intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thái độ về sa sút trí tuệ của người dân tại một số tỉnh ở Việt Nam năm 2020

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thái độ đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiểu biết và góp phần dự phòng sa sút trí tuệ (SSTT). Nghiên cứu này được triển khai với mục tiêu mô tả thái độ của người dân về sa sút trí tuệ tại một số tỉnh của Việt Nam và một số yếu tố liên quan năm 2020.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thái độ về sa sút trí tuệ của người dân tại một số tỉnh ở Việt Nam năm 2020

  1. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Thái độ về sa sút trí tuệ của người dân tại một số tỉnh ở Việt Nam năm 2020 Nguyễn Thị Hồng¹, Phạm Bích Diệp¹, Đỗ Thị Thư¹, Trần Xuân Bình², Nguyễn Hữu Đức Anh1, Nguyễn Thị Diễm Hương1, Nguyễn Tuấn Anh3, Kim Bảo Giang¹ TÓM TẮT Đặt vấn đề: Thái độ đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiểu biết và góp phần dự phòng sa sút trí tuệ (SSTT). Nghiên cứu này được triển khai với mục tiêu mô tả thái độ của người dân về sa sút trí tuệ tại một số tỉnh của Việt Nam và một số yếu tố liên quan năm 2020. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 967 đối tượng tại 8 tỉnh thành đại diện cho 8 vùng sinh thái tại Việt Nam. Sử dụng bộ câu hỏi có cấu trúc và thang đo Likert để đánh giá Thái độ về Sa sút trí tuệ. Kết quả: Điểm trung bình của tổng thái độ tích cực là 26,55 ± 3,59 (trên 35 điểm) và điểm trung bình của thái độ tiêu cực là 23,83 ± 3,66 (trên 40 điểm). Các yếu tố như tuổi và thu nhập có mối liên quan với thái độ tích cực. Tuổi có liên quan đến Thái độ tiêu cực. Khuyến nghị: Cần có những chương trình truyền thông tác động vào người dân trong cộng đồng để giúp họ có thái độ tích cực hơn với SSTT, từ đó góp một phần vào quản lý tốt hơn SSTT trong cộng đồng. Từ khóa: Thái độ; sa sút trí tuệ People attitudes towards the dementia in some prov- inces in Vietnam in 2020 Hong Nguyen Thi¹, Diep Pham Bich¹, Thu Do Thi¹, Binh Tran Xuan², Anh Nguyen Huu Duc1, Huong Nguyen Thi Diem1, Anh Nguyen Tuan3, Giang Kim Bao¹ ABSTRACT Background: Attitude plays a vital role in improving understanding and contributing to the prevention of dementia. This study aimed to describe people's attitudes about dementia in some provinces of Vietnam and some related factors in 2020. Methods:We conducted a cross-sectional descriptive study on 967 subjects in 8 provinces representing 8 agro-ecological regions in Vietnam. The study used the pre-designed questionnaire and Likert scale to assess people attitudes towards dementia. Results: The mean score of the total positive attitude is 26.55 ± 3.59 (out of 35 points) and the mean Tạp chí Y tế Công cộng, Số 64 tháng 09/2023 25
