intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tham khảo 202 sơ đồ kế toán Ngân hàng: Phần 1

Chia sẻ: Hoa La Hoa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:130

514
lượt xem
101
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 1 Tài liệu 202 sơ đồ kế toán Ngân hàng của TS. Trương Thị Hồng trình bày hệ thống ngân hàng tài khoản kế toán ngân hàng; sơ đồ kế toán nghiệp vụ huy động vốn; sơ đồ kế toán nghiệp vụ tín dụng, nghiệp vụ cho thuê tài chính; sơ đồ kế toán nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt; sơ đồ kế toán tài sản cố định, công cụ lao động trong ngân hàng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tham khảo 202 sơ đồ kế toán Ngân hàng: Phần 1

  1. KẾ TOÁN (Đ Ã SỬA Đ Ổ I, B ổ SUNG TO ÀN D IỆN TH E O Q U Y Ế T Đ ỊN H 29/20 0 6/Q Đ -N H N N BAN H À N H N G À Y 10/07/2006) TK O i l , .. T K 3 2 2 2 T K 3221 TK 612... TK 602 TK 301 (la) (5) (8) (9) TK 451 T K 451 TK 1113 (2) . (11) - (10) (nt) TK 3223 TK5112 (6) . .(13) ^ (12) TK 3229 T K5111 (7) ► (14) . ----- —-► IGUYÊN LIỆU NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH NĂM 2007
  2. TS. TRƯƠNG THỊ HồNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. Hồ CHÍ MINH KHOA NGÂN HÀNG 202 sơ Đồ KÊ TOÁN NGÂN HÀNG THEO Q UYẾT ĐỊNH s ố 29/2006/QĐ-NHNN NGÀY 10/7/2006 (VỀ VIỆC SIỈA ĐỔI, BỔ SUNG, HÚY B ỏ MỘT s ố TÀỊ KHOẢN TRONG HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẸ TOÁN CÁC T ổ CHỨC TÍN DỤNG BAN HÀNH THEO QUYẾT ĐỊNH s ố 479/200Ì/QĐ-NHNN NGÀỴ 29/4/200Ị, THI HÀNH TÙ NGÀY 01101/2005 VÀ QUYẾT ĐỊNH s ố 8Ữ7I2005IQĐ-NHNN NGÀY 011612005) NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH Năm 2006
  3. LỜI NÓI ĐẦU "Sách 202 sơ đồ kế toán Ngân hàng" của Tiến sĩ Trương Thị Hồng được soạn thảo theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về phương pháp kế toán tại Các Tổ chức Tín dụng nói chung và tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam nói riêng, phù hợp với chương trình học của sinh viên khôi Tài chính - Ngân hàng các Trường Đại học và Cao đẳng. Nội dung sách được trình bày dưới dạng sơ đồ tài khoản giúp cho người đọc liên kết được các nghiệp vụ kế toán phát sinh tại các Ngân hàng hiện nay. Kết cấu quyển sách gồm 3 phần chính : - Giới thiệu Hệ thống tài khoản Kế toán Ngân hàng hiện hành (Theo Quyết định số 29/2006/Q Đ -N H N N ngày 1 0 /7 /2 0 0 6 về việc sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ một số tài khoản trong hệ thống tài khoản kế toán các Tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 47 9 /2 0 0 4 /Q Đ -N H N N ngày 2 9 /4 /2 0 0 4 , thi hành từ ngày 0 1 / 0 1 /2 0 0 5 và Q u y ết định sô" 8 0 7 /2 0 0 5 /Q Đ -N H N N ngày 0 1 /6 /2 0 0 5 ). Phần này giúp cho người đọc dễ dàng tra cứu các tài