intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tập san Khoa học công nghệ & Đào tạo số 4 tháng 12/2011

Chia sẻ: Thanh Thu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:42

62
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Tập san Khoa học công nghệ & Đào tạo số 4 tháng 12/2011" cung cấp thông tin về: khoa học công nghệ và đào tạo, thông tin và diễn đàn trao đổi của trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tập san Khoa học công nghệ & Đào tạo số 4 tháng 12/2011

  1. Ảnh chụp lưu niệm các đồng chí Lãnh đạo Bộ NN Đ.c Dương Trung Hiếu – Chủ tịch Công đoàn & PTNT, Nhà giáo Ưu tú, nguyên Lãnh đạo trường tặng hoa chúc mừng Nhà trường tại lễ trường với tập thể cán bộ, giáo viên Nhà trường tại mittinh kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20.11 lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20.11 Đ.c Nguyễn Công Khanh - Bí thư Đảng ủy, Phó hiệu Đ.c Nguyễn Ngọc Thụy - Hiệu trưởng Nhà trường trường tặng hoa chúc mừng các Nhà giáo ưu tú tại lễ phát biểu tại buổi lễ Khai giảng mittinh kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20.11 năm học 2011 - 2012 Đ.c Vũ An Bình- Bí thư đoàn trường tặng quà cho Tiết mục văn nghệ chào mừng của các em HSSV các em thiếu nhi huyện đảo Cô tô trong chuyến tại buổi lễ Khai giảng năm học 2011 - 2012 Hành trình về với biển đảo quê hương.
  2. KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ & ĐÀO TẠO 1. Cơ sở khoa học của thiết kế đề thi/kiểm tra đo lường đánh giá kết quả học tập của học sinh sinh viên – KS Nguyễn Huy Cường – Phòng Khảo thí và ĐBCL. Đ.c Dương Trung Hiếu - Chủ tịch Công đoàn trường Đ.c Nguyễn Ngọc Thụy - Hiệu trưởng Nhà trường Trang 1 chúc mừng các đồng chí Công đoàn viên xuất sắc tại tặng hoa chúc mừng các đ/c được tặng thưởng Kỷ 2. Hoàn thiện quản lý nhà nư ớc về bảo vệ và phát triển rừng ở buổi lễ Khai giảng năm học 2011 - 2012 niệm chương Vì sự nghiệp Giáo dục & Đào tạo Quảng Ninh – Th.s Phạm Tùng Đông – Trưởng bộ môn Mác Lênin. Trang 7 3. Phương pháp truy tìm thể tích thân cây đã bị mất – Th.s. Phạm Văn Viễn - Trưởng Khoa Lâm học. Trang 18 4. Quy trình hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Mắc mật – Th.s Đỗ Kim Đồng – Phòng KH và HTQT. Trang 19 5. Các chức năng của Reviewing đối với công việc soạn thảo và chỉnh sửa văn bản – KS Nguyễn Hữu Lân – Trưởng khoa Khoa học cơ bản. Trang 24 TIN TỨC & DIỄN ĐÀN TRAO ĐỔI 6. Tổng kết phong trào thi đua Công đoàn năm 2011, tạo đà hướng tới kỷ niệm 50 năm ngày truyền thống của Nhà trường – Đ/c Dương Trung Hiếu - Chủ tịch Công đoàn trường. Trang 26 7. Môi trường trong Nông nghiệp nông thôn và công tác Giáo dục môi trường cho học sinh TCCN tại trường CĐ Nông Lâm Đông Bắc – Đ/c Nguyễn Công Khanh - Bí Tiết mục văn nghệ của các thầy cô giáo Chi đoàn Các Đ.c lãnh đạo Tỉnh đoàn Quảng Ninh, huyện thư Đảng ủy - Phó Hiệu trưởng Nhà trường. Trang 30 Giáo viên tại Hội thi tiếng hát nữ CBCNV&HS đoàn Yên Hưng và Nhà trường tham dự Lễ phát chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 20.10 động Bầu chọn Vịnh Hạ Long trở thành 1 trong 7 8. Đôi điều suy nghĩ về việc “Làm thế nào để thu hút nhiều HSSV vào trường học? kỳ quan thiên nhiên của thế giới Làm thế nào để nâng cao đời sống cán bộ, giáo viên, công nhân viên Nhà trường” – Đ/c Đỗ Kim Đồng – Phòng KH và HTQT. Trang 33 9. “Nghề cao quý” – Đ/c Trần Thị Lê Dung – Bộ môn Mác – Lênin. Trang 36 10. Nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc với khẩu hiệu “Tất cả vì bạn đọc” – Đ/c Ngô Thị Thảo – Phòng Khoa học & HTQT. Trang 37 11. Thanh niên Đông Bắc hành trình về với Biển đảo quê hương – Đ/c Vũ An Bình – Bí thư đoàn trường. Trang 39 Trưởng Ban biên tập: K.S Nguyễn Công Khanh Uỷ viên: ThS. Dương Trung Hiếu P.Trưởng Ban biên tập: ThS. Phan Thanh Lâm Uỷ viên: ThS. Phạm Văn Viễn Thư ký : Th.S. Vũ An Bình Uỷ viên: ThS. Phạm Tùng Đông Uỷ viên : ThS. Phạm Thị Kim Oanh Uỷ viên: KS. Nguyễn Hữu Lân Địa chỉ: P.Minh Thành – TX Quảng Yên – Quảng Ninh Đ.c Nguyễn Thị Thu Hà – Phó Bí thư Tỉnh đoàn Hội nghị sơ kết 1 năm công tác ĐT. 033.2479.673 Fax. 033.3873.223 Quảng Ninh chụp ảnh lưu niệm với Đoàn HSSV phối hợp đảm bảo an ninh trật tự giữa Công An Website: http://www.afcdongbac.edu.vn trường tham dự Giải chạy việt dã tập thể tỉnh huyện Yên Hưng và Nhà trường Email: tapsan.cdnldb@gmail.com Quảng Ninh năm 2011
  3. CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 Khoa học – Công nghệ & Đào tạo CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA THIẾT KẾ ĐỀ THI/KIỂM TRA ĐO LƯỜNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH SINH VIÊN Nguyễn Huy Cường – Phòng Khảo thí và ĐBCL ĐẶT VẤN ĐỀ chất, HSSV sẽ nhìn thấy rõ kết quả học tập của Trong các nhà trường hiện nay, việc dạy học mình, giáo viên giảng viên sẽ chủ động điều chỉnh không chỉ chủ yếu tập trung vào dạy cái gì mà còn phương pháp sao cho phù hợp với nội dung bài dạy, tập trung vào việc dạy học như thế nào để có hiệu với đối tượng HSSV, góp phần nâng cao hiệu quả quả nhất. Chính vì lý do này mà đổi mới phương dạy và học. pháp dạy học (PPDH) là một yêu cầu hết sức cấp Nếu kiểm tra đánh giá sai lầm sẽ dẫn đến nhận bách có tính chất đột phá để nâng cao chất lượng định sai lầm về chất lượng giáo dục và đào tạo, gây dạy học ở tất cả các bậc học. Đổi mới phương pháp tác hại to lớn trong việc sử dụng nguồn nhân lực. dạy học đòi hỏi phải tiến hành một cách đồng bộ đổi Vậy đổi mới kiểm tra đánh giá trở thành nhu cầu bức mới từ nội dung chương trình đào tạo, nội dung thiết của ngành giáo dục và toàn xã hội ngày nay. chương trình sách giáo khoa, PPDH cho đến công Kiểm tra đánh giá đúng thực tế, chính xác và khách tác kiểm tra đánh giá kết quả dạy học. Trong đó quan sẽ giúp người học tự tin, hăng say, nâng cao kiểm tra đánh giá kết quả dạy học có vai trò rất to năng lực sáng tạo trong học tập. Để phát huy đầy đủ lớn đến việc nâng cao chất lượng đào tạo và giáo những vai trò to lớn của công tác kiểm tra đánh giá dục nói chung. quá trình dạy học, đặc biệt là kiểm tra đánh giá kết Kết quả của công tác kiểm tra đánh giá là cơ sở quả học tập của học sinh sinh viên, đòi hỏi chúng ta để điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học và quản phải có những công cụ đo lường và phương pháp lý giáo dục, đào tạo. Trong quá trình giảng dạy học đánh giá phù hợp được xây dựng trên những cơ sở tập, kiểm tra đánh giá là một công cụ quan trọng chủ khoa học đã đư ợc kiểm chứng. Một trong những yếu để xác định năng lực nhận thức, cũng như kỹ công cụ phổ biến và hữu dụng nhất để đo lường kết năng, kỹ xảo của học sinh sinh viên (HSSV). Thông quả học tập của học sinh sinh viên là các bài qua việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập sẽ giúp thi/kiểm tra. Các bài thi/kiểm tra cần được thiết kế các nhà quản lí giáo dục, các giáo viên, giảng viên một cách khoa học và hiệu quả nhất để thu được và HSSV có những thông tin xác thực và tin cậy về những dữ liệu và thông tin chính xác nhất, tin cậy quá trình dạy và học để có những tác động kịp thời nhất về kết quả học tập của học sinh sinh viên để từ nhằm điều chỉnh bổ sung hoàn thiện sản phẩm trong đó tiến hành phân tích, đánh giá và đưa ra các quyết quá trình dạy học, tạo động lực để đổi mới PPDH định hợp lý nhất trong các quá trình dạy và học. của giáo viên, giảng viên; g óp phần nâng cao chất Trong bài viết này, tác giả sẽ đề cập đến các vấn đề lượng giáo dục, đào tạo theo mục tiêu giáo dục. về cơ sở khoa học để thiết kế các đề thi/kiểm tra đo Kiểm tra đánh giá còn giúp HSSV tự đánh giá lường đánh giá kết quả học tập của HSSV. được khả năng tiếp thu bài giảng của mình, tự điều CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA THIẾT KẾ ĐỀ chỉnh được cách học, hoặc khắc phục những thiếu THI/KIỂM TRA sót trong việc tiếp nhận tri thức, phát triển kỹ năng 1. Các khái niệm cơ bản về đo lường, đánh giá kết và xây dựng thái độ học tập cần thiết và nghiêm túc quả học tập của HSSV cho bản thân. Từ kết quả kiểm tra đánh giá thực NORTHEAST COLLEGE OF AGRICULTURE & FORESTRY - SỐ 4 - 2011 1
