intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tàu chiến

Chia sẻ: Ngo Van Quang | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

253
lượt xem
50
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tàu chiến (tầu chiến), là tàu được đóng để dùng cho chiến đấu. Tàu chiến thường được đóng theo cách hoàn toàn khác với tàu chở hàng. Ngoài việc được trang bị vũ khí, tàu chiến được thiết kế để chịu thiệt hại và thường chạy nhanh hơn và di chuyển linh động hơn tàu chở hàng. Không như tàu chờ hàng, tàu chiến thường chỉ chở vũ khí, đạn dược và quân nhu cho thủ thủy đoàn của chính nó. Tàu chiến thường thuộc về một lực lượng hải quân, tuy có lúc chúng đã từng được các cá nhân hoặc công ty...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tàu chiến

  1. Tàu chiến Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Bước tới: menu, tìm kiếm Một số từ điển quân sự tại Việt Nam dịch "battleship" là thiết giáp hạm hay tàu chiến. Sơ đò Tàu chiến hạng nhất và hạng 3, Anh, 1728 Cyclopaedia Tàu chiến (tầu chiến), là tàu được đóng để dùng cho chiến đấu. Tàu chiến thường được đóng theo cách hoàn toàn khác với tàu chở hàng. Ngoài việc được trang bị vũ khí, tàu chiến được thiết kế để chịu thiệt hại và thường chạy nhanh hơn và di chuyển linh động hơn tàu chở hàng. Không như tàu chờ hàng, tàu chiến thường chỉ chở vũ khí, đạn dược và quân nhu cho thủ thủy đoàn của chính nó. Tàu chiến thường thuộc về một lực lượng hải quân, tuy có lúc chúng đã từng được các cá nhân hoặc công ty điều khiển. Trong chiến tranh, ranh giới để phân biệt tàu chiến và tàu hàng không rõ ràng. Trong chiến tranh các tàu chở hàng thường được vũ trang và được sử dụng như các tàu chiến pha, ví dụ các tàu nhóm Q của Thế chiến thứ nhất và tàu viễn dương vũ trang của Thế chiến thứ hai. Trong thế kỷ 17, có nhóm tàu chở hàng thường phục vụ không thường xuyên, không hiếm khi lên đến một nửa hạm đội. Trước thế kỷ 19 khi thiếu các tàu buồm thường có số lượng lớn các tàu thường vũ trang như các tàu ga-lê-ôn. Tàu chiến cũng có thể làm nhiệm vụ chở quân hay chở hàng tiếp viện như Hải quân Pháp trong thế kỷ 18 hay Hải quân Nhật trong Thế chiến thứ hai. [sửa] Phát triển tàu chiến [sửa] Thời đại tàu mái chèo Tàu chiến của người Assyrian, đây là một tàu bireme với mũi nhọn. 700 TCN Các thời đại cổ, như Cổ Ba Tư, Cổ H Địa Trung Hải vào khoảng 2-thế kỷ 1 TCN thì hải pháo đó dần bị loại bỏ, trận Actium là trận đánh lớn cuối cùng hải pháo máy bắn đá dùng đến. Từ thời Cổ Muộn và Trung Cổ, cho đến thế kỷ 16, vũ khí hải quân là của những người đi trên tàu chiến mang theo và sử dụng như mũi nhọn tàu, cung thủ trong thủy thủ đoàn, rất nhiều thứ bắn đi khác nhau như cung, tên, nỏ, nỏ chữ thập hạng nặng đặt cố định trên tường thành tàu. Cuộc chiến của hải quân có những hành động hàng đầu là đâm thủng và áp sát nên không cần vũ khí chuyên dụng đặc biệt. [sửa] Thời đại tàu buồm
  2. Tranh Bắn pháo của Willem van der Velde, vẽ tàu chiến tuyến Hà Lan thế kỷ 17 Pháo hải quân được tái phát triển vào thế kỷ 14, tuy nhiên, việc sử dụng súng chậm trễ. Pháo chỉ được dùng như vũ khí trên biển khi tốc độ nạp đạn cải thiện đủ để tái sử dụng trong một trận đánh. Việc dùng nhiều pháo dẫn đến mất chỗ cho những người chèo thuyền. Thuyền buồm man-of-war (người của chiến tranh) là loại thuyền chạy chủ yếu bằng buồm nổi trội trong thế kỷ 16. Giữa thế kỷ 17, tàu chiến phát triển theo hướng tăng cường số lượng pháo mạn, chiến thuật hải quân tàu buồm hướng đến việc đưa hỏa lực mỗi tàu đến chiến tuyến của trận đánh, kiểu tàu man-of-war phát triển thành tàu chiến tuyến (ship of the line). Trong thế kỷ 18, các tàu frai-ghết và xà-lúp vũ trang quá nhỏ để đứng ở chiến tuyến; được dùng để hộ tống tàu buôn, trinh sát tìm tàu địch và phong tỏa bờ biển. [sửa] Thép, hơi nước và đạn nổ The French ironclad La Gloire under sail Vào thế kỷ 19, cuộc cách mạng kỹ thuật đem đến những thay đổi to lớn về đẩy, cấu trúc và vũ khí tàu chiến. Động cơ hơi nước dùng vào cuối nửa đầu thế kỷ 19, ban đầu cho các tàu bán vũ trang. Chiến tranh Crưn đem đến kích thích mạnh cho phát triển súng. Việc dưa vào sử dụng đạn trái phá sớm dẫn đến đưa vào sử dụng sắt, rồi thép làm giáp cho mạn, boong của tàu chiến lớn. Các tàu chiến bọc thép đầu tiên, Gloire của Pháp và HMS Warrior của Anh đã làm các tàu gỗ lạc hậu. Kim loại sớm thay thế gỗ làm vật liệu chính đóng tàu. Từ thập niên 1850, tàu chiến tuyến được thay bởi thiết giáp hạm chạy hơi nước, tàu frai-ghết được thay bởi các tàu tuần dương chạy hơi nước. Vũ khí có các ổ súng quay và tháp pháo làm súng không lệ thuộc vào hướng của tàu, thay một số lớn súng nhỏ bằng số nhỏ súng lớn mang theo. Nhờ tiến bộ của súng, kiểu pháo đập đất howitzer cổ điển
  3. được thay thế bằng lựu pháo bắn đạn trái phá tầm xa. Henri-Joseph Paixhans áp dụng tiếm bộ đó lên tầu và cho ra đời hải pháo. Chiến tranh Crưn hải pháo này được áp dụng, khẳng định vị trí của các Tầu tuần dương kiểu mới đa năng. Nội chiến Mỹ khẳng định vị trí của thiết giáp hạm trong đối kháng bằng súng. Kết thúc thế kỷ 19 là sự phát triển ngư lôi và tàu phóng lôi. Tàu phóng lôi nhỏ chạy nhanh là một đối trọng với hạm đội thiết giáp hạm đắt đỏ. Ngư lôi và tầu phóng lôi được người Nga phát triển và sử dụng thành công trong chiến tranh Crưn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2