YOMEDIA
ADSENSE
Thang đo khoảng cách kỳ vọng kiểm toán
46
lượt xem 3
download
lượt xem 3
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Khoảng cách kỳ vọng kiểm toán là sự khác biệt giữa mức độ thực hiện dự kiến của kiểm toán viên độc lập và người sử dụng thông tin báo cáo tài chính. Bài viết Thang đo khoảng cách kỳ vọng kiểm toán trình bày tổng quan nghiên cứu về khoảng cách kỳ vọng kiểm toán; Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo khoảng cách kỳ vọng kiểm toán.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thang đo khoảng cách kỳ vọng kiểm toán
- QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP Thang đo khoảng cách kỳ vọng kiểm toán Hoàng Thị Hồng Vân Ngày nhận: 24/01/2019 Ngày nhận bản sửa: 20/03/2019 Ngày duyệt đăng: 25/03/2019 Khoảng cách kỳ vọng kiểm toán là sự khác biệt giữa mức độ thực hiện dự kiến của kiểm toán viên (KTV) độc lập và người sử dụng thông tin báo cáo tài chính (BCTC). Thông qua kết quả khảo sát KTV, người sử dụng thông tin kiểm toán (các nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán, các nhà quản lý ngân hàng), tác giả đã chỉ ra sự khác biệt trong quan điểm giữa KTV với nhà đầu tư, KTV với các nhà quản lý ngân hàng về các vấn đề liên quan đến trách nhiệm của KTV trong quá trình kiểm toán, về tính hữu dụng và độ tin cậy của các báo cáo/thông tin kiểm toán. Theo đó, có sự khác biệt lớn trong quan điểm cho rằng KTV có trách nhiệm phát hiện tất cả các gian lận; KTV chịu trách nhiệm duy trì sổ sách kế toán; KTV có trách nhiệm ngăn ngừa gian lận; các vấn đề tồn tại của đơn vị đã được báo cáo và thuyết minh đầy đủ và rõ ràng, các BCTC sau kiểm toán là trung thực hợp lý. Từ khóa: Khoảng cách kỳ vọng kiểm toán, trách nhiệm, độ tin cậy, tính hữu dụng 1. Tổng quan nghiên cứu về khoảng cách kỳ của KTV trong việc phát hiện và phòng ngừa vọng kiểm toán gian lận trong công ty khách hàng; tính khách quan của kiểm toán viên (tính bảo mật, tính hoảng cách kỳ vọng kiểm toán chủ thận trọng, năng lực chuyên môn); kiểm soát yếu được tạo bởi hai nhóm KTV nội bộ của đơn vị được kiểm toán… Theo và người sử dụng BCTC. Để thực Kelley (1973), KTV không thể đảm bảo rằng hiện mục đích này, nghiên cứu dựa BCTC không bị gian lận và sai sót do khối trên các khía cạnh có liên quan lượng các giao dịch ngày càng gia tăng và đến chức năng, nhiệm vụ của kiểm toán, bao càng phức tạp. Chuẩn mực kiểm toán Việt gồm 3 nhóm yếu tố: (1) Yếu tố trách nhiệm của Nam số 200- Mục tiêu tổng thể của KTV và KTV, (2) Yếu tố độ tin cậy của kiểm toán, (3) doanh nghiệp kiểm toán khi thực hiện kiểm Yếu tố tính hữu dụng của BCTC sau kiểm toán. toán, để KTV có cơ sở để đưa ra ý kiến kiểm Yếu tố trách nhiệm được hiểu là trách nhiệm toán, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam yêu © Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 40 Số 203- Tháng 4. 2019
- QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP cầu KTV phải đạt được sự đảm bảo hợp lý chỉ được sử dụng như một dấu hiệu thay vì về việc liệu BCTC, xét trên phương diện được hiểu. Hơn nữa, Ông nhấn mạnh sự tồn tại tổng thể, có còn sai sót trọng yếu do gian khoảng cách này có thể dẫn đến các lỗi trong lận hoặc do nhầm lẫn hay không. Sự đảm bảo việc ra quyết định. Theo Taylor (1985), khoảng hợp lý là sự đảm bảo ở mức độ cao và chỉ đạt cách giữa người sử dụng thông tin và KTV phát được khi KTV đã thu thập được đầy đủ bằng sinh từ kỳ vọng của họ rằng báo cáo kiểm toán chứng kiểm toán thích hợp nhằm làm giảm rủi có thể bảo vệ họ khỏi gian lận do quản lý của ro kiểm toán (là rủi ro do KTV đưa ra ý kiến đơn vị được kiểm toán gây ra. Nghiên cứu về không phù hợp khi BCTC còn có những sai khoảng cách kỳ vọng của Beddard và cộng sự sót trọng yếu) tới một mức độ thấp có thể chấp (2012) cho thấy, người dùng không chuyên ít nhận được. Tuy nhiên, sự đảm bảo hợp lý am hiểu hơn người dùng chuyên nghiệp liên không phải là đảm bảo tuyệt đối, do luôn tồn tại quan đến một số loại thông tin được kiểm toán những hạn chế vốn có của cuộc kiểm toán làm nhất định được sử dụng trong quyết định đầu cho hầu hết bằng chứng