  2. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | score of the negative attitude is 23.83 ± 3.66 (out of 40 points). Factors such as age and income are associated with positive attitudes. Age is related to negative attitudes. Recommendation: There is a need for more communication programs to help people have a more positive attitude towards dementia, thereby contributing to better management of dementia in the community. Keywords: Attitude; dementia Tác giả: 1 Viện đào tạo y học dự phòng và y tế công cộng, Trường đại học Y Hà Nội 2 Trường đại học Y Hà Nội 3 Viện Nghiên cứu lão khoa Quốc Gia Úc (NARI) Tác giả liên hệ chính: hongnguyen.hmu@gmail.com Ngày nhận bài: 11/07/2023 Ngày gửi phản biện: 12/07/2023 Ngày duyệt bài: 15/09/2023 1. ĐẶT VẤN ĐỀ trên toàn cầu với 28,8 triệu DALY (số năm sống Già hóa dân số đã trở thành hiện tượng toàn cầu được điều chỉnh theo mức độ bệnh tật mất đi cũng như ở Việt Nam, đồng nghĩa với sự gia tăng hằng năm.1 SSTT không chỉ làm ảnh hưởng đến gánh nặng các bệnh mạn tính không lây nhiễm, người bệnh, chất lượng cuộc sống của người cao trong đó có sa sút trí tuệ (SSTT) và suy giảm tuổi mà còn ảnh hưởng tới gia đình, người chăm nhận thức.1 Theo báo cáo của Tổ chức y tế Thế sóc và gia tăng gánh nặng cho hệ thống y tế. Chi giới cập nhật năm 2020, hiện trên toàn thế giới phí chăm sóc y tế cho SSTT năm 2015 là khoảng có ước tính khoảng 50 triệu người mắc chứng sa 818 tỉ USD (chiếm 1,09% GDP toàn cầu) và dự sút trí tuệ, với gần 60% sống ở các nước có thu kiến con số lên đến 2000 tỉ USD vào năm 2030.5 nhập thấp và trung bình.2 Một nghiên cứu về kiến thức thái độ và nhận Sa sút trí tuệ có tỉ lệ mắc tăng theo tuổi và là thức đối với sa sút trí tuệ của cư dân trung niên một trong những nguyên nhân chính gây tàn tật, ở Singapore trên 1.209 đối tượng cũng cho thấy tử vong ở người cao tuổi.3 Theo ước tính của tình trạng kinh tế xã hội có liên quan đến kiến Trung tâm nghiên cứu già hóa Viện Karolinska, thức, thái độ của người dân về sa sút trí tuệ.6 Thụy Điển, số người mắc SSTT trên toàn cầu có Việt Nam là một trong những quốc gia có tốc thể tăng từ 25 triệu người năm 2000 lên 63 triệu độ già hóa dân số nhanh nhất thế giới. SSTT người vào năm 2030 và lên đến 114 triệu người ở Việt Nam vẫn còn là vấn đề tương đối mới, vào năm 2050.4 Sa sút trí tuệ là nguyên nhân tử nhiều người dân và cả nhân viên y tế còn quan vong đứng thứ năm trên thế giới với khoảng 2,4 niệm đây là biểu hiện của tuổi già, sự lão hóa, triệu người năm 2016, đồng thời là nguyên nhân không điều trị được. Thái độ đóng vai trò quan chính gây khuyết tật và phụ thuộc ở người già trọng trong việc nâng cao hiểu biết về SSTT và 26 Tạp chí Y tế Công cộng, Số 64 tháng 09/2023
  3. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | góp phần dự phòng SSTT.7 Nghiên cứu tại Ma ngang. Cao cho thấy, thái độ tốt có liên quan tích cực 2.5. Cỡ mẫu và chọn mẫu: đến hành vi thực hành đúng.8 Vì vậy, nghiên cứu Cỡ mẫu: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu ước về “Thái độ của người dân về sa sút trí tuệ” rất lượng cho một tỉ lệ trong quần thể: quan trọng trong việc cung cấp các bằng chứng để từ đó đưa ra những chương trình can thiệp kịp thời trong cộng đồng nhằm làm giảm gánh nặng của SSTT. Trong đó: Tuy nhiên, tại Việt Nam thì các nghiên cứu về n là cỡ mẫu tối thiểu SSTT mới chỉ tập trung ở nghiên cứu về bệnh Z(1-α/2) là giá trị