intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Sinh học tế bào

Chia sẻ: Nguyen Lan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

141
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các protist được xem là các cơ thể sống tương đối đơn giản so với thực vật và động vật. Chúng bao gồm tảo, động vật nguyên sinh, nấm và vi khuẩn. Sự phát triển của kính hiển vi điện tử đã cho phép các nhà khoa học thừa nhận rằng cấu trúc đơn vị của tất cả các cơ thể sống được phân chia trong hai loại: sinh vật tiền nhân (prokaryotes) và sinh vật nhân thật (eukaryotes).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Sinh học tế bào

  1. SINH HỌC TẾ BÀO
  2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TẾ BÀO Mục tiêu học tập: 1. Nêu đƣợc khái niệm tế bào. 2. Nêu đƣợc các lĩnh vực nghiên cứu của tế bào. 3. Trình bày các phƣơng pháp đƣợc sử dụng để nghiên cứu tế bào.
  3. LƢỢC SỬ TẾ BÀO HỌC  1665 Robert Hooke, KHV X30 Qs mô bần TV ⇨ “tế bào là những xoang rỗng=cellula”, tiếng Latin có nghĩa là phòng (buồng).  1671 Malpighi và Grew nghiên cứu trên các mô TV khác nhau ⇨ “tế bào là các túi, xoang được giới hạn bởi vách cellulose” Malpighi published his findings in a book Anatomia Plantarum in 1671
  4. KHV x30 Mô bần thƣc vật
  5. LƢỢC SỬ TẾ BÀO HỌC  1674 Antonie van Leeuwenhoek, KHV X270 (x500) quan sát tế bào động vật ⇨ “tế bào không phải là xoang rỗng mà có cấu trúc phức tạp” Antonie van Leeuwenhoek (1632 – 1723) is commonly known as "the Father of Microbiology", Microscopic Section through one year old ash (Fraxinus) wood
  6. LƢỢC SỬ TẾ BÀO HỌC  1839 học thuyết tế bào: tế bào là đơn vị căn bản của sinh giới. Tất cả cơ thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều có cấu tạo là tế bào.  1841 ⇨ Phân bào vô nhiễm.  1858 ⇨ Phân bào nguyên nhiễm. Virchov “Tất cả tế bào đều được sinh ra từ tế bào có trước”  1862 ⇨ Louis Pasteur chứng minh “sự sống không tự ngẫu sinh”
  7. LƢỢC SỬ TẾ BÀO HỌC  1870-1883 ⇨ Phân bào giảm nhiễm, sự tạo giao tử, sự thụ tinh được mô tả là cơ sở tế bào cho các qui luật di truyền của Mendel (1865).  Cuối thế kỷ XIX’s ⇨ các bào quan lần lượt được phát hiện, nhiều quá trình sinh lý quan trọng được NC.
  8. LƢỢC SỬ TẾ BÀO HỌC  Giữa thế kỷ XIX’s ⇨ KHV e- ra đời, NC tế bào ở mức siêu vi và phân tử.  Tế bào là đơn vị cơ bản về cấu trúc cũng như chúc năng (sinh sản, sinh trưởng, vận động, trao đổi chất, các quá trình sinh hoá) của cơ thể sống. Những sinh vật cơ thể chỉ có một tế bào gọi là sinh vật đơn bào. Những sinh vật cơ thể gồm nhiều tế bào tập hợp lại một cách có tổ chức chặt chẽ gọi là sinh vật đa bào.
  9. LƢỢC SỬ TẾ BÀO HỌC Học thuyết TB: - TB đƣợc hình thành từ TB có trƣớc. - TB là đơn vị cơ bản về cấu trúc, chức năng và tổ chức ở tất cả cơ thể sống. Tất cả những vật hay cơ thể sống đều đƣợc hình thành từ TB.