  4. CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 Khoa học – Công nghệ & Đào tạo a. Kiểm tra: Là hoạt động của giáo viên, giảng để xếp loại học lực. Mặc dù đây là một chức năng viên (GV) sử dụng để thu thập thông tin về biểu hiện cần thiết và hữu ích, nhưng không phái là chức năng kiến thức, kỹ năng và thái độ của hssv trong học tập duy nhất của kiểm tra đánh giá. Đối với công tác nhằm cung cấp dữ kiện cho việc đánh giá. giảng dạy và học tập mục đích của kiểm tra đánh giá b. Đo lường: Là việc ghi nhận, mô tả kết quả là nhằm cải thiện việc giảng dạy và học tập và trong làm bài của HSSV bằng một số đo dựa trên những một bối cảnh rộng hơn thì kiểm tra đánh giá kết quả quy tắc đã đ ịnh trước. học tập còn nhiều các chức năng khác. c. Lượng giá: Là dựa vào số đo đã có đ ể đưa ra Để kiểm tra đánh giá kết quả học tập thể hiện những thông tin ước lượng trình độ kiến thức, kỹ hết các chức năng tiềm tàng của nó thì cần xem kiểm năng của hssv. Có 2 cách lượng giá: lượng giá theo tra đánh giá là một phần quan trọng không thể tách Chuẩn và lượng giá theo Tiêu chí. rời của quá trình đào tạo. Kiểm tra đánh giá phải d. Trắc nghiệm: Là công cụ hoặc quy trình có được xem xét trong suốt quá trình lập kế hoạch đào tính hệ thống được dùng để đo lường các hành vi tạo, cần đóng vai trò quan trọng trong tất cả các học tập hoặc kết quả học tập cụ thể của HSSV. bước của quá trình đào tạo. Trong suốt quá trình đào e. Đánh giá kết quả học tập: Là quá trình hình tạo, GV cần đưa ra rất nhiều các quyết định khác thành những nhận định, rút ra những kết kuận hoặc nhau. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập làm tăng những phán đoán về trình độ, kỹ năng, phẩm chất cường hiệu quả của các quyết định đó thông qua của HSSV hoặc điều chỉnh việc dạy học dựa trên việc cung cấp các thông tin khách quan làm cơ sở những thông tin thu thập được một cách hệ thống cho việc đưa ra các quyết định đúng đắn. Có ba dạng trong quá trình kiểm tra. quyết định mà GV đưa ra được hỗ trợ bởi kiểm tra Như vậy kiểm tra đánh giá kết quả học tập của đánh giá đó là các quyết định ở giai đoạn đầu của HSSV để GV có cơ hội điều chỉnh nội dung, phương quá trình đào tạo; các quyết định trong quá trình đào pháp dạy học nhằm giúp cho HSSV học tập tốt hơn, tạo; và các quyết định ở giai đoạn cuối của quá trình đồng thời đó cũng là nhu c ầu, nhiệm vụ của GV đào tạo. Tương ứng với 3 dạng quyết định cơ bản ấy trong quá trình dạy học. Quá trình kiểm tra đánh giá là các dạng bài thi/kiểm tra có liên quan mật thiết kết quả học tập của HSSV phải được thực hiện một với từng giai đoạn của quá trình đào tạo là kiểm tra cách có hệ thống và liên tục. Nếu đánh giá thiếu sự đánh giá đầu vào, kiểm tra đánh giá quá trình và chuẩn bị hay tùy tiện có thể dẫn đến kết quả không kiểm tra đánh giá đầu ra. đáng tin cậy, thiếu công bằng và vô căn cứ. Kiểm tra đánh giá đầu vào (hay kiểm tra phân 2. Phân loại các dạng bài thi/kiểm tra kết quả học trình độ) là loại bài kiểm tra đánh giá được xây dựng tập của HSSV tại thời điểm bắt đầu một khoá học, một chương Như Gronlund (1982) đã cho rằng kiểm tra đánh trình học bao gồm việc kiểm tra các kiến thức, kỹ giá kết quả học tập của HSSV đóng vai trò then chốt năng cần thiết mà HSSV cần phải có để có thể tham trong tất cả các loại hình chương trình đào t ạo. Các gia vào khoá học hay chương trình học. Nếu HSSV bài thi/kiểm tra đánh giá kết quả học tập là một quy thiếu các kiến thức, kỹ năng tiên quyết, họ cần được trình mang tính hệ thống nhằm xác định khối lượng bồi dưỡng thêm hoặc được xếp vào các lớp đặc biệt. kiến thức và kỹ năng mà HSSV đã thu đư ợc. Thông Mặt khác kiểm tra đánh giá đầu vào cũng chính là đ ể thường, kiểm tra kết, đánh giá quả học tập được xem xác định khả năng của HSSV lĩnh hội được các phần là những hoạt động nhằm kết thúc một môn học, một kiến thức và kỹ năng mà chúng ta định đưa vào chương trình đào t ạo hoặc một khoá học và chủ yếu chương trình hay khoá học. Điều đó cho phép các NORTHEAST COLLEGE OF AGRICULTURE & FORESTRY - SỐ 4 - 2011 2
  5. CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 Khoa học – Công nghệ & Đào tạo GV điều chỉnh kế hoạch giảng dạy và học tập phù kết không chỉ nhằm mục đích xếp loại HSSV mà hợp và hiệu quả hơn với đối tượng HSSV. còn Cũng theo Gronlund (1982), ngoài vi ệc hỗ trợ Kiểm tra đánh giá quá trình (hay kiểm tra chẩn đưa ra các quyết định đúng đắn trong đào tạo, các đoán và kiểm tra hình thành) chính là để kiểm tra bài kiểm tra đánh giá kết quả học tập còn hỗ trợ tích đánh giá sự tiến bộ của HSSV trong suốt quá trình cực trong việc học tập của HSSV thông qua việc học tập một môn học, một chương trình, hoặc một tăng cường động cơ học tập cho họ; hỗ trợ lưu giữ khoá học. Các bài kiểm tra giám sát sự tiến bộ trong và ứng dụng các kiến thức, kỹ năng; và trợ giúp tự học tập của HSSV trong suốt quá trình gọi là các bài hiểu bản thân để tăng khả năng lĩnh hội kiến thức và kiểm tra hình thành (formative test). Các bài kiểm kiến thức. tra hình thành được thiết kế đặc thù để đo lường 3. Các nguyên tắc cơ bản trong thiết kế bài mức độ nắm vững kiến thức, kỹ năng của HSSV thi/kiểm tra trong mỗi phân đoạn giới hạn của chương trình ví dụ Các bài thi/kiểm tra có vai trò rất quan trọng như một bài học, hay một chương cụ thể. Mục tiêu trong quá trình giảng dạy và học tập. Tuy nhiên các của kiểm tra hình thành là nhằm nhận diện thành tựu bài thi/kiểm tra chỉ có thể phát huy được vai trò của học tập của HSSV (tốt hoặc chưa tốt) để đưa ra các chúng nếu như chúng được thiết kế, xây dựng trên nhận định về việc học tập của học sinh cũng như những nguyên tắc phù hợp theo hướng ảnh hưởng chương trình học để từ đó có các định hướng phát tích cực đến quá trình giảng dạy và học tập. Để có huy ưu điểm và khắc phục hạn chế. Các bài kiểm tra được các bài thi/kiểm tra có chất lượng, đáp ứng chẩn đoán được áp dụng khi các bài kiểm tra hình được mục tiêu kiểm tra, đánh giá, các GV phải thiết thành không thể giải quyết được các vấn đề mà học kế xây dựng các bài thi/kiểm tra theo các nguyên tắc sinh gặp phải. Các bài kiểm tra chẩn đoán tập trung cơ bản sau: vào tìm hiểu các khó khăn trong học tập của HSSV. a. Các bài thi/kiểm tra phải đo lường được Bài kiểm tra chẩn đoán thường bao gồm nhiều câu những kiến thức, kỹ năng cụ thể, rõ ràng phù hợp hỏi cho từng phần khá tương đồng với nhau do đó với mục tiêu môn học. các sai sót, các lỗi của HSSV thường dễ được phát Theo Gronlund (1982) mục đích đầu tiên của hiện để đưa ra các biện pháp khắc phục. Kiểm tra thiết kế các bài thi/kiểm tra là đo lường được những chẩn đoán thiên về việc tìm ra các nguyên nhân kiến thức kỹ năng khác nhau như hiểu biết về các sự hổng kiến thức, kỹ năng mà kiểm tra hình thành kiện cụ thể, các thuật ngữ, khái niệm và rất nhiều không thể tìm ra được. Tuy nhiên, chúng ta không các kỹ năng tư duy khác. Mục đích tiếp theo là đo thể nói tất cả các vấn đề trong học tập của HSSV có lường được những kiến thức, kỹ năng cần đo chứ thể được khắc phục thông qua các bài kiểm tra hình không phải là đi thiết kế các câu hỏi thi/kiểm tra. thành và kiểm tra chẩn đoán. Những loại kiểm tra Những kiến thức, kỹ năng trong bài thi/kiểm tra phải này chỉ là những công cụ để giúp nhận diện và phát phù hợp với mục tiêu của môn học. Các bước xác hiện những khó khăn, vấn đề trong học tập của định kiến thức, kỹ năng như sau: HSSV từ đó đưa ra các định hướng khắc phục. + Xác định các mục tiêu môn học; Kiểm tra đánh giá đầu ra (hay kiểm tra tổng kết + Từ các mục tiêu môn học, cụ thể hoá thành – summative test) là kiểm tra đánh giá kết quả học những kiến thức, kỹ năng chung; tập của HSSV tại thời điểm cuối của quá trình đào + Liệt kê những kiến thức, kỹ năng cụ thể cho tạo nhằm mục đích chứng nhận học lực và xếp loại từng mục tiêu môn học, những kiến thức và kỹ năng các yêu cầu của chương trình đào t ạo. Kiểm tra tổng đó phải có tính khả thi. NORTHEAST COLLEGE OF AGRICULTURE & FORESTRY - SỐ 4 - 2011 3