từ phân bố chuẩn, được tính dựa học9,10 trong khi đó chưa có các nghiên cứu đánh trên mức ý nghĩa thống kê ( Z(1-α/2) = 1,96 khi giá về thái độ của người dân. Vì vậy, nghiên cứu chọn mức ý nghĩa thống kê =5%) này được triển khai với mục tiêu “Mô tả thái độ p là tỷ lệ ước đoán tỷ lệ người dân cho rằng điều của người dân về sa sút trí tuệ tại một số tỉnh trị có vai trò quan trọng với sa sút trí tuệ trong của Việt Nam và một số yếu tố liên quan năm một nghiên cứu về thái độ của người dân với sa 2020”. sút trí tuệ tại Thượng Hải, p=0,549.11 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU d là mức sai số tuyệt đối (lựa chọn d=0,05) 2.1. Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến Do đó, cỡ mẫu cần thiết là 381 người. Do chọn hành tại 8 tỉnh, thành phố đại diện cho 8 vùng mẫu theo cụm (đơn vị là xã/thị trấn) nên cỡ mẫu miền (Điện Biên, Thanh Hoá, Hà Nam, Khánh được nhân với hệ số thiết kế =2, lấy tăng lên Hoà, Cần Thơ, Tây Ninh, Đăk Lăk, Kon Tum), 25% dự phòng không tham gia hoặc thông tin đại diện cho 8 vùng sinh thái trong cả nước. không trả lời đầy đủ cỡ mẫu cần thiết là 857. 2.2. Thời gian nghiên cứu: Thời gian thu thập Trên thực tế thu thập được 967 phiếu. số liệu: từ tháng 7/2020 đến tháng 07/2023 Chọn mẫu: Áp dụng kỹ thuật chọn mẫu nhiều 2.3. Đối tượng nghiên cứu: Người dân tại cộng giai đoạn. đồng Bước 1: xác định 8 tỉnh, thành phố đại diện cho Tiêu chuẩn lựa chọn: 8 vùng miền (Điện Biên, Thanh Hoá, Hà Nam, + Người dân từ 18-65 tuổi đang sống tại địa Khánh Hoà, Cần Thơ, Tây Ninh, Đăk Lăk, Kon điểm nghiên cứu Tum. + Không hạn chế về giao tiếp Bước 2: Tại mỗi tỉnh, thành phố lựa chọn 1 huyện có điều kiện kinh tế trung bình. + Đồng ý tham gia vào nghiên cứu Bước 3: Tại mỗi huyện chọn 1 xã và thị trấn. Tiêu chuẩn loại trừ: Đối tượng có rối loạn về Bước 4: Y tế địa phương lập danh sách người tâm thần tham gia tại xã là 80 người, tại thị trấn là 40 2.4. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt người. Tạp chí Y tế Công cộng, Số 64 tháng 09/2023 27
  4. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | 2.6. Công cụ và phương pháp thu thập rõ các câu hỏi. Biến nhân khẩu học bao gồm: tuổi, giới tính, 2.7. Phân tích số liệu trình độ học vấn, thu nhập, nghề nghiệp, tình Số liệu được quản lý, làm sạch và phân tích trạng hôn nhân, dân tộc, tôn giáo, bảo hiểm y tế bằng phần mềm STATA 14. Các thống kê mô tả và sống cùng bao nhiêu người. sẽ được thực hiện thông qua việc tính toán giá Biến thái độ: gồm 15 câu hỏi liên quan đến thái trị trung bình, độ lệch chuẩn cho các biến định độ của đối tượng nghiên cứu với sa sút trí tuệ, lượng và tỷ số, tỷ lệ cho các biến định tính. trong đó có 8 câu hỏi về thái độ tiêu cực và 7 câu Thái độ tích cực bao gồm 7 câu, mỗi câu tính hỏi về thái độ tích cực với sa sút trí tuệ. Các đâu theo mức độ đồng ý từ 1 đến 5 trong đó 1 là hỏi được xây dựng dựa trên tổng quan tài liệu từ rất không đồng ý và 5 là rất đồng ý. Tổng điểm các nghiên cứu về thái độ với sa sút trí tuệ. Kết trung bình thái độ tích cực thấp nhất là 7 và cao quả tổng quan cho thấy có