  10. CÁC DẠNG SỐNG Các dạng cơ thể sống tồn tại trong sinh giới được phân nhóm như sau:  Sinh vật chưa có cấu tạo tế bào: virus, thể ăn khuẩn.  Sinh vật có cấu tạo tế bào: -Tế bào prokaryot: Vi khuẩn, vi khuẩn lam. - Tế bào eukaryot: động vật nguyên sinh, nấm, TV, ĐV. Sinh vật đơn bào- Sinh vật đa bào.
  11. CÁC DẠNG SỐNG Các dạng cơ thể sống tồn tại trong sinh giới được phân nhóm như sau:  Sinh vật chưa có cấu tạo tế bào: virus, thể ăn khuẩn.  Sinh vật có cấu tạo tế bào: -Tế bào prokaryote: Vi khuẩn, vi khuẩn lam. -Tế bào eukaryote: động vật nguyên sinh, nấm, TV, ĐV. Sinh vật đơn bào- Sinh vật đa bào.
  12. 5 giới sinh vật: - Giới Vi sinh vật - Giới nguyên sinh ĐV - Giới Nấm - Giới Thực vật - Giới ĐV
  13. Các lĩnh vực nghiên cứu của tế bào học  Cấu tạo tế bào  Sinh sản và sinh trƣởng của tế bào  Di truyền học tế bào  Bệnh học tế bào  Miễn dịch tế bào học  Sinh lý tế bào  Sinh hóa tế bào
  14. KÍCH THƢỚC kích thƣớc vi sinh vật thƣờng đo = m (1m=1/1000 mm hay 1/1000 000m), virus = nanomet (1nm=1/1000 000 mm hay 1/1000 000 000m)
  15. Phƣơng pháp nghiên cứu tế bào Kính hiển vi quang học  kích thước TB rất nhỏ và độ chiết quang các thành phần trong TB lại xấp xỉ nhau  nhiệm vụ phải giải quyết:  Phóng đại các vật thể cần quan sát.  Tăng độ chiết quang của các thành phầnTB = các công cụ quang học, = phương pháp định hình và nhuộm v.v...  Độ phóng đại kính hiển vi quang học: vài trăm  2000 lần
  16. Phƣơng pháp nghiên cứu tế bào Quan sát tế bào sống  Cấu tạo của TB không bị biến đổi.  Đặt TB trong môi trường lỏng # môi trường sống  Phân biệt các bộ phận trong TB: khv nền đen, khv đối pha.  Để tăng độ chiết quang của các thành phần  trongTB  nhuộm sống.  Phẩm nhuộm sống:  Đỏ trung hòa, lam cresyl: không bào  Xanh Janus, tím metyl: ty thể  Rodamin: lục lạp  Tím thược dược: nhân
  17. Phƣơng pháp nghiên cứu tế bào Quan sát TB đã định hình & nhuộm  Định hình: làm TB chết đột ngột  Gây ít nhiều biến đổi: 1 số vật thể trong TB bị co lại hoặc phồng lên, bào tương bị đông, mô bị cứng v.v…  Định hình =  Vật lý: sức nóng hay đông lạnh  Hóa học: cồn tuyệt đối, formol, các muối kim loại nặng, acid acetic, acid cromic, acid osmic, v.v…trộn nhiều chất định hình  Miếng mô: sau định hình, cắt  rất mỏng vài micromet, nhuộm
  18. Phƣơng pháp nghiên cứu tế bào Kính hiển vi điện tử  các chùm tia sóng điện tử có bước sóng ngắn   độ phóng đại tăng 50 – 100 lần lớn hơn khv quang học, phân biệt đến .  Hình ảnh thu được trong khv điện tử phụ thuộc chủ yếu vào độ khuếch đại và sự hấp thu các điện tử do tỷ trọng và độ dày khác nhau của các cấu trúc.
  19. HẠT PHẤN
  20. Phƣơng pháp nghiên cứu tế bào Kính hiển vi huỳnh quang  QS 1 số chất hóa học trong TB sống chưa bị tổn thương.  Nguồn sáng là đèn thủy ngân một chùm nhiều tia xanh & tia cực tím. Các gương lọc ánh sáng và gương tán sắc đặc biệt sẽ phản chiếu lên bàn QS phát ra những tia sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn.  Các vật thể có khả năng huỳnh quang bắt đầu phát sáng một cách rõ ràng và mỗi chất có một bức xạ huỳnh quang đặc trưng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2