  6. CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 Khoa học – Công nghệ & Đào tạo Nếu ba bước trên được thực hiện đầy đủ, các d. Bài thi/kiểm tra phải phù hợp với những mục kiến thức, kỹ năng được đo trong bài thi/kiểm tra sẽ đích yêu cầu của kiểm tra đánh giá mà những mục phản ánh đúng mục tiêu của môn học. Điều này đích yêu cầu này phải được rút ra từ kết quả cũng sẽ giúp cho người GV những gợi ý thiết thực thi/kiểm tra. trong việc viết các câu hỏi thi/kiểm tra. Như chúng ta đã biết các bài thi/kiểm tra được b. Các bài thi/kiểm tra phải đo được một mẫu sử dụng cho rất nhiều các mục đích khác nhau như đại diện của các nhiệm vụ học tập trong môn học. để kiểm tra đánh giá đầu vào, kiểm tra đánh giá quá Thi/kiểm tra luôn là vấn đề của chọn mẫu đại trình, kiểm tra đánh giá tổng kết,.. Mỗi mục đích diện của các nhiệm vụ học tập trong môn học. khác nhau đòi hỏi các bài thi/kiểm tra được thiết kế Người GV không thể kiểm tra tất cả các kiến thức và khác nhau để đạt được các mục đích ấy. Tuy quy tắc kỹ năng của môn học thong qua một bài thi/kiểm tra và quy trình thiết kế các bài thi/kiểm tra là tương tự do giới hạn về thời gian. Chính vì vậy, các bài nhau, nhưng nguồn tài liệu sử dụng cho bài thi/kiểm thi/kiểm tra có liên quan đến một mẫu hạn chế các tra, số lượng câu hỏi và độ khó của các câu hỏi,.. kiến thức, kỹ năng mà người GV muốn đo. Ở đây phải được xác định cho phù hợp với mục đích yêu thể hiện vai trò của người thiết kế bài thi/kiểm tra cầu của từng loại kiểm tra đánh giá. trong việc sử dụng các quy trình hệ thống cho việc e. Bài thi/kiểm tra phải có độ tin cậy cao thiết lập một mẫu kiến thức, kỹ năng cần đo lường. Nếu điểm số mà HSSV đạt được từ bài thi/kiểm c. Bài thi/kiểm tra phải bao gồm nhiều loại câu tra tương đương với điểm số mà học sinh đạt được hỏi thích hợp nhất để đo lường được những kiến khi tham dự thi/kiểm tra lần 2 với cùng một bài thức và kỹ năng mong muốn. thi/kiểm tra hoặc một bài thi/kiểm tra tương đương, Bài thi/kiểm tra là công cụ để gợi lại những kiến kết quả của bài thi/kiểm tra đó được coi là có độ tin thức, kỹ năng liên quan đến nội dung môn học mà ta cậy cao. Mọi kết quả bài thi/kiểm tra đều có sai số, cần kiểm tra đánh giá. Vấn đề cốt lõi của bài tuy nhiên, ta có thể hạn chế sai số bằng việc thiết kế thi/kiểm tra hiệu quả là việc chọn các loại câu hỏi các bài thi/kiểm tra thật tốt. Độ tin cậy có thể được thích hợp nhất và được thiết kế hết sức cẩn thận sao ra tăng bằng cách tăng độ dài của bài thi/kiểm tra cho từ câu hỏi đó có thể suy ra câu trả lời mà người hoặc bằng các câu hỏi chó chất lượng tốt trong một GV mong muốn từ học sinh mà không bị ảnh hưởng bài thi/kiểm tra chất lượng tốt. Những bài thi dài hơn của các yếu tố khác. Nội dung các câu trả lời cho các cung cấp một mẫu tương xứng hơn về những hành vi câu hỏi của bài thi/kiểm tra có thể bị ảnh hưởng bởi được đo, những câu hỏi thi/kiểm tra được thiết kế các loại câu hỏi được sử dụng. Các loại câu hỏi một cách hợp lý cung cấp những đánh giá đáng tin thi/kiểm tra được phân loại thành hai nhóm: Nhóm cậy hơn so với các bài thi/kiểm tra đơn lẻ. những câu hỏi HSSV phải đưa ra câu trả lời (trả lời f. Các bài thi/kiểm tra phải củng cố được kiến tự luận dài, trả lời tự luận ngắn, trả lời ngắn, hoàn thức của học sinh thiện câu) và nhóm câu hỏi lựa chọn đáp án (chọn Việc thiết kế bài thi/kiểm tra làm sao phải nâng đúng sai, nối, nhiều lựa chọn). Mỗi loại câu hỏi đều cao được giá trị của các bài thi kiểm tra với vai trò là có những ưu điểm và nhược điểm riêng, do vậy khi công cụ của học tập. Nói cách khác các bài thi/kiểm thiết kế bài thi/kiểm tra đòi hỏi người giáo viên phải tra phải tác động tích cực đến việc tiếp thu kiến thức thiết kế, lựa chọn các câu hỏi kỹ càng có như vậy của HSSV khi chúng phản ánh trung thực các mục các câu trả lời của học sinh mới phản ánh đúng tiêu của khoá học, môn học, khi chúng đo được những kiến thức và kỹ năng cần đo lường. những kiến thức và kỹ năng mong muốn trong một NORTHEAST COLLEGE OF AGRICULTURE & FORESTRY - SỐ 4 - 2011 4
  7. CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 Khoa học – Công nghệ & Đào tạo mẫu thích hợp, khi chúng bao gồm những loại câu lường và giải thích thành tích của người làm bài hỏi thích hợp nhất về kiến thức, về kỹ năng cần đo, thi/kiểm tra đối chiếu với tiêu chuẩn ấy. khi chúng thích hợp với các mục đích sử dụng cụ thể 5. Các bước cơ bản thiết kế xây dựng một bài để tạo ra các kết quả tốt, và khi chúng được thiết kế thi/kiểm tra kết quả học tập để có những kết quả đáng tin cậy. a. Xác định các mục tiêu cần đo lường và đánh giá 4. Các cách tiếp cận thiết kế bài thi/kiểm tra kết Trong quá trình dạy dọc, việc xác định các quả học tập mục tiêu giáo dục, đào tạo có ý nghĩa to lớn. Nó cho Theo tác giả Trần Thị Tuyết Oanh (2009) căn cứ thấy một cách rõ ràng về kết quả học tập, tạo nên vào mục đích sử dụng kết quả thi/kiểm tra có hai định hướng cho người dạy, giúp họ truyền đạt rõ các cách tiếp cận về thi/kiểm tra. Cách tiếp cận khác ý định giảng dạy của mình, đồng thời cũng định nhau dẫn đến sự khác nhau trong thiết kế, xây dựng hướng cho người học về kết quả học tập mà họ cần và phân tích các câu hỏi thi/kiểm tra, cũng như gi ải đạt được. Xác định rõ mục tiêu trong dạy học giúp thích kết quả thi/kiểm tra. cho cả người dạy và người học tìm tòi cách giảng Thi/kiểm tra theo chuẩn (Norm referenced test) dạy và học tập một cách tốt nhất là một công cụ đo lường. Mục đích của bài thi/kiểm Trong quá trình học tập, người học cần đạt tra theo chuẩn là nhằm so sánh kết quả của mỗi cá được những mục tiêu nhất định và các bài thi/kiểm nhân với kết quả của cá nhân khác cùng tham gia tra sẽ bao gồm các câu hỏi có thể đo lường được các thi/kiểm tra. Điểm số đạt được của mỗi cá nhân cũng mục tiêu đã xác đ ịnh. Để thiết kế, xây dựng các bài xuất phát từ sự so sánh ấy. Nội dung của bài thi/kiểm tra, trước hết cần có sự phân tích nội dung thi/kiểm tra theo chuẩn được thiết kế xây dựng từ của chương trình học. Sự phân tích nội dung sẽ cung nội dung của môn học hay các chương trình học cấp một bảng tóm tắt những ý đồ của chương trình khác nhau của một môn học cho trước. Các câu hỏi học. Cần phân tích xem nội dung nào được coi như của bài thi/kiểm tra được tuyển chọn dựa trên cơ sở bao trùm trong chương trình học, có những chương khả năng phân biệt các thí sinh. Những bài thi/kiểm (chủ đề) nào quan trọng trong nội dung này, có tra tiêu chuẩn hoá về kết quả học tập và các bài những phần nào quan trọng trong các chương và thi/kiểm tra về trí thông minh là dựa theo cách tiếp những lĩnh vực nào trong nội dung đó mang tính đại cận này. diện. Cũng theo tác giả Trần Thị Tuyết Oanh (2009), Một bản phác thảo thi/kiểm tra sẽ định rõ những thi/kiểm tra theo tiêu chí (Criterion referenced test) gì cần đo lường hơn là mô tả những gì có trong là thi/kiểm tra được thiết kế, xây dựng cho phép giải chương trình học. Bản phác thảo thi/kiểm tra bao thích thành tích của người được khảo sát liên quan gồm tên của thi/kiểm tra, mục đích cơ bản của đến một tập hợp các khả năng đã đư ợc xác định rõ thi/kiểm tra, những khía cạnh của nội dung chương ràng. Các bài thi/kiểm tra theo tiêu chí nhằm mục trình mà bài thi/kiểm tra phải bao hàm, một bản chi đích xác định khả năng hay kết quả của mỗi cá nhân dẫn cho người làm bài thi/kiểm tra, những điều kiện đối với một tiêu chí kết quả đã xác định nào đó chứ để bài thi/kiểm tra được tiến hành. Có thể phác thảo không cần thiết phải biết khả năng của mỗi cá nhân bài thi/kiểm tra nhờ một bảng ma trận (hay bảng đặc ấy so với cá nhân khác. Thông thường các bài trưng). Để thành lập bảng ma trận, cần phải tiến thi/kiểm tra theo tiêu chí có đưa ra một tiêu chuẩn hành phân tích nội dung của môn học, liệt kê các hay một ngưỡng tối thiểu cho mỗi khả năng đo mục tiêu giảng dạy cụ thể hay các năng lực cần được đo lường. Tất cả các điều này cần được ghi lại với NORTHEAST COLLEGE OF AGRICULTURE & FORESTRY - SỐ 4 - 2011 5