một số khía cạnh về nhất là 35. Thái độ tiêu cực bao gồm 8 câu, mỗi thái độ tích cực với sa sút trí tuệ về khía cạnh câu tính theo mức độ đồng ý từ 1 đến 5 trong đó bệnh nhân, người chăm sóc, sự phù hợp của 1 là rất không đồng ý và 5 là rất đồng ý. Tổng phương pháp sàng lọc, chẩn đoán, điều trị, chăm điểm trung bình thấp nhất là 8 và cao nhất là 40. sóc và sự kỳ thị với người sa sút trí tuệ. Thái độ Sử dụng phân tích hồi quy tuyến tính để tìm mối tiêu cực về sa sút trí tuệ bao gồm các khía cạnh liên quan giữa thái độ với một số yếu tố cá nhân về chi phí, vai trò của bác sỹ ở các tuyến khám của đối tượng nghiên cứu. chữa bệnh, nhận thức về sa sút trí tuệ, chăm sóc, 2.8. Đạo đức nghiên cứu điều trị và tiên lượng về người bệnh sa sút trí tuệ. Các câu hỏi về thái độ đã được tham khảo Nghiên cứu đã được Hội đồng đạo đức trường từ những nghiên cứu trước và nhóm nghiên cứu Đại học Y tế Công cộng phê duyệt theo số quyết đã điều chỉnh phù hợp với văn hoá ở Việt Nam. định số 330/2019/YTCC-HĐ3. Các đối tượng Bộ câu hỏi sau đó được rà soát thống nhất bởi tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu sau khi các chuyên gia nghiên cứu trong lĩnh vực sa sút được giải thích một cách rõ ràng về mục đích, ý trí tuệ.12–16 nghĩa và nội dung của nghiên cứu. Mọi thông tin cá nhân của đối tượng nghiên cứu được bảo mật. Bộ câu hỏi được đánh giá trên thang điểm likert bao gồm 5 mức trong đó 1 là rất không đồng ý 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU và 5 là rất đồng ý. Theo đó, tổng điểm các câu Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong tổng số 588 hỏi về thái độ càng cao tức là mức độ đồng ý về đối tượng nghiên cứu là nam giới có 170 người các nhận định càng cao; tổng điểm càng thấp tức có trình độ học vấn bậc trung học cơ sở, chiếm là mức độ đồng ý về các nhận định càng thấp (có 28,9%. Chỉ số này ở nữ giới là 99 người, chiếm thể phiên giải là không đồng ý nếu tổng điểm rất 26,1%. Dân tộc Kinh chiếm đa số, có 476 đối thấp). tượng nghiên cứu nam giới là dân tộc Kinh, Bộ công cụ sau đó đã được thử nghiệm trong 20 chiếm 81,0%. Chỉ số này ở nữ giới là 76,0%. người ở cộng đồng cho đến khi người dân hiểu Độ tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất là từ 45 đến 65 tuổi, 28 Tạp chí Y tế Công cộng, Số 64 tháng 09/2023
  5. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | chiếm tỉ lệ 46,1% ở nam và 47,0% ở nữ giới. Bảng 1: Thông tin chung của đối tượng nghiện cứu (n=967) Giới tính Đặc điểm đối tượng Nam(n=588) Nữ (n=379) n % n % Mù chữ/không học hết tiểu học 69 11,7 30 7,9 Tiểu học 81 13,8 41 10,8 Trình độ học vấn Trung học cơ sở 170 28,9 105 27,7 Trung học phổ thông 116 19,7 99 26,1 Trung cấp, CĐ, ĐH và sau ĐH 152 25,8 104 27,4 Cán bộ/nhân viên 94 16,0 76 20,1 Nghề tự do, nông dân, nội trợ 416 70,7 262 69,1 Nghề nghiệp Học sinh, sinh viên 10 1,7 3 0,8 Thất nghiệp 42 7,1 25 6,6 Khác 26 4,4 13 3,4 Độc thân 64 10,9 60 15,5 Tình trạng hôn nhân Đã kết hôn/tái hôn 463 78,7 309 81,5 Ly hôn/Góa vợ hoặc chồng 61 10,4 10 2,6 Kinh 476 81,0 288 76,0 Dân tộc Khác 112 19,0 91 24,0 Không 434 73,8 286 75,5 Phật giáo 105 17,9 61 16,1 Tôn giáo Công giáo 41 7,0 23 6,1 Khác 8 1,4 9 2,4 Không sống cùng ai 4 0,69 1 0,27 Sống cùng Có người sống cùng 578 99,31 373 99,73 Có 542 93,45 353 93,88 Bảo hiểm y tế Không 38 6,55 23 6,12 18-45 253 43,0 166 43,8 Tuổi 45-65 271 46,1 178 47,0 Trên 65 64 10,9 25 9,2 Thu nhập Trung bình (Nhỏ nhất – Lớn nhất) 72,25 (5-360) 85,96 (10-420) Tạp chí Y tế Công cộng, Số 64 tháng 09/2023 29
  6. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Bảng 2: Điểm trung bình thái độ tiêu cực của đối tượng nghiên cứu về sa sút trí tuệ (n=967) Thái độ Trung Trung vị Độ lệch IQR bình chuẩn Điều trị SSTT phải tốn rất nhiều tiền mặc dù kết quả không 2,74 3 0,96 2-3 khả quan Quản lý bệnh SSTT thường mang lại phiền toái nhiều hơn là 2,74 3 1,01 2-4 lợi ích Giới thiệu bệnh nhân tới các cơ sở dịch vụ thường ít có ý 2,89 3 0,97 2-4 nghĩa Tuyến cơ sở có vai trò không đáng kể trong chăm sóc người 2,95 3 1,07 2-4 bệnh SSTT Thuốc cổ truyền Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong điều 3,41 4 0,88 3-4 trị bệnh SSTT Chuyển viện/tuyến bệnh nhân không mang lại nhiều lợi ích 2,91 3 0,99 2-4 Hội chứng sa sút trí tuệ là tình trạng tàn tật hơn là một bệnh 3,08 3 1,07 2-4 SSTT là một phần của già hóa nên việc điều trị là không có ý 3,12 3 1,08 2-4 nghĩa Tổng điểm trung bình của thang đo 23,83 3,66 Hệ số Cronbach’s alpha 0,74 Ghi chú: Mức độ đồng ý từ 1 đến 5 trong đó 1 là rất không đồng ý và 5 là rất đồng ý. Tổng điểm trung bình thấp nhất là 8 và cao nhất là 40. Trong 8 nội dung về thái độ tiêu cực đối với sa trung bình lần lượt là (3,41 ± 0,88) và (3,12 ± sút trí tuệ thì hai nội dung thể hiện thái độ tiêu 1,08). Điểm trung bình tổng của thái độ tiêu cực cực cao nhất lần lượt là thuốc cổ truyền Việt là 23,83 ± 3,66 (trên 40 điểm) (tức là điểm trung Nam đóng vai trò quan trọng trong điều trị bệnh bình thái độ tiêu cực là 59,6% tổng điểm thái độ sa sút trí tuệ và sa sút trí tuệ là một phần của già tiêu cực). hóa, việc điều trị là không có ý nghĩa với điểm Bảng 3: Điểm trung bình thái độ tích cực của đối tượng nghiên cứu về sa sút trí tuệ (n=967) 25% Trung Trung Độ lệch Thái độ và bình vị chuẩn 75% Có thể cải thiện CLCS cho người chăm sóc bệnh nhân SSTT. 3,81 4 0,85 3-4 Gia đình nên biết về tình trạng SSTT của bệnh nhân càng sớm càng tốt 4,04 4 0,87 4-5 Đưa ra chẩn đoán bệnh thì thường có ích hơn là tác hại 3,98 4 0,78 4-4 Bệnh SSTT được chẩn đoán tốt nhất ở các cơ sở dịch vụ chuyên khoa 4,02 4 0,80 4-5 Sử dụng cách nói giảm nhẹ về tình trạng bệnh SSTT với người bệnh sẽ tốt 3,69 4 0,93 3-4 hơn. Vẫn có sự kỳ thị dành cho những người có người nhà bị sa sút trí tuệ 3,14 3 1,05 2-4 Nhà nước nên đóng vai trò chủ đạo trong chăm sóc cho người SSTT 3,87 4 0,88 4-4 Tổng điểm trung bình của thang đo 26,55 3,59 Hệ số Cronbach’s alpha 0,70 Ghi chú: Mức độ đồng ý từ 1 đến 5 trong đó 1 là rất không đồng ý và 5 là rất đồng ý. Tổng điểm trung bình thấp nhất là 7 và cao nhất là 35 30 Tạp chí Y tế Công cộng, Số 64 tháng 09/2023