kiểm toán mà KTV tư. Ông cũng tuyên bố rằng việc sử dụng thông dựa vào để đưa ra kết luận và ý kiến kiểm toán tin này của các tổ chức phi lợi nhuận ít liên đều mang tính thuyết phục hơn là khẳng định quan hơn trong việc ra quyết định đầu tư và (xem hướng dẫn tại đoạn A28 - A52 Chuẩn không đánh giá cao sự khác biệt về độ tin cậy mực 200). Điều này rất quan trọng để xác định của thông tin. Nghiên cứu của ông cho thấy sự liệu có sự chênh lệch giữa KTV và người sử rõ ràng hơn trong ý kiến kiểm toán liên quan dụng BCTC hay không, bởi vì nó sẽ dẫn đến đến bản chất của các thủ tục được thực hiện mức độ tin cậy thấp hơn về tính chính xác của trên thông tin bên ngoài BCTC và ngụ ý sự bảo các báo cáo kiểm toán, dẫn đến việc ra quyết đảm thêm về thông tin đó. định không đúng và gây ra xung đột không cần Tại Việt Nam, các thông tin tài chính của doanh thiết. nghiệp niêm yết là cơ sở cho việc ra quyết định Yếu tố độ tin cậy được hiểu là tính trung thực của nhà đầu tư. Nhưng các vụ bê bối của Dược và hợp lý của BCTC sau kiểm toán có liên Viễn Đông (2011) và Gỗ Trường Thành (2016) quan đến: phạm vi công việc kiểm toán; thủ tục cho thấy độ tin cậy của thông tin tài chính được kiểm toán; tính thận trọng; ý kiến kiểm toán kiểm toán do các công ty kiểm toán lớn đã bị phù hợp với thực trạng của đơn vị được kiểm giảm sút. Sự tin tưởng của nhà đầu tư vào hoạt toán… Humphrey (1992) cho rằng, một trong động của những công ty kiểm toán lớn đồng nhiều yếu tố có thể gây ra khoảng cách kỳ vọng nghĩa với khoảng cách kỳ vọng của nhà đầu tư kiểm toán là sự thiếu kiến thức và kinh nghiệm với thông tin được công bố là nhỏ. của người sử dụng báo cáo kiểm toán. Monroe Yếu tố tính hữu dụng được hiểu là mức độ hữu (1993) khảo sát sinh viên đại học với nền tảng ích của BCTC đã được kiểm toán với người sử giáo dục khác nhau và nhận thấy, người sử dụng thông tin trong việc ra quyết định quản dụng thông tin đồng ý rằng kiểm toán là thứ lý và đầu tư. Theo Kelley (1973), khoảng cách có giá trị ngay cả khi họ không thể hiểu được kỳ vọng kiểm toán có thể làm giảm mức độ tin nó. Miller (1993) đã tìm thấy bằng chứng về cậy của người sử dụng BCTC được kiểm toán. xu hướng của các cán bộ tín dụng của các ngân Báo cáo kiểm toán có thể phản ánh độ tin cậy hàng nhỏ, họ cho rằng tính chính xác của báo của BCTC và được sử dụng như một công cụ cáo kiểm toán là trách nhiệm của kiểm toán quan trọng phục vụ cho người sử dụng thông tin viên. Porter (2009) phát biểu rằng sự khác biệt trong việc đưa ra quyết định (FASB, 2010). Các về nhận thức được gây ra bởi các yếu tố khác chủ nợ, đặc biệt là các công ty cho vay thường như các yếu tố thể chế và văn hóa ảnh hưởng sử dụng BCTC đã được kiểm toán để cấp tín đến kỳ vọng của người dùng; thông tin phức dụng. Người cho vay phải hiểu nội dung của tạp không cần thiết trong các báo cáo kiểm toán báo cáo kiểm toán để cải thiện khả năng đánh sẽ làm cho họ khó hiểu hơn. Sự thiếu hiểu biết giá rủi ro tín dụng (Noghondari, 2007). Sự khác về quy trình kiểm toán và báo cáo kiểm toán biệt về nhận thức trong việc hiểu nội dung báo Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 203- Tháng 4. 2019 41
- QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP cáo kiểm toán giữa công ty cho vay/ ngân hàng của Best (2001) thực hiện khảo sát trên ba đối và KTV sẽ ảnh hưởng đến sự gia tăng của các tượng là KTV, ngân hàng và nhà đầu tư; trong khoản nợ xấu, hoặc làm tăng nguy cơ lo ngại đó nhà đầu tư bao gồm công chúng, nhà phân của người sử dụng trong việc ra quyết định tích và nhà môi giới tại Singapore. Nghiên cứu không đúng. Thực tế cho thấy các ngân hàng của Anila and Shila (2014) về khoảng cách kỳ tại Việt Nam, trong hoạt động tín dụng, cán vọng giữa KTV và người sử dụng BCTC cũng bộ ngân hàng chỉ cần doanh nghiệp cung cấp thực hiện việc khảo sát trên hai nhóm đối tượng BCTC đã được kiểm toán nhằm đảm bảo đúng là nhóm thứ nhất là KTV của Công ty Kế toán yêu cầu và thủ tục mà không quan tâm đến chất Chartered ở Pakistan; nhóm thứ hai là người lượng của báo cáo. Điều đó đã đẩy ngân hàng sử dụng BCTC bao