khoản khi gặp các nghiệp vụ phát sinh được trình bày trong sơ đồ kế toán. - Phần hành về 202 sơ đồ kế toán cho hầu hết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại Ngân hàng. - Phần giới thiệu các Báo biểu kế toán Ngân hàng. Ngoài ra sách còn phần phụ lục trích dẫn một số quy định của Ngân hàng Nhà nước liên quan đến lĩnh vực kế toán tại các ngân hàng và nội dung các tài khoản đã sử dụng trong phần sơ đồ kế toán. Tiến sĩ Trương Thị Hồng cũng là tác giả của Sách "Tìm hiểu về nghiệp vụ K ế toán Ngân hàng" - Nhà xuất bản Thống kê ấn hành năm 1995; Sách "Lý thuyết và bài tập K ế toán Ngân hàng" - Nhà
  4. xuất bản Thông kê năm 1999 và Nhà xuất bản Tài chính năm 2004 (sửa đổi theo hệ thống tài khoản mới áp dụng từ ngày 1/5/2005). Tác giả là một trong những người nghiên cứu và viết nhiều sách về lĩnh vực K ế toán Ngân hàng. Đến này chúng tôi xin tiếp tục giới thiệu cùng bạn đọc gần xa quyển sách "202 sơ đồ tài khoản K ế toán Ngân hàng" của Tiến sĩ Trương Thị Hồng là giảng viên Khoa Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh biên soạn. Hy vọng rằng quyển sách này đáp ứng một phần tài liệu học tập cho sinh viên ở một số Trường Đại học và Cao đẳng, là tài liệu tham khảo, nghiên cứu cho các nhân viên kế toán làm việc tại Ngân hàng. Tác giả đã cố gắng trĩnh bày đơn giản, dễ hiểu nhưng sự sai sót trong sách là điều không thể tránh khỏi, chúng tôi Tất mong nhận được sự góp ý chân thành của người đọc. PGS. TS. TRẦN HOÀNG NGÁN TRƯỞNG KHOA NGÂN HÀNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
  5. 5 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu 3 Mục lục 5 A> HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG 9 B> Sơ ĐỒ KẾ TOÁN 51 Chương 1 : KẾ TOÁNNGHIỆP v ụ HUY ĐỘNG VốN 51 1. Đốì với tiền gửi thanh toán 52 2. Đốì với tiền gửi tiết kiệm 54 3. Phát hành các Giấy tờ có giá 55 4. Huy động vốn bằng vàng 66 5. Huy động vốn bằng Đồng Việt Nam đảm bảo theo giá vàng 67 Chương 2 : KẾ TOÁN NGHIỆP v ụ TÍN DỤNG, NGHIỆP VỤ CHO THUÊ TÀICHÍNH 69 I. Kế toán cho vay ngắn hạn thông thường 70 II. Chiết khấu chứng từ có giá 71 III. Cho thuê tài chính 77 IV. Cho vay vốn bằng vàng 79 V. Cho vay vốn bằng đồng Việt Nam đảm bảo theo giá vàng 80 VI. Cho vay ủ y thác 83 VII. Cho vay đồngtài trợ 88
  6. 6 Chương 3 : KẾ TOÁN NGHIỆP v ụ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIEN m ặ t 95 A> Thanh toán không dùng tiền mặt giữa khách hàng và Ngân hàng 96 1. Thanh toán bằng séc 96 2. Thanh toán bằng ủ y nhiệm chi 98 3. Thanh toán bằng ủ y nhiệm thu 98 4. Thanh toán bằng thẻ Ngân hàng 101 B> Thanh toán không dùng tiền mặt giữa các Ngân hàng 103 1. Thanh toán liên hàng 103 2. Thanh toán bù trừ 104 3. Thanh toán qua Ngân hàng Nhà nước 105 Chương 4 : KẾ TOÁN TÀI SẢN c ố ĐỊNH, CÔNG c ụ LAO ĐỘNG TRONG NGÂN HÀNG 107 I. Kế toán TSCĐ 108 1. Mua sắm TSCĐ 108 2. Khấu hao TSCĐ 114 3. Chuyển nhượng, bàn giao TSCĐ 117 4. Thanh lý TSCĐ 121 II. Kế toán Công cụ lao động 124 1. Mua sắm CCLĐ 124 2. CCLĐ được chuyển từ TSCĐ 125 3. Thanh lý CCLĐ 127 III. Kế toán xây dựng cơ bản 128