  7. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Trong 7 nội dung về thái độ tích cực đối với sa sở dịch vụ chuyên khoa với điểm trung bình lần sút trí tuệ thì hai nội dung thể hiện thái độ tích lượt là (4,04 ± 0,87) và (4,02± 0,80) . Điểm cực cao nhất lần lượt là gia đình biết về tình trung bình tổng của thái độ tiêu cực là 26,55 ± trạng SSTT của bệnh nhân càng sớm càng tốt 3,59 (trên 35 điểm) (tức là điểm trung bình thái và bệnh SSTT được chẩn đoán tốt nhất ở các cơ độ tích cực là 75,8% tổng điểm thái độ tiêu cực) Bảng 4: Mối liên quan giữa một số yếu tố nhân khẩu học và thái độ của đối tượng nghiên cứu Mô hình thái độ tích cực Mô hình thái độ tiêu cực Biến số Coef P value 95% CI Coef P value 95% CI Nam - - - - - - - - Giới tính Nữ -0,04 >0,05 -0,11 0,02 0,03 >0,05 -0,03 0,08 Tuổi 0,003 0,05 -0,11 0,13 học vấn Trung học cơ sở 0,11 >0,05 -0,004 0,23 -0,004 >0,05 -0,11 0,10 Trung học phổ thông 0,12 >0,05 -0,003 0,24 0,05 >0,05 -0,06 0,16 Trung cấp/CĐ/ĐH/ SĐH 0,21 0,05 -0,06 0,16 Thu nhập 0,001 0,05 -0,0005 .0004 R bình phương 0.034 0.030 Kết quả phân tích hồi quy đa biến cho thấy, các của 7 câu hỏi là 26,55 trên 35 điểm (tương đương yếu tố như tuổi, thu nhập và trình độ học vấn điểm trung bình của một câu là 3,7 điểm trên trung cấp, cao đẳng, đại học và sau đại học của thang 5). Một nghiên cứu về thái độ về chứng đối tượng nghiên cứu có mối liên quan thuận mất trí nhớ được thực hiện trên sinh viên ở Ấn chiều với thái độ tích cực về SSTT. Trong đó, Độ cho thấy thái độ tích cực có điểm trung bình đối tượng nghiên cứu tăng thêm 1 tuổi thì điểm là 3,26.7 Điểm trung bình của tổng thái độ tiêu thái độ tích cực về SSTT tăng thêm 0,003 điểm. cực là 23,83 ± 3,66 (trên 40 điểm). Thái độ tiêu cực của đối tượng nghiên cứu có Nhận thức tiêu cực có mức độ không đồng ý mối liên quan ngược chiều với tuổi của đối tượng thấp nhất là “Điều trị SSTT phải tốn rất nhiều nghiên cứu. Khi đối tượng nghiên cứu tăng lên 1 tiền mặc dù kết quả không khả quan”, điều này tuổi thì điểm thái độ tiêu cực giảm 0,003 hay nói cũng phù hợp với nghiên cứu đánh giá có hệ cách khác là càng nhiều tuổi thì mức độ đồng ý thống về các cuộc điều tra dựa trên dân số có với thái độ tiêu cực càng giảm. kết quả rằng một niềm tin chung của đối tượng 4. BÀN LUẬN nghiên cứu “có tồn tại các phương pháp điều trị hiệu quả” (Trung bình 55%, phạm vi 28–88%, Kết quả nghiên cứu này cho thấy đa số đối tượng n = 7846).17 Nhận định tích cực có sự đồng ý được khảo sát có thái độ tích cực về sa sút trí cao nhất là “Gia đình biết về tình trạng SSTT tuệ thể hiện ở điểm trung bình giao động trong của bệnh nhân càng sớm càng tốt”, “Đưa ra khoảng 3,81 và 4,04. Tổng điểm thái độ tích cực chẩn đoán bệnh thì thường có ích hơn là tác hại’, Tạp chí Y tế Công cộng, Số 64 tháng 09/2023 31