gồm các nhà quản lý quỹ vào tình trạng nợ xấu, nợ không thể thu hồi trong các ngân hàng thương mại (NHTM) của được. Đối với việc quá tin tưởng vào hoạt động Pakistan và các nhà đầu tư. kiểm toán cũng đã ảnh hưởng đến việc ra quyết Từ những nghiên cứu trước có thể thấy được định của các nhà đầu tư dẫn đến rủi ro thậm chí việc khảo sát người sử dụng thông tin tài chính là mất tất cả khi các công ty xảy ra bê bối về tài chủ yếu trên các đối tượng là ngân hàng và nhà chính. đầu tư. Thực tế tại Việt Nam, đây là hai đối Với mục đích xác định và phân tích thành tượng sử dụng thông tin tài chính cho việc ra phần, bản chất, phạm vi của khoảng cách kỳ quyết định nhiều nhất. Đối tượng là nhà đầu vọng kiểm toán, nghiên cứu của Potter (1993) tư- đối tượng có quyền lợi tài chính trực tiếp, đã thực hiện việc khảo sát trên bốn nhóm đối những người này đều quan tâm đến kết quả tượng nhưng tựu trung thành hai nhóm, KTV kinh doanh của doanh nghiệp trong quá khứ và nhóm người được hưởng lợi từ dịch vụ kiểm và tương lai. Thông tin từ BCTC cung cấp có toán tại New Zealand. Nhóm người được hưởng thể giúp cho nhà đầu tư hiểu rõ hơn về doanh lợi từ dịch vụ kiểm toán bao gồm nhóm đơn vị nghiệp cũng như việc đầu tư của họ. Để đáp được kiểm toán (giám đốc điều hành, giám đốc ứng hoạt động, đa số các doanh nghiệp đều sử tài chính, cổ đông, KTV nội bộ); nhóm sử dụng dụng vốn vay và đều có các mối quan hệ với dịch vụ kiểm toán liên quan đến cộng đồng tài các ngân hàng, TCTD. Với tư cách là người chính như nhà đầu tư chứng khoán, nhà phân cho vay, đối tượng này sẽ tìm hiểu nghiên cứu tích đầu tư tài chính, ngân hàng và các tổ chức về khả năng thanh toán của doanh nghiệp cũng tín dụng (TCTD), công ty đầu tư; nhóm sử dụng như tình hình biến động tiền mặt và khả năng dịch vụ kiểm toán không liên quan đến cộng tạo tiền của doanh nghiệp. Họ phân tích rất kỹ đồng tài chính: cố vấn pháp luật, nhà báo tài tình hình tài chính và khả năng thanh toán của chính và công chúng nói chung. Với mục đích doanh nghiệp trước khi ra quyết định cho vay. xác định khoảng cách kỳ vọng kiểm toán liên quan đến chức năng và nhiệm vụ của kiểm toán, 2. Phương pháp nghiên cứu hầu hết các nghiên cứu thực hiện khảo sát trên hai nhóm đối tượng là KTV và người sử dụng 2.1. Mục tiêu nghiên cứu và đối tượng khảo BCTC. Nghiên cứu của Kelly and Mohrweis sát (1989) dựa trên nhóm người sử dụng BCTC là ngân hàng và nhà đầu tư để kiểm tra xem Nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm hiểu các những sự thay đổi từ ngữ trong báo cáo có làm yếu tố tạo nên đến khoảng cách giữa thông tăng sự hiểu biết và mức độ trách nhiệm của tin tài chính công bố với kỳ vọng của người KTV. Humprey và cộng sự (1992) đã tiến hành sử dụng thông tin (khoảng cách kỳ vọng kiểm một cuộc điều tra để thu thập bằng chứng về ý toán) có liên quan đến các nhóm yếu tố thuộc kiến và nhận thức về kiểm toán từ nhiều nhóm về trách nhiệm của KTV, độ tin cậy của cuộc khác nhau tại Anh. Các nhóm bao gồm KTV, kiểm toán, tính hữu dụng của thông tin sau giám đốc tài chính, nhà phân tích đầu tư, ngân kiểm toán; xác định và kiểm tra độ tin cậy của hàng và nhà báo tài chính. Hay như nghiên cứu thang đo khoảng cách kỳ vọng kiểm toán. 42 Số 203- Tháng 4. 2019 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng
- QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP Vì vậy, đối tượng khảo sát nghiên cứu tập trung tích nhân tố khám phá EFA. Hệ số tải nhân tố gồm hai nhóm: (Factor loading) tác giả lấy ở mức trung bình từ Một là, KTV của các công ty kiểm toán độc lập 0,45-0,55. Theo Hair và cộng sự (2009), khi hệ đóng vai trò là người thực hiện cuộc kiểm toán, số tải nhân tố có giá trị từ 0,45 đến 0,55, thì cỡ các KTV được chọn từ các công ty kiểm toán mẫu sẽ nằm trong khoảng từ 100 đến 150 (Hair độc lập trong nước. KTV là người thực hiện và cộng sự, 2009). kiểm toán kiểm toán các BCTC của các doanh Trong nghiên cứu này, cỡ mẫu được tác giả xác nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau định là 150 mẫu lựa chọn ngẫu nhiên. Trong số và lập báo cáo kiểm toán phục vụ cho