  7. 7 Chương 5 : KỂ TOÁN CÁC NGHIỆP v ụ KINH DOANH NGOẠI TỆ - VÀNG VÀ THANH TOÁN QUỐC TẾ 129 1. Mua bán ngoại tệ 130 2. Chuyển tiền kiều hối 130 3. Chuyển đổi ngoại tệ thanh toán trong nước 131 4. Chuyển đổi ngoại tệ thanh toán với Ngân hàng nước ngoài 131 5. Chuyển tiền phi mậu dịch 132 6. Mua bán vàng 132 7. Đánh giá lại vàng tồn kho 133 8. Đánh giá lại ngoại tệ kinh doanh tồn quỹ 134 9. Các phương thức Thanh toán quốc tế 135 10. Các công cụ tài chính phái sinh 140 Chương 6 : KẾ TOÁN NGHIỆP v ụ ĐẦU TƯ, KINH DOANH CHỨNG KHOÁN, THU THẬP, CHI PHÍ VÀ KET q u ả KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG 149 1. Kế toán nghiệp vụ đầu tư chứng khoán 150 2. Kinh doanh chứng khoán 154 3. Kế toán thuế giá trị gia tăng 155 4. Kế toán thu nhập 158 5. Kế toán chi phí 159 6. Kế toán kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận 161 7. Kế toán các trường hợp tăng vốn điều lệ 165
  8. c > CÁC BÁO BIỂU KẾ TOÁN 167 D> PHỤ LỤC 185 - Nội dung một số tài khoản kế toán ngân hàng 185 - Quyết định về việc ban hành Chế độ chứng từ Kế toán Ngân hàng 230 - Tài liệu tham khảo 254
  9. 9 A> HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG (Theo Quyết định số 29/2006/QĐ-NHNN ngày 10/7/2006 về việc sửa đôi, bô7 sung, hủy bỏ một sô' tài khoản trong hệ thống tài khoản k ế toán các TỔ chức tín dụng ban hành theo Quyết định sô' 479/2004/QĐ NHNN ngày 29/4/2004, thi hành từ ngày 01/01/2005 và Quyết định số 807/2005/QĐ-NHNN ngày 01/6/2005) - Hệ thông tài khoản này được áp dụng cho các NH (bao gồm : NH Thương mại, NH Đầu tư, NH Phát triển, NH Chánh sách, NH Hợp tác, NH Liên doanh, NH nước ngoài tại Việt Nam) các Tổ chức tín dụng phi NH (bao gồm : Công ty tài chánh, Công ty cho thuê tài chánh và các tổ chức tín dụng phi NH khác), Tổ chức tín dụng hợp tác (bao gồm : Quỹ tín dụng nhân dân,...) sau đây gọi tắc là các Tổ chức tín dụng (TCTD). - Hệ thông tài khoản này gồm các tài khoản trong Bảng cân đôi kế toán và ngoài Bảng cân đối kế toán, được bô" trí thành 9 loại. Từ loại 1 đến loại 8 là các tài khoản trong Bảng cân đôi kê toán, loại 9 là tài khoản ngoài Bảng cân đối kế toán. - Hệ thông tài khoản hiện hành được bố trí theo hệ thông thập phân nhiều cấp, từ tài khoản cấp I đến tài khoản cấp V, ký hiệu từ 2 đến 6 chữ số. + Tài khoản cấp I : Ký hiệu bằng 2 chữ sô" từ 10 đến 99. Mỗi loại tài khoản được bố trí tối đa 10 tài khoản cấp I. Ví dụ : • Loại 1 : Vốn khả dụng và các khoản đầu tư.