  8. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | “Bệnh SSTT được chẩn đoán tốt nhất ở các cơ Nhìn chung người dân có thái độ tích cực hơn sở dịch vụ chuyên khoa”. Điều này cho thấy thái là tiêu cực về SSTT. Điểm trung bình của tổng độ lạc quan của người dân trong điều trị và quản thái độ tích cực là 26,55 ± 3,59 (trên 35 điểm) lý bệnh SSTT. Đây cũng là tín hiệu đáng mừng và điểm trung bình của tổng thái độ tiêu cực là giúp điều trị SSTT khả quan hơn. 23,83 ± 3,66 (trên 40 điểm). Các yếu tố như tuổi Thái độ tích cực của đối tượng nghiên cứu về và thu nhập, trình độ học vấn của đối tượng sa sút trí tuệ có liên quan đến các yếu tố như nghiên cứu có mối liên quan với thái độ tích tuổi, trình độ học vấn và thu nhập. Đối tượng cực. Thái độ tiêu cực của đối tượng nghiên cứu nghiên cứu có thu nhập cao hơn thì có thái độ có mối liên quan tới tuổi của họ. Cần có những tích cực cao hơn. Kết quả nghiên cứu về kiến chương trình truyền thông tác động vào người thức thái độ và nhận thức đối với sa sút trí tuệ dân trong cộng đồng, đặc biệt là những người trẻ của cư dân trung niên ở Singapore trên 1.209 đối tuổi, thu nhập thấp để giúp họ có thái độ tích cực tượng cũng cho thấy tình trạng kinh tế xã hội hơn với SSTT, từ đó góp một phần vào quản lý có liên quan đến kiến thức, thái độ của người tốt hơn SSTT trong cộng đồng. dân.6 Kết quả này có thể do nhóm đối tượng có TÀI LIỆU THAM KHẢO thu nhập càng cao thì cơ hội tiếp cận với các thông tin, giáo dục được tốt hơn, vì thể mà họ 1. Feigin VL, Nichols E, Alam T, et al. Global, có thái độ, hiểu biết tốt hơn về trình trạng bệnh regional, and national burden of neurological và từ đó tiếp cận dịch vụ tốt hơn các nhóm đối disorders, 1990–2016: a systematic analysis tượng khác. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu for the Global Burden of Disease Study 2016. cũng cho thấy, thái độ tiêu cực của đối tượng The Lancet Neurology. 2019;18(5):459-480. nghiên cứu có mối liên quan tới tuổi của họ. Kết doi:10.1016/S1474-4422(18)30499-X quả này cũng tương đương với một nghiên cứu 2. Rates of dementia. World Health Organization. được thực hiện trên người dân Thượng Hải18 và https://www.who.int/news-room/fact-sheets/ nghiên cứu trên người trung niên tại Úc19 cho detail/dementia. rằng tuổi có mối liên quan đáng kể tới thái độ 3. Fratiglioni L, De Ronchi D, Ag??ero Torres tiêu cực của người dân. H. Worldwide Prevalence and Incidence of Dementia: Drugs & Aging. 1999;15(5):365-375. Hạn chế của nghiên cứu của chúng tôi chỉ thực doi:10.2165/00002512-199915050-00004 hiện đánh giá thái độ của người dân về sa sút 4. Wimo A, Winblad B, Aguero-Torres H, trí tuệ. Điều này chưa đánh giá được kiến thức von Strauss E. The Magnitude of Dementia và thực hành của người dân về vấn đề này. Để Occurrence in the World: Alzheimer Disease có thể đưa ra những khuyến nghị phù hợp cho & Associated Disorders. 2003;17(2):63-67. người dân về sa sút trí tuệ, cần các nghiên cứu rõ doi:10.1097/00002093-200304000-00002 hơn về kiến thức và thực hành của người dân và 5. World Health Organization. World Report on từ đó đưa ra các yếu tố liên quan. Ageing and Health. World Health Organization; 5. KẾT LUẬN 2015. Accessed May 18, 2022. https://apps.who. 32 Tạp chí Y tế Công cộng, Số 64 tháng 09/2023