việc ra tổng cộng 150 mẫu được lựa chọn ngẫu nhiên, các quyết định của người sử dụng BCTC. mỗi nhóm đối tượng tác giả thực hiện khảo sát Hai là, người sử dụng BCTC gồm cán bộ quản 50 người (đối tượng là KTV: 50 người, cán bộ lý ngân hàng, nhà đầu tư trên thị trường chứng ngân hàng: 50 người, nhà đầu tư: 50 người). khoán. Ở nhóm này, tác giả tiến hành khảo sát với các cán bộ quản lý ngân hàng như trưởng 2.4 Phương pháp khảo sát và kết quả khảo sát phòng tín dụng ngân hàng, các giám đốc chi nhánh…; các nhà đầu tư đã thực hiện việc đầu tư Bảng câu hỏi khảo sát được gửi đến đối tượng chứng khoán. khảo sát bằng cách phỏng vấn trực tiếp và gửi qua mail. Tác giả sử dụng phương tiện hỗ trợ 2.2. Nội dung khảo sát google biểu mẫu để thực hiện việc khảo sát và thu hồi phiếu khảo sát online. Bảng khảo sát gồm các câu hỏi được kế thừa từ Sau khi gửi khảo sát đến 150 đối tượng khảo nghiên cứu của Schelluch (1996); Best và cộng sát, số phiếu khảo sát hợp lệ thu về để phục vụ sự (2001). Các câu hỏi yêu cầu người tham gia cho nghiên cứu và xử lý dữ liệu là 110 phiếu. khảo sát được tác giả thiết kế và đánh giá theo Tác giả thực hiện tổng hợp 110 phiếu khảo sát thang Likert 7 điểm từ Hoàn toàn không đồng ý này trên bảng tính Excel và sử dụng tệp dữ liệu đến Hoàn toàn đồng ý, đây là thang đo đáng tin này để nhập vào phần mềm SPSS 20, mã hóa, cậy với mức độ ổn định cao giúp cho việc giải gán giá trị cho các các thông tin thu thập trên thích kết quả được chi tiết hơn. Bảng khảo sát phiếu khảo sát để thực hiện các kiểm định với được thiết kế gồm hai phần: sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 20. Phần 1: Thông tin chung về người khảo sát bao gồm: Công việc hiện tại, thời gian làm công 3. Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo việc, vị trí công tác, chứng chỉ chuyên ngành. khoảng cách kỳ vọng kiểm toán Phần 2: Gồm 17 câu hỏi liên quan đến ba nhóm yếu tố được đo lường là trách nhiệm, độ tin cậy, Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s alpha tính hữu dụng của BCTC. Thứ tự câu hỏi được phán ánh mức độ tương quan chặt chẽ giữa các chỉ định ngẫu nhiên nhưng cố định cho tất cả biến quan sát trong cùng một nhân tố. Kiểm các nhóm như trong nghiên cứu của Schelluch định cho biết trong các biến quan sát của cùng (1996) (Bảng 5) Bảng 1. Tổng hợp giá trị Cronbach’s alpha 2.3. Cỡ mẫu khảo sát của các nhóm yếu tố Số Cronbach’s Dữ liệu nghiên cứu được tác giả thu thập thông STT Nhóm biến biến alpha qua gửi phiếu khảo sát đến các đối tượng khảo 1 Yếu tố trách nhiệm 7 0,730 sát là các KTV của các công ty kiểm toán trên địa bàn Thành phố Hà Nội, cán bộ quản lý 2 Yếu tố độ tin cậy 7 0,714 của các NHTM, các nhà đầu tư trên sàn chứng 3 Yếu tố tính hữu dụng 3 0,629 khoán. Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả của phần mềm Trong nghiên cứu, tác giả thực hiện việc phân SPSS20 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 203- Tháng 4. 2019 43
- QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP Bảng 2. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo về nhóm yếu tố trách nhiệm Item-Total Statistics Corrected Cronbach’s Scale Mean if Scale Variance Item-Total Alpha if Item Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted KTV có trách nhiệm phát hiện tất 27,52 34,160 ,531 ,675 cả các gian lận (TN1) KTV chịu trách nhiệm về tính hợp 27,27 37,631 ,477 ,691 lý của hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị được kiểm toán (TN2) KTV chịu trách nhiệm duy trì sổ 28,11 36,153 ,440 ,699 sách kế toán (TN3) KTV chịu trách nhiệm lâp BCTC 28,11 42,080 ,205 ,749 sau kiểm toán (TN4) KTV có trách nhiệm ngăn ngừa 27,11 33,181 ,645 ,645 gian lận (TN5) KTV phải khách quan và không 25,82 39,728 ,333 ,722 thiên vị (TN6) KTV thực hiện việc đánh giá các 26,43 37,403 ,473 ,691 thủ tục kiểm toán (TN7) Nguồn: Tác giả tính toán từ phần mềm SPSS20 một nhân tố, biến nào đã đóng góp, không đóng trách nhiệm góp vào việc đo lường khái niệm nhân tố. Mức giá trị hệ số Cronbach’s alpha nằm trong khoảng Tác giả thực hiện kiểm định độ tin cậy của 0,6- 0,9 cho biết