người thợ sống hẩm hiu trong bóng tối, hoặc giới quan lại, hay giới trưởng giả học làm sang cũng đều theo lệ chung là lo trang phục để đón xuân. THỜI KỸ NGHỆ LẤY TÂY Đặc biệt, trong lúc giao thời giữa thực dân và phong kiến chúng ta không thể quên được một số bà mẹ thức thời, không còn cho con chơi tiến sĩ giấy hay tiến sĩ đất như ngày nào đã lỗi thời mà bắt đầu cho con mặc áo quan Tây. Phải chăng nền “kỹ nghệ lấy Tây” cũng bắt sài gòn xưa & nay 7
  6. Tản mạn về chiếc mặc áo dài tay bên trong bận áo lá ngắn tay có hai túi lớn và quần dài áo dài với thắt lưng để nhét túi trầu cau, màu sắc chủ yếu nâu sẫm hay đen. Áo dài đàn ông, chỉ mặc khi có lễ hội, như áo thụng Trung Quốc gọi là áo lương, áo dài đàn bà giống áo dài đàn ông. Tầm nguyên kiểu dáng chiếc áo dài phụ nữ Nam kỳ lục tỉnh chúng ta thấy từ thuở Đàng Trong đã may giống như áo Táh của  Nguyễn Minh Chăm, tròng đầu, thắt eo lưng bó người 4 thân tay dài, cổ hình trái tim động thì ở trần đóng khố nhưng khi có may dúm lại ở phần ngực, tay dài ra công đường bận áo màu và (nâu), bó và đi với chiếc váy khăn. Chúng búi tóc và đội nón. Đàn bà mặc yếm ta tiếp nhận áo Srây phụ nữ Khmer cổ xây, cánh tay trần, váy mà giống Táh của Chăm dúm lại ngắn, thắt lưng thả múi chỗ phần bầu sữa và bận quần. phía trước, đầu có khăn Phụ nữ Hoa với sườn xám cổ lượt cuốn tóc. cao, 2 tà bó sát mình bít tới gối, Thời chúa Nguyễn tay ngắn sát nách hay dài chưa D vào Nam, phong hóa cư tới khủy với váy bó. ương Văn An, viết trong dân Thuận Hóa - Quảng Áo dài Việt giống áo sườn Ô Châu Cận Lục rằng, Nam nói chung giữ nề xám có 2 thân với cổ cao, năm 1555 khi Nguyễn nếp Đàng Ngoài thời bó sát trên eo, dúm ở ngực Hoàng vào Thuận Hóa Trịnh Nguyễn phân như Táh và thả tà từ eo hai phủ Tân Bình, Triệu tranh, Đào Duy lưng xuống che phất phơ Phong người Việt ăn bận theo kiểu Từ tác động chúa chiếc quần lá mem và tay áo dài cổ kín của Chăm. Tà áo dài Nguyễn Phúc dài. Khi Pháp vào, chiếc Chăm, 4 vạt bít tà, cổ hình trái Nguyên (1613 - áo dài Việt Nam có tim, váy khăn rộng. Thái Văn Kiểm 1635) nên thay nhiều biến tấu kiểu châu trong Y phục người Việt qua các đổi khác Đàng Âu như áo Lơ Muya thời đại, tạp chí Đại Học số 38 - Sài Ngoài trong đó của Cát Tường, thập niên Gòn, 1964, cho rằng từ nhà Ngô có việc thay đổi y 1950 hở cổ (décolleté) và năm 939 đến nhà Nguyễn trang phục: bỏ yếm đào áo tay dài xẻ tréo từ cổ xuống phục Việt Nam luôn bị chi phối bởi tứ thân thay vào là áo nách (raglan) để khoe bờ quan hệ giai cấp trong xã hội, thí năm thân cài khuy vai tròn trịa của chị em dụ dân gian bị cấm dùng các màu vải, bới tóc bỏ khăn phụ nữ. Áo dài phụ nữ vàng, xanh, đỏ, tía... đời Trần do quấn, bỏ váy mặc miền Nam còn dùng sùng bái Phật giáo ra lệnh đàn ông quần dài, triều phục nhiều mặt hàng vải dân dã phải cạo sạch đầu như sư, quần thần theo kiểu lụa phối hợp màu sắc hậu Lê trọng Nho thì trái lại. Thời nhà Minh - Trung phong phú đa dạng và Minh thuộc, phụ nữ Việt phải bận Quốc. Ngày xưa kỹ thuật cắt may tân quần dài bỏ váy, mặc áo ngắn bỏ khung vải hẹp chỉ từ tiến của ngoại quốc yếm + tứ thân. 30 - 40cm, mà tà áo nên khá thanh lịch. Sách Việt sử thông giám cương phải rộng 70cm nên Đất Lục tỉnh tiếp mục viết: triều Lê thắng Minh muốn mỗi tà phải may nối nhận nhiều luồng khẳng định quyền tự do độc lập của 4 hay 5 thân mới che văn hóa, người mình nên trong gần ba trăm năm hết người. dân không bảo có đến hơn 20 lần ra lệnh thay đổi Biết rằng, cư thủ nên về y phục toàn quốc: qui định dân - dân đồng bằng sông trang phục binh - quan ăn bận kiểu cách và màu Mékong đa phần phụ nữ là sắc vải bô - nhung gấm khác nhau: thuộc tầng lớp thấp, đầu tàu người nam bình thường bận áo lá nam khi làm lụng trong việc vải ta, cổ đứng, xẻ giữa cài nút có tay bận áo ngắn quần tới cách hoặc không và quần dài tới gối, lao gối, riêng phụ nữ thì tân. 8 sài gòn xưa & nay