  9. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | int/iris/handle/10665/186463 and preferences towards screening for dementia: 6. Hansra GK, Lim H, Cheong CY, Yap P. a systematic review. The Lancet. 2014;384:S49. Knowledge and Attitudes towards Dementia doi:10.1016/S0140-6736(14)62175-9 among the General Public in Singapore: A 13. Martin S, Kelly S, Khan A, et al. Attitudes Comparative Analysis. Dementia and Geriatric and preferences towards screening for dementia: Cognitive Disorders. Published online April 20, a systematic review of the literature. BMC 2023:1. doi:10.1159/000530271 Geriatr. 2015;15:66. doi:10.1186/s12877-015- 7. Patel I, Patel J, Jindal SV, Desai D, Desai S. 0064-6 Knowledge, Awareness, and Attitude Towards 14. O’Connor D. World Alzheimer Report 2019: Dementia Amongst Medical Undergraduate Attitudes to dementia. Students: Can a Sensitization Program Help? 15. Factors associated with public knowledge Ann Indian Acad Neurol. 2021;24(5):754-758. of and attitudes to dementia: A cross-sectional doi:10.4103/aian.AIAN_874_20 study - PubMed. Accessed July 21, 2023. https:// 8. Lo IL, Zeng W, Lei CI, Lam C, Lou HL. pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/30817791/ Knowledge, Attitude and Preventive Practice 16. Herrmann LK, Welter E, Leverenz J, et al. A on Dementia Care among Primary Health Systematic Review of Dementia-related Stigma Professionals in Macao. J Prev Alzheimers Dis. Research: Can We Move the Stigma Dial? 2020;7(2):83-86. doi:10.14283/jpad.2020.10 Am J Geriatr Psychiatry. 2018;26(3):316-331. 9. Thanh NX, Thắng P, Huyền VTT, Anh NT. So doi:10.1016/j.jagp.2017.09.006 sánh trắc nghiệm đánh giá nhận thức Montreal 17. Cations M, Radisic G, Crotty M, Laver với trắc nghiệm đánh giá trạng thái tâm thần tối KE. What does the general public understand thiểu trong sàng lọc sa sút trí tuệ. Journal of 108 about prevention and treatment of dementia? A - Clinical Medicine and Phamarcy. Published systematic review of population-based surveys. online November 25, 2020. Accessed June 3, PLoS One. 2018;13(4):e0196085. doi:10.1371/ 2023. https://tcydls108.benhvien108.vn/index. journal.pone.0196085 php/YDLS/article/view/517 18. Li X, Fang W, Su N, Liu Y, Xiao S, Xiao 10. Phương PTV, Tuyên TTC. Thực trạng sa sút Z. Survey in Shanghai communities: the trí tuệ và một số yếu tố liên quan ở người cao public awareness of and attitude towards tuổi tại xã Bình Thành, huyện Đức Huệ, tỉnh dementia. Psychogeriatrics. 2011;11(2):83-89. Long An năm 2019. TC YHDP. 2020;30(6):184- doi:10.1111/j.1479-8301.2010.00349.x 190. doi:10.51403/0868-2836/2020/194 19. Phillipson L, Magee CA, Jones SC, Skladzien 11. Yang T, Huang Y, Li X, et al. Knowledge, E. Correlates of dementia attitudes in a sample Attitudes, and Stigma Related to Dementia of middle-aged Australian adults. Australasian Among Illiterate and Literate Older Adults Journal on Ageing. 2014;33(3):158-163. in Shanghai. Risk Manag Healthc Policy. doi:10.1111/j.1741-6612.2012.00624.x 2021;14:959-966. doi:10.2147/RMHP.S296044 12. Martin S, Kelly S, Cullum S, et al. Attitudes Tạp chí Y tế Công cộng, Số 64 tháng 09/2023 33
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1