  8. CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 Khoa học – Công nghệ & Đào tạo các nhận định khá chi tiết. Sau đó quyết định cần được thiết kế một cách khoa học và hợp lý. Nói cách bao nhiêu câu hỏi cho mỗi mục tiêu, số lượng câu khác các đề thi/kiểm tra cần phải được thiết kế một hỏi tuỳ thuộc vào mức độ quan trọng của từng mục cách khoa học và hợp lý để đo lường được chính xác tiêu và các khía cạnh khác nhau cần đo lường. Bảng những điều chúng ta cần đo về kiến thức và kỹ năng ma trận được coi là công cụ hữu ích cho người soạn của HSSV. Khi thiết kế đề thi/kiểm tra cần nắm bài thi/kiểm tra viết các câu hỏi phù hợp với mục vững 6 nguyên tắc cơ bản và hai cách tiếp cận thiết tiêu giảng dạy kế đề thi/kiểm tra: Đề thi/kiểm tra theo chuẩn và đề b. Viết câu hỏi thi/kiểm tra thi/kiểm tra theo tiêu chí. Mặt khác khi thiết kế đề Các câu hỏi khi được viết cần căn cứ vào bảng thi/kiểm tra cần tuân thủ chặt chẽ theo 3 bước sau: ma trận, đảm bảo cho các câu hỏi bám sát các mục xác định mục tiêu cần đo lường, đánh giá; viết câu tiêu đã xác đ ịnh, tránh trường hợp thiếu hoặc thừa hỏi thi/kiểm tra dựa trên mục tiêu đo lường đánh giá câu hỏi thi/kiểm tra cần đo lường đối với mỗi mục đã xác định; và cuối cùng là hoàn thiện các câu hỏi tiêu. thi kiểm tra. Các loại câu hỏi phổ biến: loại câu đúng sai, loại Vận dụng những cơ sở khoa học của việc thiết câu nhiều lựa chọn, câu trả lời ngắn, câu điền vào kế các đề thi/kiểm tra, tác giả đ ã thiết kế được một chỗ trống, câu ghép đôi. bài kiểm tra kết thúc một chương trong một môn c. Hoàn thiện các câu hỏi thi/kiểm tra đã viết học. Bài kiểm tra đã được thiết kế tuân thủ đầy đủ Các câu hỏi viết xong cần có sự góp ý của các các nguyên tắc, các bước cơ bản của việc thiết kế đề chuyên gia về môn học để hoàn thiện các câu hỏi. thi/kiểm tra theo cách tiếp cận thiết kế đề thi/kiểm Mục đích của góp ý nhằm phát hiện ra những câu tra theo các tiêu chí mục tiêu của chương thuộc môn chưa đảm bảo yêu cầu về mặt kiến thức. Xem xét sự học. Bài kiểm tra này chắc chắn đáp ứng được mụ c chính xác của các thuật ngữ, các mệnh đề, các câu. tiêu đo lường kiến thức và kỹ năng cần đạt được của Đối với các câu hỏi thi/kiểm tra nhiều lựa chọn có HSSV đối với chương này, góp phần vào việc đánh thể phát hiện ra những câu không có phương án nào giá kết quả học tập toàn môn học cảu HSSV. /. đúng hoặc có nhiều phương án đúng trong các phương án trả lời, đồng thời phát hiện ra các câu nhiễu chưa hợp lý. TÀI LIỆU THAM KHẢO Các câu hỏi thi/kiểm tra trước khi sử dụng để 1. Wiersma, W. & Jurs, S. G. (1990). Educational đánh giá kết quả học tập của HSSV cần được thử Measurement and Testing. Boston: Allyn & Bacon. nghiệm (thi/kiểm tra thử). Dựa vào kết quả của 2. Gronlund, N. E. (1982). Constructing thi/kiểm tra thử mà thu được các số liệu thống kê. Achievement Tests. USA: Prentice-Hall Chúng ta có thể tiến hành phân tích câu hỏi thi/kiểm International. tra và bài thi/kiểm tra trên cơ sở các số liệu thống kê 3. McMillan, J. H. (2001). Classroom Assessment: đó. Principles and Practice for Effective Instruction. KẾT LUẬN CHUNG Boston: Allyn & Bacon. Không ai có thể phủ nhận tầm quan trọng của 4. Trần Thị Tuyết Oanh (2009). Đánh giá và đo việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập trong giáo lường kết quả học tập. Nxb. Đại học Sư phạm. dục và đào tạo hiện nay. Tuy nhiên để việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập phát huy hết vai trò và ý nghĩa của nó cần phải có những công cụ đo lường NORTHEAST COLLEGE OF AGRICULTURE & FORESTRY - SỐ 4 - 2011 6
  9. CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 Khoa học – Công nghệ & Đào tạo HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG Ở QUẢNG NINH Th.s Phạm Tùng Đông – Trưởng bộ môn Mác-Lênin LỜI MỞ ĐẦU có giá trị lớn về kinh tế, văn hóa, du lịch. Tài nguyên 1. Tính cấp thiết của đề tài được nghiên cứu rừng của tỉnh khá tập trung kéo dài từ Đông Triều, Đối với nước ta, rừng là yếu tố cơ bản của môi Hòn Gai tới Tiên Yên, Ba Chẽ, Bình Liêu… Trong trường tự nhiên, góp phần quan trọng vào tăng đó diện tích rừng tự nhiên tập trung chủ yếu ở Uông Bí, trưởng kinh tế, ổn định xã hội, an ninh quốc phòng Hoành Bồ, Tiên Yên, Ba Chẽ. và phát triển bền vững đất nước. Trong những năm Trải qua một thời gian dài, do khai thác chọn qua, Đảng và Nhà nước ta đã dành sự quan tâm to nhiều lần không đúng qui trình kỹ thuật, không đảm lớn cho sự nghiệp bảo vệ và phát triển tài nguyên bảo thời gian để rừng phục hồi, cùng với đó là rừng. Tỷ lệ che phủ của rừng đã tăng từ 27% năm những nguyên nhân như: Ý thức bảo vệ rừng của 1990 lên 38% năm 2007 [4]. Mặc dù vậy, tình hình chính quyền các cấp và người dân còn chưa cao; phá rừng, cháy rừng vẫn diễn ra ở nhiều nơi với tính thực trạng thiếu đất canh tác do dân số tăng nhanh chất và quy mô ngày càng phức tạp, diện tích rừng dẫn đến việc phá rừng để làm nương rẫy; tình trạng được trồng mới chỉ tạm bù đắp được số lượng rừng thiếu việc làm còn phổ biến và sự nghèo đói của mất đi hàng năm. Bên cạnh đó, chất lượng của rừng người dân sống trên địa bàn lâm nghiệp mà chủ yếu vẫn đang bị suy giảm, ảnh hưởng không tốt tới chức là đồng bào dân tộc thiểu số, vẫn còn rất nghèo, năng phòng hộ môi trường của rừng, đe doạ sự phát người dân chưa sống được từ nghề rừng, chưa triển bền vững của nền kinh tế quốc dân và hạn chế khuyến khích được họ tham gia tích cực vào công những lợi ích về kinh tế - xã hội mà rừng đem lại. tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng. Chủ trương xã Hiện nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa hội hóa nghề rừng đã đư ợc Đảng, Hồ Chủ Tịch và học, kỹ thuật, kinh tế… Con người cũng đang phải Nhà nước đề ra từ rất sớm. Tuy nhiên, nhận thức đối mặt với những thách thức lớn cho sự phát triển, trong thực tiễn của cơ quan quản lý Nhà nước các sức ép phá rừng ngày càng gia tăng. Dân số tăng lên cấp còn nhiều hạn chế; hệ thống chính sách, các văn cùng với tốc độ tăng trưởng cao về kinh tế làm cho bản quy phạm pháp luật liên quan tới việc bảo vệ và nhu cầu sử dụng gỗ và lâm sản tăng nhanh, cùng với phát triển rừng còn một số bất cập; bên cạnh đó tổ đó việc khai thác bất hợp lý dẫn đến rừng tự nhiên chức bộ máy chuyên ngành còn chưa phù hợp, chưa ngày càng cạn kiệt về trữ lượng gỗ, diện tích bị thu phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn; năng lực quản hẹp. lý về bảo vệ rừng của cán bộ chuyên trách cũng như Quảng Ninh là tỉnh miền núi, biên giới và hải các chủ rừng còn yếu… Đã gây tác đ ộng xấu tới đảo. Trong cơ cấu kinh tế hiện nay, ngoài công hiệu quả QLNN về bảo vệ và phát triển rừng, làm nghiệp, nông nghiệp, thương mại, du lịch và dịch vụ, cho rừng Quảng Ninh bị suy giảm nghiêm trọng cả Quảng Ninh còn có tiềm năng rất lớn về lâm nghiệp. về số lượng và chất lượng. Diện tích rừng nghèo kiệt Đất rừng Quảng Ninh hiện có 427.370 ha, chiếm đang ngày càng tăng lên, các diện tích rừng non 70% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Trong đó, đất có phục hồi sau khai thác trắng và sau nương rẫy chiếm rừng 295.553 ha. Do kiến tạo địa hình và vị trí địa một diện tích rất lớn. Theo tài liệu điều tra năm lý, rừng Quảng Ninh mang tính chất của một vùng 2007, Quảng Ninh có 155.870 ha rừng tự nhiên. rừng nhiệt đới, phong phú đa dạng về chủng loại và Trong đó diện tích rừng nghèo (trữ lượng gỗ dưới 80 NORTHEAST COLLEGE OF AGRICULTURE & FORESTRY - SỐ 4 - 2011 7
  10. CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 Khoa học – Công nghệ & Đào tạo m3/ha) là 38.044ha chiếm 22,52%, diện tích rừng - Thực trạng quản lý nhà nước về bảo vệ và non là 64.329 ha chiếm 38,08%. Do yêu cầu cần phát triển rừng ở địa phương. thiết để phát triển kinh tế - xã hội mà đặc biệt là phát - Đưa ra được một số phương hướng và giải triển ngành công nghiệp khai khoáng, du lịch và pháp có tính khả thi nhằm hoàn thiện QLNN đối với dịch vụ. Việc bảo vệ và xây dựng vốn rừng hiện có lĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng. là một nhiệm vụ quan trọng cho cả mục tiêu trước 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn mắt và lâu dài. Trong luận văn này, tác giả chỉ tập trung Từ thực tế trên, việc nghiên cứu đánh giá có nghiên cứu lý luận và thực trạng rừng, hoạt động hệ thống thực trạng rừng, đề ra các giải pháp nhằm quản lý nhà nước đối với lĩnh vực bảo vệ và phát hoàn thiện quản lý nhà nước về bảo vệ và phát triển triển rừng ở Quảng Ninh từ 1986 đến 2008; từ đó rừng ở Quảng Ninh là vấn đề cấp thiết không chỉ có luận giải và đề xuất cơ sở khoa học của việc hoàn ý nghĩa khoa học mà còn có ý nghĩa về mặt thực thiện và các giải pháp hoàn thiện QLNN trong lĩnh tiễn. Chính vì vậy mà tôi chọn đề tài “Hoàn thiện vực bảo vệ và phát triển rừng. quản lý nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng ở 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Quảng Ninh” làm luận văn thạc sỹ quản lý hành 5.1. Phương pháp luận chính công. Đề tài dựa trên cơ sở phương pháp luận của 2. Tình hình nghiên cứu đề tài chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật Từ trước đến nay, đã có một số đề tài nghiên lịch sử. cứu về hoàn thiện quản lý nhà nước đối với một số 5.2. Phương pháp nghiên cứu lĩnh vực của đời sống xã hội và đã đ ề cập được phần Trong quá trình nghiên cứu, đề tài dựa vào nào những vấn đề lý luận và thực tiễn trong một số một số phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể lĩnh vực nhất định. Đề cập đến lĩnh vực QLNN về sau: bảo vệ và phát triển rừng có luận văn thạc sỹ luật - Phương pháp nghiên cứu lý luận; học “Quản lý nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu; vực bảo vệ rừng ở Việt Nam hiện nay” của tác giả - Phương pháp tổng kết thực tiễn; Hà Công Tuấn, năm 2002; Luận văn thạc sỹ quản lý - Phương pháp thống kê; hành chính công “Tăng cường hiệu lực quản lý nhà - Phương pháp so sánh; nước về bảo vệ và phát triển rừng Lâm Đồng” của - Phương pháp đàm thoại… tác giả Nguyễn Huy Hoàng, năm 2002… 6. Những đóng góp mới về khoa học của luận văn Tuy nhiên, những đề tài nói trên chỉ nghiên 6.1. Đóng góp về khoa học cứu ở các khía cạnh hay chỉ đề cập những vấn đề có - Luận văn luận giải và bổ sung về mặt lý luận liên quan tới QLNN đối với lĩnh vực bảo vệ và phát các khái niệm, nội dung, phương thức quản lý tài triển rừng nói chung, mà chưa có bất kỳ đề tài nguyên rừng và một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu nghiên cứu nào về “Hoàn thiện QLNN về bảo vệ và quả QLNN đối với lĩnh vực bảo vệ và phát triển phát triển rừng ở Quảng Ninh”. rừng. 3. Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng rừng và công tác quản - Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản lý, bảo vệ và phát triển rừng, chỉ ra những kết quả đã trong QLNN đối với lĩnh vực bảo vệ và phát triển đạt được, những hạn chế trong hoạt động QLNN đối rừng. với lĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng ở Quảng Ninh - Phân tích thực trạng rừng. thời gian qua. NORTHEAST COLLEGE OF AGRICULTURE & FORESTRY - SỐ 4 - 2011 8
  11. CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 Khoa học – Công nghệ & Đào tạo - Đề xuất các phương hướng và giải pháp cơ đặc trưng là những thực vật chính chiếm ưu thế; bản nhằm hoàn thiện QLNN đối với lĩnh vực bảo vệ động vật rừng sống hoang dã trong rừng; vi sinh vật và phát triển rừng. rừng; quần xã thực vật rừng phải có một diện tích đủ 6.2. Đóng góp về thực tiễn lớn để tạo ra hoàn cảnh rừng đặc trưng và những yếu - Luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu tham tố tự nhiên, môi trường do rừng tạo ra khác với hoàn khảo cho những cán bộ quản lý, học sinh sinh viên cảnh bên ngoài, độ khép tán của quần xã thực vật chuyên ngành lâm nghiệp. Những đề xuất, kiến nghị có phải lớn hơn 10%. thể áp dụng trong thực tiễn nhằm góp phần tăng nguồn 1.1.1.2. Phân loại rừng thu ngân sách từ tài nguyên rừng, đời sống nhân dân trên Căn cứ vào mục đích sử dụng, rừng được phân địa bàn lâm nghiệp ổn định và được nâng cao. thành ba loại sau: Rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, 7. Kết cấu của luận văn rừng sản xuất. Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được chia làm 3 1.1.2. Tài nguyên, môi trường, hệ sinh thái và phát chương : triển bền vững Chương 1: Một số vấn đề lý luận về rừng và quản 1.1.2.1. Tài nguyên lý Nhà nước đối với việc bảo vệ và phát triển rừng. - Theo nghĩa rộng, tài nguyên là toàn bộ các Chương 2: Thực trạng rừng và QLNN về bảo vệ và yếu tố tự nhiên có giá trị, là nguồn vật chất để con phát triển rừngở Quảng Ninh. người có thể sử dụng phục vụ cuộc sống và phát Chương 3: Quan điểm và một số giải pháp nhằm triển của mình [26, tr.79]. hoàn thiện quản lý nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng - Theo nghĩa hẹp, tài nguyên là các nguồn vật ở Quảng Ninh. chất tự nhiên mà con người dùng nó làm nguyên, nhiên liệu cho các hoạt động chế tác của mình để có CHƯƠNG 1 được vật dụng [26, tr.79]. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ RỪNG VÀ 1.1.2.2. Môi trường QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VIỆC BẢO Ở nước ta, luật bảo vệ môi trường quy định: VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và các yếu tố vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh 1.1. Các khái niệm cơ bản hưởng đến đời sống sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con 1.1.1. Rừng người và sinh vật” [38]. 1.1.1.1. Khái niệm rừng 1.1.2.3. Hệ sinh thái “Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể Luật bảo vệ môi trường quy định: “Hệ sinh thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất thái là hệ quần thể sinh vật trong một khu vực địa lý rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó cây tự nhiên nhất định cùng tồn tại và phát triển, có tác gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần động qua lại với nhau” [38, tr.3]. chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên. 1.1.2.4. Phát triển bền vững Rừng gồm rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng Luật bảo vệ môi trường quy định: “Phát triển sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng”. bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế Như vậy, theo khái niệm trên, rừng bao gồm hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp các yếu tố: Thực vật rừng tự nhiên hoặc do con ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở người trồng mới hoặc khoanh nuôi tái sinh trên đất kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, lâm nghiệp, trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc thực vật bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường” [38]. NORTHEAST COLLEGE OF AGRICULTURE & FORESTRY - SỐ 4 - 2011 9
  12. CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 Khoa học – Công nghệ & Đào tạo 1.1.3. Bảo vệ rừng QLNN trong lĩnh vực bảo vệ và phát triển Đến nay, chưa có một khái niệm đầy đủ và thống rừng là một lĩnh vực trong QLNN nên nó có những nhất về bảo vệ rừng, theo ý kiến của chúng tôi khái niệm đặc trưng chung vốn có, ngoài ra nó có chủ thể, đối bảo vệ rừng có thể được hiểu như sau: tượng quản lý riêng, có thể khái quát như sau: Một là: Bảo vệ rừng là tổng thể các hoạt QLNN trong lĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng là động nhằm bảo toàn hệ sinh thái rừng hiện có, bao quá trình các chủ thể QLNN xây dựng chính sách, gồm thực vật, động vật rừng, đất lâm nghiệp và ban hành pháp luật và sử dụng các công cụ (pháp các yếu tố tự nhiên khác; phòng, chống những tác luật là chủ yếu) trong hoạt động QLNN nhằm đạt động gây thiệt hại đến đa dạng sinh học của rừng, được yêu cầu, mục đích bảo vệ và phát triển rừng bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường sinh thái. mà nhà nước đã đ ặt ra. Hai là: Bảo vệ rừng là sử dụng các biện pháp, QLNN trong lĩnh vực bảo vệ và phát triển các công cụ quản lý mà chủ yếu bằng pháp luật kết rừng có những đặc điểm sau: hợp với giáo dục truyền thống, đạo đức xã hội để gìn Một là, rừng - đối tượng quản lý nhà nước đặc thù giữ vốn rừng hiện có; phòng chống các hành vi gây Hai là, đặc trưng về chủ thể chịu sự quản lý thiệt hại đến rừng; nuôi dưỡng, phát triển thực vật Ba là, khách thể của quản lý nhà nước trong rừng, động vật rừng; bảo vệ nước, bảo vệ đất và các lĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng là trật tự quản lý nhà tài nguyên khác trong môi trường rừng. nước về bảo vệ và phát triển rừng. 1.1.4. Phát triển rừng Bốn là, nội dung quản lý nhà nước trong lĩnh Luật bảo vệ và phát triển rừng đã quy định: vực bảo vệ và phát triển rừng: Là hoạt động đa dạng “Phát triển rừng là việc trồng mới rừng, trồng lại và phức tạp. rừng sau khi khai thác, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh 1.1.7. Quản lý rừng hướng tới phát triển bền vững phục hồi rừng, cải tạo rừng nghèo và việc áp dụng Theo định nghĩa được thông qua trong hội các biện pháp kỹ thuật lâm sinh khác để tăng diện nghị các Bộ trưởng về bảo vệ rừng ở châu Âu tại tích rừng, nâng cao giá trị đa dạng sinh học, khả Helsinki năm 1992: “Quản lý rừng bền vững là quản năng cung cấp lâm sản, khả năng phòng hộ và các lý rừng và đất rừng một cách hợp lý để duy trì tính giá trị khác của rừng” [37, tr.2]. đa dạng sinh học, năng suất, khả năng tái sinh, sức 1.1.5. Chủ rừng sống của rừng, đồng thời duy trì tiềm năng thực hiện “Chủ rừng là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân các chức năng kinh tế, xã hội và sinh thái của chúng được nhà nước giao rừng, cho thuê rừng, giao đất để trong hiện tại cũng như trong tương lai, ở cấp địa trồng rừng, cho thuê đất để trồng rừng, công nhận phương, quốc gia và toàn cầu, không gây ra những quyền sử dụng rừng, công nhận quyền sở hữu rừng tác hại đối với các hệ sinh thái khác” [22]. sản xuất là rừng trồng; nhận chuyển nhượng rừng từ 1.2. Vai trò của rừng chủ rừng khác” [8, tr.12]. 1.2.1. Vai trò của rừng trên phương diện môi 1.1.6. Quản lý nhà nước về bảo vệ và phát triển trường sinh thái rừng 1.2.2. Vai trò của rừng trên phương diện kinh tế - Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng xã hội đích của chủ thể quản lý lên đối tượng và khách thể 1.2.3. Vai trò của rừng trên phương diện văn hoá, quản lý, nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm du lịch và nghiên cứu khoa học năng, các cơ hội của tổ chức, để đạt được mục tiêu 1.2.4. Vai trò của rừng trên phương diện an ninh, đề ra. quốc phòng NORTHEAST COLLEGE OF AGRICULTURE & FORESTRY - SỐ 4 - 2011 10