  7. Trang phục Đàng Trong thế kỷ XVIII trang phục xứ Đàng Trong thời Lê - Trịnh  Trịnh Quang Vũ T riều Lý kể từ năm Ất Mão (1075) người Việt vua hoang dâm, vô đạo đức từ đời Uy Mục, Tương mới bắt đầu di dân vào đất Quảng Bình, Dực, kỷ cương rối loạn, mục nát, loạn cướp khắp nơi, Quảng Trị ngày nay. Đến triều Trần sau cuộc Mạc Đăng Dung cướp ngôi, đất nước rối loạn. Khi vua viếng thăm của vua Trần vào Chiêm và đám Trang Tông lên ngôi ở Lào, thái sư Trịnh Kiểm đưa cưới của công chúa Huyền Trân (1306) dân vua Trang Tông về thu phục Tây Đô năm Thuận Bình Việt vào đến Thừa Thiên. Một thế kỷ sau triều Hồ thu thứ 6 (1553) thái sư Trịnh Kiểm sai tướng tâm phúc được đất Chiêm Động, Cổ Lũy, người Việt vào đến là Quảng quận công Phạm Đốc coi vệ Kim Ngô đem Quảng Ngãi. Thời nhà Minh sang xâm lược người quân vào chiếm lại Thuận Hóa và Quảng Nam. Năm Việt chỉ còn lại đất Thuận Hóa. Năm 1425, Bình định 1558 cho em vợ là Đoan quận công Nguyễn Hoàng vương Lê Lợi thu phục Thuận Hóa và giành giật với vào trấn thủ châu Quảng Nam để giữ, căn bản trở nên Chiêm cho đến cuộc Nam chinh của vua Thánh Tông, phồn thịnh. Sách Ô châu cận lục viết do Dương Văn An người Việt luôn phải đương đầu với Chiêm Thành. Vua đề tựa năm Ất Mão (1555) cho ta biết về sự trù mật và Thánh Tông chiếm Chà Bàn (1471) tổ chức lại hành trang phục thời điểm đó như sau trong mục phong tục chính, đặt quân đội phòng giữ từ Hải Vân nên hai xứ tổng luận: Thuận, Quảng mới được yên ổn. Cuối triều Lê sơ các “... Đồng bằng thì nông tang vốn sản nghiệp nhà, sài gòn xưa & nay 9
  8. bờ biển thì cá muối vô tận. Của ngay cả trong mùa hè nóng bức thổ nghi đã sẵn thứ rượu tăm rất nhất. Họ mặc tới 5 hay 6 váy lụa ngon... Cá tôm sẵn ở sông bể, gỗ trơn, cái nọ chồng lên cái kia mỗi cây lấy ở núi rừng. Xóm làng trù váy một màu khác nhau. Cái thứ mật nên gà chó từng đàn... Xuân nhất phủ dài chấm đất, họ kéo lê sang thì mở hội bơi trải, gái lịch rất trịnh trọng, khoan thai, nhẹ trai thanh, hạ tới thì bày cuộc nhàng khi di chuyển không trông dấu thăm, dập dìu rộn rã nơi ca, thấy đầu ngón chân. Váy thứ hai chốn múa... Sự mua bán thì tùy ngắn hơn chừng 4 hay 5 đốt ngón nơi đong lấy, ba đấu thóc không tay, rồi cái thứ ba lại ngắn hơn cái quá ba đồng tiền; cách ăn uống thứ hai, cứ tuần tự như thế theo thì hoang phí vô cùng... Nói tiếng tỷ lệ tương đồng để tất cả màu Chiêm thì có thổ dân làng La váy được phô bày, phía trên là thắt Giang, mặc áo Chiêm thì có con lưng. Còn áo dài được vắt chéo gái làng Thủy Ban...”, nói về đất từ phải sang cũng phô nhiều màu Quảng Nam viết: “Nhân dân làm sắc (vắt chéo như bàn cờ), phủ giàu bằng thóc, nhà nông đạp lúa lên trên tất cả là một áo the mịn bằng trâu... xã Mạc Châu trồng mỏng để cho ta nhìn thấy màu nhiều hoa hồng, xã Lang Châu sắc sặc sỡ phía trong chẳng khác sản nhiều lụa trắng... Đàn bà mặc gì mùa xuân tươi vui, duyên dáng áo Chiêm, con trai cầm quạt Tàu, nhưng trang trọng và giản dị...”. người sang kẻ hèn đĩa bát đều “Đầu tóc họ để tóc xõa rủ vẽ rồng phượng, kẻ hơn người xuống vai, có người để tóc dài kém sống áo toàn màu đỏ, màu chấm đất, tóc dài được coi là đẹp, hồng...”. Quân khởi nghĩa Tây Sơn thế kỷ XVIII càng dài càng đẹp. Họ đội trên Sách viết về: “Lộ Thuận Hóa đầu một chiếc mũ lớn, diềm rộng ở phía cực nam Triệu Phong non sông kỳ thú, ruộng che hết mặt khiến họ chỉ có thể trông xa độ hơn ba đất mở mang, nhân dân đông đúc, thực là nơi đô hội bốn thước trước mặt. Mũ đó bằng lụa thêu kim tuyến lớn một phương, cảnh tượng vui tươi, phong vật quý là con nhà thế gia quý tộc, phép xã giao gặp gỡ chào giá còn đâu nữa...”. Tiếp theo là cuốn Xứ Đàng Trong hỏi người khách gặp chỉ phải cất nón, mũ đủ để trông của giáo sĩ Christophoro Borri, ông sinh năm 1583 thấy mặt là được...” tại Milan (Italia) là giáo sĩ dòng Tên (1601). Ông qua Người Đàng Trong không đi dép cũng không đi Ấn Độ (1615) tới Đàng Trong năm 1618, ở đó 5 năm, giày, cùng lắm họ chỉ mang một miếng da buộc mấy năm 1622 ông về Ma Cao. Ông giỏi thiên văn và toán dây lụa và khuy trên mu bàn chân như kiểu săng đan học, học thông thạo ngành hàng hải, đã từng giảng của ta để cho bàn chân không bị đâm. Họ cho rằng đi dạy tại Đại học Coimbra về thiên văn, toán học, viết chân không thì chân họ vẫn lấm bẩn, họ biết nhưng sách chỉ dẫn đi Ấn Độ. Ông viết Xứ Đàng Trong bằng không ngại vì trước thềm nhà bao giờ cũng có một tiếng Italia in năm 1631 được dịch ra nhiều thứ tiếng: chậu nước đầy để rửa chân, còn kẻ đi dép thì phải để Latinh, Pháp, Hà Lan, Đức, Anh... Ngày 7 tháng 12 dép ở ngoài lúc ra mới xỏ vào, ở trong nhà họ đã trải năm 1931, ông Bonifacy dịch ra tiếng Pháp và in ở tạp chiếu nên không sợ bẩn chân...”. chí Đô Thành hiếu cổ Huế (theo Hồng Nhuệ - Nguyễn Thông qua những tư liệu, hồi ký của Borri tả về Khắc Xuyên và Nguyễn Nghị). Đây là một cuốn sách trang phục của xứ Đàng Trong cho thấy về cơ bản quý giá dưới dạng hồi ký cho ta nhiều thông tin tư liệu, hoàn toàn không khác gì ở Đàng Ngoài, vẫn là mặc áo còn nhiều chi tiết quan trọng về nhiều mặt: lãnh thổ, xẻ tà bắt chéo vạt, mớ ba, mớ bảy, ngoài phủ áo the, khí hậu, hành chính, phong tục của xứ Đàng Trong, ở chân đi dép mỏng, đầu tóc bỏ xõa, phụ nữ vẫn mặc váy đây tôi chỉ xin giới thiệu phần trang phục của nước ta ở cho đến đầu thế kỷ XVIII kể cả trong lúc yến tiệc vẫn đầu thế kỷ XVII khi xảy ra cuộc chiến tranh của Đàng một phong tục. Trong và Đàng. Những diễn biến thay đổi xứ Đàng Trong kể từ Borri như là một nhân chứng lịch sử viết về nước năm Tân Mùi niên hiệu Đức Long thứ 3 (1631), kể từ ta với các nước châu Âu đầu thế kỷ XVII cũng như De khi quan văn nội tán lộc khê hầu Đào Duy Từ thuyết Rhodes với cuốn Vương quốc Đàng Ngoài. Borri cho phục chúa Phước Nguyên đắp lũy Nhật Lệ, Trường biết: “Y phục như chúng tôi đã nói tơ lụa rất thông Dục làm kế cố thủ quyết tâm xây dựng quân đội củng dụng ở xứ Đàng Trong, mọi người dân đều mặc hàng cố lực lượng, chia ngăn cách đất Bắc và có sự thay đổi dệt tơ lụa. Bây giờ nói về cách ăn mặc của phái nữ, phải dần y phục truyền thống cho khác với Đàng Ngoài, nhận ra rằng cách mặc của họ giản dị hơn nhiều so với nhằm mục đích chia đôi sơn hà thành hai nước khác khắp nước Ấn Độ, không để lộ một phần nào cơ thể, nhau. Khi nhà Mãn Thanh diệt nhà Minh, tổng binh 10 sài gòn xưa & nay
  9. trấn thủ Long Môn thuộc Quảng Tây là Dương Ngạn không chịu. Hai phiên tăng nguyên người nhà chúa sai Địch cùng phó tướng là Hoàng Tiến, tổng binh Trần sang Quảng Đông ra hỏi chuyện, người ấy bèn thi lễ, Thượng Xuyên đem ba nghìn quân và 50 chiếc thuyền lấy dây giòng phiên tăng xuống thuyền đó để chạy đi chạy sang xin làm dân Việt Nam. Chúa Nguyễn Phúc thông báo với nhà chúa, kế đó có một chiếc thuyền lại, Tần (1648-1667) cho vào Đông Phố (Gia Định) khai có một viên quan cũng búi tóc, đi chân không, chong khẩn Đồng Nai, Biên Hòa, Mỹ Tho trở thành người đèn ngồi canh giữ không đi. Suốt đêm ồn ào ngủ Minh Hương và khu vực Hội An càng bị ảnh hưởng ăn không yên giấc. Rạng sáng thuyền tứ phía chèo đến mặc theo lối nhà Minh. Cùng thời điểm này có nhiều đông như kiến cỏ. Người bản xứ chen lấn giành mua du tăng Trung Quốc đến Việt Nam. Có một lão tăng các thứ giày, mũ, bít tất, quạt... rất thích mua thứ dù danh tiếng Thích Đại Sán đã đến Thuận Hóa vào tháng che mưa. Qua giờ Thìn có hai chiến hạm nhà chúa sai 8 năm 1695. Ông đã thuật lại trong bộ Hải ngoại ký sự quốc cậu ra đón, hai phiên tăng cũng trở lại thi lễ xong. qua đó ta biết nhiều thông tin về trang phục ở cuối thế Lập tức giục xuống thuyền nói có quốc cậu đang kính kỷ XVII ở Đàng Trong. Ông thuật lại lúc vào Thuận chờ bên thuyền, vài mươi thủy quân vòng xuống, nổi Hóa: “Nước Đại Việt kiến thiết đô ấp trên hình vòng trống đồng hò hát chèo đi. Thuyền sơn son láng bóng cung... Ăn cơm sớm xong, ta hỏi nay gió Hội An thuận soi mặt được, tả hữu đều 25 chèo, thủy quân rất mạnh hay vào Thuận Hóa thuận chăng? Đều trả lời vào mẽ, cửa khoang thuyền chạm long vân, sơn đỏ trên che Thuận Hóa thuận. Ta cười bảo nếu vậy cứ vào Thuận đệm cỏ đằng vân, dưới trải chiếu lác mịn màu xanh lục, Hóa. Người coi lái biết không thể cãi, nhìn nhau rồi lò đốt kỳ nam hương, hộp vàng bày cau trầu, có đủ các quyết định. Buông gió một chặp đến vùng núi, ấy là thứ gối tựa, ống nhổ. đảo Tiêm La Bích (Cù Lao Chàm) dần thấy gò cao, Đến công đường ở bờ biển, công đường tức nhà rừng rậm, dần dần thấy nội phẳng đồng bằng kia so le thu thuế chỉ có một gian cỏ lợp tranh” (Hải ngoại ký sự mấy nếp nhà tranh, phơ phất mấy cây cổ thụ, bãi cát quyển I). Một đoạn khác sách viết: “Đầu thuyền một trắng xóa... Nổ mấy phát pháo lớn ra hiệu cho trong vị quan ngồi, dưới thuyền một người cầm lái đứng, bờ biết có tàu đến nơi. Cửa biển vẫn chưa trông thấy, giữa thuyền sáu mươi bốn quân nhân đứng chèo, giữa chỉ thấy trên mặt biển có một làn sóng gợn gợn xa xa. khoang thuyền có 4 cọc nạng sơn son, trên bắc ngang Bỗng chốc một lá buồm hình lưỡi rìu từ phía mặt trời một cây mõ gỗ, một người lính ngồi gõ mõ làm nhịp lặn chạy lại; lúc đến nơi, trời đã nhá nhem tối, nhìn cho những người đứng chèo thuyền, cây qua tả là qua thấy một người trần mang khố, đầu búi tóc có giắt tả, bát qua hữu là qua hữu, miệng hò hơ, chân giậm lông nhím, răng đen, nói líu lo. Người ấy vì không phải ván, đều răm rắp theo nhịp mõ, chẳng phút đơn sai... phụng mạng mà lại, nên không dám trèo lên tàu. Trên Thuyền dài mà hẹp hình long chu mũi cất cao, đuôi tàu có người muốn xuống thuyền xem chơi, người ấy thuyền sơn đỏ...” (Hải ngoại ký sự, quyển III). Trang phục lính Đàng Trong cuối thế kỷ XVIII sài gòn xưa & nay 11
  10. Ngoài những tư liệu ghi chép của triều đình và các dài hơn áo nam giới. Nam mặc áo trong trắng ngoài nhà sử học nước ta còn một số những thương nhân, đen hoặc màu thanh cát đội nón ba tầm... Lúc bấy giờ giáo sĩ ngoại quốc của các nước châu Âu cũng đã tới “Người họ Nguyễn là quân Chiêm, quân Thăng và Đàng Trong đã ghi chép lại để ta nghiên cứu, tham hơn một trăm người đều quy thuận, văn võ tướng lại khảo, bổ sung được nhiều mặt đời sống xã hội. Những đều đón hàng Việp quận công tuyên chỉ vỗ về ủy lạo, sinh hoạt dân dã mà nhân viên phái bộ Macartney yết bảng chiêu an. Quan lại sĩ dân ở yên như cũ; chợ quan sát nhận xét ở Tourane (Quảng Nam) vào cuối không đổi hàng, cả miền vui vẻ nói rằng: “Không ngờ thế kỷ XVIII, họ thuộc dân ở Nghệ An tổng hữu 200 năm nay lại trông thấy áo mũ triều đình” (Phủ biên đạo huyện Thượng Du đi lấy vỏ quế và sáp ong để tạp lục, 75). Khi Lê Quý Đôn vào trấn thủ đã nhiều lần thượng tiến. Việc lấy sáp ong ở khắp mọi nơi trên hiển dụ: “Y phục bản quốc vốn có chế độ, địa phương đất Việt (Hoàng lạp nậu của Gia Định), đặc biệt là này từ trước cũng chỉ theo quốc tục. Nay kính vâng quê ở Thanh, Nghệ, Quảng cũng như trầm hương, kỳ thượng đức, dẹp yên cõi biên trong ngoài như nhau, nam thấy nhiều ở phía nam của dân Bình Khang, dân chính trị và phong tục phải thống nhất. Nếu có người Chăm... họ sống bằng nghề hái trầu, lá trầu to, vị đậm. mặc áo quần kiểu người khác (người Tàu) thì nên đổi Ngoài ra còn ngà voi, sừng tê là những sản vật quý giá theo thể chế của nước nhà. Đổi may y phục thì theo nổi tiếng. tục nước...” (Phủ biên tạp lục). Theo những người ngoại quốc nhận xét, đàn bà Trang phục truyền thống kéo dài cho đến khi triều nhiều hơn đàn ông, nông dân nhanh nhẹn thông Lê Trịnh mất. minh, nước da sẫm, hiền lành giản dị, người miền núi Trang phục quân đội chúa Nguyễn Đàng Trong. đen đủi dữ dằn. Họ chú ý tới trầu cau, Nguyễn Nhạc Kể từ sau khi Nguyễn Hoàng mất, Nguyễn Phước xưa đã làm nghề buôn trầu cau. Người ta đựng trong Nguyên là con thứ sáu, lúc đó 52 tuổi, là người đã từng túi lụa, treo nơi lưng quần vào có nhiều ngăn đựng trầu trải việc cai trị, trấn thủ ở Quảng Nam mười năm nên ăn. Người giàu có đầy tớ mang theo ống điếu. Nhưng được nối nghiệp cha. Chúa Phước Nguyên còn gọi là chính họ lại mang trầu cau để trong túi gấm nhỏ bỏ chúa Sãi. Thời kỳ chúa Sãi được Đào Duy Từ trốn từ trong bao tượng được quàng từ trên vai xuống dây Đàng Ngoài vào giúp, đầu năm 1630, Duy Từ cho đắp lưng. Gói trầu là một trong những vật kể vào đồ đạc lũy Trường Dục; năm 1631 lại đắp lũy Đồng Hới trên chính. Ở Quảng Nam có rất nhiều bông vải, trẻ con hái giáp núi Đâu Mâu, chạy xuống dưới ra biển Nhật Lệ. các múi bông, đàn bà kéo sợi, dệt vải và thường đem Khi đắp xong lũy chúa Sãi tuyên bố không cống nộp nhuộm chàm. Dân chúng cả đàn ông, đàn bà đều mặc cho Đàng Ngoài nữa, chuẩn bị lực lượng phát triển những cái áo choàng dài thật rộng, cổ chật, trước ngực quân đội. Năm 1635, chúa Sãi mất, con trai thứ là có nhiều lằn xếp, cánh tay dài phủ cả bàn tay. Người Nguyễn Phước Lan lên ngôi theo cha là chúa Thượng. quý phái mặc áo trùng nhiều cặp, cặp đôi, cặp ba. Áo Từ các đời chúa Nguyễn sau này có thay đổi dần về thứ nhất dài chấm đất, chiếc áo ngoài ngắn hơn một trang phục, đến đời Võ vương là thay đổi nhiều nhất. chút. Cứ như vậy nếu có cặp nhiều màu thì ta thấy có Năm 1645 chúa Thượng đã tiếp hai dòng thánh hình dạng cầu vồng sặc sỡ. Đồ lót gồm có một áo cánh, Phanxicô và mấy nữ tu Tây Ban Nha trên mấy chiến lụa hay áo vải và không quần cụt, quần dài cùng với thuyền ở Áo Môn xuôi Philippin gặp bão dạt vào thứ vải áo. Đàn bà đội nón không đội mũ, đàn ông chít cửa Hàn. Đến kinh, bốn nữ tu, hai cha, quan thuyền khăn trên đầu hoặc đội các thứ nón tu lờ (cư diện), trưởng với một toán độ năm chục thủy binh Tây Ban nón nhà sư hoặc nón sọ nhỏ (xuân lôi tiểu lạp), nón vỏ Nha, được đưa đến nghỉ chân ở nhà một quan đại bứa (toan bì), tất cả đều đi chân không. thần. Khoảng hai giờ chiều được mời vào yết kiến chúa Thông qua những tư liệu văn tự cổ vẫn thấy “lối Thượng. “Trên thềm phủ, chúa Thượng ngồi ở gian trang phục dân dã cởi trần, đóng khố, đi chân không, chính giữa, tựa tay vào cửa sổ nhìn xuống, còn gian thuyền trang trí màu sắc thời Lê Trịnh. Sang