intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TẾ BÀO PROKARYOT

Chia sẻ: Nguyen Lan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

123
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các protist được xem là các cơ thể sống tương đối đơn giản so với thực vật và động vật. Chúng bao gồm tảo, động vật nguyên sinh, nấm và vi khuẩn. Sự phát triển của kính hiển vi điện tử đã cho phép các nhà khoa học thừa nhận rằng cấu trúc đơn vị của tất cả các cơ thể sống được phân chia trong hai loại: sinh vật tiền nhân (prokaryotes) và sinh vật nhân thật (eukaryotes).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TẾ BÀO PROKARYOT

  1. TẾ BÀO PROKARYOTE Giảng viên: PGS.TS. TRƯƠNG THỊ ĐẸP
  2. TẾ BÀO PROKARYOTE Mục tiêu học tập: 1. Trình bày được cấu tạo của TB prokaryote. 2. Trình bày được hình dạng, kích thước và sự sinh sản của TB prokaryote.
  3. PHÂN LOẠI TẾ BÀO Sinh vật có cấu tạo tế bào gồm 2 loại: • TB chưa có nhân chính thức (TB nhân sơ hay TB Prokaryote): nhân không có màng nhân, gồm tế bào của vi khuẩn và vi khuẩn lam. • TB có nhân chính thức (TB nhân chuẩn hay TB Eukaryote): nhân có màng nhân, gồm tế bào của tất cả sinh vật còn lại.
  4. TẾ BÀO PROKARYOTE 1. HÌNH DẠNG-KÍCH THƯỚC: Vi khuẩn (bacteria) và vi khuẩn lam (cyanobacteria) là SV có cấu trúc TB chưa có nhân chính thức Kích thước: nhỏ bé, chiều dài # 1-10m, chiều rộng # 0,2-1m
  5. TẾ BÀO PROKARYOTE Hình dạng khác nhau: - Hình que - trực khuẩn (Bacillus) - Hình xoắn - xoắn khuẩn (Spirillum, Spirochete) Spirillum Bacillus
  6. - Hình cầu (Coccus) tạo thành chuỗi (strepto-) - liên cầu khuẩn (Streptococcus). - Hình cầu tạo đám (staphylo-) - tụ cầu khuẩn (Staphylococcus). - Hình tròn sóng đôi (diplo-) - song cầu khuẩn (Diplococcus). - Hình dấu phẩy - phẩy khuẩn (Vibrio)
  7. TẾ BÀO PROKARYOTE 2. CẤU TẠO: gồm vách tế bào, tế bào chất và nhân.  Nhân không có cấu trúc màng nhân bên trong, có vùng tương tự nhân gọi là nucleoide, ADN không có protein histone,  phần lớn không có các bào quan chlorophyll không trong lục lạp...  Murein chất đặc biệt ở vách tế bào.
  8. TẾ BÀO PROKARYOTE 2. CẤU TẠO: 2.1. Vách tế bào vi khuẩn • Bao phía ngoài màng sinh chất tạo khung vững, cứng cho tế bào • Chức năng: - duy trì hình dạng VK - chống chịu các tác nhân bất lợi-ASTT môi trường - mang các kháng nguyên bề mặt của VK.
  9. TẾ BÀO PROKARYOTE 2. CẤU TẠO: 2.1. Vách tế bào vi khuẩn Cấu tạo: peptidoglycan = murein, mucopeptid, glycozaminopeptid, một loại đại phân tử chỉ có ở TB prokaryote - Peptidoglucan: 2 loại đường + peptide ngắn có 2 acid amin. - Thiếu vách vi khuẩn sẽ không sống được. - Có 2 loại vi khuẩn:  VK Gram dương: Vách rất dày gồm peptidoglucan.  VK Gram âm: vách gồm peptidoglucan mỏng và bên ngoài peptidoglucan còn có lớp lipoprotein và lipopolysaccharide tạo phức hợp lipopolysaccharide.
  10. TẾ BÀO PROKARYOTE 2. CẤU TẠO: 2.1. Vách tế bào vi khuẩn • Vỏ bọc: Vi khuẩn tiết ra một số chất hữu cơ bao quanh vách tế bào làm thành một lớp nhày gọi là vỏ bọc hay nang (capsule). Lớp vỏ bọc có thể mỏng hay dày (8-30 nm), có khi bao cả một chuỗi gồm nhiều vi khuẩn.
  11. Vaùch teá baøo vi khuaån
  12. Vaùch teá baøo vi khuaån
  13. TẾ BÀO PROKARYOTE 2. CẤU TẠO: 2.2. Màng sinh chất: - Bao bọc tế bào chất ngăn cách tế bào chất với vách TB. Màng sinh chất có những chỗ lõm gấp nếp - mesosome, có khi gắn với nhân. - Cấu tạo:  # màng sinh chất của TB eukaryote  có thêm acid diaminopimelic và acid formic. - Chức năng:  có tính thấm chọn lọc: chứa các men điều khiển quá trình trao đổi chất giữa vi khuẩn và môi trường, men hô hấp, men của chu trình Krebs.  sinh tổng hợp protein  sinh sản của vi khuẩn.
  14. TẾ BÀO PROKARYOTE 2. CẤU TẠO: 2.3. Tế bào chất: • chứa ribosome, các thể vùi, (protid, lipid, glycogen), ARN, plasmid • Vi khuẩn QH chứa chlorophyll gắn với màng hay các phiến mỏng (ở vi khuẩn lam), các phiến mỏng liên thông với màng hơn là một cấu trúc độc lập.
  15. TẾ BÀO PROKARYOTE 2. CẤU TẠO: 2.4. Miền nhân (nucleoid): - ADN dạng vòng tròn, trần, không màng nhân. - còn có các phân tử ADN nhỏ độc lập có dạng vòng tròn gọi là plasmid, nằm tách biệt hoặc gắn vào nhiễm sắc thể của vi khuẩn. Plasmid có thể chuyển từ vi khuẩn này sang vi khuẩn khác bằng hiện tượng tiếp hợp. • Tế bào cho plasmid • Tế bào nhận plasmid Một số VK có lông hay roi. Lông, roi không có cấu tạo vi ống.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2