  13. CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 Khoa học – Công nghệ & Đào tạo 1.3. Sự cần thiết của QLNN về bảo vệ và phát Qua việc phân tích trên có thể rút ra những bài triển rừng học kinh nghiệm cho công tác quản lý, bảo vệ và * Lý do chung phát triển rừng ở Quảng Ninh như sau: Mọi quốc gia trên thế giới đều phải thực hiện Một là, phải có sự nhận thức đúng của các cấp sự QLNN về bảo vệ và phát triển rừng, vì những lý lãnh đạo, chính quyền địa phương về vị trí, vai trò do sau đây: của rừng, nghề rừng đối với sự phát triển kinh tế xã - Tầm quan trọng của rừng hội. Từ đó có sự chỉ đạo thống nhất trong việc thực - Sự hữu hạn của tài nguyên rừng hiện các chủ trương, định hướng phát triển lâm - Bảo vệ và phát triển rừng là sự nghiệp của nghiệp. toàn dân, toàn diện và lâu dài. Hai là, tổ chức triển khai đồng bộ các chính * Lý do đặc thù về mức độ suy thoái rừng ở sách, quy hoạch, kế hoạch trong lĩnh vực bảo vệ và nước ta hiện nay phát triển rừng. Ngoài những lý do chung, ở nước ta còn có Ba là, chú trọng công tác tuyên truyền, giáo những lý do đặc thù về mức độ suy thoái rừng như dục cộng đồng và người dân tích cực tham gia vào sau: công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. - Qua quá trình phát triển, độ che phủ của rừng Bốn là, phải chăm lo đời sống của người dân Việt Nam đã giảm sút đến mức báo động. Chất sống trên địa bàn lâm nghiệp. lượng rừng ở các vùng còn rừng đã bị hạ thấp quá mức. CHƯƠNG 2 - Những mất mát về rừng là không thể bù đắp THỰC TRẠNG RỪNG VÀ QLNN VỀ BẢO VỆ được và đã gây ra nhiều tổn thất lớn về kinh tế, về & PHÁT TRIỂN RỪNG Ở QUẢNG NINH công ăn việc làm và cả về phát triển xã hội một cách lâu dài. 2.1. Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội 1.4. Nguyên tắc và nội dung QLNN về bảo vệ và ảnh hưởng đến hoạt động quản lý, bảo vệ và phát phát triển rừng triển rừng của Tỉnh Quảng Ninh 1.4.1. Nguyên tắc bảo vệ và phát triển rừng 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 1.4.2. Nội dung QLNN về bảo vệ và và phát triền rừng 2.1.1.1. Vị trí địa lý: Nội dung QLNN về bảo vệ và phát triển rừng Quảng Ninh là một tỉnh ở địa đầu phía Ðông được quy định cụ thể trong Luật bảo vệ và phát triển Bắc Việt Nam. rừng. - Diện tích toàn tỉnh là 8.239,243 km2. Trong 1.4.3. Hệ thống cơ quan QLNN về lâm nghiệp đó đất liền là 5.899,2 km2; còn lại là vùng vịnh, đảo, Có thể khái quát nhiệm vụ, trách nhiệm biển (nội thủy). QLNN về bảo vệ và phát triển rừng bao gồm: Hệ - Về địa hình: Tỉnh Quảng Ninh có địa hình đa thống cơ quan QLNN có thẩm quyền chung và cơ dạng bao gồm núi, đồi, đồng bằng ven biển và biển quan QLNN có thẩm quyền chuyên môn. khơi được chia thành hai vùng chính: Miền Tây và 1.5. Kinh nghiệm QLNN về bảo vệ và phát triển Miền Đông rừng của một số địa phương ở nước ta. Nhìn chung địa hình, địa thế của Quảng Ninh 1.5.1.Kinh nghiệm của tỉnh Ninh Bình đa dạng, phức tạp. Song do địa hình đa dạng mà 1.5.2. Kinh nghiệm của tỉnh Yên Bái Quảng Ninh có tiềm năng lớn đối với sản xuất nông, lâm, 1.5.3. Kinh nghiệm của tỉnh Bắc Cạn ngư nghiệp. NORTHEAST COLLEGE OF AGRICULTURE & FORESTRY - SỐ 4 - 2011 11
  14. CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 Khoa học – Công nghệ & Đào tạo 2.1.1.2. Khí hậu Kinh tế liên tục phát triển ở mức cao, tương Quảng Ninh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới đối ổn định trên 13%/năm;. Cơ cấu kinh tế của tỉnh đã có một mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều; một mùa đông có sự chuyển đổi theo hướng tăng nhanh tỷ trọng các lạnh, ít mưa và tính nhiệt đới nóng ẩm là bao trùm nhất. ngành công nghiệp, dịch vụ, thương mại và du lịch. 2.1.1.3. Thủy văn 2.2. Vai trò của rừng đối với sự phát triển kinh tế - Quảng Ninh có đến 30 sông, suối dài trên 10 xã hội của Quảng Ninh km nhưng phần nhiều đều nhỏ. 2.2.1. Đóng góp của rừng về mặt kinh tế 2.1.1.4. Về thổ nhưỡng 2.2.2. Đóng góp của rừng về bảo vệ môi trường, Địa hình Quảng Ninh có tuổi kiến tạo trẻ nên tạo lợi thế cho hoạt động du lịch lớp đất phong hoá không dày, loại đất chiếm diện 2.3. Thực trạng rừng ở Quảng Ninh hiện nay tích lớn nhất là đất feralít đồng cỏ thứ sinh phát triển 2.3.1. Thực trạng rừng, tài nguyên rừng ở địa hình đồi núi thấp. 2.3.1.1. Hiện trạng rừng và đất trống: 2.1.1.5. Tài nguyên rừng: Hiện trạng diện tích rừng và đất lâm nghiệp Quảng Ninh có 243.833,2 ha rừng và đất rừng tỉnh Quảng Ninh tính đến hết tháng 10/2008: Tổng (chiếm 70% diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh), trong số: 427.207,6 ha: đó rừng tự nhiên chiếm khoảng 80%, còn lại là rừng - Tổng diện tích đất có rừng: 291.297,6 ha; trồng, rừng đặc sản khoảng 100 ngàn ha, đất chưa - Tổng diện tích đất trống: 135.910,0 ha. thành rừng khoảng 230 ngàn ha. - Độ che phủ của rừng: là 47,88%. 2.1.1.6. Tài nguyên khoáng sản: 2.3.1.2. Đặc điểm các loại rừng, đất trống 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 2.3.1.3. Trữ lượng các loại rừng: 2.1.2.1. Cơ cấu hành chính 2.3.1.4. Tình hình tái sinh phục hồi rừng Quảng Ninh bao gồm 2 thành phố trực thuộc 2.3.1.5. Tài nguyên thực, động vật rừng tỉnh (thành phố Hạ Long và thành phố Móng Cái), 2 - Tài nguyên thực vật rừng: Theo thống kê ban thị xã (Cẩm Phả, Uông Bí), 8 huyện trên đất liền (Ba đầu Quảng Ninh có 250 loài, 80 họ thực vật bậc cao Chẽ, Bình Liêu, Đầm Hà, Đông Triều, Hải Hà, Hoành có mạch Bồ, Tiên Yên, Yên Hưng) và 2 huyện đảo (Cô Tô, Vân - Tài nguyên động vật rừng: Theo các tài liệu Đồn). điều tra, trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh có khoảng 2.1.2.2. Cơ cấu dân số và dân tộc 250 loài động vật hoang dã. - Theo kết quả điều tra sơ bộ của cuộc Tổng 2.3.2. Những vấn đề đe doạ sự phát triển bền vững điều tra dân số và nhà ở năm 2009, dân số Quảng đối với rừng Quảng Ninh Ninh hiện nay có 1.144.381 người. Mật độ dân số 2.3.2.1. Những vấn đề tác động trực tiếp thu hẹp 2 của Quảng Ninh hiện là 188 người/km (năm 1999 diện tích rừng 2 là 196 người/km ), nhưng phân bố không đều. - Phá rừng làm nương rẫy - Dân tộc ở Quảng Ninh có 22 thành phần dân - Chuyển đổi mục đích sử dụng đất có rừng: tộc, song chỉ có 6 dân tộc có hàng nghìn người trở - Các hoạt động khai thác, phá rừng trái phép lên, cư trú thành những cộng đồng và có ngôn ngữ, để lấy gỗ củi, đốt than và đặc biệt là tình trạng khai có bản sắc dân tộc rõ nét. thác than thổ phỉ. 2.1.2.3. Giáo dục và y tế - Cháy rừng. 2.1.2.4. Tình hình phát triển kinh tế 2.3.2.2. Những tác động đe doạ suy thoái rừng NORTHEAST COLLEGE OF AGRICULTURE & FORESTRY - SỐ 4 - 2011 12
  15. CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 Khoa học – Công nghệ & Đào tạo - Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá 2.4.2. Công tác ban hành các văn bản pháp quy đang diễn ra theo tốc độ ngày càng tăng. trong lĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng - Ở Quảng Ninh trong những năm vừa qua với Từ những văn bản pháp quy của Nhà nước, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao (trên 13%) kéo theo tỉnh Quảng Ninh đã tiến hành xây dựng một hệ nhu cầu lớn về lâm sản, đang tạo sức ép đối với tài thống các văn bản pháp quy để thực hiện công tác nguyên rừng và môi trường, quản lý bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn. - Với tiềm năng của tỉnh là công nghiệp khai 2.4.3. Thực hiện nội dung QLNN về bảo vệ và phát khoáng cùng với đó là nhu cầu về năng lượng tăng triển rừng trên địa bàn tỉnh 3 nhanh, ngành than sẽ cần khoảng 276.000 m gỗ 2.5. Đánh giá tổng quát hoạt động QLNN về bảo chống lò vào năm 2010 và đến năm 2015 cần hơn vệ và phát triển rừng ở Quảng Ninh 3 355.300 m . Trước nhu cầu thực tế đó vừa là điều 2.5.1. Những kết quả đã đ ạt được kiện để phát huy kinh tế rừng, nhưng cũng rất dễ 2.5.1.1. Về quản lý rừng khai thác lạm dụng vốn rừng, khai thác kiệt tài Trong thời gian qua, nhất là giai đoạn 1998 - nguyên rừng vì lợi ích trước mắt. 2008 tỉnh đã bổ sung nhiều cơ chế chính sách tương 2.3.2.3. Những tác động từ phía quản lý đối phù hợp và đã tạo được những chuyển biến tích - Nhận thức về lâm nghiệp của một số ban cực trong công tác tổ chức quản lý, bảo vệ và phát ngành, chính quyền cơ sở trong tỉnh chưa đầy đủ và triển rừng. toàn diện, chưa đánh giá đúng các giá trị môi trường 2.5.1.2. Về bảo vệ rừng của rừng đem lại cho xã hội... Công tác quản lý bảo vệ rừng được UBND - Hệ thống chính sách lâm nghiệp thiếu đồng tỉnh và ngành lâm nghiệp tỉnh Quảng Ninh đặc biệt bộ, công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch về bảo quan tâm. Chi cục kiểm lâm tổ chức hệ thống bảo vệ vệ và phát triển rừng còn chậm, chưa gắn kết với rừng từ tỉnh, huyện, xã đến các tiểu khu rừng đã thu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. được những hiệu quả nhất định. - Việc thực hiện xã hội hóa lâm nghiệp chưa 2.5.1.3. Về phát triển rừng có chuyển biến rõ rệt, sự tham gia các hoạt động lâm Theo báo cáo tổng kết của Sở Nông nghiệp& nghiệp của khu vực ngoài quốc doanh chưa tương PTNT Quảng Ninh, hàng năm tỉnh đã trồng rừng từ xứng với tiềm năng phát triển kinh tế lâm nghiệp của 6000-7000 ha/năm; khoanh nuôi tái sinh rừng từ tỉnh. 5000-6000 ha/năm; bảo vệ rừng từ 22.000-24.000 2.4. Thực trạng QLNN về bảo vệ và phát triển ha/năm; chăm sóc rừng từ 10.000-11.000 ha/năm. rừng ở Quảng Ninh 2.5.2. Một số khó khăn, hạn chế còn tồn tại 2.4.1. Hệ thống cơ quan QLNN về lâm nghiệp ở Bên cạnh những kết quả đạt được, lĩnh vực Quảng Ninh bảo vệ và phát triển rừng ở Quảng Ninh vẫn còn tồn Hệ thống cơ quan QLNN về lâm nghiệp ở tại những khó khăn, hạn chế nhất định. Phần này, Quảng Ninh từng bước được kiện toàn và được phân luận văn nêu lên một cách tổng quát và xác định định rõ trách nhiệm QLNN trong lĩnh vực bảo vệ và những nguyên nhân chủ quan và khách quan của phát triển rừng. tình hình trên. - Trách nhiệm của cơ quan QLNN có thẩm 2.5.3. Nguyên nhân của những hạn chế, thiếu sót quyền chung trong lĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng. 2.5.3.1. Nguyên nhân khách quan - Trách nhiệm của hệ thống cơ quan QLNN 2.5.3.2. Nguyên nhân chủ quan chuyên ngành về lâm nghiệp (sơ đồ 02). NORTHEAST COLLEGE OF AGRICULTURE & FORESTRY - SỐ 4 - 2011 13
  16. CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 Khoa học – Công nghệ & Đào tạo 2.6. Các vấn đề đặt ra đối với công tác QLNN về 3.2. Mục tiêu chiến lược về bảo vệ và phát triển rừng bảo vệ và phát triển rừng ở Quảng Ninh ở Quảng Ninh Từ những nguyên nhân hạn chế còn tồn tại 3.2.1. Mục tiêu chung trên. Đòi hỏi công tác QLNN về bảo vệ và phát triển Mục tiêu chung đến năm 2010 ngành Lâm rừng ở Quảng Ninh cần phải chú trọng các vấn đề cơ nghiệp tỉnh Quảng Ninh trở thành một ngành kinh tế bản sau: quan trọng của tỉnh, theo hướng xã hội hoá nghề Một là: Tiếp tục xây dựng, ban hành và hoàn rừng. thiện các chính sách, văn bản pháp quy về bảo vệ và Từ các mục tiêu chung Quảng Ninh phấn đấu phát triển rừng. đạt đựơc: Hai là: Đẩy mạnh việc đổi mới hệ thống tổ 3.2.1.1. Mục tiêu môi trường chức quản lý về lâm nghiệp. 3.2.1.2. Mục tiêu kinh tế Ba là: Đổi mới và nâng cao chất lượng công 3.2.1.3. Mục tiêu xã hội tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch trong lĩnh vực 3.2.1.4. Mục tiêu an ninh quốc phòng lâm nghiệp. 3.2.2. Mục tiêu cụ thể Bốn là: Coi trọng việc xây dựng và củng cố - Xây dựng và bảo vệ diện tích rừng tự nhiên các lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách, bán chuyên hiện còn, từng bước đưa độ che phủ rừng bằng 50% trách. vào năm 2010. Năm là: Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa - Thiết lập ổn định và quản lý có hiệu quả 3 học kỹ thuật trong sản xuất lâm nghiệp. loại rừng. - Trồng rừng theo phương pháp thâm canh với CHƯƠNG 3 năng xuất bình quân > 20 m3/ha/năm, khoanh nuôi QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM xúc tiến tái sinh ở nơi có đủ điều kiện, phấn đấu để HOÀN THIỆN QLNN VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT tăng sản lượng tăng trưởng của rừng tự nhiên. TRIỂN RỪNG Ở QUẢNG NINH - Lồng ghép với các ngành kinh tế khác, tạo công ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo cho các cộng 3.1. Quan điểm phát triển lâm nghiệp đồng dân tộc sống trên địa bàn lâm nghiệp của tỉnh. 3.1.1. Quan điểm của Đảng 3.3. Những giải pháp hoàn thiện QLNN về bảo vệ 3.1.2. Quan điểm về bảo vệ và phát triển rừng ở và phát triển rừng ở Quảng Ninh Quảng Ninh theo hướng phát triển bền vững 3.3.1. Nhóm giải pháp về hệ thống pháp luật, - Bảo vệ và phát triển rừng phải gắn liền với chính sách sự phát triển bền vững của tỉnh 3.3.1.1. Xây dựng chiến lược, qui hoạch, kế hoạch - Phát huy nội lực, tranh thủ tối đa các nguồn về bảo vệ và phát triển rừng ở Quảng Ninh lực từ bên ngoài để phát triển lâm nghiệp toàn diện - Xây dựng chiến lược phát triển lâm nghiệp - Bảo vệ và phát triển rừng trên cơ sở áp dụng tỉnh Quảng Ninh. khoa học công nghệ tiên tiến. Đảm bảo sự phát triển - Chú trọng công tác xây dựng và tổ chức thực bền vững và gắn liền với du lịch. hiện quy hoạch. - Bảo vệ và phát triển rừng phải gắn với việc 3.3.1.2. Rà soát, điều chỉnh, bổ sung những chính xóa đói, giảm nghèo, góp phần đảm bảo an ninh sách, văn bản qui phạm pháp luật cho phù hợp nhằm quốc phòng. đáp ứng nhu cầu quản lý bảo vệ và phát triển rừng NORTHEAST COLLEGE OF AGRICULTURE & FORESTRY - SỐ 4 - 2011 14
  17. CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 Khoa học – Công nghệ & Đào tạo - Những chính sách quy định về quyền hưởng lợi + Nhanh chóng xã hội hóa hoạt động lâm của các chủ rừng. nghiệp theo phương thức tiếp cận dựa vào cộng - Điều chỉnh, bổ sung chính sách đối với việc đồng. thực hiện chương trình 5 triệu hecta rừng. + Tiếp tục củng cố, sắp xếp lại và đổi mới cơ - Xây dựng các quy định cụ thể về việc xác chế hoạt động lâm trường quốc doanh. định tiêu chí và phương pháp đánh giá phân chia 3 + Khuyến khích, hỗ trợ thành lập các Hợp tác loại rừng. xã, hội sản xuất kinh doanh lâm nghiệp, chế biến và - Rà soát, bổ sung quy ước bảo vệ và phát xuất nhập khẩu lâm sản. triển rừng phù hợp với các quy định của luật bảo vệ 3.3.2.2. Củng cố, tăng cường sức mạnh cho lực và phát triển rừng. lượng bảo vệ rừng đi đôi với việc tiếp tục thực hiện - Cần phải xây dựng cơ chế chính sách và có chủ trương xã hội hoá nghề rừng những quy định cụ thể để khuyến khích phát triển - Tiếp tục tìm các biện pháp duy trì và tăng rừng sản xuất nhằm phát huy tiềm năng đất lâm cường vai trò và hoạt động của hệ thống tổ chức nghiệp trên địa bàn tỉnh. kiểm lâm. 3.3.1.3. Tiếp tục hoàn thiện các chính sách khuyến - Tăng cường sự phối hợp giữa lực lượng kiểm khích, hỗ trợ lâm với các lực lượng có liên quan, đặc biệt là lực - Chính sách đất đai lượng quân đội, công an trong phòng chống tội - Chính sách tài chính tín dụng phạm về bảo vệ rừng. - Chính sách khuyến lâm - Tỉnh cần tiến hành xây dựng đề án “Đẩy 3.3.2. Nhóm giải pháp về tổ chức quản lý, triển mạnh xã hội hóa công tác quản lý bảo vệ rừng”. khai 3.3.2.3. Giải pháp về phát triển lâm nghiệp gắn liền 3.3.2.1. Đổi mới, kiện toàn hệ thống quản lý về lâm với công tác định canh, định cư và phát triển kinh tế nghiệp xã hội - Hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước về 3.3.3. Nhóm giải pháp kỹ thuật lâm nghiệp: 3.3.3.1.Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra + Củng cố Chi cục Lâm nghiệp và Chi cục nhằm phát hiện và xử lý nghiêm minh mọi hành vi Kiểm lâm. Rà soát, cân đối lại việc bố trí lực lượng xâm hại đến rừng giữa khâu bảo vệ và phát triển rừng để tăng hiệu lực, - Từng cấp địa phương, từng chủ rừng xác hiệu quả của bộ máy quản lý. định những khu rừng trọng điểm cần tập trung thực + Tiếp tục thành lập các Ban Lâm nghiệp ở hiện các biện pháp bảo vệ rừng. những xã có rừng và đất lâm nghiệp. - Các cơ quan quản lý nhà nước về lâm nghiệp + Tỉnh cần đẩy mạnh phân cấp quản lý cho phải thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ được giao, UBND các huyện, thành phố, thị xã để phân cấp tiếp nâng cao trách nhiệm cá nhân của từng vị trí công tác cho các phường, xã có rừng và đất lâm nghiệp. tránh sự đùn đẩy hoặc để chồng chéo công việc. - Hệ thống quản lý rừng, đất rừng của các - Tiến hành việc thanh, kiểm tra toàn bộ công đơn vị cơ sở: tác lâm sinh một cách chặt chẽ. Cần tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức quản lý - Cần giám sát chặt chẽ hơn nữa hoạt động của rừng và đất lâm nghiệp bằng các giải pháp cụ thể các trạm kiểm lâm, đội kiểm lâm cơ động. sau: 3.3.3.2. Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng NORTHEAST COLLEGE OF AGRICULTURE & FORESTRY - SỐ 4 - 2011 15
  18. CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 Khoa học – Công nghệ & Đào tạo - Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng về - Tiếp tục rà soát, hoàn chỉnh việc quy hoạch kiến thức lâm nghiệp, quản lý nhà nước, kiến thức pháp luật 3 loại rừng. cho cán bộ quản lý của ngành. - Chú trọng việc bổ sung, hoàn thiện chính sách phát - Xây dựng và thực hiện đề án đào tạo và nâng triển lâm nghiệp. cao năng lực cho cán bộ lâm nghiệp các cấp 3.4.3. Khuyến nghị đối với các nhà khoa học - Chú trọng các hoạt động đào tạo về khuyến KẾT LUẬN lâm cho người nghèo, đặc biệt cho đồng bào dân tộc Rừng Quảng Ninh chiếm một vai trò hết sức thiểu số và phụ nữ. quan trọng trong phát triển kinh tế của tỉnh, ngoài - Khuyến khích các tổ chức đào tạo trong chức năng phòng hộ đầu nguồn, tạo nguồn sinh thuỷ nước, các tổ chức phi chính phủ và dự án quốc tế cung cấp nước cho sản xuất và đời sống, bảo tồn đa tham gia hỗ trợ các hoạt động đào tạo và khuyến lâm dạng sinh học, phòng hộ môi trường, làm đẹp cảnh cho người làm nghề rừng. quan cho Vịnh Hạ Long; Bái Tử Long. Rừng còn 3.3.3.3. Đầu tư tiến bộ khoa học kỹ thuật cho sản cung cấp một lượng lớn gỗ cho ngành công nghiệp xuất lâm nghiệp cũng như trong công tác b ảo vệ và than, nguyên liệu giấy, công nghệ ván dăm và nhiều phát triển rừng lâm đặc sản có giá trị kinh tế khác và là một nhân tố 3.3.4. Nhóm giải pháp về nâng cao nhận thức không thể thiếu trong việc phát triển kinh tế xã hội 3.3.4.1. Đẩy mạnh công tác giáo dục, truyền thông của địa phương. nhằm nâng cao nhận thức về bảo vệ và phát triển Trong những năm qua, ngành lâm nghiệp của rừng trong nhân dân tỉnh đã có nhiều hoạt động tích cực trong việc bảo vệ - Xây dựng các chương trình về thông tin - rừng, khoanh nuôi tái sinh, trồng rừng phòng hộ, đặc giáo dục - truyền thông, phổ biến kiến thức về pháp dụng, phát triển các vùng nguyên liệu, lâm đặc sản luật bảo vệ và phát triển rừng phong phú, da dạng. hàng hóa. Tuy vậy, để phát triển bền vững và đáp - Đổi mới phương pháp tuyên truyền phù hợp ứng được những yêu cầu của quá trình công nghiệp với từng đối tượng tiếp nhận thông tin, nhất là đối hóa, hiện đại hóa, địa phương cũng đang phải đối với đồng bào dân tộc sống ở vùng sâu, vùng xa, mặt với những khó khăn, thách thức lớn, đó là: Sản vùng biên giới, hải đảo. xuất lâm nghiệp Quảng Ninh có điểm xuất phát thấp. - Vận động các hộ gia đình sống trong và gần Đất đai thuộc loại đất xấu, nghèo dinh dưỡng, bị tác rừng ký cam kết bảo vệ rừng. động thường xuyên của xói mòn bạc màu, vùng ven - Đảm bảo sự bình đẳng giữa mọi người và biển bị ảnh hưởng xâm nhập mặn, vùng trung du mọi tầng lớp xã hội đối với cơ hội được tham gia miền núi địa hình cao - dốc - chia cắt lớn, trình độ giải quyết các vấn đề về quản lý, bảo vệ và phát dân trí nhiều vùng còn hạn chế, nhất là đồng bào triển rừng, trong việc tiếp nhận thông tin... vùng sâu, vùng xa, tiếp thu và ứng dụng các thành 3.3.4.2. Tăng cường sự lãnh đạo, điều hành của cấp tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất chưa nhanh uỷ và chính quyền các cấp đối với công tác bảo vệ nhậy. Sản xuất chưa gắn chặt với chế biến và xuất và phát triển rừng khẩu. Cơ sở hạ tầng, ngành nghề nông thôn phục vụ 3.4. Khuyến nghị sản xuất chậm phát triển. Đời sống nhân dân nhất là 3.4.1. Khuyến nghị với chính phủ và các bộ ngành khu vực miền núi biên giới, hải đảo còn nhiều khó trung ương khăn... Trước thực tế đó, tỉnh đã có những biện pháp 3.4.2. Khuyến nghị uỷ ban nhân dân tỉnh và các ban tích cực, cụ thể, nhưng tình trạng phá rừng, lấn ngành thuộc tỉnh chiếm đất rừng, khai thác gỗ, săn chim, thú rừng, NORTHEAST COLLEGE OF AGRICULTURE & FORESTRY - SỐ 4 - 2011 16
  19. CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 Khoa học – Công nghệ & Đào tạo khai thác lâm sản, dược liệu trái phép và cháy rừng - Rà soát, điều chỉnh, bổ sung những chính vẫn xẩy ra. Cũng chính vì v ậy mà tài nguyên rừng ở sách, văn bản pháp quy trong lĩnh vực quản lý, bảo Quảng Ninh đã bị giảm sút ở mức độ đáng báo động vệ và phát triển rừng. cần phải được ngăn chặn. Sự suy thoái này đã dẫn - Đổi mới, kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý đến những hậu quả bất lợi, đòi hỏi chúng ta phải có về lâm nghiệp. những định hướng, giải pháp hợp lý để phát triển - Củng cố tăng cường sức mạnh cho lực lượng ngành trong thập kỷ tới. bảo vệ rừng đi đôi với việc tiếp tục thực hiện chủ Những hạn chế còn tồn tại trên đây có nhiều trương xã hội hoá nghề rừng. nguyên nhân, nhưng có một nguyên nhân hết sức cơ - Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra bản, chi phối toàn bộ, đó là hoạt động quản lý Nhà nhằm phát hiện và xử lý nghiêm minh mọi hành vi nước trong lĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng của xâm hại đến rừng. các cấp chính quyền địa phương còn yếu kém. - Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho công Để giải quyết những vấn đề bức xúc đặt ra, tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. luận văn đã đ ề xuất một số giải pháp cơ bản, cùng - Đầu tư tiến bộ khoa học kỹ thuật cho sản các kiến nghị lên UBND tỉnh, Chính phủ và các Bộ, xuất lâm nghiệp cũng như trong công tác b ảo vệ và Ngành ở Trung ương nhằm hoàn thiện quản lý Nhà phát triển rừng. nước về bảo vệ và phát triển rừng ở Quảng Ninh, nội - Chú trọng triển khai các chính sách khuyến dung các giải pháp tập trung vào các vấn đề trọng khích, hỗ trợ trong phát triển lâm nghiệp. tâm sau: - Giải pháp về phát triển lâm nghiệp gắn liền - Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch với công tác định canh, định cư và phát triển kinh tế về bảo vệ và phát triển rừng Quảng Ninh. - xã hội. - Đẩy mạnh công tác giáo dục, truyền thông - Tăng cường sự lãnh đạo, điều hành của cấp nhằm nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ uỷ và chính quyền các cấp đối với công tác bảo vệ và phát triển rừng. và phát triển rừng./. NORTHEAST COLLEGE OF AGRICULTURE & FORESTRY - SỐ 4 - 2011 17
  20. CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 Khoa học – Công nghệ & Đào tạo PHƯƠNG PHÁP TRUY TÌM THỂ TÍCH THÂN CÂY ĐÃ BỊ MẤT ThS. Phạm Văn Viễn - Trưởng Khoa Lâm học Trong thực tế ngành lâm nghiệp, việc xác định thể tích cây rừng là rất quan trọng, nó là căn cứ để xác định sức sản xuất của rừng, xác định trữ lượng sản phẩm gỗ. Việc xác định thể tích thân cây bình thường có nhiều phương pháp xác định khác nhau và có thể thực hiện một cách dễ dàng, tuy nhiên với trường hợp cây rừng đã bị chặt mất, việc xác định thể tích của những cây này sẽ được thực hiện như thế nào? Xác định ra sao là rất có ý nghĩa trong thực tế lâm nghiệp, bài viết này sẽ cung cấp cho độc giả cơ sở lý luận và cách xác định thể tích những cây rừng đã bị mất. Hvn Gốc cây đã bị chặt D1.3 Do Theo tính chất của thể hình học tròn xoay ta có: 2 m Theo công thức tính thể tích thân cây: r  h  0     2 h j 2 r V cay  4 d1.3 .H vn . f 1.3 j (1) Trong đó: Trong đó: ro – là bán kính ở đáy khối tròn xoay D1.3 - là đường kính tại vị trí 1,3m trên rj – là bán kính ở vị trí độ cao bất kì nào đó thân cây tính từ vị trí cổ rễ trên khối tròn xoay Hvn - là chiều cao vút ngọn (chiều cao tính m – là chỉ số hình dạng của khối hình học hết đỉnh sinh trưởng của cây) tròn xoay f1.3 – là hình số thân cây tại vị trí 1,3m trên h – là chiều cao của khối hình học tròn xoay thân cây j – là chiều cao ở vị trí bất bì của khối hình Nếu theo công thức này thì chúng ta chỉ có học tròn xoay thể xác định cho cây còn sống vì có thể đo được Nếu coi thân cây là thể hình paraboloid bậc đường kính D1.3 trên thân cây, nhưng đối với cây đã 2 thì m = 1 bị chặt mất, chúng ta chỉ đo được đường kính ở vị trí 2 1 r  h  h gốc cây. Vì vậy thể tích của cây bị mất được xác 0     h j h j 2 định theo công thức sau: => r j (2) Nếu ta chọn vị trí j – là vị trí 1.3m trên thân cây và quy đổi bán kính ra đường kính thì ta có NORTHEAST COLLEGE OF AGRICULTURE & FORESTRY - SỐ 4 - 2011 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1