đến triều bên là phu nhân vợ chúa. Trong gian đình chúa đã chúa Võ vương Nguyễn Phúc Khoát (1738-1765) với truyền làm một trướng chăng rèm hoa dành cho các chủ trương nhằm mục đích hai nước khác nhau nên ra nữ tu để tránh con mắt tò mò của triều thần. Ba mặt chiếu chỉ bỏ kiểu mặc truyền thống như bỏ áo tứ thân sân phủ đều có lính dàn hàng. Bốn ngàn lính túc vệ sang mặc áo năm thân, cài khuy, bỏ mặc yếm, bỏ bao, chia làm bốn đội, hai đội hai bên mặc nhung phục màu bỏ mặc váy chuyển theo mặc kiểu Tàu, mặc quần hai tím, đeo kiếm, còn hai đội ở cuối mặc áo màu nâu đen ống, búi tóc. Năm 1774, chúa Trịnh Sâm thấy Đàng đeo dao. Hàng nào đứng hàng nấy ngay như tượng gỗ, Trong suy yếu, cử chưởng phủ đại tư đồ Hoàng Ngũ không nhúc nhích cựa quậy”. (LSTG ở Việt Nam, trang Phúc tước Việp quận công vào đánh chúa Nguyễn, 1...). quân Trịnh giành thắng lợi chiếm lại Phú Xuân (Huế) Sau khi chúa Thượng mất, năm 1648, chúa Hiền ngày 3 tháng 1 năm 1775. Chúa Trịnh cho đúc tiền nối ngôi. Tiếp sau đến chúa Ngãi là Nguyễn Phước ở Phú Xuân tiền “Cảnh Hưng thuận bảo” ra hiểu dụ Thái, thấy địa điểm không phù hợp, chúa cho quân sửa lại cách ăn mặc trang phục truyền thống Đàng vượt sông Kim Long đi về hướng đông 5 dặm, chọn Ngoài, mặc váy, vấn tóc, đội khăn, đi hài, áo dài nữ giới làng Phú Xuân có Hòn Mô(1) làm tiền án, xây dựng thủ 12 sài gòn xưa & nay
  11. phủ. Quân lính có khoảng 4 vạn. Phủ chúa có hai đội đi giày trắng. Người lính nào cũng để râu hay ria mép. kỵ binh gồm 400 người. Trang phục toàn bằng nhung, Họ cầm gươm có những bao bịt vàng và bạc. Dùng áo đeo khí giới mạ vàng, bạc rất rực rỡ trong các lễ khánh mãng bào cho các quan. Năm 1758, sai chế mũ đầu hổ tiết. cấp cho các quân. Thủy binh có những chiến thuyền lớn 50 tay chèo. Giáo sĩ Benigne Vachet kể lại rằng: “Quân đội chúa Trên thuyền trang bị đầy đủ súng ống, có tiếng mõ giữ Nguyễn mặc rất lộng lẫy, võ phục đều bằng lụa và lót nhịp tay chèo. Họ thường mặc quần lửng ngắn bằng vải láng trắng. Thêm vào đó họ có những thứ áo ngắn thao trắng, đội nón chóp lông. (NPTTP/141)(2). đến đầu gối, hai vạt trước giao nhau và buộc với nhau Kể từ năm 1744, chúa Nguyễn Phúc Khoát lên ngôi bằng những dải nhỏ. Mũ của họ sơn màu vàng và làm có mưu đồ xưng vương nên lập kinh đô ở Thuận Hóa bằng da cá sấu hoặc da hải cẩu để dao đâm không dùng ấn quốc vương xưng là Thiên Vương, vợ chúa thủng được. trước gọi là Chánh phu nhân nay gọi là tả hành lang, Riêng quân nhà chúa bận toàn nhung phục trắng, vợ thứ là hữu hành lang. Tổ chức vương quyền nội trị chỉ khác với quân phục của võ quan là có thêu hoa để có thời gian củng cố ngôi vương, Võ vương áp dụng vàng và trên nón của các võ quan có đính các ngù bằng chính sách mềm dẻo ngoại giao với các lân bang. Võ lông. vương dùng một số thầy thuốc châu Âu là ngự y như Các đội binh thường được phân biệt bằng màu áo: các ông Jean Siebert (mất ở Huế) năm 1745, Charles xanh, đỏ, tím, vàng, xám. Trong các buổi duyệt binh Slamenski, Jean de Rouneiro đặc biệt là Jean Kofler... hoặc ra trận, lính màu mặc màu đen để đầu trần bên Cuối năm 1749, một nhà buôn Pháp là Pierre các tướng có lính mang lọng đứng hầu. Năm 1794, đặt Poirrve đã đến yết kiến Võ vương tại phủ Dương Xuân ty biệt nạp trừu nam (loại hàng tơ dày). điều đình việc buôn bán, nhưng sau vì có chuyện Đến triều Minh Mạng (1836) đã thêm vào trang rắc rối giữa P.Poivrre và Trương Phúc Loan nên bị áo giáp bằng nỉ, dày, lót bông, da để tăng cường cho việc không thành. Pierre Poivrre đã viết trong cuốn các chiến binh sử dụng mỗi khi ra trận. Reletion de Voyage en Annam 1749 - 1750 tả lại về trang Võ quan từ chánh phó lãnh binh được cấp một phục quân đội như sau: thanh gươm và một khẩu súng lục liên, quân phục “Một viên quan người Miên được chúa tin dùng và bằng da có màu sắc khác nhau để phân biệt các đội, kính nể, ông mới đặt chân vào cửa điện đã được quan các vệ, người ta thêu trên cổ áo hoa văn mây... (Quân chưởng thái giám ra đón. Trưa đến, chúa với ông vào lực Việt Nam qua các triều đại phong kiến/108).  nội thành xem tập voi trận. Cách chỗ cửa vào chừng 50 bước có hai đội quân khoảng 100 người sắp hàng đến Chú thích: tận thềm, ai nấy đều mặc áo lụa màu vàng, trước ngực 1) Hòn Mô là núi Ngự Bình. và sau lưng có hai miếng vóc đỏ thêu chữ bằng kim 2) Nguyễn Phúc Tộc Thế phả - trang phục này còn thấy trong tranh của tuyến hay ngân tuyến. Đầu đội nón chóp đồng, chân người châu Âu vẽ, nón có ngù lông tới thế kỷ XIX. Hội An xứ Đàng Trong cuối thế kỷ XVIII sài gòn xưa & nay 13