thang đo lường đủ điều kiện. thang đo với nhóm yếu tố thuộc về trách nhiệm Tác giả sử dụng phương pháp hệ số tin cậy của KTV, cho kết quả về giá trị Cronbach’s Cronbach’s alpha trước khi phân tích nhân tố alpha của các yếu tố đánh giá trách nhiệm được khám phá EFA để loại các biến không phù hợp thể hiện trong Bảng 2. vì các biến rác này sẽ tạo ra biến giả. Kết quả Kết quả Bảng 2 cho thấy, có 7 biến quan sát kiểm định độ tin cậy của thang đo cho 3 nhóm được đưa vào kiểm định, giá trị Cronbach alpha yếu tố trách nhiệm, độ tin cậy, tính hữu dụng của thang đo là 0,730> 0,6, thang đo được chấp được thể hiện trong Bảng 1. nhận. Hầu hết các biến trong thang đo đều có Kết quả kiểm định chất lượng thang đo của hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3, cho 3 nhóm yếu tố trong Bảng 1 cho thấy, hệ số thấy các biến có đo lường đạt yêu cầu. Tuy Cronbach’s alpha đều lớn hơn 0,6. Như vậy, nhiên, trong cột hệ số tương quan biến tổng có thang đo của các nhóm yếu tố đều có giá trị tin một biến TN4 có giá trị 0,205< 0,3 tương ứng cậy cao, trong đó thang đo về nhóm yếu tố trách với giá trị Cronbach’s alpha mới khi loại bỏ nhiệm với 7 yếu tố có Cronbach’s alpha là biến quan sát này đi có giá trị là 0,749> 0,730. 0,730; thang đo về nhóm yếu tố độ tin cậy với Sự chênh lệch này là không đáng kể bởi giá trị 7 yếu tố có Cronbach’s alpha là 0,714; thang này có thể do số lượng mẫu nhỏ, câu trả lời của đo về nhóm yếu tố tính hữu dụng với 3 yếu tố người được khảo sát có độ tin cậy chưa cao. có Cronbach’s alpha là 0,629. Vì vậy, hệ thống Vì vậy, tác giả vẫn sử dụng biến này trong quá thang đo được xây dựng gồm 3 thang đo đảm trình nghiên cứu. bảo chất lượng tốt với 17 yếu tố. 3.2. Kiểm định chất lượng thang đo với yếu tố 3.1. Kiểm định chất lượng thang đo với yếu tố độ tin cậy 44 Số 203- Tháng 4. 2019 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng
- QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP Bảng 3. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo nhóm yếu tố Độ tin cậy Item-Total Statistics Corrected Cronbach’s Scale Mean if Scale Variance Item-Total Alpha if Item Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted Người sử dụng có thể được đảm 27,15 22,095 ,335 ,708 bảo tuyệt đối rằng các BCTC sau kiểm toán không có sai sót trọng yếu (TC1) KTV không đồng ý với chính sách 27,83 25,741 ,094 ,761 kế toán (hàng tồn kho, trích lập dự phòng, khấu hao, tính giá thành) được sử dụng trong BCTC (TC2) Mức độ đảm bảo của KTV được chỉ 26,75 21,916 ,492 ,666 ra rõ ràng (các vấn đề tồn tại của đơn vị đã được báo cáo và thuyết minh đầy đủ và rõ ràng) (TC3) Các vấn đề cần lưu ý người sử dụng 26,41 19,638 ,720 ,607 thông tin (hoạt động liên tục, rủi ro công nợ, tranh chấp pháp lý...) đã được trình bày trong phần vấn đề khác trên báo cáo kiểm toán (TC4) Các BCTC cung cấp ý kiến trung 26,32 20,256 ,630 ,629 thực và hợp lý (TC5) Đơn vị được kiểm toán có xảy ra 27,44 25,441 ,140 ,747 gian lận (TC6) Mức độ thực hiện công việc kiểm 26,40 19,728 ,707 ,610 toán được thông báo rõ ràng (TC7) Nguồn: Tác giả tính toán từ phần mềm SPSS20 Thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo 3.3. Kiểm định chất lượng thang đo với yếu tố với nhóm yếu tố độ tin cậy cho kết quả trong tính hữu dụng Bảng 3. Kết quả trong Bảng 3 cho thấy, có 7 yếu Kết quả kiểm định thang đo với nhóm yếu tố tố quan sát được đưa vào kiểm định, giá trị tính hữu dụng được thể hiện trong Bảng 4. Cronbach’s alpha của thang đo là 0,714> 0,6, Kết quả trong Bảng 4 cho thấy, có 3 yếu thang đo được chấp nhận. Ở Bảng 3, hầu hết tố quan sát được đưa vào kiểm định, giá trị các biến trong thang đo đều có hệ số tương Cronbach’s alpha của thang đo là 0,629> 0,6, quan biến tổng lớn hơn 0,3, cho thấy các biến thang đo được chấp nhận. Các hệ số tương quan có đo lường đạt yêu cầu. Trong cột hệ số tương biến tổng đều lớn hơn 0,3 tương ứng với hệ số quan biến tổng có hai biến TC2 và TC6 có giá Cronbach’s alpha mới khi loại bỏ biến quan sát trị 0,714. Trường hợp biến quan sát này có giá trị đó, kết quả thống kê các câu trả lời về các yếu như vậy có thể do số lượng mẫu nhỏ, câu trả lời tố giữa các nhóm trong Bảng 5 cũng cho thấy của người được khảo sát có độ tin cậy chưa cao. có tồn tại khoảng cách kỳ vọng giữa KTV và Vì vậy, tác giả vẫn sử dụng biến này trong quá người sử dụng BCTC ở một số các yếu tố liên trình nghiên cứu. quan đến trách nhiệm của KTV, độ tin cậy và Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 203- Tháng 4. 2019 45
- QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP Bảng 4. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo nhóm yếu tố tính hữu dụng Item-Total Statistics Corrected Cronbach’s Scale Mean if Scale Variance Item-Total Alpha if Item Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted Các BCTC đã được kiểm toán 10,33 3,011 ,349 ,663 không được sử dụng để giám sát hoạt động của đơn vị (HD1) Các BCTC đã được kiểm toán 8,75 2,907 ,465 ,494 được sử dụng để đưa ra quyết định (quyết định đầu tư/ cho vay dựa trên BCTC đã được kiểm toán là hoàn toàn đúng đắn) (HD2) Đơn vị được kiểm toán được quản 8,45 2,837 ,513 ,428 lý tốt (việc sử dụng kiến nghị của đoàn kiểm toán đưa ra đã mang lại hiệu quả cho đơn vị được kiểm toán trong quá trình quản lý) (HD3) Nguồn: Tác giả tính toán từ phần mềm SPSS20 tính hữu dụng của BCTC. không đáng kể về giá trị trung bình của các đối tượng với mức giá trị trung bình chung liên Với nhóm yếu tố trách nhiệm của kiểm toán quan đến mức độ đảm bảo của KTV được chỉ ra viên rõ ràng (các vấn đề tồn tại của đơn vị đã được Nhóm đối tượng khảo sát là KTV không đồng ý báo cáo và thuyết minh đầy đủ và rõ ràng) và với những vấn đề liên quan đến trách nhiệm của các BCTC cung cấp ý kiến trung thực và hợp KTV về gian lận và sổ sách kế toán tại đơn vị lý. Nhóm đối tượng tham gia khảo sát là KTV được kiểm toán (với giá trị trung bình lần lượt rất đồng ý với những vấn đề trên (với giá trị là 2,86; 1,91 và 3,40). Trong khi đó, các nhóm trung bình lần lượt là 5,29 và 5,46). Trong khi đối tượng khảo sát là nhà đầu tư và cán bộ quản đó nhóm nhà đầu tư và cán bộ quản lý ngân lý ngân hàng lại phân vân với vấn đề này (với hàng có sự phân vân với những vấn đề trên giá trị trung bình lần lượt là 4,88 và 4,81; 4,61 (với giá trị trung bình lần lượt là 4,12 và 4,50 ; và 4,26; 5,48 và 4,95). 5,03 và 4,76). Điều này cho thấy quan điểm về Đối với các câu hỏi còn lại, hầu như có sự độ tin cậy của BCTC sau kiểm toán giữa KTV tương đồng trong câu trả lời của các đối tượng và người sử dụng thông tin BCTC có sự khác khảo sát. Các nhóm đối tượng tham gia khảo biệt, tuy nhiên sự khác biệt này không chênh sát có sự không đồng ý về vấn đề liên quan đến lệch nhiều. Hầu hết, các nhóm đối tượng tham việc KTV chịu trách nhiệm lập BCTC sau kiểm gia khảo sát là nhà đầu tư và cán bộ quản lý toán (với giá trị trung bình lần lượt là 3,63; ngân hàng có sự phân vân trong các vấn đề liên 3,55 và 3,67). Các nhóm khảo sát cũng đồng quan đến việc người sử dụng có thể được đảm ý cho rằng KTV phải chịu trách nhiệm về tính bảo tuyệt đối rằng các BCTC không có sai sót hợp lý của kiểm soát nội bộ của đơn vị được trọng yếu; Các vấn đề cần lưu ý người sử dụng kiểm toán và KTV phải khách quan và không thông tin (hoạt động liên tục, rủi ro công nợ, thiên vị; KTV thực hiện việc đánh giá các thủ tranh chấp pháp lý...) đã được trình bày trong tục kiểm toán. phần vấn đề khác trên báo cáo kiểm toán; Đơn vị được kiểm toán có xảy ra gian lận; Mức độ Với nhóm yếu tố Độ tin cậy thực hiện công việc kiểm toán được thông báo Kết quả khảo sát cho thấy có sự khác biệt rõ ràng. Trong khi đó, nhóm đối tượng khảo sát 46 Số 203- Tháng 4. 2019 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng
- QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP Bảng 5 . Thống kê câu trả lời về các nhóm yếu tố Kiểm Nhà Cán bộ Trung toán đầu quản bình giữa Yếu tố viên tư lý NH các nhóm 1. Nhóm yếu tố trách nhiệm của kiểm toán viên KTV có trách nhiệm phát hiện tất cả các gian lận 2,86 4,88 4,81 4,21 KTV chịu trách nhiệm về tính hợp lý của hệ thống kiểm soát nội bộ 4,34 4,42 4,57 4,45 của đơn vị được kiểm toán KTV chịu trách nhiệm duy trì sổ sách kế toán 1,91 4,61 4,26 3,62 KTV chịu trách nhiệm lâp báo cáo tài chính sau kiểm toán 3,63 3,55 3,67 3,62 KTV có trách nhiệm ngăn ngừa gian lận 3,40 5,48 4,95 4,62 KTV phải khách quan và không thiên vị 5,97 6,06 5,74 5,91 KTV thực hiện việc đánh giá các thủ tục kiểm toán 5,37 5,39 5,17 5,30 2. Nhóm yếu tố về độ tin cậy của BCTC Người sử dụng có thể được đảm bảo tuyệt đối rằng các BCTC 4,14 4,21 4,31 4,23 không có sai sót trọng yếu KTV không đồng ý với chính sách kế toán (hàng tồn kho, trích lập 3,86 3,39 3,43 3,55 dự phòng, khấu hao, tính giá thành) được sử dụng trong BCTC Mức độ đảm bảo của KTV được chỉ ra rõ ràng (các vấn đề tồn tại 5,29 4,12 4,50 4,64 của đơn vị đã được báo cáo và thuyết minh đầy đủ và rõ ràng) Các vấn đề cần lưu ý người sử dụng thông tin (hoạt động liên tục, rủi ro công nợ, tranh chấp pháp lý...) đã được trình bày trong phần 5,23 4,79 4,90 4,97 vấn đề khác trên báo cáo kiểm toán. Các BCTC cung cấp ý kiến trung thực và hợp lý. 5,46 5,03 4,76 5,06 Đơn vị được kiểm toán có xảy ra gian lận. 3,74 4,18 3,93 3,95 Mức độ thực hiện công việc kiểm toán được thông báo rõ ràng 5,26 4,91 4,81 4,98 3. Nhóm yếu tố về tính hữu dụng của BCTC Các BCTC đã được kiểm toán không được sử dụng để giám sát 3,14 3,67 3,50 3,44 hoạt động của đơn vị. Các BCTC đã được kiểm toán được sử dụng để đưa ra quyết định (quyết định đầu tư/ cho vay dựa trên báo cáo tài chính đã được 5,03 5,06 4,98 5,02 kiểm toán là hoàn toàn đúng đắn) Đơn vị được kiểm toán được quản lý tốt (việc sử dụng kiến nghị của đoàn kiểm toán đưa ra đã mang lại hiệu quả cho đơn vị được 5,49 5,30 5,17 5,31 kiểm toán trong quá trình quản lý) Nguồn: Tác giả tính toán từ phần mềm SPSS20 là KTV lại có ý kiến đồng ý với những vấn đề được kiểm toán không được sử dụng để giám này. sát hoạt động của đơn vị (với giá trị trung bình lần lượt là 3,14; 3,67 và 3,50). Kết quả khảo Với nhóm yếu tố tính hữu dụng của BCTC sát cũng cho thấy cả ba nhóm đối tượng tham Kết quả khảo sát cho thấy, không có sự khác gia khảo sát đều đồng ý về các vấn đề liên quan biệt trong giá trị trung bình về ý kiến của các đến việc các BCTC đã được kiểm toán được sử nhóm đối tượng tham gia khảo sát. Cả 3 nhóm dụng để đưa ra quyết định (quyết định đầu tư/ đều có ý kiến phân vân về việc các BCTC đã cho vay dựa trên BCTC đã được kiểm toán là Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 203- Tháng 4. 2019 47
- QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP hoàn toàn đúng đắn) và việc sử dụng kiến nghị lận, trong khi nhà đầu tư và ngân hàng lại đặt của đoàn kiểm toán đưa ra đã mang lại hiệu quả trách nhiệm này một cách đáng kể lên KTV. cho đơn vị được kiểm toán trong quá trình quản KTV tin rằng ban giám đốc đơn vị được kiểm lý. Hay nói cách khác, không tồn tại khoảng toán có trách nhiệm trong việc duy trì sổ sách cách giữa KTV và người sử dụng trong quan nhưng nhà đầu tư và ngân hàng lại đặt trách điểm về tính hữu dụng của BCTC. nhiệm này lên KTV. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với nghiên cứu của Low và các cộng 4. Kết luận sự (1988). Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra, có sự khác biệt Kết quả kiểm định chất lượng thang đo của 3 lớn trong ý kiến của các nhóm đối tượng khảo nhóm yếu tố Trách nhiệm, Độ tin cậy, Tính hữu sát về việc KTV có trách nhiệm phát hiện tất cả dụng cho thấy, hệ số Cronbach’s alpha đều lớn các gian lận; KTV chịu trách nhiệm duy trì sổ hơn 0,6. Các biến đo lường cho các thang đo sách kế toán; KTV có trách nhiệm ngăn ngừa đều có giá trị tin cậy cao, trong đó thang đo yếu gian lận; mức độ đảm bảo của KTV được chỉ ra tố trách nhiệm Cronbach’s alpha là 0,730; thang rõ ràng (các vấn đề tồn tại của đơn vị đã được đo yếu tố độ tin cậy Cronbach’s alpha là 0,714; báo cáo và thuyết minh đầy đủ và rõ ràng) và thang đo tính hữu dụng có 3 biến (α= 0,629). các BCTC sau kiểm toán trung thực, hợp lý. Do đó, hệ thống thang đo được xây dựng gồm 3 Các đối tượng khảo sát là cán bộ quản lý ngân nhóm yếu tố đảm bảo chất lượng độ tin cậy. hàng, nhà đầu tư thì đều hiểu rằng các KTV có Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, trách nhiệm trách nhiệm phát hiện tất cả các gian lận; KTV KTV về vấn đề gian lận và độ tin cậy về thông chịu trách nhiệm duy trì sổ sách kế toán; KTV tin kiểm toán được công bố, tính hữu dụng của có trách nhiệm ngăn ngừa gian lận; mức độ đảm BCTC có ảnh hưởng đến khoảng cách kỳ vọng bảo của KTV được chỉ ra rõ ràng. Tuy nhiên, kiểm toán tại Việt Nam. Ngoài ra, tác giả cũng trên thực tế và theo yêu cầu của chuẩn mực tìm thấy sự tồn tại của khoảng cách này trong kiểm toán, KTV có trách nhiệm xác minh tính phạm vi trách nhiệm và độ tin cậy của thông tin trung thực, hợp lý của các BCTC trên các khía kiểm toán được công bố có sự khác nhau giữa cạnh trọng yếu. Hay nói cách khác, trách nhiệm hai nhóm KTV- nhà đầu tư và KTV- ngân hàng. của KTV là phát hiện các sai phạm ảnh hưởng Theo đó, khoảng cách kỳ vọng giữa hai nhóm trọng yếu đến BCTC. Chính sự khác biệt trong KTV- Nhà đầu tư; KTV- Ngân hàng trong quan điểm về trách nhiệm của kiểm toán viên, vấn đề liên quan đến trách nhiệm của KTV về về độ tin cậy của kết quả kiểm toán và tính việc phát hiện, phòng ngừa gian lận và duy trì hữu dụng của thông tin kiểm toán giữa KTV và sổ sách của đơn vị được kiểm toán không có người sử dụng thông tin kiểm toán đã tạo nên sự khác biệt. KTV tin rằng họ không có trách khoảng cách kỳ vọng kiểm toán. ■ nhiệm trong việc phát hiện và phòng ngừa gian Tài liệu tham khảo 1. Beck G.W.(1973), “The Role of the Auditor in Modern Society: An Empirical Appraisal”, Accounting and Business Research, Spring, pp. 117-122 2. Best, Peter J and Buckby, Sherrena and Tan, Clarice (2001) Evidence of the Audit Expectation Gap in Singapore. Managerial Auditing Journal 16(3):pp. 134-144. 3. Bộ Tài chính (2012), Thông tư 214/2012/TT-BTC, ban hành ngày 06/12/2012 4. Cohen Commission (1978). Report of the Commission on Auditor Reasonability’s: Conclusions and Recommendations. New York: American Institute of Certified Public Accounts 5. Johnson, W.B. and Lys, T. (1990), ‘The Market for Audit Services: Evidence from Voluntary Auditor Changes’, Journal of Accounting and Economics, 12, pp.281-308. 6. Humphrey C G, P Moizer and W S Turley (1993), ‘The audit expectations gap in Britain: an empirical investigation’, Accounting and Business Research, 23, No 91A pp. 395411 7. Lee, TH., and Ali, AMd. (2008). The Evolution of Auditing: An Analysis of the Historical Development. Journal of Modern Accounting and Auditing, 4(12). 48 Số 203- Tháng 4. 2019 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng
- QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP 8. Liggio, C.D. (1974), “The expectation gap: the accountants Waterloo”, Journal of Contemporary 9. Porter B A (1993), ‘An empirical study of the audit expectation-performance gap’, Accounting and Business Research, 24(93), pp.49-68. Thông tin tác giả Hoàng Thị Hồng Vân, Tiến sĩ Khoa Kế toán- Kiểm toán, Học viện Ngân hàng Email: vanhth@hvnh.edu.vn Summary The scale of audit expectation gap The audit expectation gap is the difference between the performance level of the independent auditor and the users of the financial statements. Base on survey results the auditors, users of audit information (investors, bankers), the author pointed out the difference in opinion between Auditors with investors, auditors with bankers on issues related to auditors’ responsibilities in the auditing process, the usefulness and reliability of financial report. According to the survey results, there is a big difference gap in some elements: auditors are responsible for detecting all fraud; auditors are responsible for maintaining accounting records; auditors are not responsible for preventing fraud; the extent of assurance given by the auditor is clearly indicated; the financial statements give a true and fair view. Key words: Audit Expectation Gap, responsibility, reliability, usefulness Van Thi Hong Hoang, PhD. Banking Academy of Vietnam Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 203- Tháng 4. 2019 49
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn