intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thành lập bản đồ địa tầng và mặt cắt

Chia sẻ: Vang Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:57

96
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Liên hệ các thành phần dữ liệu ghi nhận - Giới hạn địa tầng - Ước lượng bề mặt để chọn đơn vị - Thiết lập đường đồng mức - Nội suy và giải đoán đường đồng mức Bản đồ cấu trúc đồng mức Ranh giới địa tầng và các bản đồ địa tầng khác

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thành lập bản đồ địa tầng và mặt cắt

  1. Thành lập bản đồ địa tầng và mặt cắt
  2.  Giới thiệu  Liên hệ các thành phần dữ liệu ghi nhận - Giới hạn địa tầng - Ước lượng bề mặt để chọn đơn vị - Thiết lập đường đồng mức - Nội suy và giải đoán đường đồng mức  Bản đồ cấu trúc đồng mức  Ranh giới địa tầng và các bản đồ địa tầng khác
  3.  Giới thiệu  Các thành phần của mặt cắt: - Nhập dữ liệu - Tuyến mặt cắt - Tỉ lệ - Luận cứ  Xây dựng mặt cắt 2 chiều - Mặt cắt cấu trúc - Mặt cắt địa tầng - Đo đạc và giải đoán địa chất - Mặt cắt hoàn chỉnh  Biểu đồ mặt cắt 3 chiều - Biểu đồ hàng rào - Biểu đồ khối  Thể hiện mặt cắt trên máy tính
  4. Nguyên lý cơ bản lập bản đồ địa tầng • Một điều cần thiết không thể thiếu là kiến thức tốt về đại cương căn bản địa chất cấu tạo, địa chất dầu khí, thang địa tầng, và các ngành liên quan. • Sự đo đạc chính xác (giải đoán giếng khoan và địa chấn) là rất cần thiết cho giải đoán địa chất trực quan. • Mọi dữ liệu địa tầng phải được sử dụng để xây dựng giải đoán địa tầng chính xác và hợp lý. • Giải đoán đường đồng mức là phương pháp được sử dụng nhiều để xác lập đường đồng mức bản đồ cấu tạo địa tầng. • Thời gian thành tạo phải được đưa vào để định hướng cho việc nghiên cứu bản đồ địa tầng chi tiết.
  5. Người lập và sử dụng bản đồ cần quan tâm • Thứ nhất, tỉ lệ chuyển đổi và khoảng cách đường đồng mức phải phù hợp với dữ liệu thực tế khi lập bản đồ. • Thứ hai, bản đồ không nên quá nặng nề dữ liệu sẽ khiến chúng trở nên rắc rối. Thiết lập tiêu chuẩn về tỉ lệ, họa tiết và màu sắc sẽ rất hữu dụng. • Thứ ba, tất cả những bản đồ và mặt cắt của bất kỳ khu vực nào cũng phải có tính liên hệ với nhau (bản đồ địa vật lý). • Thứ tư, và quan trọng nhất, nhà địa chất và nhà địa vật lý phải học cách thể hiện đường đồng mức.
  6. • Căn cứ vào dữ liệu điểm để xác định bề mặt
  7. Hình 01: Sự thay đổi cạnh địa tầng sắc nhọn theo chiều dọc là sự đánh dấu khu vực rõ nét
  8. Hình 02
  9. Sự tương quan dữ liệu ghi nhận • Vị trí tổng quát: bất kỳ tầng trầm tích nào cũng trẻ hơn tầng nằm dưới nó và già hơn tầng nằm trên nó. • Phức hệ: tuổi quan hệ của các đá được xác định dựa vào hóa thạch bên trong nó. • Tính liên tục tự nhiên và tính chiều ngang: trầm tích trôi nổi thường lắng đọng ở những vỉa ngang gần đó, vỉa mới hình thành sẽ tiếp tục mở rộng theo mọi hướng cho đến khi nó tiếp giáp với gờ của bồn trũng tích tụ tự nhiên. • Mối tương quan bề mặt (định luật Walther): với một vòng tuần hoàn trầm tích cho trước, sự chuyển tiếp bề mặt xảy ra trước đó thì vẫn còn hiện diện ở dấu vết chuyển tiếp theo chiều dọc. • Mối quan hệ thể xuyên cắt: bề mặt có trước bị cắt bởi cái có sau.
  10. Hình 04
  11. Hình 05
  12. Giới thiệu • Định nghĩa: một mặt cắt là một hình chiếu thể hiện những đặc điểm địa chất theo mặt phẳng dọc xuyên qua trái đất. • Có 2 loại mặt cắt: cấu trúc và địa tầng • Mặt cắt cấu trúc: thể hiện những đặc điểm cấu trúc hiện tại như sự hạ thấp, uốn nếp và đứt gãy. • Mặt cắt địa tầng: thể hiện tính phân loại như độ dày của vỉa, quá trình thạch học, mối liên hệ địa tầng, sự thay đổi bề mặt, bất chỉnh hợp, tầng hóa thạch, và tuổi.
  13. Giới thiệu • Mặt cắt rất hữu dụng trong việc thể hiện đề tài. Biểu đồ mặt cắt hiển thị tính quan hệ rộng lớn và giúp định hướng cho khán giả thấy được địa chất tổng quan của một khu vực (hình 06)
  14. Hình 06
  15. Các thành phần của một mặt cắt 1. Dữ liệu thu thập 2. Tuyến mặt cắt 3. Tỷ lệ 4. Mốc đo lường
  16. Dữ liệu thu thập • Nhiều kiểu dữ liệu có thể được sử dụng để thiết lập mặt cắt. Biểu đồ có thể dựa trên thông tin ghi nhận bề mặt, hoặc dữ liệu dưới đất từ giếng khoan và khảo sát địa vật lý, hoặc sử dụng cả dữ liệu bề mặt và dưới đất.
  17. Dữ liệu thu thập • Thông tin ghi nhận bề mặt thì đặc biệt quan trọng ở nhiều lĩnh vực thăm dò dầu khí, nơi mà thông tin ghi nhận dưới đất thường ít hoặc không thể. • Nhiều mặt cắt địa chất phục vụ thăm dò dầu khí xây dựng dựa trên thông tin ghi nhận dưới đất. • Nhà địa chất phải tái lập quan hệ các ghi nhận để đảm bảo tính chính xác và thống nhất.
  18. Hình 07: Sự bóp méo độ dày thật và độ sâu thật đo đạc trên độ lệch thành giếng khoan. tA= độ dày biểu kiến, dA= độ sâu biểu kiến
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2