  12. trang phục phụ nữ 3 miền đầu thế kỷ xx 14 sài gòn xưa & nay
  13. sài gòn xưa & nay 15
  14. 16 sài gòn xưa & nay
  15. sài gòn xưa & nay 17
  16. Trang phục Đàng Ngoài thế kỷ XV trang phục triều đình Tương truyền thời tiền khởi nghĩa ở Lam Sơn, Lê Lợi là một hào trưởng nhưng vẫn thường mặc áo nâu ngắn đi cày, đi bừa, lao động, sinh hoạt như những người nông dân trong vùng. K hi lên ngôi vua, Lê Thái Tổ vẫn lấy tên nước Đời Lê Thái Tông, từ 1434, những khi đại lễ như tế là Đại Việt. Kinh đô Thăng Long đổi tên là trời, tế tôn miếu, lễ lên ngôi, tết Nguyên đán... vua mặc Đông Đô rồi Đông Kinh. Nhà Lê đưa Nho áo long cổn, đầu đội mũ miện(1). Còn lễ thường triều, giáo thành hệ tư tưởng chính thống để củng những ngày mồng một, ngày rằm hàng tháng, thì mặc cố chế độ phong kiến theo mẫu “khuôn vàng hoàng bào(2), đội mũ xung thiên(3). Sau này đại lễ vua thước ngọc”. Nhà Lê tồn tại được 99 năm (1428 - cũng chỉ mặc hoàng bào, đội mũ xung thiên, mang đai 1527) thì bị lật đổ, thay thế bằng nhà Mạc với 65 năm ngọc. Khi thường triều, đội mũ tam sơn, mặc áo xanh trị vì, rồi lại phải trả lại ngai vàng cho các vua Lê - Nhà huyền, Ngày giỗ kỵ, ở nhà Thái Miếu chỉ đội mũ bình Lê Trung Hưng (1533-1788). Tình trạng vua Lê, chúa đính(4), mặc áo thanh cát. Trịnh phía Bắc, chúa Nguyễn ở phía Nam kéo dài cho Về trang phục của các vua nhà Mạc, trong thư tịch đến khi Tây Sơn khởi nghĩa giành thắng lợi, lập kinh cũ để lại, rất tiếc không có gì đáng kể. (Tuy nhiên, đô ở Phú Xuân (Huế). Suốt thời gian này, nếp sống chúng ta có thể tham khảo được phần nào mũ áo thời trong xã hội và mối quan hệ giữa người với người được Mạc qua một số tượng thờ). qui định bằng các thứ luật lệ chặt chẽ, trong đó, trang Trong khi đại lễ, chúa Trịnh mặc áo bào tía, đội mũ phục được đề ra khá tỉ mỉ. xung thiên, mang đai ngọc. Khi lễ thường (như lễ thị chính, triều hội và yết kiến(5)) đều đội mũ tam sơn, Trang phục của vua chúa, hoàng tộc: mặc áo màu tía. Khi yết lầu kính thiên hoặc lễ sinh 18 sài gòn xưa & nay
  17. nhật ở Thái Miếu thì đội mũ bình đính, mặc áo thanh trang phục “Y phục của nhân dân Nam Hà, Bắc Hà, cát màu hỏa minh. Lễ kỵ nhật các vị đời gần thì dùng vẫn theo như cũ. Duy mũ áo các quan triều thần sẽ mũ bình đính, mặc áo vải thâm. thay đổi mới”. Nêu vấn đề trang phục nhân dân trong Trang phục của chúa Trịnh không khác biệt gì chiếu lên ngôi, tôn trọng phong tục tập quán về trang trang phục của vua Lê mà chỉ khác về màu sắc (vua phục của nhân dân là một biểu hiện cho ý thức dân tộc dùng màu vàng, chúa dùng màu tía). Trang phục con của vua Quang Trung trong lĩnh vực văn hóa này. cháu vua chúa: con sẽ nối ngôi vua (Hoàng thái tử) Tương truyền khi lâm trận, Nguyễn Huệ thường mặc áo xanh, đội mũ dương đường(6). Con sẽ nối chít khăn đỏ, mặc chiến bào, cưỡi voi. Ngày 30 - 1 - ngôi chúa (Vương Thế tử) mặc áo đỏ, đội mũ dương 1789 (tức ngày mùng năm tháng giêng năm Kỷ Dậu), đường cánh chuồn dát vàng, bổ tử hình kỳ lân thêu ngày quét sạch quân xâm lược Mãn Thanh, giải phóng kim tuyến, mang đai đính đá quí bịt vàng. Khi chầu ở thành Thăng Long, chiến bào của vua Quang Trung đã phủ chúa mới mặc áo thanh cát có dây thao kép (giáp nhuốm đen màu khói súng. thao)(7) xâu hạt ngọc, dát vàng, đội mũ ô sa(8), có chỉ Nguyễn Nhạc, Trung ương Hoàng đế, khi tiếp thâm đột nổi. khách ngoại giao tại cung điện mặc áo dài bằng lụa Họ Nguyễn ở phía Nam, tuy vẫn xưng là chúa vàng sẫm, có thêu rồng và các trang trí khác bằng kim nhưng thật ra vẫn chỉ là tước Thái bảo quận công của tuyến. Vua đội một cái mũ nhỏ ở phía sau cao, phía nhà Lê. trước cẩn ngọc và một viên đá quý lớn được gắn lơ Đền thời Phúc Khoát mới tự xưng là quốc vương, lửng bằng dây vàng, dài 5 đốt tay. Mỗi khi lắc đầu, viên đổi mũ áo, thay phong tục. Thể chế áo mũ và các kiểu đá quí rung rinh tỏa sáng. dáng đều dựa vào sách Tam Tài Đồ Hội mà định ra, để Ở tư dinh, khi đã cởi bỏ mũ áo lễ nghi, Hoàng chứng tỏ một sự khác biệt hẳn với Bắc Hà, hy vọng duy thượng chỉ mặc một áo ngắn có bộ khuy nhỏ bằng kim trì được quyền cai trị phần đất, phần dân đã có. cương, đầu chít khăn nhiễu đỏ(9). Trang phục của Tây Sơn vào thời kỳ này cũng chỉ có một ít tư liệu. Năm 1775, Việp Quận công ban khôi Trang phục quan, quân: giáp cho Nguyễn Nhạc, mũ và áo chiến cho Nguyễn Từ năm 1429, sau khi lên ngôi một năm, vua Lê Huệ. Ngày 22-12-1788, trong buổi lên đàn làm lễ tế Thái Tổ đã quan tâm đến trang phục của các quan, cáo trời và đất lên ngôi hoàng đế Bắc Bình Vương, nhưng do điều kiện khó khăn của đất nước nên chỉ Nguyễn Huệ mặc áo long cổn, đội mũ miện do chính mới biểu thị một số hình thức: phàm quan võ từ mình vẽ kiểu. Hôm ấy Quang Trung ban chiếu đề xuất thượng tướng tước trí tự (có ba bậc: thượng trí tự, đại năm điểm quan trọng, trong đó có một điểm nói về trí tự, trí tự) và tước trước phục hầu trở lên: văn từ Tượng hai quan hầu sài gòn xưa & nay 19
  18. Tượng hai quan văn chức nhập nội, (đại) hành khiển, và quan phục hầu trở chức tước là công, hầu, bá, phò mã, và quan đường lên đều cho mặc áo lụa màu đỏ. thượng(12) ở Ngự sử đài đều vẽ một con, quan văn võ Đến thời Lê Thái Tông cho chức giáo thụ ở Quốc hành chính phẩm vẽ hai con, hàng tòng phẩm vẽ một Tử Giám và giáo chức các lộ, huyện được đội mũ cao con. Các chi tiết mây, núi, nước, hoa, trái, cây, tùy ý chế sơn (trước kia đội mũ thái cổ). tác. Các sắc xanh, vàng đỏ trắng, kim, biếc, lục tùy nghi Không cho phép con trai, con gái các đại thần và thêu thùa, không nhất thiết phải thêu vàng gấm cả, các quan văn, quan võ mặc màu huyền, màu vàng, còn có thể dùng kim tuyến cũng được. (Tuy nhiên, không màu xanh thì không cấm. thấy sử sách nêu tên những loài cầm, thú vật cụ thể Cho các quan võ đội mũ cao sơn như quan văn trên bổ tử của các chức phẩm trong thời gian này). (trước kia quan võ đội mũ chiết xung). Thời gian này, Định kiểu thường triều phục cho các quan văn võ nhân ngày Kế Thiên thánh tiết, sau khi vua yết thái phải mặc áo cổ tròn trong một số ngày nhất định như miếu, về đan trì, vua mặc áo cổn, đội mũ miện, các từ biệt hay ra mắt… quan mặc triều phục làm lễ dâng biểu chúc mừng, mở Sau đó lại định kiểu mũ chầu của các quan văn võ đầu cho lệ đội mũ mặc triều phục từ đó về sau. là mũ ô sa, hai cánh chuồn phải nhất luật hơi hướng về Trong hệ thống trang phục quân đội, có thấy nói đằng trước, không được tự ý làm ngang hay lệch. đến loại nón làm bằng da, hơn ba trăm năm sau thời Năm 1488, định triều phục mới, gấu áo dài cách Tây Sơn còn dùng. đất 2 tấc (khoảng 7cm) tay áo rộng 1 thước 3 tấc Đời vua Lê Thánh Tông định màu phẩm phục cho (khoảng 43cm). các quan võ: từ nhất phẩm đến tam phẩm cho mặc áo Thời nhà Lê, mũ áo tiến sĩ được quy định như sau: hồng; tứ, ngũ phẩm màu lục. Ngoài ra đều mặc màu tam khôi (trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa) và xanh. Quy định chỉ có thân quân(10) mới được dùng hoàng giáp được đội mũ phác đầu hai cánh, lá đề tam nón thủy ma(11) và nón sơn đỏ. sơn bằng thau. Đồng tiến sĩ đội mũ phác đầu nhưng Năm Hồng Đức thứ 2, ban mẫu họa độ về hoa không có cánh mà có dải, sau lại bỏ dải đi. Đai của dạng của bổ tử: văn vẽ hoài cầm, võ vẽ loài thú; nếu trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa đều làm bằng gỗ 20 sài gòn xưa & nay
  19. tốc hương, bọc lụa màu tím than, trang trí bạc, nhưng tử: các tước công trong hoàng thân dùng hình con kỳ cấp cao hơn thì được sử dụng lượng bạc nhiều hơn. Áo lân; quan nhất, nhị phẩm về hàng văn dùng hình con chầu đều bằng đoạn huyền hoa liên vân. Đai của đồng tiên hạc, về hàng võ dùng hình con sư tử; tam phẩm, tiến sĩ làm bằng sừng trâu bọc lụa màu tím than, trang văn hình con cẩm kê (một thứ chim giống chim trĩ, trí thau. Áo chầu đều bằng ô sa. lưng và đuôi lông màu vàng); võ con bạch trạch. Đai Đời Hồng Đức, quân sĩ ở các vệ thuộc 5 phủ, quân lưng: dùng sừng con tê hoa, đai của hoàng thân trang kiêu dũng đội mũ màu tía, quân già yếu (phi kiêu sức bằng vàng, quan võ hàm nhất, nhị phẩm trang sức dũng) đội mũ màu đen. bằng bạc; tam phẩm dùng đồi mồi trang sức bằng bạc, Triều đình lại định thể thức trang phục khi tiếp sứ bao lưng dùng lụa đỏ. nhà Minh; các công, hầu, bá, phò mã và các quan văn Các quan từ tứ phẩm đến ngũ phẩm: mũ về hàng phải may sẵn áo có cổ bằng gai, tơ, sa, là sắc xanh, dài võ đội nón màu trắng (chóp bạc), về hàng văn đội mũ cách đất 1 tấc (khoảng 3,3cm), tay rộng 1 thước 2 tấc tiểu phác đầu, cánh chuồn trang sức đồng bạch. Áo (khoảng 40cm). Còn quan bàn bạc thì dùng chế y, dài màu lục. Bổ tử: quan tứ phẩm, võ dùng hình con hổ, cách đất 9 tấc (khoảng 30cm), tay hẹp như kiểu cũ. văn dùng hình con công; ngũ phẩm, võ dùng hình con Đều phải dùng bổ tử, đi hia, phải dùng màu tươi sáng, báo, văn dùng con vân nhạn. Đai lưng: quan văn, quan không được dùng thứ đã cũ, xấu. Sự qui định thể thức võ đều dùng đồi mồi, trang sức bằng thau. Bao lưng lụa trang phục ngoại giao biểu hiện lòng tự tôn dân tộc, đỏ. không chịu để cho nước ngoài dù lớn mạnh dám coi Lục phẩm trở xuống: về hàng võ đội nón sơn đỏ; thường. về hàng văn đội mũ tiểu phác đầu, không trang sức. Đời Lê Hiến Tông định rõ y phục thường triều từ Áo màu xanh. Bổ tử: võ hình con voi, văn hình con tháng 10 trở đi, mặc áo là tơ gai, từ tháng 2 trở đi, mới bạch nhàn. Đai lưng: quan văn, quan võ đều dùng tốc mặc áo sa để thuận khí hậu từng mùa. hương, chung quanh viền thau. Bao lưng bằng đoạn Hoàng thân và quan văn, quan võ từ tam phẩm thâm. trở lên có tước công đội mũ phác đầu, nhưng mũ của Các pháp quan đều dùng hình giải trãi. hoàng thân cánh chuồn trang sức bằng vàng, quan Áo mặc khi thường triều: các quan hàm nhất, nhị văn, quan võ trang sức bằng bạc. Áo: dùng màu tía. Bổ phẩm trở lên dùng hàng gấm vóc có dệt hoa lá sặc sỡ, Tượng người dắt ngựa (Lăng Đinh Hương) sài gòn xưa & nay 21
  20. tam phẩm đến ngũ phẩm dùng các hàng gấm vóc, lục phẩm trở xuống dùng các hàng tơ lĩnh. Mệnh phụ(13) đều theo với phẩm trật của chồng (tức là được dùng mũ áo của bậc quan kém bậc quan của chồng một bậc). Người đàn bà nào chính bản thân làm nên sang hiển, thì không phải kém mũ áo của chồng một bậc. Sau Trung Hưng, vua Lê lên ngôi là lễ tế trời đất, đội mũ xung thiên mặc áo bào màu huyền. Giám sinh, nho sinh, học sinh, sinh đồ, lại điền và quan viên tử, quan viên tôn đều dùng các hàng lĩnh, là, hoặc vải lụa. Đặc biệt là áo mũ của binh lính thị hậu được may bằng loại gai là (một mặt hàng dệt quí của nước ta, có thứ màu đỏ, có thứ màu xanh, thường dùng lễ vật tặng sứ giả Trung Quốc). Áo mũ của ngoại binh có loại làm bằng da trâu sơn đỏ. Đời Lê Thần Tông định mẫu y phục trong nước, dài rộng khác nhau, quan văn, từ khoa đạo, quan võ, từ quận công mặc áo vải thanh cát(14), đều dùng lá phủ đằng sau. Người khác không được mặc áo kiểu đó. Đời Lê Chân Tông định rõ thêm về mũ áo của hoàng thân, vương tử, văn võ trăm quan dùng khi vào chầu vua, mũ ô sa, áo thanh cát của hoàng thân vương tử, văn võ trăm quan khi vào hầu phủ chúa. Đời Lê Huyền Tông dựng đàn Tế Giao ở phía Nam thành Thăng Long. Tham gia có các quan quân trong đó có các hiệu cấm quân nội điện như Thị Kiệu, Thị Nội, Kim Ngô, Cẩm Y... đều đội mũ đỏ, mặc áo thanh cát viền đỏ, nẹp trắng, cầm cờ quạt, nghi trượng… Hai mươi viên trấn điện đội mũ đỏ, mặc áo gấm xanh, bổ tử thêu con voi, tay cầm dùi đồng. Vua đội mũ xung thiên, mặc áo bào vàng, đeo đai ngọc. Chúa đội mũ xung thiên, mặc áo bào tía, đeo đai ngọc. Tiết chế phủ đội mũ dương đường, hai tai mũ bằng vàng, mặc áo bào tía, bổ tử thêu kỳ lân, đai mặc đá, bịt vàng. Đời Lê Dụ Tông qui định về việc dùng áo mũ bằng vải thanh cát. Loại vải này (và mũ chữ đinh) trước kia được dùng phổ biến trong tất cả các tầng lớp sang hèn, trên dưới, nay hạn định phải theo kích thước dài, ngắn, rộng hẹp, để phân biệt thứ bậc. Trang phục đại triều của các quan văn, võ thường Tượng viên quan (Lăng họ Đỗ) dùng là chữ mũ phác đầu, áo vân cẩm cổ tròn, có đính bổ tử (do đó còn gọi là áo bổ phục). Còn như lúc ra trời đất. Khoảng giữa năm 1788, người ta thấy những thị sự và vào hầu thường thì quan văn đội khăn lương người lính Tây Sơn phục vụ cho trung ương hoàng đế (lang cân), quan võ đội khăn đuôi én (yến vỹ), mặc áo Nguyễn Nhạc ở Quy Nhơn, “mặc sắc phục bằng dạ thanh cát che đằng sau, rồi đến hạng chít khăn (hay màu xanh thẫm, đội nón da hoặc bằng giấy sơn dầu có đội mũ chữ đinh). Những thứ ấy đều do ông Nguyễn cài hoa ghi chữ bằng sắt giống ở chuôi kiếm hoặc võ Công Hãng, tể tướng nhà Lê chế ra. kiếm”(15). Cho đến năm 1781, về trang phục quân lính ở các (Theo Trang phục Việt Nam - tác giả Đoàn Thị Tình) trấn khác nhau vẫn được trang bị theo kiểu cách riêng, mang dấu hiệu khác nhau. Chú thích: Về trang phục của quân khởi nghĩa Tây Sơn, được 1) Mũ miện của vua Việt Nam từ xa xưa không thấy nói đến, nhưng theo biết khi xung trận chống quân chúa Nguyễn, họ Lịch triều hiến chương loại chí, mũ miện được làm ra từ đồi vua Lê Thái thường đội khăn đỏ, cởi trần. Trong ngày Nguyễn Tông (1434-1442), song cũng không dùng liên tục. Ở Trung Quốc, đến Huệ lên ngôi hoàng đế, lính túc vệ đội mũ đỏ, mặc áo vóc, vác gươm giáo dàn xung quanh đàn tế lễ tế cáo (Xem tiếp trang 48) 22 sài gòn xưa & nay
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2