  10. 10 • Tài khoản 10 : "Tiền mặt, chứng từ có giá trị ngoại tê, kim loại quý, đá quý". • Loại 2 : Hoạt động tín dụng. Tài khoản 21 : "Cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước". + Tài khoản cấp II : Ký hiệu bằng 3 chữ số, hai số đầu (từ trái sang phải) là số hiệu tài khoản cấp I, số thứ 3 là số thứ tự tài khoản cấp II trong tài khoản cấp I, ký hiệu từ 1 đến 9. Ví dụ : TK 101 "Tiền mặt bằng đồng Việt Nam '. TK 211 "Cho vay ngắn hạn bằng đồng Việt Nam". + Tài khoản cấp III : Ký hiệu bằng 4 chữ số, hai chữ số đầu (từ trái sang phải) là số hiệu tài khoản cấp II, số thứ tư là sô" thứ tự của tài khoản cấp III trong tài khoản cấp II, ký hiệu từ 1 đến 9. Ví dụ : TK 1011 "Tiền mặt tại đơn vị". TK 2111 "Nợ đủ tiêu chuẩn". TK 2112 "Nợ cần chú ý”. + Tài khoản cấp IV : Tương tự như tài khoản cấp III. Ví dụ : TK 21111 "Doanh nghiệp Nhà nước". TK 21112 "Hợp tác xã". + Tài khoản cấp V : Tương tự như tài khoản cấp IV.
  11. 11 * Đối với các TCTD có khả năng ứng dụng công nghệ tin học để hạch toán, quản lý và theo dõi được các chỉ tiêu tài khoản cấp III, đảm bảo tính chính xác, kịp thời và đầy đủ, trên cơ sở đó, lập được các báo cáo theo đúng quy định của NHNN, thì không bắt buộc phải mở và sử dụng tài khoản cấp III trong hệ thô»ng tài khoản kế toán này mà có thể sử dụng trực tiếp các tài khoản cấp II do Thống đốc NHNN quy định để hạch toán, hoặc mở các tài khoản cấp III, rv, V... theo đặc thù và yêu cầu quản lý của TCTD mình. Các TCTD để thực hiện theo quy định này cần phải : - Có quy trình nghiệp vụ cụ thể và phần mềm nghiệp vụ đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định hiện hành để : + Xử lý hạch toán các nghiệp vụ phát sinh theo đúng quy định của chuẩn mực và chế độ kế toán. + Tổng hợp, lập và gửi các loại báo cáo do Nhà nước và NHNN quy định. - Được NHNN có văn bản chấp thuận trước khi triển khai thực hiện. * Đôi với các TCTD chưa thể ứng dụng công nghệ tin học để hạch toán, quản lý, theo dõi các chỉ tiêu tài khoản cấp III thì bắt buộc phải mở và và sử dụng tài khoản cấp III do Thông đốc NHNN quy định. - Trong hệ thống tài khoản do NH Nhà nước quy định nếu có tài khoản nào chỉ có đến cấp II thì khi mỏ' tài khoản cấp IV thêm vào số 0 sau tài khoản cấp II. Ví dụ : TK 454 "Chuyển tiền phải trả bằng VNĐ". Khi mở tài khoản cấp IV -> 45401, 45402.
  12. 12 - Ngoài ra trong tài khoản hiện hành còn dùng ký hiệu tiền tệ để phân biệt đồng Việt Nam và các loại ngoại tệ khác. Ký hiệu này được ghi vào bên phải tiếp theo sô" hiệu tài khoản tổng hợp bằng 2 chữ số từ 00 đến 99 và được ngăn cách bằng dấu chấm (.) giữa tài khoản tổng hợp, ký hiệu tiền tệ và tiểu khoản (tài khoản phân tích). Một sô" ký hiệu tiền tệ : 00 là đồng Việt Nam. 37 là USD 41 là JP Y 35 là GBP 36 là HKD 14 là EUR... 99 các ngoại tệ khác. Ví dụ : TK 4241.14.23. 4241 "Tiền tiết kiệm không kỳ hạn bằng ngoại tệ và vàng". .14 là ký hiệu tiền tệ EUR. .23 số thứ tự của khách hàng gửi tiền. - Sô" hiệu tài khoản chi tiết trong hệ thông tài khoản này gồm có 2 phần : + Phần I : Số hiệu, tài khoản tổng hợp và ký hiệu tiền tệ. + Phần II : Sô" thứ tự tiểu khoản trong tài khoản tổng hợp. • Nếu một tài khoản tổng hợp có dưới 10 tiểu khoản, số thứ tự tiểu khoản được ký hiệu bằng một chữ số từ 1 đến 9.
  13. 13 • Nếu một tài khoản tổng hợp có dưới 100 tiểu khoản, số thứ tự tiểu khoản được ký hiệu bằng 2 chữ sô" từ 01 đến 99... • Số lượng chữ số của các tiểu khoản trong cùng một tài khoản tổng hợp bắt buộc phải ghi thông nhất theo quy định trên (một, hai, ba chữ số) nhưng không bắt buộc phải ghi thông nhất số lượng chữ sô" của các tiểu khoản giữa các tài khoản tổng hợp khác nhau. Ví dụ : Chỉ được ghi : 4211.128 Công ty A, 4211.397 Công ty B. Không đươc ghi : 4 2 1 1 .128 Công ty A, 42 1 1 .1497 Công ty B. Trong cùng một TK tổng hợp 3 chữ số 4 chữ số - Thông thường số hiệu tiểu khoản của tiền gửi và tiền vay của các doanh nghiệp là giống nhau, còn của cá nhân thì không nhất thiết phải giông vì có những cá nhân gửi tiền mà không vay hoặc ngược lại vay mà không gửi. Ví du : TK tiền gửi của Công ty may TK tiền vay của Công ty may 4211.0012 (A) 2111.0012 (A) 4211.0013 (B) 2111.0013 (B) 4211.0078 (C) 2111.0078 (C) 4211.0096 (D) 2111.0096 (D) Hệ thông tài khoản hiện hành theo Quyết định 479 & 807.
  14. 14 PHỌ LỤC : HỆ THỐNG TAI k h o ả n KẾ TOÁN NGÂN HÀNG LOẠI I : VỐN KHẢ DỤNG VÀ CÁC KHOẢN ĐẦU Tư 10 Tiền mặt, chứng từ có giá trị ngoại tệ, kim loại quỷ đá quỷ 101 Tiền mặt bằng đồng Việt Nam 1011 Tiền mặt tại đơn vị 1012 Tiền mặt tại đơn vị hạch toán báo sổ 1013 Tiền mặt không đủ tiêu chuẩn lưu thông chờ xử lý 1014 Tiền mặt tại máy ATM 1019 Tiền mặt đang vận chuyển 103 Tiền mặt ngoại tệ 1031 Ngoại tệ tại đơn vị 1032 Ngoại tệ tại đơn vị hạch toán báo sổ 1033 Ngoại tệ gửi đi nhờ tiêu thụ 1039 Ngoại tệ đang vận chuyển 104 Chứng từ có giá trị ngoại tệ 1041 Chứng từ có giá trị ngoại tệ tại đơn vị 1042 Chứng từ có giá trị ngoại tệ gửi đi nhờ thu 1049 Chứng từ có giá trị ngoại tệ đang vận chuyển 105 Kim loại quý, đá quý 1051 Vàng tại đơn vị 1052 Vàng tại đơn vị hạch toán báo sổ 1053 Vàng đang mang đi gia công chế tác
  15. 15 1054 Kim loại quý, đá quý đang vận chuyển 1059 Kim loại quý đá quý 11 Tiền gửi Ngân hàng Nhà nước 111 Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước bằng đồng Việt Nam 1111 Tiền gửi phong tỏa 1113 Tiền gửi thanh toán 1116 Tiền ký quỹ bảo lãnh 112 Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước bằng ngoại tệ 1121 Tiền gửi phong tỏa 1123 Tiền gửi thanh toán 1126 Tiền ký quỹ bảo lãnh 12 Đầu tư tín phiếu Chính phủ và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác đủ điều kiện đ ể tái chiết khấu với Ngân hàng Nhà nước 121 Đầu tư vào tín phiếu NH Nhà nước và tín phiếu Chính phủ 1211 Đầu tư vào tín phiếu NH Nhà nước 1212 Đầu tư vào tín phiếu Kho bạc 122 Đầu tư vào các giấy tờ có giá có giá ngắn hạn khác đủ điều kiện để tái chiết khấu với Ngân hàng Nhà nước 123 Giá trị tín phiếu NHNN, Tổ chức tín dụng đưa cầm cô" vay vốn 129 Dự phòng giảm giá 13 Tiền, vàng gửi tại Tổ chức tín dụng khác 131 Tiền gửi tại các Tể chức tín dụng trong nước bằng đồng VN
  16. 16 1311 Tiền gửi không kỳ hạn 1312 Tiền gửi có kỳ hạn 132 Tiền gửi tại các Tổ chức tín dụng trong nước bằng ngoại tệ 1321 Tiền gửi không kỳ hạn 1322 Tiền gửi có kỳ hạn 133 Tiền gửi bằng ngoại tệ ở nước ngoài 1331 Tiền gửi không kỳ hạn 1332 Tiền gửi có kỳ hạn 1333 Tiền gửi chuyên dùng 134 Tiền gửi bằng Đồng Việt Nam ở nước ngoài 1341 Tiền gửi không kỳ hạn 1342 Tiền gửi có kỳ hạn 1343 Tiền gửi chuyên dùng 135 Vàng gửi tại các tổ chức tín dụng trong nước 1351 Vàng gửi không kỳ hạn 1352 Vàng gửi có kỳ hạn 136 Vàng gửi tại các tổ chức tín dụng ở nước ngoài 1361 yàng gửi không kỳ hạn 13 6 2 ’ Vàng gửi có kỳ hạn 14 Chứng khoán kinh doanh 141 Chứng khoán Nợ 1411 Chứng khoán Chính phủ 1412 Chứng khoán do các TCTD khác trong nước phát hành 1413 Chứng khoán do các tổ chức kinh tê trong nước phát hành 1414 Chứng khoán nước ngoài 142 Chứng khoán Vốn
  17. 17 1421 Chứng khoán do các TCTD khác trong nước phát hành 1422 Chứng khoán do các tổ chức kinh tế trong nước phát hành 1423 Chứng khoán nước ngoài 148 Chứng khoán kinh doanh khác 149 Dự phòng giảm giá chứng khoán 15 Chứng khoán đầu tư sẵn sàng đ ể bán 151 Chứng khoán Chính phủ 152 Chứng khoán Nợ do các TCTD khác trong nước phát hành 153 Chứng khoán Nợ do các TCKT trong nước phát hành 154 Chứng khoán Nợ nước ngoài 155 Chứng khoán vốn do các TCTD khác trong nước phát hành 156 Chứng khoán Vốn do các TCKT trong nước phát hành Pj)^Ị 157 Chứng khoán Vốn nước ngoài [H7P[ỊV- í'i u . , , , ỉUiU' 1A.V ĩ -~ r- HựCLiEƯI 159 Dự phòng giảm gia chứng khoán LOẠI I I : HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 20 Cho vay các Tổ chức tín dụng khác 201 Cho vay các TCTD trong nước bằng đồng VN 2011 Nợ đủ tiêu chuẩn 2012 Nợ cần chú ý
  18. 18 2013 Nợ dưới tiêu chuẩn 2014 Nợ nghi ngờ 2015 Nợ có khả năng mất vốn 202 Cho vay các TCTD trong nước bằng ngoại tệ 2021 Nợ đủ tiêu chuẩn 2022 Nợ cần chú ý 2023 Nợ dưới tiêu chuẩn 2024 Nợ nghi ngờ 2025 Nợ có khả năng mất vốn 203 Cho vay các TCTD nước ngoài bằng ngoại tệ 2031 Nợ đủ tiêu chuẩn 2032 Nợ cần chú ý 2033 Nợ dưới tiêu chuẩn 2024 Nợ nghi ngờ 2025 Nợ có khả năng mất vốn 205 Chiết khâu, tái chiết khấu thương phiếu và các GTCG khác 2051 Nợ đủ tiêu chuẩn 2052 Nợ cần chú ý 2053 Nợ dưới tiêu chuẩn 2054 Nợ nghi ngờ 2055 Nợ có khả năng mất vốn 209 Dự phòng rủi ro 2091 Dự phòng cụ thể 2092 Dự phòng chung 21 Cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước 211 Cho vay ngắn hạn bằng đồng Việt Nam 2111 Nợ đủ tiêu chuẩn 2112 Nợ cần chú ý
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2